Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nga

Mục lục Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 616 quan hệ: AK-74, Alaska, Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn, Aleksandr Mikhailovich Prokhorov, Aleksandr Nikolayevich Ostrovsky, Aleksandr Sergeyevich Pushkin, Aleksey Andreyevich Tupolev, Aleksey Nikolayevich Kosygin, Alexander Scriabin, Alfred Nobel, Alfred Schnittke, Andrei Dmitrievich Sakharov, Andrey Andreyevich Voznesensky, Anh, Anna của Nga, Anna Netrebko, Anna Pavlovna Pavlova, Anton Pavlovich Chekhov, Argentina, Arkhangelsk (tỉnh), Artem Ivanovich Mikoyan, Associated Press, Azerbaijan, Đan Mạch, Đông Âu, Đông Nam Á, Đại Công quốc Litva, Đại công quốc Moskva, Đại chiến Bắc Âu, Đại học Quốc gia Moskva, Đại Tây Dương, Đảng cộng sản, Đảng Cộng sản Liên bang Nga, Đảng Cộng sản Liên Xô, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Mông Cổ, Đế quốc Ottoman, Đức, Đức Quốc Xã, Đồng bằng Đông Âu, Đồng quê, Địa Trung Hải, Đội tuyển bóng đá quốc gia Liên Xô, Đội tuyển bóng đá quốc gia Nga, Đuma Quốc gia, Đường sắt xuyên Sibir, Ý, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, ... Mở rộng chỉ mục (566 hơn) »

  2. Cộng hòa liên bang
  3. Khởi đầu năm 1991 ở châu Âu
  4. Quốc gia BRICS
  5. Quốc gia châu Á
  6. Quốc gia thành viên Cộng đồng các Quốc gia Độc lập
  7. Quốc gia Đông Bắc Á
  8. Thành viên G20

AK-74

AK-74 là phiên bản hiện đại hóa của AKM được phát triển từ năm 1974.

Xem Nga và AK-74

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Xem Nga và Alaska

Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn

Alekxandr Isayevich Solzhenitsyn (tiếng Nga: Алекса́ндр Иса́евич Солжени́цын, 11 tháng 12 năm 1918 – 3 tháng 8 tháng 2008) là nhà văn, nhà viết kịch của Liên Bang Xô Viết và Liên Bang Nga đoạt giải Nobel Văn học năm 1970.

Xem Nga và Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn

Aleksandr Mikhailovich Prokhorov

Aleksandr Mikhailovich Prokhorov (tiếng Nga: Алекса́ндр Миха́йлович Про́хоров) (1916-2002) là nhà vật lý người Nga có quốc tịch Liên Xô.

Xem Nga và Aleksandr Mikhailovich Prokhorov

Aleksandr Nikolayevich Ostrovsky

Alexander Nikolayevich Ostrovsky (Алекса́ндр Никола́евич Остро́вский; 12 tháng 4 năm 1823, Moskva, Đế quốc Nga - 14 tháng 6 năm 1886, Shchelykovo, Kostroma Governorate, Đế quốc Nga) là nhà viết kịch người Nga, thường được coi là người đại diện vĩ đại cho thời kì hiện thực Nga.

Xem Nga và Aleksandr Nikolayevich Ostrovsky

Aleksandr Sergeyevich Pushkin

Aleksandr Sergeyevich Pushkin (tiếng Nga:; 1799 – 1837) là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng người Nga.

Xem Nga và Aleksandr Sergeyevich Pushkin

Aleksey Andreyevich Tupolev

Alexei Andreyevich Tupolev (tiếng Nga: Алексей Андреевич Туполев, 20 tháng 5 năm 1925-ngày 12 tháng 5 năm 2001) là một nhà thiết kế máy bay của Liên Xô chỉ huy sự phát triển của máy bay phản lực chở khách đầu tiên siêu âm, Tupolev Tu-144.

Xem Nga và Aleksey Andreyevich Tupolev

Aleksey Nikolayevich Kosygin

Aleksey Nikolayevich Kosygin (Алексе́й Никола́евич Косы́гин, Aleksey Nikolayevich Kosygin; 21 tháng 1 năm 1904 – 18 tháng 12 năm 1980) là một chính khách Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh.

Xem Nga và Aleksey Nikolayevich Kosygin

Alexander Scriabin

Alexander Nikolayevich Scriabin Alexander Nikolayevich Scriabin (Алекса́ндр Никола́евич Скря́бин; sinh ngày 6 tháng 1 năm 1872 - mất ngày 27 tháng 4 năm 1915 là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ dương cầm người Nga. Ông là nhà soạn nhạc trong thời kỳ chuyển giao giữa âm nhạc Lãng mạn và Hiện đại.

Xem Nga và Alexander Scriabin

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Xem Nga và Alfred Nobel

Alfred Schnittke

Alfred Garryevich Schnittke (sinh năm 1934 tại Engel, mất năm 1998) là nhà soạn nhạc Nga-Liên Xô.

Xem Nga và Alfred Schnittke

Andrei Dmitrievich Sakharov

Andrei Dmitrievich Sakharov (tiếng Nga: Андре́й Дми́триевич Са́харов; 21 tháng 5 năm 1921 – 14 tháng 12 năm 1989) là một nhà vật lý Liên Xô, nhà hoạt động xã hội, viện sĩ Viện Hàn lâm Liên Xô (1953).

Xem Nga và Andrei Dmitrievich Sakharov

Andrey Andreyevich Voznesensky

Andrey Andreyevich Voznesensky (tiếng Nga: Андре́й Андре́евич Вознесе́нский, ngày 12 tháng 5 năm 1933 - ngày 1 tháng 6 năm 2010) là nhà văn, nhà thơ Nga.

Xem Nga và Andrey Andreyevich Voznesensky

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Nga và Anh

Anna của Nga

Anna Ioannovna (7 tháng 2 năm 1693 – 28 tháng 10 năm 1740), cũng được phiên âm là Anna Ivanovna là nhiếp chính vương của Công quốc Courland từ 1711 đến 1730 và sau đó cai trị nước Nga với danh hiệu Nữ hoàng Nga từ 1730 đến 1740.

Xem Nga và Anna của Nga

Anna Netrebko

Anna Yuryevna Netrebko (sinh ngày 18 tháng 9 năm 1971) là một ca sĩ opera giọng soprano người Nga.

Xem Nga và Anna Netrebko

Anna Pavlovna Pavlova

Anna Pavlovna Pavlova (А́нна Па́вловна Па́влова) (12 tháng 2 năm 1881.

Xem Nga và Anna Pavlovna Pavlova

Anton Pavlovich Chekhov

Anton Pavlovich Chekhov (tiếng Nga: Антон Павлович Чехов; 1860–1904) là nhà viết kịch người Nga nổi tiếng và có ảnh hưởng lớn trên thế giới với thể loại truyện ngắn.

Xem Nga và Anton Pavlovich Chekhov

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Xem Nga và Argentina

Arkhangelsk (tỉnh)

300px Arkhangelsk Oblast (tiếng Nga: Арха́нгельская о́бласть, Arkhangelskaya oblast) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh).

Xem Nga và Arkhangelsk (tỉnh)

Artem Ivanovich Mikoyan

Artem Ivanovich Mikoyan Artem Ivanovich Mikoyan (tiếng Armenian: Արտյոմ Հովհաննեսի Միկոյան hoặc Անուշավան Հովհաննեսի Միկոյան; tiếng Nga: Артё́м Ива́нович Микоя́н) (5 tháng 8-1905 - 9 tháng 12-1970), ông là một nhà thiết kế máy bay của Liên bang Xô viết.

Xem Nga và Artem Ivanovich Mikoyan

Associated Press

Tòa nhà Associated Press tại Thành phố New York Associated Press (tiếng Anh của "Liên đoàn Báo chí", viết tắt AP), là một thông tấn xã của Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới.

Xem Nga và Associated Press

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á.

Xem Nga và Azerbaijan

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Nga và Đan Mạch

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Nga và Đông Âu

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Nga và Đông Nam Á

Đại Công quốc Litva

Đại lãnh địa Litva rộng lớn nhất vào đầu thế kỷ 15 dưới triều đại của Vytautas Đại công quốc Litva (Tiếng Litva: Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) là một quốc gia ở Châu Âu tồn tại từ thế kỷ 13 đến năm 1569 khi trở thành một phần trong Liên bang Ba Lan-Litva bằng hiệp ước liên minh Lublin với Vương quốc Ba Lan.

Xem Nga và Đại Công quốc Litva

Đại công quốc Moskva

Đại công quốc Moskva, hoặc Muscovy), là một công quốc Nga cuối thời trung cổ lấy Moskva làm trung tâm và là trạng thái tiền thân của nước Nga Sa hoàng thời hiện đại. Công quốc bắt đầu với Daniel I,  người thừa hưởng Moskva vào năm 1283, lấn át và cuối cùng tiếp thu quyền công tước của Vladimir-Suzdal vào khoảng những năm 1320.

Xem Nga và Đại công quốc Moskva

Đại chiến Bắc Âu

Đại chiến Bắc Âu là tên các sử gia gọi cuộc chiến từ năm 1700 đến năm 1721 giữa Thụy Điển với liên minh của Nga, Đan Mạch, Sachsen (Đức) và Ba Lan; từ năm 1715 có thêm vương quốc Phổ và Hannover (Đức).

Xem Nga và Đại chiến Bắc Âu

Đại học Quốc gia Moskva

Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva mang tên M. V. Lomonosov (tiếng Nga: Московский государственный университет имени М. В. Ломоносова, thường viết tắt là МГУ, MGU) là trường đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Nga, thành lập năm 1755.

Xem Nga và Đại học Quốc gia Moskva

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Nga và Đại Tây Dương

Đảng cộng sản

Trong cách dùng hiện đại, thuật ngữ đảng cộng sản được dùng phổ biến để chỉ bất kỳ đảng nào theo chủ nghĩa cộng sản.

Xem Nga và Đảng cộng sản

Đảng Cộng sản Liên bang Nga

Đảng Cộng sản Liên bang Nga (DCSN) (tiếng Nga: Коммунистическая партия Российской Федерации; КПРФ; Kommunisticheskaya partiya Rossiyskoy Federatsii; KPRF) là một đảng chính trị ở Liên bang Nga, được coi là kế thừa Đảng Cộng sản Liên Xô, vốn bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991.

Xem Nga và Đảng Cộng sản Liên bang Nga

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Xem Nga và Đảng Cộng sản Liên Xô

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Nga và Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Xem Nga và Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Nga và Đế quốc Ottoman

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Nga và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Nga và Đức Quốc Xã

Đồng bằng Đông Âu

Đồng bằng Đông Âu Đồng bằng Đông Âu (cũng gọi là đồng bằng Nga) bao gồm các lưu vực sông tại Đông Âu.

Xem Nga và Đồng bằng Đông Âu

Đồng quê

Đồng quê yên bình qua họa phẩm của William Dyce Cảnh quan một vùng đồng quê ở châu Âu ngày nay Cảnh quan đồng quê với nhiều núi non Một ngôi nhà đồng quê Đồng quê hay nông thôn là khu vực thường có diện tích rộng lớn, có những cảnh quan đẹp nơi không chịu ảnh hưởng rõ rệt của quá trình đô thị hóa.

Xem Nga và Đồng quê

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Nga và Địa Trung Hải

Đội tuyển bóng đá quốc gia Liên Xô

Đội tuyển bóng đá quốc gia Liên Xô là đội tuyển bóng đá đại diện cho Liên Xô ở các giải đấu quốc tế.

Xem Nga và Đội tuyển bóng đá quốc gia Liên Xô

Đội tuyển bóng đá quốc gia Nga

Đội tuyển bóng đá quốc gia Nga là đội tuyển cấp quốc gia của Nga do Liên đoàn bóng đá Nga quản lý và thuộc Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA).

Xem Nga và Đội tuyển bóng đá quốc gia Nga

Đuma Quốc gia

Đuma Quốc gia (Государственная дума (Gosudarstvennaya Duma), là hạ viện của Quốc hội Liên bangСтатья 95 Конституции Российской Федерации.. Duma có 450 nghị sĩ, Nghị sĩ của Duma được bầu phải là công dân Nga, trên 21 tuổi, và có quyền bầu cử của công dân.

Xem Nga và Đuma Quốc gia

Đường sắt xuyên Sibir

Đường sắt xuyên Sibir (tiếng Nga: Транссибирская железнодорожная магистраль) là đường sắt xuyên lục địa Á-Âu, đi từ Moskva đến Vladivostok.

Xem Nga và Đường sắt xuyên Sibir

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Nga và Ý

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Xem Nga và Ả Rập Xê Út

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Nga và Ấn Độ

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Xem Nga và Ấn Độ Dương

Ủy ban Olympic Quốc tế

Trụ sở IOC tại Lausanne. Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) là một tổ chức phi chính phủ đặt trụ sở tại Lausanne, Thụy Sĩ.

Xem Nga và Ủy ban Olympic Quốc tế

Ân xá Quốc tế

Ân xá Quốc tế, hoặc Tổ chức Ân xá Quốc tế (tiếng Anh: Amnesty International, viết tắt AI) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặt ra mục đích bảo vệ tất cả quyền con người đã được trịnh trọng nêu ra trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các chuẩn mực quốc tế khác.

Xem Nga và Ân xá Quốc tế

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Nga và Ba Lan

Ba lô

Ba lô hiện đại Ba lô quân đội Thụy Sĩ năm 1960 Integrated bearer frame. Ba lô (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ballot /balo/) là một loại túi đựng bằng vải có hai dây vắt qua vai để đeo trên lưng, ngoài ra còn có những trường hợp ngoại lệ.

Xem Nga và Ba lô

Balalaika

Balalaika (балала́йка) là một nhạc cụ bộ dây của Nga, với đặc trưng là thân đàn hình tam giác và có ba dây.

Xem Nga và Balalaika

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Xem Nga và Balkan

Bashkortostan

Bản đồ Bashkortostan Quốc huy Cờ Cộng hòa Bashkortostan (Tiếng Anh: Rebublic of Bashkortostan, Tiếng Nga: Респу́блика Башкортоста́н; Tiếng Bashkir: Башҡортостан Республикаһы) là một nước cộng hòa thuộc Nga.

Xem Nga và Bashkortostan

Bài ca người lính

Bài ca người lính (tiếng Nga: Баллада о солдате) là bộ phim điện ảnh Liên Xô sản xuất năm 1959, do Grigori Chukhrai đạo diễn.

Xem Nga và Bài ca người lính

Bán đảo Kamchatka

Bán đảo Kamchatka (phiên âm tiếng Việt: Bán đảo Cam-sát-ca; полуо́стров Камча́тка, Poluostrov Kamchatka) là một bán đảo dài khoảng 1.250 km ở miền Viễn Đông nước Nga, với diện tích khoảng 472.300 km².

Xem Nga và Bán đảo Kamchatka

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Xem Nga và Bán đảo Krym

Bán tổng thống chế

Những quốc gia cộng hòa tổng thống được biểu thị bằng màu xanh biển (xanh lá lợt biểu thị các quốc gia có quốc hội bầu tổng thống và có thể giải tán nội các) trong khi đó các quốc gia bán-tổng thống chế được biểu thị bằng màu vàng.

Xem Nga và Bán tổng thống chế

Bánh kếp

Bánh crêpe ngọt với kem, dâu tây và nước sốt Bánh kếp hay bánh crêpe (tiếng Anh phát âm:, tiếng Pháp phát âm:, tiếng Pháp Québec phát âm) là một loại bánh rất mỏng, dẹt, thường được làm từ bột mì, trứng, sữa và bơ.

Xem Nga và Bánh kếp

Bánh mì

Bánh mì là một thực phẩm chế biến từ bột mì từ ngũ cốc được nghiền ra trộn với nước, thường là bằng cách nướng.

Xem Nga và Bánh mì

Bóng đá

| nhãn đt.

Xem Nga và Bóng đá

Bạch vệ

Bạch vệ (tiếng Nga: Белая Гвардия hoặc Belaya Armiya) là lực lượng bao gồm một phần của các lực lượng vũ trang Nga (gồm cả chính trị và quân sự), lực lượng này chống lại những người Bolshevik sau Cách mạng tháng Mười và chiến đấu chống lại Hồng quân trong Nội chiến Nga từ năm 1917 đến năm 1923.

Xem Nga và Bạch vệ

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Xem Nga và Bảng tuần hoàn

Bảo tàng Ermitazh

Bảo tàng Ermitazh (tiếng Nga: Эрмитаж, Ermitaj), nằm ở trung tâm thành phố Sankt-Peterburg, nước Nga, ngày nay là một trong những bảo tàng lớn nhất thế giới.

Xem Nga và Bảo tàng Ermitazh

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Xem Nga và Bắc Băng Dương

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Xem Nga và Bắc Cực

Bắc Ossetia-Alania

Cộng hòa Bắc Ossetia-Alania (tiếng Nga: Респу́блика Се́верная Осе́тия–Ала́ния, Respublika Severnaya Osetiya-Alaniya; tiếng Ossetia: Республикæ Цæгат Ирыстон — Алани, Respublikæ Tsægat Iryston-Alani) là một chủ thể liên bang của Nga (cụ thể là một Nước cộng hòa thuộc Nga).

Xem Nga và Bắc Ossetia-Alania

Bộ lạc

Bộ lạc là một hình thức tổ chức xã hội theo kiểu nhóm xã hội trong lịch sử phát triển của loài người.

Xem Nga và Bộ lạc

Bộ ngoại giao

Bộ ngoại giao là một bộ trong chính phủ.

Xem Nga và Bộ ngoại giao

Bộ Ngoại giao Nga

Bộ Ngoại giao Liên bang Nga (Министерство иностранных дел Российской Федерации) là cơ quan chính phủ có trách nhiệm dẫn dắt chính sách đối ngoại của Liên bang Nga.

Xem Nga và Bộ Ngoại giao Nga

Bộ Quốc phòng Nga

Bộ Quốc phòng Nga, tên đầy đủ là Bộ Quốc phòng Liên bang Nga (tiếng Nga: Министерство обороны Российской Федерации, Минобороны России, viết tắt là МО hay МО РФ) là cơ quan lãnh đạo, điều hành, quản lý hoạt động của lực lượng vũ trang Nga.

Xem Nga và Bộ Quốc phòng Nga

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Xem Nga và Belarus

Beslan

Huyện Beslan (? райо́н) là một huyện hành chính tự quản (raion), của Bắc Ossetia, Nga.

Xem Nga và Beslan

Biên giới

Bia đá biên giới tại Passo San Giacomo nằm giữa Val Formazza, Ý và Val Bedretto, Thụy Sĩ Biên giới giữa Áo và Đức tại Achenpass Biên giới hay biên giới quốc gia là đường phân định giới hạn lãnh thổ hay lãnh hải của một nước với một nước tiếp giáp khác, hoặc với hải phận quốc tế.

Xem Nga và Biên giới

Biết chữ

Thống kê dân số biết đọc biết viết trên thế giới Sự biết viết, sự biết đọc hay khả năng biết đọc, biết viết theo UNESCO là "khả năng nhận biết, hiểu, sáng tạo, truyền đạt, tính toán và dùng chữ được in ra va viết ra liên kết cùng với văn cảnh khác nhau." Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã định nghĩa và nhấn mạnh chữ in (và không bao gồm hình ảnh, truyền hình, v.v.); Mù chữ - tình trạng người không biết đọc, không biết viết - là một trong những vấn nạn của nhiều nước trên thế giới.

Xem Nga và Biết chữ

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Xem Nga và Biển

Biển Đông Xibia

Bản đồ biển Đông Xibia. Biển Đông Xibia là một vùng biển ở Bắc Băng Dương.

Xem Nga và Biển Đông Xibia

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Xem Nga và Biển Đen

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Nga và Biển Baltic

Biển Barents

Bạch Hải Biển Barents (Barentshavet; Баренцево море, Barentsevo More) là một phần của Bắc Băng Dương nằm ở phía bắc Na Uy và Nga.

Xem Nga và Biển Barents

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Xem Nga và Biển Bắc

Biển Bering

Biển Bering hay biển Imarpik là một khu vực nước biển ở phần phía bắc nhất của Thái Bình Dương bao phủ diện tích khoảng 2 triệu km².

Xem Nga và Biển Bering

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Xem Nga và Biển Caspi

Biển Chukotka

Bản đồ biển Chukotka (biển Chukchi). Biển Chukotka hay biển Chukotskoye (tiếng Nga: Чукотское море) hoặc biển Chukchi là tên gọi của một biển trên thềm lục địa (biển ven bờ) trong Bắc Băng Dương.

Xem Nga và Biển Chukotka

Biển Kara

Biển Kara (tiếng Nga: Карское море, Karskoye more) là một phần của Bắc Băng Dương, nằm ở phía bắc Siberi.

Xem Nga và Biển Kara

Biển Laptev

Biển Laptev (tiếng Nga: море Лаптевых) là một biển ven bờ của Bắc Băng Dương.

Xem Nga và Biển Laptev

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Xem Nga và Biển Nhật Bản

Biển Okhotsk

Biển Otkhost (p; Ohōtsuku-kai) là vùng biển phía tây bắc Thái Bình Dương, nằm giữa bán đảo Kamchatka, quần đảo Kuril, đảo Sakhalin và đảo Hokkaidō.

Xem Nga và Biển Okhotsk

Biển Trắng

Bản đồ Biển Trắng Hai ảnh chụp Bạch Hải từ vệ tinh Biển Trắng hay Bạch Hải (tiếng Nga: Бeлое мoре) là vịnh nhỏ của biển Barents ở bờ biển miền tây bắc nước Nga.

Xem Nga và Biển Trắng

Bolshevik

250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").

Xem Nga và Bolshevik

Boris Nikolayevich Yeltsin

(tiếng Nga: Борис Николаевич Ельцин; sinh ngày 1 tháng 2 năm 1931 – mất ngày 23 tháng 4 năm 2007) là nhà hoạt động quốc gia, chính trị của Nga và Liên Xô.

Xem Nga và Boris Nikolayevich Yeltsin

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Nga và Brasil

Buôn lậu

Buôn lậu là hành vi buôn bán trái phép qua biên giới những loại hàng hoá hoặc ngoại tệ, kim khí và đá quý, những vật phẩm có giá trị lịch sử, văn hoá, mà nhà nước cấm xuất khẩu hay nhập khẩu hoặc buôn bán hàng hoá nói chung qua biên giới mà trốn thuế và trốn sự kiểm tra của hải quan.

Xem Nga và Buôn lậu

Buryatia

Cộng hòa Buryatia (p; Буряад Республика, Buryaad Respublika) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa), tọa lạc tại Siberi.

Xem Nga và Buryatia

Bơ phết lên bánh mì Một khối bơ và dao quết bơ Bơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp beurre /bœʁ/) là một chế phẩm sữa được làm bằng cách đánh sữa hoặc kem tươi hay đã được lên men.

Xem Nga và Bơ

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem Nga và Cacbon điôxít

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Nga và Canada

Các ngày lễ ở Nga

Ở Nga, hằng năm có rất nhiều ngày nghỉ lễ, và những ngày nghỉ cũng thay đổi tùy từng năm.

Xem Nga và Các ngày lễ ở Nga

Các nước có vũ khí hạt nhân

Hiện nay trên thế giới có 9 quốc gia đã cho nổ hay đã dùng vũ khí hạt nhân; 5 quốc gia trong số đó được Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân xem là "các quốc gia có vũ khí hạt nhân", bao gồm Mỹ, Nga (trước đó là Liên Xô), Anh, Pháp và Trung Quốc; 3 nước không ký vào hiệp định này thực hiện các thí nghiệm cho nổ vũ khí hạt nhân: Ấn Độ, Pakistan và Bắc Triều Tiên; quốc gia còn lại là Nam Phi, tuy nhiên quốc gia này đã bác bỏ.

Xem Nga và Các nước có vũ khí hạt nhân

Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết

Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết, 1989 Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết được quy định theo Điều 76 của Hiến pháp Xô viết 1977 là những nhà nước Xã hội chủ nghĩa Xô viết có chủ quyền hợp nhất với những nước Cộng hòa Xô viết khác để trở thành Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết hay Liên bang Xô viết.

Xem Nga và Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết

Các quốc gia hậu Xô viết

Các quốc gia từng thuộc Liên Xô theo thứ tự bảng chữ cái Latinh #1 Armenia #2 Azerbaijan #3 Belarus #4 Estonia #5 Gruzia #6 Kazakhstan #7 Kyrgyzstan #8 Latvia #9 Litva #10 Moldova #11 Nga #12 Tajikistan #13 Turkmenistan #14 Ukraina #15 Uzbekistan Liên Xô là một liên bang thành lập trên cơ sở các nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa thành phần.

Xem Nga và Các quốc gia hậu Xô viết

Cách mạng Nga (1905)

Những quả bom được tìm thấy trong phòng thí nghiệm các chất nổ của các nhà cách mạng. 1907 Cách mạng Nga (1905) là cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên trong lịch sử Nga, diễn ra từ 1905 đến 1907.

Xem Nga và Cách mạng Nga (1905)

Cách mạng Nga (1917)

Trong lịch sử Nga có hai cuộc cách mạng xảy ra ở Nga năm 1917.

Xem Nga và Cách mạng Nga (1917)

Cách mạng Tháng Hai

Cách mạng tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản diễn ra vào tháng 2 năm 1917 (theo lịch Nga cũ).

Xem Nga và Cách mạng Tháng Hai

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Nga và Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tulip

Cách mạng Tulip là cụm từ đề cập đến việc lật đổ Tổng thống Askar Akayev và chính phủ của ông ở nước cộng hòa Trung Á Kyrgyzstan sau khi cuộc bầu cử nghị viện của 27 tháng 2 và ngày 13 tháng 3 năm 2005.

Xem Nga và Cách mạng Tulip

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Xem Nga và Công nghệ

Công nghệ cao

Công nghệ cao hay Kỹ thuật cao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, trị giá gia tăng cao và thân thiện với môi trường; đóng một vai trò rất quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa, công nghiệp hóa các ngành sản xuất, dịch vụ hiện có.

Xem Nga và Công nghệ cao

Công nghệ thông tin

Phòng Lab phát triển phần mềm trên di động ở Cao đẳng CNTT Estonia. Công nghệ Thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology hay là IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.

Xem Nga và Công nghệ thông tin

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD.

Xem Nga và Công nghiệp hóa

Công nghiệp nặng

Máy xúc, khai thác mỏ than lộ thiên Công nghiệp nặng là lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều tư bản, đối ngược với công nghiệp nhẹ là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động.

Xem Nga và Công nghiệp nặng

Công nghiệp nhẹ

Công nghiệp nhẹ là ngành công nghiệp ít tập trung tư bản hơn công nghiệp nặng, và thiên về cung cấp hàng hóa tiêu dùng hơn là phục vụ các doanh nghiệp (có nghĩa là sản phẩm được sản xuất cho người tiêu dùng cuối cùng hơn là sản xuất để làm đầu vào cho một quá trình sản xuất khác).

Xem Nga và Công nghiệp nhẹ

Công quốc

Công quốc (ducatus, duchy, dukedom) là khu vực đất đai (một nước nhỏ) do một công tước hoặc nữ công tước sở hữu và kiểm soát.

Xem Nga và Công quốc

Cận nhiệt đới

Cận nhiệt đới Các khu vực cận nhiệt đới hay bán nhiệt đới là những khu vực gần với vùng nhiệt đới, thông thường được xác định một cách gần đúng là nằm trong khoảng 23,5-40° vĩ bắc và 23,5-40° vĩ nam.

Xem Nga và Cận nhiệt đới

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập là các quốc gia thành viên cũ của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, đã lần lượt tách ra để trở thành các nước độc lập sau khi toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa châu Âu sụp đổ vào năm 1990.

Xem Nga và Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Cộng đồng Kinh tế Á Âu

Cộng đồng Kinh tế Á Âu (Eurasian Economic Community - EAEC hoặc EurAsEC) là một tổ chức được thành lập từ Liên minh thuế quan Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS) bao gồm Belarus, Nga và Kazakhstan ngày 29 tháng 3 năm 1996.

Xem Nga và Cộng đồng Kinh tế Á Âu

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Xem Nga và Cộng hòa

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Xem Nga và Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Nga và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa liên bang

Cộng hòa liên bang (tiếng Anh: federal republic) là một liên bang gồm các bang có thể chế chính phủ cộng hòa.

Xem Nga và Cộng hòa liên bang

Cộng hòa Sakha

Cộng hòa Sakha (Yakutia) (p; Саха Өрөспүүбүлүкэтэ, Saxa Öröspüübülükete) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa).

Xem Nga và Cộng hòa Sakha

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Xem Nga và Cộng hòa Séc

Cello

Cello (Xen-lô) hay Violoncelle (Vi-ô-lông-xen), còn được gọi trung hồ cầm, là một loại đàn cùng họ với vĩ cầm.

Xem Nga và Cello

Chanh

Chanh là một số loài thực vật cho quả nhỏ, thuộc chi Cam chanh (Citrus), khi chín có màu xanh hoặc vàng, thịt quả có vị chua.

Xem Nga và Chanh

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Nga và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Nga và Châu Âu

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Nga và Châu Phi

Chính phủ Nga

Nhà Trắng, Moscow Chính phủ Liên bang Nga (Правительство Российской Федерации)là cơ quan có thẩm quyền hành pháp cao nhất tại Liên bang Nga.

Xem Nga và Chính phủ Nga

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Nga và Chính thống giáo Đông phương

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Nga và Chính trị

Chạy đua vào không gian

Tên lửa Titan II phóng tàu vũ trụ Gemini vào những năm 1960. Cuộc chạy đua vào vũ trụ hay cuộc chạy đua vào không gian là cuộc cạnh tranh thám hiểm vũ trụ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, kéo dài từ khoảng 1957 đến 1975.

Xem Nga và Chạy đua vào không gian

Chảy máu chất xám

Chảy máu chất xám (tiếng Anh: human capital flight hoặc brain drain) là thuật ngữ dùng để chỉ vấn đề di cư quy mô lớn của nguồn nhân lực có kiến thức và kĩ thuật từ một nước qua những nước khác.

Xem Nga và Chảy máu chất xám

Chất thải phóng xạ

Chất thải phóng xạ là chất thải có chứa chất phóng xạ.

Xem Nga và Chất thải phóng xạ

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Nga và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Nga và Chủ nghĩa tư bản

Chủ thể liên bang của Nga

Nga là một nhà nước liên bang bao gồm 85 chủ thể liên bang.

Xem Nga và Chủ thể liên bang của Nga

Chechnya

250px Cộng hòa Chechnya (tiếng Nga: Чече́нская Респу́блика Čečenskaja Respublika; tiếng Chechnya: Нохчийн Республика/Noxçiyn Respublika), là một nước thuộc liên bang Nga.

Xem Nga và Chechnya

Chiến dịch Berlin (1945)

Chiến dịch Berlin là chiến dịch tấn công cuối cùng của quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức.

Xem Nga và Chiến dịch Berlin (1945)

Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)

Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan là cuộc xung đột kéo dài mười năm giữa các lực lượng quân sự Liên Xô ủng hộ chính phủ Cộng hòa Dân chủ Afghanistan của Đảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) Mác xít chống lại lực lượng Mujahideen Afghanistan chiến đấu để lật đổ chính quyền theo chủ nghĩa cộng sản.

Xem Nga và Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Xem Nga và Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Nga và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Xem Nga và Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Nga và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Nga và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh và hòa bình

Chiến tranh và hòa bình (tiếng Nga: Война и мир) là nhan đề một tiểu thuyết của Lev Nikolayevich Tolstoy, xuất bản rải rác trong giai đoạn 1865 - 1869.

Xem Nga và Chiến tranh và hòa bình

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Xem Nga và Chiến tranh Xô-Đức

Chuyến bay 007 của Korean Air Lines

Chuyến bay số 007 của Korean Air Lines (còn gọi là KAL 007 và KE007) là một chuyến bay của Korean Airlines (Hàn Quốc) bị bắn hạ bởi Máy bay đánh chặn Su-15 gần đảo Moneron, phía tây đảo Sakhalin, thuộc Biển Nhật Bản vào thứ 5, ngày 1 tháng 9 năm 1983.

Xem Nga và Chuyến bay 007 của Korean Air Lines

Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) có trụ sở tại Thành phố New York.

Xem Nga và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Xem Nga và Constantinopolis

Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991

Trong Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991, cũng được gọi là Cuộc Nổi dậy tháng 8 hay Cuộc đảo chính tháng 8, một nhóm các thành viên của chính phủ Xô viết đã hạ bệ trong một thời gian ngắn vị Tổng Bi thư Liên Xô Mikhail Gorbachev và tìm cách nắm quyền kiểm soát đất nước.

Xem Nga và Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991

Cuộc chiến tranh chưa được biết đến

Cuộc chiến tranh chưa được biết đến (tiếng Anh: The Unknown War, tiếng Nga: Неизвестная война), hay Cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (tiếng Nga: Великая отечественная) là loạt phim tài liệu lịch sử về giai đoạn Thế chiến II của đạo diễn Isaac Kleinerman và Roman Karmen.

Xem Nga và Cuộc chiến tranh chưa được biết đến

Cuba

Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.

Xem Nga và Cuba

Cung điện Mùa đông

Chính diện Cung điện Mùa đông (tiếng Nga: Зимний дворец, zimniy dvorets) ở cố đô Sankt-Peterburg — di tích kiến trúc barokko Nga, là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của St.

Xem Nga và Cung điện Mùa đông

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.

Xem Nga và Cơ quan lập pháp

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Nga và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Xem Nga và Cường quốc

Cướp

Một lũ ăn cướp (lãng nhân) gia đình của nhà buôn tại Nhật Bản, vào khoảng 1860 Cướp hay cướp tài sản trong luật hình sự là một tội danh chỉ người nào sử dụng vũ lực, hoặc đe dọa sử dụng ngay tức khắc vũ lực đối với người khác nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác.

Xem Nga và Cướp

Danh sách các nước Cộng hòa Tự trị của Liên bang Nga

Liên bang Nga được chia thành 85 chủ thể liên bang (đơn vị hợp hiến), 22 trong số đó là nước cộng hòa.

Xem Nga và Danh sách các nước Cộng hòa Tự trị của Liên bang Nga

Danh sách các quốc gia theo sản lượng khí đốt

Các quốc gia theo sản lượng khai thác khí tự nhiên Trends in the five countries with largest production of natural gas (data from US Energy Information Administration Đây là một danh sách các nước sản xuất khí đốt dựa trên thống kê của Cơ quan Năng lượng Quốc tế.

Xem Nga và Danh sách các quốc gia theo sản lượng khí đốt

Danh sách quốc gia theo diện tích

Đây là một danh sách các nước trên Thế giới xếp hạng theo tổng diện tích.

Xem Nga và Danh sách quốc gia theo diện tích

Danh sách quốc gia theo diện tích rừng

Đồ thị này thể hiện xu hướng thay đổi về độ phủ của rừng toàn cầu hàng năm đối với các vùng và tiểu vùng. Bài này là một danh sách các vùng theo diện tích rừng.

Xem Nga và Danh sách quốc gia theo diện tích rừng

Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa

Dưới đây là danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ tính theo tổng sản phẩm nội địa (GDP) trên danh nghĩa.

Xem Nga và Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa

Danh sách quốc gia theo mật độ dân số

Mật độ dân số theo các nước, năm 2015 Danh sách các nước theo mật độ dân số tính theo số dân cư trú/km².

Xem Nga và Danh sách quốc gia theo mật độ dân số

Danh sách quốc gia theo số dân

Đây là danh sách các nước theo số dân.

Xem Nga và Danh sách quốc gia theo số dân

Dardanellia

Dardanelles, một eo biển dài và hẹp chia cắt bán đảo Bancăng dọc theo bán đảo Kallipoli từ lục địa châu Á. Bản đồ chỉ vị trí của eo biển Dardanelles (vàng) với eo biển Bosphorus (đỏ) và biển Marmara.

Xem Nga và Dardanellia

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Nga và Dân chủ

Dân chủ đại nghị

Các quốc gia được tô màu '''lam''' được cho là có nền "dân chủ đại diện" theo khảo sát của Freedom House năm 2008 http://freedomhouse.org/template.cfm?page.

Xem Nga và Dân chủ đại nghị

Dâu tây

Dâu tây (danh pháp khoa học: Fragaria) hay còn gọi là dâu đất là một chi thực vật hạt kín và loài thực vật có hoa thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) cho quả được nhiều người ưa chuộng.

Xem Nga và Dâu tây

Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Xem Nga và Dãy núi Altay

Dãy núi Ural

Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu.

Xem Nga và Dãy núi Ural

Dù có thể chỉ.

Xem Nga và Dù

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Nga và Dầu mỏ

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Xem Nga và Diện tích

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Xem Nga và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Dmitri Ivanovich Mendeleev

Dmitri Ivanovich Mendeleev (cũng được La tinh hoá là Mendeleyev; Дми́трий Ива́нович Менделе́ев, đọc theo tiếng Việt là Đi-mi-tri I-va-no-vích Men-đê-lê-ép) (–), là một nhà hoá học và nhà phát minh người Nga.

Xem Nga và Dmitri Ivanovich Mendeleev

Dmitry Anatolyevich Medvedev

Dmitry Anatolyevich Medvedev (tiếng Nga: Дмитрий Анатольевич Медведев sinh ngày 14 tháng 9 năm 1965 tại Leningrad) là cựu tổng thống của nước Nga từ ngày 7 tháng 5 năm 2008 đến ngày 7 tháng 5 năm 2012 và là đường kim thủ tướng Nga từ ngày 8 tháng 5 năm 2012.

Xem Nga và Dmitry Anatolyevich Medvedev

Dmitry Dmitrievich Shostakovich

Chữ ký của Shostakovich Dmitri Dmitriyevich Shostakovich (25 tháng 9 1906 – 9 tháng 8 năm 1975; phiên âm: Sô-xta-cô-vích) là một nhà soạn nhạc Nga thời Liên Xô.

Xem Nga và Dmitry Dmitrievich Shostakovich

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Xem Nga và Do Thái giáo

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp siêu nhỏ,nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu.

Xem Nga và Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doping

Doping là tên gọi chung của các chất kích thích bị cấm trong thi đấu thể thao.

Xem Nga và Doping

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Xem Nga và Du lịch

Du mục

Người du mục là thành viên của một cộng đồng của những người sống tại các địa điểm khác nhau, di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

Xem Nga và Du mục

Dược

Một hiệu dược ở Nga Bên trong một tiệm thuốc Dược hay ngành dược là tên gọi chỉ chung về một ngành nghề y tế trong đó chuyên về bào chế, sản xuất các loại thuốc (dược phẩm) cũng như thực hiện việc khám chữa bệnh, phân phối thuốc.

Xem Nga và Dược

Ekaterina II của Nga

Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.

Xem Nga và Ekaterina II của Nga

Elbrus

Quang cảnh Elbrus nhìn từ Kislovodsk. Đỉnh Elbrus (tiếng Nga: Эльбрус) là một đỉnh núi nằm ở miền tây dãy núi Kavkaz, tại nước cộng hòa tự trị Kabardino-Balkaria thuộc Liên bang Nga, gần biên giới với Gruzia.

Xem Nga và Elbrus

Elizaveta của Nga

Elizaveta Petrovna (Елизаве́та (Елисаве́т) Петро́вна; -), cũng được gọi là Yelisavet hay Elizabeth, là Nữ hoàng nước Nga từ năm 1741 đến khi qua đời năm 1762, tổng cộng 20 năm.

Xem Nga và Elizaveta của Nga

Entente

cờ Anh-Pháp (entente) Entente (tiếng Pháp, có nghĩa "đồng minh", "đồng ý") còn gọi là phe Hiệp ước hay phe Đồng minh đánh dấu bản hiệp ước được ký kết.

Xem Nga và Entente

Eo biển Bering

nh chụp từ vệ tinh của eo biển Bering Bản đồ hàng hải của eo biển Bering Eo biển Bering là eo biển phân cách châu Á và Bắc Mỹ, nằm giữa mũi Dezhnev, điểm cực đông của châu Á và mũi Prince of Wales (Hoàng tử xứ Wales), điểm cực tây của châu Mỹ.

Xem Nga và Eo biển Bering

Eo biển Gibraltar

Eo biển Gibranta nhìn từ không gian Eo biển Gibraltar (tiếng Ả Rập: مضيق جبل طارق; tiếng Tây Ban Nha: Estrecho de Gibraltar; tiếng Anh: Strait of Gibraltar) là eo biển phân cách 2 lục địa châu Âu và châu Phi, nối Địa Trung Hải với Đại Tây Dương.

Xem Nga và Eo biển Gibraltar

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Xem Nga và Estonia

Evgeny Kissin

Evgeny Igorevich Kissin (tiếng Nga: Евге́ний И́горевич Ки́син, Yevgeniy Igorevich Kisin; sinh ngày 10 tháng 10 năm 1971) là một nghệ sĩ dương cầm cổ điển Nga.

Xem Nga và Evgeny Kissin

F.K. Dinamo Moskva

Dinamo Moskva (Дина́мо Москва́) là một câu lạc bộ bóng đá của Nga có trụ sở tại Moskva hiện đang chơi ở giải bóng đá ngoại hạng Nga.

Xem Nga và F.K. Dinamo Moskva

F.K. Lokomotiv Moskva

Lokomotiv Moskva (tiếng Nga: Футбольный клуб "Локомотив" Москва) là một câu lạc bộ bóng đá tại Nga.

Xem Nga và F.K. Lokomotiv Moskva

F.K. Spartak Moskva

Spartak Moskva là một đội bóng đá của Moskva, Nga.

Xem Nga và F.K. Spartak Moskva

FIFA

Liên đoàn bóng đá thế giới (tiếng Pháp: Fédération Internationale de Football Association - FIFA; tiếng Anh: International Federation of Association Football) là cơ quan quản lý môn bóng đá, futsal và bóng đá bãi biển.

Xem Nga và FIFA

Fobos-Grunt

Fobos-Grunt (Фобос-Грунт, lit. «Phobos-Regolith») là một phi vụ lấy mẫu đất đá mang về Trái Đất từ vệ tinh Phobos, một trong các vệ tinh của Sao Hỏa.

Xem Nga và Fobos-Grunt

Freedom House

Freedom House (Ngôi nhà Tự do) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế có chức năng theo dõi tiến trình dân chủ hóa toàn cầu, cũng như khảo sát và nghiên cứu về tình trạng thực thi tự do chính trị cũng như các quyền tự do cơ bản của công dân tại các quốc gia trên thế giới.

Xem Nga và Freedom House

Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky

Dostoevsky do Vasily Perov vẽ năm 1872 Fyodor Mikhailovich Dostoyevsky (tiếng Nga: Фёдор Миха́йлович Достое́вский, thường phiên âm là "Đốt-xtôi-ép-xki") là nhà văn nổi tiếng người Nga, sinh ngày 11 tháng 11 (lịch cũ: 30 tháng 10), 1821 và mất ngày 9 tháng 2 (lịch cũ: 28 tháng 1), 1881.

Xem Nga và Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky

G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

G-20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP (PPP)) và Liên minh châu Âu (EU).

Xem Nga và G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

G8

Các nước G8. Các nhà lãnh đạo G8 và G5 (Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) năm 2008 G8 là nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 2014 thì bị loại bỏ khỏi G8).

Xem Nga và G8

Galina Vishnevskaya

Galina Vishnevskaya là một ca sĩ opera soprano.

Xem Nga và Galina Vishnevskaya

Garry Kimovich Kasparov

Garry Kimovich Kasparov (tiếng Nga: Га́рри Ки́мович Каспа́ров; phát âm như kas-PA-rov với trọng âm ở âm tiết thứ hai) sinh ngày 13 tháng 4 năm 1963, là siêu đại kiện tướng cờ vua người Nga và được ví là kỳ thủ mạnh nhất trong lịch s.

Xem Nga và Garry Kimovich Kasparov

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Xem Nga và Gỗ

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Xem Nga và Georgi Konstantinovich Zhukov

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Nga và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Chính thống giáo Nga

Giáo hội Chính thống giáo Nga (Russkaya Pravoslavnaya Tserkov), tên pháp lý thay thế: Tòa thượng phụ Moskva (Московский Патриархат, Moskovskiy Patriarkhat), là một trong các giáo hội Chính thống giáo Đông phương độc lập và hiệp thông với nhau.

Xem Nga và Giáo hội Chính thống giáo Nga

Giáo sư

Giáo sư hay Professor (viết tắt tiếng Anh là prof.) là một học hàm ở các trường đại học, các cơ sở giáo dục, các học viện và trung tâm nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Xem Nga và Giáo sư

Giáo viên

Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học nằm trong chương trình giảng dạy của nhà trường đồng thời cũng là người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng từng học trò.

Xem Nga và Giáo viên

Giải bóng đá vô địch thế giới 2018

Giải vô địch bóng đá thế giới 2018 (2018 FIFA World Cup) là giải vô địch bóng đá thế giới lần thứ 21 được tổ chức tại Nga.

Xem Nga và Giải bóng đá vô địch thế giới 2018

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Xem Nga và Giải Nobel Văn học

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1960

Euro 1960 là giải vô địch bóng đá châu Âu đầu tiên được UEFA tổ chức.

Xem Nga và Giải vô địch bóng đá châu Âu 1960

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2008

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2008 (hay còn gọi là EURO 2008) là giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ 13 do Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) tổ chức.

Xem Nga và Giải vô địch bóng đá châu Âu 2008

Glasnost

Một con tem Liên Xô phát hành năm 1988 có ghi khẩu hiệu cải cách: Tăng tốc, dân chủ hóa, glasnost Glasnost (гла́сность,, tạm dịch là Công khai hóa) là chính sách công khai hóa và minh bạch hóa đến mức tối đa các hoạt động của những cơ quan nhà nước và tự do thông tin và ngôn luận tại Liên Xô do Mikhail Sergeyevich Gorbachyov đề xướng vào nửa cuối thập niên 1980.

Xem Nga và Glasnost

GLONASS

Vệ tinh của hệ GLONASS GLONASS (tiếng Nga: ГЛОбальная НАвигационная Спутниковая Система - ГЛОНАСС; chuyển tự: Global'naya Navigatsionnaya Sputnikovaya Sistema) là hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu của Liên bang Nga, dùng cho cả mục đích dân sự lẫn quân sự, tương tự như GPS (NAVSTAR) của Hoa Kỳ hay Galileo của Liên minh châu Âu.

Xem Nga và GLONASS

GNSS

Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (tiếng Anh: Global Navigation Satellite System - GNSS) là tên dùng chung cho các hệ thống định vị toàn cầu sử dụng vệ tinh như GPS (Hoa Kỳ), Hệ thống định vị Galileo (Liên minh châu Âu) và GLONASS (Liên bang Nga) và Hệ thống định vị Bắc Đẩu (Trung Quốc).

Xem Nga và GNSS

Goth

Bảo tàng Theodoric ở Ravenna. Goth là một bộ tộc Đông German, những người Goths đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Đế quốc La Mã khi họ xuất hiện ở khu vực hạ sông Danube vào thế kỷ thứ 3.

Xem Nga và Goth

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Xem Nga và Gruzia

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Nga và Hà Lan

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Nga và Hàn Quốc

Hàng dân dụng

Trong kinh tế, hàng dân dụng hay hàng tiêu dùng cuối cùng là hàng hóa tiêu thụ cuối cùng, được dùng cho cá nhân sử dụng hay giao dịch, chứ không phải được dùng trong việc sản xuất hàng hóa khác.

Xem Nga và Hàng dân dụng

Hãng phim hoạt hình Cối xay gió

Hãng phim hoạt hình Cối xay gió (tiếng Nga: Студия анимационного кино «Мельница») là một hãng phim lớn, chuyên sản xuất phim hoạt hình, có trụ sở tại thành phố Saint Petersburg.

Xem Nga và Hãng phim hoạt hình Cối xay gió

Hãy đợi đấy!

Hãy đợi đấy! (tiếng Nga: Ну, погоди! hoặc là Nu, pogodi!, phiên âm: "Nu, pa-ga-chi!") là một loạt các tập phim hoạt hình về Sói và Thỏ, do Soyuzmultfilm sản xuất từ năm 1969 đến năm 1995 (các tập 1-18), tập 17-18 có thêm sự phối hợp của Studio 13 và các nhà tài trợ Nokia và AMT.

Xem Nga và Hãy đợi đấy!

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Xem Nga và Hình học

Hình học phi Euclid

Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid.

Xem Nga và Hình học phi Euclid

Hòa ước Brest-Litovsk

2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

Xem Nga và Hòa ước Brest-Litovsk

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Nga và Hóa học

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t.

Xem Nga và Hạt nhân nguyên tử

Hải chiến Tsushima

Hải chiến Tsushima (chữ Hán: 對馬海戰, tên Hán-Việt là Đối Mã hải chiến, tiếng Nga: Цусимское сражение) là một trận hải chiến giữa hạm đội của Đế quốc Nga và hạm đội của Đế quốc Nhật Bản diễn ra tại eo biển Tsushima trong Chiến tranh Nga-Nhật ngày 27-28 tháng 5 năm 1905.

Xem Nga và Hải chiến Tsushima

Học bổng

Học bổng là khoản tiền được cấp cho một học sinh, sinh viên, học viên,...

Xem Nga và Học bổng

Học viện

Khuôn viên Học viện Hải quân Hoa Kỳ. Học viện và viện hàn lâm đều có nghĩa là academy trong tiếng Anh (hay Ἀκαδημία trong tiếng Hy Lạp).

Xem Nga và Học viện

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Xem Nga và Hồ Baikal

Hồ Cẩm Đào

Hồ Cẩm Đào (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1942) là một cựu chính trị gia Trung Quốc.

Xem Nga và Hồ Cẩm Đào

Hồ Ladoga

Hồ Ladoga (Ла́дожское о́зеро, Ladozhskoye ozero hoặc Ла́дога, Ladoga; Laatokka; Luadogu) là một hồ nước ngọt trong nước Cộng hòa Karelia và tỉnh Leningrad ở miền tây bắc Nga, cách Sankt-Peterburg không xa.

Xem Nga và Hồ Ladoga

Hồ Onega

Hồ Onega (cũng gọi là Onego, Онежское озеро Onežskoe ozero; Ääninen hoặc Äänisjärvi; Oniegu hoặc Oniegu-järve; Änine hoặc Änižjärv) là một hồ ở miền tây bắc nước Nga trong phần thuộc châu Âu, nằm trong lãnh thổ nước Cộng hòa Karelia, tỉnh Leningrad và tỉnh Vologda.

Xem Nga và Hồ Onega

Hồ tiêu

Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.

Xem Nga và Hồ tiêu

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Nga và Hồi giáo

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Nga và Hồng Quân

Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.

Xem Nga và Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống định vị Bắc Đẩu

right Đa giác phạm vi phủ sóng của Bắc Đẩu Hệ thống định vị Bắc Đẩu (hay) là một dự án của Trung Quốc phát triển một hệ thống vệ tinh định vị độc lập.

Xem Nga và Hệ thống định vị Bắc Đẩu

Hệ thống định vị Galileo

Hệ thống định vị Galileo là một hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GNSS) được xây dựng bởi Liên minh châu Âu.

Xem Nga và Hệ thống định vị Galileo

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Nga và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Xem Nga và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng châu Âu

Hội đồng châu Âu (European Council, Conseil européen, Europäischer Rat) (ám chỉ tới như Cuộc họp thượng đỉnh châu Âu.

Xem Nga và Hội đồng châu Âu

Hội đồng Liên bang (Nga)

Hội đồng Liên bang (Совет Федерации; Sovet Federatsii) theo Hiến pháp năm 1993 là thượng viện của Quốc hội Liên bang.

Xem Nga và Hội đồng Liên bang (Nga)

Hiện thực xã hội chủ nghĩa

Hiện thực xã hội chủ nghĩa là trào lưu nghệ thuật nổi bật trong thế kỷ XX.

Xem Nga và Hiện thực xã hội chủ nghĩa

Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Vụ thử bom nguyên tử 14 kiloton tại Nevada, Hoa Kỳ. Ngày 1 tháng 6 năm 1968 được chọn là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT).

Xem Nga và Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Nga và Hoa Kỳ

Hokkaidō

là vùng địa lý và là tỉnh có diện tích lớn nhất, cũng lại là đảo lớn thứ hai của Nhật Bản.

Xem Nga và Hokkaidō

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Nga và Hungary

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Nga và Hy Lạp

Hướng Bắc

Địa bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Bắc là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Nga và Hướng Bắc

Igor Fyodorovich Stravinsky

310x310px Igor Fyodorovich Stravinsky (tiếng Nga: Игорь Фёдорович Стравинский Igor Fjodorovič Stravinski; 17 tháng 6 năm 1882 – 6 tháng 4 năm 1971) là một nhà soạn nhạc người Nga, người được coi là một trong những nhà soạn nhạc có tầm ảnh hưởng nhất thế kỷ 20.

Xem Nga và Igor Fyodorovich Stravinsky

Igor Vasilyevich Kurchatov

Igor Vasilyevich Kurchatov (tiếng Nga: И́горь Васи́льевич Курча́тов; 12 tháng 1 năm 1903 – 7 tháng 2 năm 1960) là một nhà vật lý học người Nga.

Xem Nga và Igor Vasilyevich Kurchatov

Ingushetiya

Cộng hòa Ingushetiya (rʲɪˈspublʲɪkə ɪnɡʊˈʂetʲɪjə; Гӏалгӏай Мохк), thường được gọi đơn giản là Ingushetiya, là một chủ thể liên bang của nước Cộng hòa Liên bang Nga, tọa lạc tại vùng Bắc Kavkaz.

Xem Nga và Ingushetiya

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Nga và Iosif Vissarionovich Stalin

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Nga và Iran

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Nga và Istanbul

ITER

ITER (viết tắt của International Thermonuclear Experimental Reactor - Dự án Lò phản ứng Thí nghiệm Nhiệt hạt nhân Quốc tế) là một siêu dự án bao gồm nghiên cứu, kỹ thuật và công nghệ về tổng hợp hạt nhân, hiện tại đang được xây dựng và là dự án thí nghiệm lớn nhất thế giới về phản ứng tổng hợp hạt nhân sử dụng kỹ thuật lò tokamak.

Xem Nga và ITER

Ivan IV của Nga

Ivan IV Vasilyevich (tiếng Nga: Иван IV Васильевич; 25 tháng 8, 1530 – 18 tháng 3, 1584) là Đại công tước Moskva từ năm 1533 tới năm 1547.

Xem Nga và Ivan IV của Nga

Ivan Petrovich Ivanov-Vano

Ivan Petrovich Ivanov-Vano (tiếng Nga: Иван Петрович Иванов-Вано) là một nhà làm phim hoạt hình nổi tiếng Liên Xô, người được mệnh danh là Ông tổ ngành hoạt hình Soviet.

Xem Nga và Ivan Petrovich Ivanov-Vano

Ivan Sergeyevich Turgenev

Ivan Sergeyevich Turgenev (tiếng Nga: Иван Сергеевич Тургенев) (9 tháng 11 năm 1818 - 3 tháng 9 năm 1883) là một nhà văn và nhà soạn kịch nổi tiếng của Nga thế kỉ 19.

Xem Nga và Ivan Sergeyevich Turgenev

Jascha Heifetz

Jascha Heifetz (ngày 02 tháng 2 (lịch cũ 20 tháng 1 năm 1901 - 10 tháng 12 năm 1987) là một nghệ sĩ violin, sinh ra ở Vilnius, Litva. Ông được coi là một trong những nghệ sĩ violin vĩ đại nhất của mọi thời đại. Heifetz sinh ra trong một gia đình người Do Thái Litvak ở Vilnius, Litva, lúc đó đang bị chiếm đóng bởi Đế quốc Nga.

Xem Nga và Jascha Heifetz

Kaliningrad

Kaliningrad (Калининград) là một hải cảng và trung tâm hành chính của tỉnh Kaliningrad, miền đất của Nga nằm giữa Ba Lan và Lít-va trên biển Baltic.

Xem Nga và Kaliningrad

Kaliningrad (tỉnh)

Kaliningrad (tiếng Nga: Калинингра́дская о́бласть, Kaliningradskaya oblast), là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh) nằm trên eo biển Baltic.

Xem Nga và Kaliningrad (tỉnh)

Kalmykia

Cộng hòa Kalmykia (p; Хальмг Таңһч, Xaľmg Tañhç) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa).

Xem Nga và Kalmykia

Karachay-Cherkessia

Quốc kỳ Quốc huy 300px right Cộng hòa Karachay-Cherkessia (tiếng Nga: Карача́ево-Черке́сская Pеспу́блика; tiếng Karachay-Balkar: Къарачай-Черкес Республика; tiếng Kabardia: Къэрэшей-Шэрджэс Республикэ), hay Karachay-Cherkessia (Карача́ево-Черке́ссия) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa).

Xem Nga và Karachay-Cherkessia

Karelia

Karelia có thể là.

Xem Nga và Karelia

Kavkaz

khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á.

Xem Nga và Kavkaz

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Xem Nga và Kazakhstan

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Xem Nga và Kênh đào Suez

Kỷ nguyên

Kỷ nguyên có thể đề cập đến.

Xem Nga và Kỷ nguyên

Kỹ thuật điện

Các kỹ sư điện thiết kế các hệ thống điện phức tạp... Vi mạch điện tử, với công nghệ mới chỉ còn 1 nano mét cho một cổng logic Kỹ thuật điện là một lĩnh vực kỹ thuật nghiên cứu và áp dụng liên quan đến điện, điện tử và điện từ.

Xem Nga và Kỹ thuật điện

Khazar

Khazar (כוזרים (Kuzarim), (khazar)) là một bộ lạc bán-du mục người Turk.

Xem Nga và Khazar

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Nga và Kháng Cách

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Xem Nga và Khí hậu

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Xem Nga và Khí thiên nhiên

Không quân Nga

Không quân Liên bang Nga (tiếng Nga: Военно-воздушные cилы России, chuyển tự: Voyenno-vozdushnye sily Rossii) là lực lượng Phòng không - Không quân cấp quân chủng của Nga.

Xem Nga và Không quân Nga

Khúc côn cầu trên băng

Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đồng đội chơi trên băng, trong đó người tham gia sử dụng cây gậy trượt ván của mình để đánh bóng vào lưới đối phương.

Xem Nga và Khúc côn cầu trên băng

Khế ước xã hội

Khế ước xã hội trong triết học và chính trị học là một học thuyết mô tả việc con người cùng thỏa thuận từ bỏ trạng thái tự nhiên để xây dựng cuộc sống cộng đồng.

Xem Nga và Khế ước xã hội

Khủng hoảng Hiến pháp Nga 1993

Khủng hoảng hiến pháp Nga năm 1993 là một cuộc cạnh tranh chính trị giữa Tổng thống Nga và nghị viện Nga và đã được giải quyết bằng bạo lực.

Xem Nga và Khủng hoảng Hiến pháp Nga 1993

Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Các quốc gia ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi như là "những con Hổ Đông Á".

Xem Nga và Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Khủng hoảng tài chính Nga năm 2014

Cuộc khủng hoảng tài chính Nga năm 2014 là kết quả của sự suy giảm nhanh chóng giá trị của đồng rúp Nga đối với các đồng tiền khác trong năm 2014 và suy thoái trong nền kinh tế Nga.

Xem Nga và Khủng hoảng tài chính Nga năm 2014

Khủng hoảng tên lửa Cuba

hạt nhân tầm trung R-12 của Liên Xô (NATO gọi tên là ''SS-4'') ở Quảng trường Đỏ, Moskva Khủng hoảng tên lửa Cuba (tiếng Anh: Cuban Missile Crisis hay còn được biết với tên gọi Khủng hoảng tháng 10 tại Cuba) là cuộc đối đầu giữa Liên Xô – Cuba với Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 1962 trong thời Chiến tranh Lạnh.

Xem Nga và Khủng hoảng tên lửa Cuba

Khối Warszawa

Khối Warszawa (phiên âm tiếng Việt: khối Vác-sa-va) là hiệp ước quân sự được ký kết tại Warszawa (Ba Lan) vào năm 1955, giữa 8 nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, gồm Liên Xô, Albania (rút ra năm 1968), Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

Xem Nga và Khối Warszawa

Khi đàn sếu bay qua

Khi đàn sếu bay qua (tiếng Nga: Летят журавли) là bộ phim điện ảnh Liên Xô sản xuất năm 1957, giành giải Cành cọ vàng tại Liên hoan phim Cannes năm 1958.

Xem Nga và Khi đàn sếu bay qua

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Nga và Khoa học

Khoai tây

Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).

Xem Nga và Khoai tây

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Xem Nga và Khoáng sản

Khu tự trị của Nga

Liên bang Nga được chi thành 83 chủ thể, trong đó có bốn khu tự trị (avtonomnyye okruga, số ít avtonomny okrug).

Xem Nga và Khu tự trị của Nga

Kiểm duyệt

Kiểm duyệt là sự đàn áp hoặc hạn chế sự thể hiện quan điểm và quyền tự do ngôn luận, tự do thể hiện hay truyền thông công cộng khác và có thể được coi là bị xếp vào loại "phản đối, độc hại, nhạy cảm, không chính xác về mặt chính trị" hoặc "bất tiện" như những quy định, chỉ thị, phân loại của chính phủ và các cơ quan kiểm soát khác.

Xem Nga và Kiểm duyệt

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Xem Nga và Kiev

Kim Trướng hãn quốc

Kim Trướng hãn quốc (tiếng Nga: Золотая Орда) là một phim lịch sử của đạo diễn Timur Alpatov, xuất bản năm 2018.

Xem Nga và Kim Trướng hãn quốc

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Nga và Kinh tế

Kinh tế kế hoạch

Kinh tế kế hoạch (còn được gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung hoặc nền kinh tế chỉ huy) là một nền kinh tế trong đó Nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập.

Xem Nga và Kinh tế kế hoạch

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Xem Nga và Kinh tế thị trường

Kinh tuyến

Hệ thống đường kinh tuyến Kinh Tuyến Gốc, Kinh Tuyến 180° đường đổi ngày, và vị trí Đài thiên văn Greenwich. Kinh tuyến gốc chạy qua đài Greenwich Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.

Xem Nga và Kinh tuyến

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Nga và Kitô giáo

Konstantin Eduardovich Tsiolkovsky

Коnstаntin Eduаrdоvich Tsiolkovsky (tiếng Nga: Константин Эдуардович Циолковский; 17 tháng 9 năm 1857 – 19 tháng 9 năm 1935) là một nhà khoa học lý thuyết, nhà nghiên cứu, người đặt nền móng cho ngành du hành vũ trụ hiện đại, nhà sư phạm, nhà văn Nga -Xô Viết.

Xem Nga và Konstantin Eduardovich Tsiolkovsky

Konstantin Konstantinovich Rokossovsky

Konstantin Konstantinovich Rokossovsky (tiếng Nga: Константин Константинович Рокоссовский, tiếng Ba Lan: Konstanty Rokossowski), tên khai sinh là Konstantin Ksaveryevich Rokossovsky, (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1896, mất ngày 3 tháng 8 năm 1968) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Nga và Konstantin Konstantinovich Rokossovsky

Kremlin Moskva

Kremlin Moskva (r) là một "Kremlin" (dạng thành quách ở Nga) được biết đến nhiều nhất ở Nga.

Xem Nga và Kremlin Moskva

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Xem Nga và Laser

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Xem Nga và Latvia

Lò phản ứng hạt nhân

Lò phản ứng hạt nhân là một thiết bị để khởi động, thực hiện và kiểm soát phản ứng hạt nhân.

Xem Nga và Lò phản ứng hạt nhân

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Xem Nga và Lúa mì

Lúa mạch

Lúa mạch có thể là.

Xem Nga và Lúa mạch

Lúa mạch đen

Lúa mạch đen, hắc mạch hay bo bo dưới thời bao cấp, tên khoa học Secale cereale, là một loài cỏ phát triển rộng khắp, có vai trò là một loại lương thực, một loại cây trồng phủ đất và thức ăn gia súc.

Xem Nga và Lúa mạch đen

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Xem Nga và Lục địa Á-Âu

Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga

T90 trong lễ duyệt binh 9-5 (28) Quân đội Nga hay Các lực lượng vũ trang Nga (UTC) (tiếng Nga: Вооружённые Си́лы Росси́йской Федера́ции) là lực lượng quân sự của Nga, được thành lập sau sự tan rã của Liên Xô.

Xem Nga và Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Xem Nga và Lễ Giáng Sinh

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Xem Nga và Lễ Phục Sinh

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Xem Nga và Lịch Gregorius

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Xem Nga và Lịch Julius

Lịch sử Liên bang Xô viết

Lịch sử Nga Xô viết và Lịch sử Liên Xô được thể hiện trong loạt bài sau.

Xem Nga và Lịch sử Liên bang Xô viết

Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991)

Quá trình sụp đổ của Liên xô thành các quốc gia độc lập bắt đầu ngay từ năm 1985.

Xem Nga và Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991)

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Xem Nga và Lịch sử thế giới

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Xem Nga và Leonhard Euler

Leonid Ilyich Brezhnev

Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.

Xem Nga và Leonid Ilyich Brezhnev

Leonid Iovich Gaidai

Leonid Iovich Gaidai (sinh ngày 30 tháng 1 năm 1923 - 19 tháng 11 năm 1993).

Xem Nga và Leonid Iovich Gaidai

Lev Ivanovich Yashin

Lev Ivanovich Yashin (tiếng Nga: Лев Ива́нович Я́шин) (22 tháng 10 năm 1929 - 20 tháng 3 năm 1990) là một thủ môn Liên Xô, người được biết đến với khả năng nhanh nhạy trong khung gỗ, một thân hình bệ vệ (6' 3", 189 cm) và những pha cứu thua ở độ khó rất cao.

Xem Nga và Lev Ivanovich Yashin

Lev Nikolayevich Tolstoy

Bá tước Lev Nikolayevich Tolstoy (Lev Nikolaevič Tolstoj; 28 tháng 8 năm 1828 – 20 tháng 11 năm 1910Theo lịch Julius là 28 tháng 8 năm 1828 – 7 tháng 11 năm 1910) là một tiểu thuyết gia người Nga, nhà triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ, tín hữu Cơ Đốc giáo, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.

Xem Nga và Lev Nikolayevich Tolstoy

LGBT

Cờ biểu tượng của cộng đồng LGBT tượng trưng sự đa dạng giới tính, sự đa dạng định giới và đa dạng xu hướng tính dục LGBT là tên viết tắt của cộng đồng những người đồng tính luyến ái nữ (Lesbian), đồng tính luyến ái nam (Gay), song tính luyến ái (Bisexual) và hoán tính hay còn gọi là người chuyển giới (Transgender).

Xem Nga và LGBT

Liên bang

Bản đồ thể hiện các liên bang chính thức hiện nay. Liên bang (tiếng Latinh: foedus, federation) là hình thức nhà nước bao gồm một số các thành viên cá thể có chính phủ riêng tập hợp lại dưới một chính phủ liên bang thống nhất.

Xem Nga và Liên bang

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Nga và Liên Hiệp Quốc

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Nga và Liên minh châu Âu

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Xem Nga và Liên minh Trung tâm

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Nga và Liên Xô

Liên Xô tan rã

15. Uzbekistan Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết.

Xem Nga và Liên Xô tan rã

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Xem Nga và Litva

Luiz Inácio Lula da Silva

Luiz Inácio Lula da Silva (sinh ngày 6 tháng 10 năm 1945, nhưng được đăng ký ngày khai sinh là 27 tháng 10 năm 1945), còn được biết đến với tên Lula là Tổng thống Brasil thứ 35.

Xem Nga và Luiz Inácio Lula da Silva

Manmohan Singh

Manmohan Singh (Tiếng Hindu: मनमोहन सिंह, tiếng Punjab: ਮਨਮੋਹਨ ਸਿੰਘ, sinh ngày 26 tháng 9 năm 1932) là Thủ tướng đời thứ 14 của Cộng hòa Ấn Độ từ năm 2004 đến 2014.

Xem Nga và Manmohan Singh

Maria Yuryevna Sharapova

Maria Yuryevna Sharapova (tiếng Nga:; sinh ngày 19 tháng 4 năm 1987) là một vận động viên quần vợt quốc tịch Nga hiện sinh sống ở Mỹ và là nữ vận động viên kiếm được nhiều tiền nhất trên thế giới.

Xem Nga và Maria Yuryevna Sharapova

Maser

Maser là tên viết tắt của cụm từ Microwave Amplification by Stimulation Emission of Radiation và có nghĩa là "Khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích".

Xem Nga và Maser

Maya Plisetskaya

Maya Mikhaylovna Plisetskaya (tiếng Nga: Майя Михайловна Плисецкая; 20 tháng 11 năm 1925 - 02 tháng 5 năm 2015) là một vũ công ballet, biên đạo múa, đạo diễn ballet, và nữ diễn viên Liên Xô và Nga, và được xem là một trong những nữ nghệ sĩ ballet vĩ đại nhất của thế kỷ 20, viola.bz; accessed ngày 2 tháng 5 năm 2015.

Xem Nga và Maya Plisetskaya

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Xem Nga và Máy bay

Máy bay chiến đấu

Máy bay chiến đấu là một loại máy bay quân sự của lực lượng không quân có chức năng trực tiếp tham gia chiến đấu tiêu diệt các lực lượng đối phương.

Xem Nga và Máy bay chiến đấu

Máy bay ném bom chiến lược

B-52 - máy bay ném bom chiến lược biết đến nhiều nhất Máy bay ném bom chiến lược là loại máy bay lớn được thiết kế với mục đích thả khối lượng bom lớn xuống mục tiêu ở khoảng cách xa với mục đích làm suy yếu khả năng tiến hành chiến tranh của đối phương.

Xem Nga và Máy bay ném bom chiến lược

Máy bay tàng hình

Máy bay tàng hình (còn gọi là phi cơ tàng hình hay không hạm tàng hình) là một loại máy bay, hơn hẳn những máy bay thông dụng khác, áp dụng công nghệ tàng hình để chống lại việc bị phát hiện từ radar.

Xem Nga và Máy bay tàng hình

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.

Xem Nga và Mãn Châu

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Xem Nga và México

Môi trường

Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó.

Xem Nga và Môi trường

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Nga và Mông Cổ

Mùa Chay (Kitô giáo)

Mùa Chay (Latin: Quadragesima - tuần chay giới) là một dịp lễ tôn giáo trang trọng trong lịch phụng vụ của nhiều hệ phái Kitô giáo bắt đầu từ ngày thứ Tư Lễ Tro và bao gồm một khoảng thời gian khoảng sáu tuần trước lễ Phục sinh.

Xem Nga và Mùa Chay (Kitô giáo)

Múa Ba Lê

Bức tranh các vũ công Múa Ba Lê của Edgar Degas, 1872. Múa ba lê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ballet /balɛ/) là một loại hình vũ kịch có nguồn gốc xuất xứ từ triều đình Ý và được phát triển tại Pháp, Nga, Mỹ và Anh thành dạng múa phối hợp.

Xem Nga và Múa Ba Lê

Múi giờ

Chênh lệch giờ trên các vùng của Trái Đất trong một ngày Các múi giờ (chú thích bằng tiếng Anh) Một múi giờ là một vùng trên Trái Đất mà người ta quy ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn, thông thường được nói đến như là giờ địa phương.

Xem Nga và Múi giờ

Mạch ba góc

Mạch ba góc hay còn gọi tam giác mạch, lúa mạch đen, sèo, kiều mạch (danh pháp hai phần: Fagopyrum esculentum) là một loài cây thuộc họ Rau răm được Conrad Moench mô tả khoa học lần đầu năm 1794.

Xem Nga và Mạch ba góc

Mật ong

Một chai mật ong Một tấm tổ ong Mật ong được tạo thành từ chất ngọt do ong thu thập được trong các bông hoa.

Xem Nga và Mật ong

Mặt trăng

Mặt Trăng có thể là.

Xem Nga và Mặt trăng

McDonald's

McDonald's Plaza McDonald's là một tập đoàn kinh doanh hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh với khoảng 36.000 nhà hàng tại 119 quốc giahttp://www.mcdonalds.ca/en/aboutus/faq.aspx, truy cập 08 tháng 5 năm 2008 phục vụ 43 triệu lượt khách mỗi ngày dưới thương hiệu riêng của mình.

Xem Nga và McDonald's

Mikhail Afanasievich Bulgakov

Mikhail Afanasyevich Bulgakov (tiếng Nga: Михаил Афанасьевич Булгаков, 15 tháng 5 năm 1891 – 10 tháng 3 năm 1940) là nhà văn, nhà viết kịch Liên Xô.

Xem Nga và Mikhail Afanasievich Bulgakov

Mikhail Aleksandrovich Sholokhov

Mikhail Aleksandrovich Sholokhov (phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp; tiếng Nga: Михаил Александрович Шолохов) (sinh ngày 24 tháng 5, lịch cũ ngày 11 tháng 5, năm 1905, mất ngày 21 tháng 2 năm 1984) là một nhà văn Liên Xô nổi tiếng và là người được trao Giải Nobel Văn học năm 1965.

Xem Nga và Mikhail Aleksandrovich Sholokhov

Mikhail Baryshnikov

Mikhail Nikolayevich Baryshnikov (sinh ngày 27 tháng 1 năm 1948),  biệt danh "Misha" (từ viết tắt tiếng Nga của tên "Mikhail"), là một vũ công, diễn viên, biên đạo múa người Mỹ gốc Nga, sinh tại Latvia thuộc Liên Xô.

Xem Nga và Mikhail Baryshnikov

Mikhail I của Nga

Mikhail I của Nga (tiếng Nga: Михаи́л Фёдорович Рома́нов, Mikhail Fyodorovich Romanov) (22 tháng 7 năm 1596 – 23 tháng 7 năm 1645) là Sa hoàng đầu tiên của dòng họ Romanov sau khi được Hội nghị quý tộc bầu lên vào năm 1613.

Xem Nga và Mikhail I của Nga

Mikhail Iosifovich Gurevich

Mikhail Iosifovich Gurevich (tiếng Nga: Михаил Иосифович Гуревич) (sinh 12 tháng 1 năm 1893 (lịch cũ: 31 tháng 12 năm 1892) – mất 12 tháng 11 năm 1976) là một tổng công trình sư thiết kế máy bay của Liên Xô, người cộng sự của Artem Mikoyan trong phòng thiết kế hàng không quân sự nổi tiếng MiG.

Xem Nga và Mikhail Iosifovich Gurevich

Mikhail Khodorkovsky

Khodorkovsky với tổng thống Nga Vladimir Putin vào ngày 20 tháng 12 năm 2002 Mikhail Borisovich Khodorkovsky (tiếng Nga: Михаи́л Бори́сович Ходорко́вский,; sinh ngày 26 tháng 6 năm 1963) là một doanh nhân Nga giàu có và nhiều thế lực (russian oligarch), một nhà văn, và cũng là một nhân vật của công chúng.

Xem Nga và Mikhail Khodorkovsky

Mikhail Moiseyevich Botvinnik

Mikhail Moiseyevich Botvinnik (Михаи́л Моисе́евич Ботви́нник) (17 tháng 8 năm 1911 - 5 tháng 5 năm 1995) là một đại kiện tướng quốc tế cờ vua người Nga và là kì thủ duy nhất từng 3 lần vô địch thế giới.

Xem Nga và Mikhail Moiseyevich Botvinnik

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Xem Nga và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

Mikhail Timofeyevich Kalashnikov

Trung tướng, tiến sĩ khoa học kĩ thuật Mikhail Timofeyevich Kalashnikov (tiếng Nga: Михаи́л Тимофе́евич Кала́шников) (sinh ngày 10 tháng 11 năm 1919 - 23 tháng 12 năm 2013) là tổng công trình sư thiết kế vũ khí nổi tiếng của Liên Xô, (Nga), hai lần anh hùng lao động, giải thưởng Stalin (1949) và là cha đẻ của loại súng AK-47.

Xem Nga và Mikhail Timofeyevich Kalashnikov

Mikhail Vasilyevich Lomonosov

Mikhail Vasilievich Lomonosov Mikhail Vasilyevich Lomonosov (Phiên âm tiếng Việt:Lô-mô-nô-xốp, tiếng Nga: Михаи́л Васи́льевич Ломоно́сов; 8 tháng 11 năm 1711 - 4 tháng 4 năm 1765, Sankt-Peterburg) là một nhà khoa học thực nghiệm tự nhiên nổi tiếng thế giới, nhà thơ, người đặt ra cơ sở cho văn học tiếng Nga hiện đại, họa sĩ, sử gia, người đóng góp cho sự phát triển của giáo dục, khoa học và kinh tế Nga, người khởi đầu của thuyết động học phân t.

Xem Nga và Mikhail Vasilyevich Lomonosov

Mikhail Yuryevich Lermontov

Bảo tàng Mikhail Yuryevich Lermontov ở Taman Mikhail Yuryevich Lermontov (tiếng Nga: Михаи́л Ю́рьевич Ле́рмонтов, 15 tháng 10 năm 1814 – 27 tháng 7 năm 1841) – nhà thơ, nhà văn Nga.

Xem Nga và Mikhail Yuryevich Lermontov

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Xem Nga và Mikołaj Kopernik

Mikoyan

Mikoyan, trước kia Mikoyan-Gurevich (tiếng Nga: Микоян и Гуревич, МиГ), là một phòng thiết kế máy bay quân sự Nga, chủ yếu là máy bay chiến đấu.

Xem Nga và Mikoyan

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Nga và Moskva

Moskva (tỉnh)

Tỉnh Moskva (Московская область, Moskovskaya oblast), hay Podmoskovye (Подмосковье, Podmoskovye) là một chủ thể liên bang của Nga (một oblast) được chính thức thành lập ngày 14 tháng 1 năm 1929.

Xem Nga và Moskva (tỉnh)

Mstislav Leopoldovich Rostropovich

Mstislav Rostropovich đang chơi đàn tại Nhà Trắng vào 17 tháng 9 năm 1978. Mstislav Leopoldovich Rostropovich (tiếng Nga: Мстисла́в Леопо́льдович Ростропо́вич) (27 tháng 3 năm 1927 - 27 tháng 4 năm 2007) là một nghệ sĩ đàn cello và nhạc trưởng người Nga.

Xem Nga và Mstislav Leopoldovich Rostropovich

Murmansk

Central Murmansk A monument to the sailors who died in the time of peace. Murmansk là một thành phố ở tây bắc Nga, là thành phố lớn nhất thế giới nằm trên vòng Bắc Cực.

Xem Nga và Murmansk

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Nga và Na Uy

Nalchik

Nalchik (tiếng Nga: Нальчик; tiếng Balkar: Нальчик; tiếng Kabardia: Налшык) là một thành phố ở khu vực Kavkaz miền nam nước Nga và là thủ phủ của Cộng hòa Kabardino-Balkar.

Xem Nga và Nalchik

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Xem Nga và NASA

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Nga và NATO

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Xem Nga và Nông dân

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Xem Nga và Núi lửa

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Xem Nga và Nội chiến Nga

Nội chiến Syria

Cuộc nổi dậy ở Syria 2011 khởi đầu với hàng loạt các cuộc biểu tình nhỏ diễn ra tại Syria, bắt đầu từ ngày 26 tháng 1 năm 2011 và chịu ảnh hưởng từ các cuộc biểu tình khác trong khu vực, được miêu tả là chưa có tiền lệ.

Xem Nga và Nội chiến Syria

Năm mới

Năm mới là thời gian một năm lịch bắt đầu và phép đếm năm tăng thêm một đơn vị.

Xem Nga và Năm mới

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Xem Nga và Năng lượng

Năng lượng hạt nhân

Nhà máy điện hạt nhân Ikata, lò phản ứng nước áp lực làm lạnh bằng chất lỏng trao đổi nhiệt thứ cấp với đại dương. Einstein lên sàn tàu. Năng lượng hạt nhân hay năng lượng nguyên tử là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát.

Xem Nga và Năng lượng hạt nhân

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Nga và Nga

Ngày chiến thắng (9 tháng 5)

Quân đội Nga diễu binh tại Quảng trường Đỏ ngày 9 tháng 5 năm 2005 Ngày Chiến thắng (tiếng Nga: День Победы, chuyển tự La Tinh: Den Pobedy) được coi ngày kỷ niệm chiến thắng hoàn toàn của các nước Đồng Minh chống phát xít (trong đó có Liên Xô) đối với quân đội Đức Quốc xã.

Xem Nga và Ngày chiến thắng (9 tháng 5)

Ngày nước Nga

Ngày nước Nga (ngày 12 tháng 6) (tiếng Nga: День России, tương đương với quốc khánh - День независимости) là một trong những ngày lễ lớn của Liên bang Nga.

Xem Nga và Ngày nước Nga

Ngày Quốc tế Phụ nữ

Ngày Quốc tế Phụ nữ hay còn gọi là Ngày Liên Hiệp Quốc vì Nữ quyền và Hòa bình Quốc tế được tổ chức vào ngày 8 tháng 3 hàng năm.

Xem Nga và Ngày Quốc tế Phụ nữ

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Xem Nga và Ngân hàng Thế giới

Ngân sách quốc phòng các nước

Ngân sách quốc phòng là một phần trong Ngân sách Nhà nước được chi tiêu cho công tác quốc phòng mà chủ yếu là duy trì và tăng cường sức mạnh cho quân đội.

Xem Nga và Ngân sách quốc phòng các nước

Ngữ hệ Altai

Địa bàn tập trung người nói ngữ hệ Altai. Vùng vạch xanh là những nơi mà ngôn ngữ ở đó còn đang bị tranh luận xem có thuộc ngữ hệ Altai hay không.Ngữ hệ Altai là một tổng hợp bao gồm hơn 65 ngôn ngữ tập trung tại Trung Á.

Xem Nga và Ngữ hệ Altai

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Xem Nga và Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Turk

Ngữ hệ Turk hay ngữ hệ Đột Quyết là một ngữ hệ gồm ít nhất 35 ngôn ngữ, được nói bởi các dân tộc Turk trên một khu vực rộng lớn từ Đông Âu và Địa Trung Hải tới Siberia và miền Tây Trung Quốc.

Xem Nga và Ngữ hệ Turk

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Xem Nga và Nguyên thủ quốc gia

Nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động do doanh nghiệp mua, dự trữ để phục vụ quá trình sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm.

Xem Nga và Nguyên vật liệu

Người Armenia

Người Armenia (հայեր, hayer) là sắc tộc bản địa tại Cao nguyên Armenia.

Xem Nga và Người Armenia

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Xem Nga và Người Đức

Người Belarus

Hình dung một số người Belarus: Wselaw von Polozk, Euphrosyne von Polazk, Kyrill von Turau, Mikołaj Hussowski, Barbara Radziwiłł, Francysk Skaryna, Lew Sapieha, Jan Karol Chodkiewicz, Casimir Simienowicz, Tadeusz Kościuszko, Ignacy Domeyko, Sofja Wassiljewna Kowalewskaja, Wincenty Dunin-Marcinkiewicz, Janka Kupala, Jakub Kolas, Wassil Bykau Người Belarus thuộc nhóm chủng tộc Đông Slav là giống dân chiếm đa số ở nước Belarus (ở đó khoảng 8,1 triệu, 83%), một thiểu số người Belarus sống ở những vùng ở Ba Lan – đặc biệt ở vùng Białystok – và ở Nga – đặc biệt ở miền Tây nước này, ở các thành phố lớn cũng như ở Kaliningrad.

Xem Nga và Người Belarus

Người Chechnya

Người Chechnya (Нохчий; tiếng Chechnya Cổ: Нахчой Naxçoy) là một dân tộc Kavkaz trong nhóm các dân tộc Nakh có nguồn gốc ở Bắc Kavkaz khu vực Đông Âu.

Xem Nga và Người Chechnya

Người Hung

# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).

Xem Nga và Người Hung

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Xem Nga và Người Mông Cổ

Người Nga

Người Nga (tiếng Nga: русские, russkiye) là một sắc tộc Đông Slav, sống chủ yếu ở Nga và các nước láng giềng.

Xem Nga và Người Nga

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Xem Nga và Người Scythia

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Nga và Người Slav

Người Tatar

Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.

Xem Nga và Người Tatar

Người Ukraina

Một phụ nữ Ukraina Người Ukraina, hay dân tộc Ukraina, là một dân tộc thuộc nhóm các dân tộc Đông Slav.

Xem Nga và Người Ukraina

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Xem Nga và Người Viking

Nhà du hành vũ trụ

Challenger'' năm 1984 Phi hành gia, tinh hành gia hoặc nhà du hành vũ trụ là một người được huấn luyện qua chương trình không gian để chỉ huy, lái hoặc trở thành thành viên của một con tàu vũ trụ.

Xem Nga và Nhà du hành vũ trụ

Nhà hát Bolshoi

Nhà hát Bolshoi (tiếng Nga: Большой театр, Bol'shoy Teatr, có nghĩa là Nhà hát lớn, còn đánh vần Bolshoy) là một nhà hát lịch sử tại Moskva, Nga, được thiết kế bởi kiến ​​trúc sư Joseph Bové, là tổ chức biểu diễn ballet và opera.

Xem Nga và Nhà hát Bolshoi

Nhà máy điện hạt nhân

Không có nhà máy.. Ukraina. Nga. Ukraina. Nhà máy điện hạt nhân hay nhà máy điện nguyên tử là một hệ thống thiết bị điều khiển kiểm soát phản ứng hạt nhân dây chuyền ở trạng thái dừng nhằm sản sinh ra năng lượng dưới dạng nhiệt năng, sau đó năng lượng nhiệt này được các chất tải nhiệt trong lò (nước, nước nặng, khí, kim loại lỏng...) truyền tới thiết bị sinh điện năng như turbin để sản xuất điện năng.

Xem Nga và Nhà máy điện hạt nhân

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Nga và Nhà Nguyên

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Nga và Nhà Thanh

Nhà thờ chính tòa Thánh Isaac

Video: Bên trong nhà thờ (2008) Nhà thờ chính tòa Thánh Isaac hoặc Isaakievskiy Sobor (Исаа́киевский Собо́р) ở Sankt-Peterburg, Nga là nhà thờ chính tòa Chính thống giáo Nga (Sobor, trụ sở của giám mục giáo phận) lớn nhất trong thành phố.

Xem Nga và Nhà thờ chính tòa Thánh Isaac

Nhà thờ Chúa Cứu thế trên Máu đổ

Nhà thờ Chúa Cứu thế trên Máu đổ (Церковь Спаса на Крови, Tserkovʹ Spasa na Krovi) là một trong những công trình kiến trúc nổi bật tại Sankt-Peterburg, Nga.

Xem Nga và Nhà thờ Chúa Cứu thế trên Máu đổ

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Xem Nga và Nhân quyền

Nhập cư

Nhập cư là hành động di chuyển chỗ ở đến vào một vùng hay một quốc gia mới.

Xem Nga và Nhập cư

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Nga và Nhật Bản

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Xem Nga và Nhiệt độ

Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Nga và Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikolai II của Nga

Nikolai II, cũng viết là Nicolas II (r, phiên âm tiếng Việt là Nicôlai II Rômanốp hay Ni-cô-lai II) (19 tháng 5 năm 1868 – 17 tháng 7 năm 1918) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa.

Xem Nga và Nikolai II của Nga

Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Nikolai Ivanovich Lobachevsky (tiếng Nga: Никола́й Ива́нович Лобаче́вский)(1 tháng 12 năm 1792 – 12 tháng 2 năm 1856) là một nhà toán học Nga, người đã có công rất lớn trong việc xây dựng hình học phi Euclide, một bước phát triển mới thoát ra khỏi hình học cổ điển, tạo cơ sở toán học cho lý thuyết tương đối rộng sau này.

Xem Nga và Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Nikolai Vasilyevich Gogol

Nikolai Vasilyevich Gogol (tiếng Ukraina: Микола Васильович Гоголь, tiếng Nga: Николай Васильевич Гоголь, tiếng Ba Lan: Nikołaj Wasiljewicz Gogol; 1 tháng 4 năm 1809 – 4 tháng 3 năm 1852) là một nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng Nga và Ukraina.

Xem Nga và Nikolai Vasilyevich Gogol

Nikolay Alexeyevich Nekrasov

Nikolay Alexeyevich Nekrasov (tiếng Nga: Никола́й Алексе́евич Некра́сов; 10 tháng 12 năm 1821 – 8 tháng 1 năm 1878) là nhà thơ Nga, một trong những nhà thơ lớn nhất của thơ ca Nga thế kỉ 19.

Xem Nga và Nikolay Alexeyevich Nekrasov

Nikolay Gennadiyevich Basov

Nikolay Gennadiyevich Basov (Никола́й Генна́диевич Ба́сов; 14 tháng 12 năm 1922 – 1 tháng 7 2001) là một nhà giáo dục và nhà Vật lý học Liên Xô.

Xem Nga và Nikolay Gennadiyevich Basov

Novaya Zemlya

Novaya Zemlya Vị trí ở phía bắc châu Âu Novaya Zemlya (tiếng Nga: Но́вая Земля́, còn được viết là Novaja Zemlja) là một quần đảo thuộc Bắc Băng Dương phía bắc liên bang Nga và nằm tại cực đông bắc châu Âu ở mũi Zhelaniya.

Xem Nga và Novaya Zemlya

Novosibirsk (tỉnh)

Novosibirsk Oblast (tiếng Nga: Новосиби́рская о́бласть, Novosibirskaya oblast) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh).

Xem Nga và Novosibirsk (tỉnh)

Nước Nga Sa hoàng

Nước Nga Sa hoàng (còn gọi là Nhà nước Sa hoàng Moskva, Русское царство - tức là Nhà nước Sa hoàng Rus', hoặc, ở dạng Hy hóa, Российское царство) là tên gọi của Nhà nước tập quyền Nga kể từ khi Ivan IV xưng làm Sa hoàng vào năm 1547 cho đến khi Pyotr Đại Đế lên ngôi Hoàng đế vào năm 1721 - mở đầu cho Đế quốc Nga.

Xem Nga và Nước Nga Sa hoàng

Nước Nga thống nhất

Nước Nga thống nhất (Yedinaya Rossiya, tiếng Nga Единая Россия) là một đảng phái chính trị ở Liên bang Nga thường tự cho mình trung lập.

Xem Nga và Nước Nga thống nhất

Oscar

Oscar hay OSCAR có thể có nghĩa là.

Xem Nga và Oscar

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Nga và Paris

Pavel Osipovich Sukhoi

255px Pavel Osipovich Sukhoi (tiếng Nga Павел Осипович Сухой) (22 tháng 7 năm 1895 - 15 tháng 9 năm 1975) là một tổng công trình sư thiết kế và chế tạo máy bay của Liên Xô, ông là người Belarus.

Xem Nga và Pavel Osipovich Sukhoi

Perestroika

Perestroyka (tiếng Nga: Перестройка, có nghĩa là "cải tổ") là một chính sách thay đổi chính trị và kinh tế, được Liên Xô tiến hành từ năm 1986 đến năm 1991.

Xem Nga và Perestroika

Phá sản

Một công ty máy tính ở Anh thông báo đóng cửa vì bị phá sản Phá sản (hay còn gọi bình dân là sập tiệm) là tình trạng một công ty hay xí nghiệp khó khăn về tài chính, bị thua lỗ hoặc thanh lý xí nghiệp không đảm bảo đủ thanh toán tổng số các khoản nợ đến hạn.

Xem Nga và Phá sản

Pháo đài Thánh Phêrô và Phaolô

Pháo đài Thánh Phêrô và Phaolô - còn được gọi là Pháo đài thánh Piốt và Páplốp theo tên thánh viết theo tiếng Nga - (Tiếng Nga: Петропа́вловская кре́пость, Petropavlovskaya Krepost) là một pháo đài xây dựng tại Sankt-Peterburg, Nga vào năm 1703 dưới sắc lệnh của Nga hoàng Pyotr Đại đế.

Xem Nga và Pháo đài Thánh Phêrô và Phaolô

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Nga và Pháp

Phát triển

Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sự vật.

Xem Nga và Phát triển

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Xem Nga và Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Nga và Phần Lan

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Nga và Phật giáo

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).

Xem Nga và Phục Hưng

Phi Stalin hóa

Phi Stalin hóa là một từ mà ban đầu chỉ được dùng ở phương Tây để nói tới một loạt cải tổ về chính trị, kinh tế và xã hội của Đảng và nhà nước Liên Xô, chấm dứt chủ nghĩa Stalin.

Xem Nga và Phi Stalin hóa

Phim hoạt hình

Tập tin:Animexample3edit.png Hoạt hình của quả bóng nảy lên xuống (dưới đây) bao gồm 6 hình. Tập tin:Animexample.gifHoạt hình này được nhắc lại 10 hình trong một giây. Tập tin:Animexample2.gifHoạt hình này chuyển động với tốc độ 2 hình trong một giây.

Xem Nga và Phim hoạt hình

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Nga và Phương Tây

Pyotr I của Nga

Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.

Xem Nga và Pyotr I của Nga

Pyotr Ilyich Tchaikovsky

Pyotr Ilyich Tchaikovsky (tiếng Nga: Пётр Ильич Чайкoвский, Pjotr Il’ič Čajkovskij;r; Tên của ông cũng được dịch thành "Piotr" hay "Petr"; "Ilitsch", "Il'ich" hay "Illyich"; và "Tschaikowski", "Tschaikowsky", "Chajkovskij" và "Chaikovsky" (và các bản dịch khác; việc dich có khác nhau giữa các ngôn ngữ).

Xem Nga và Pyotr Ilyich Tchaikovsky

Quân đội Iran

Lực lượng Vũ trang của Iran (tiếng Ba tư: نيروهای مسلح جمهوری اسلامی ايران) gồm Quân đội Iran (tiếng Ba tư: ارتش جمهوری اسلامی ایران), Vệ binh Cách mạng Hồi giáo (tiếng Ba tư: سپاه پاسداران انقلاب اسلامی), và Cảnh sát Iran (tiếng Ba tư: نيروی انتظامی جمهوری اسلامی ایران).

Xem Nga và Quân đội Iran

Quảng trường Đỏ

Quảng trường Đỏ hay Hồng trường (r) là tên gọi của quảng trường nối tiếng nhất tại Moskva.

Xem Nga và Quảng trường Đỏ

Quần đảo Kuril

Những người Nhật định cư trên đảo Iturup (lúc đó gọi là đảo Etorofu) trong một chuyến dã ngoại ven bờ sông năm 1933 Quần đảo Kuril theo cách gọi của Nga (tiếng Nga: Курильские острова, Kuril'skie ostrova), hay quần đảo Chishima theo cách gọi của Nhật Bản (tiếng Nhật: 千島列島; âm Hán Việt: Thiên Đảo liệt đảo; nghĩa là "chuỗi 1000 đảo") nay thuộc tỉnh Sakhalin của Nga, là một quần đảo núi lửa trải dài khoảng 1.300 km về phía đông bắc từ Hokkaidō, Nhật Bản tới Kamchatka của Nga, ngăn biển Okhotsk bên tây bắc và Thái Bình Dương phía đông nam.

Xem Nga và Quần đảo Kuril

Quần đảo Tân Siberi

Quần đảo Tân Siberi (Новосиби́рские острова, Novosibirskiye Ostrova) là một quần đảo ở miền viễn Bắc của Nga, ở phía bắc của bờ biển Đông Siberia giữa biển Laptev và biển Đông Siberi, bắc Cộng hòa Sakha (Yakutia).

Xem Nga và Quần đảo Tân Siberi

Quần vợt

Vợt và bóng Quần vợt là môn thể thao chơi giữa hai người (đánh đơn) hay hai đội trong đó mỗi đội hai người (đánh đôi).

Xem Nga và Quần vợt

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Xem Nga và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Quốc ca Nga

Quốc ca Liên bang Nga (tiếng Nga: Государственный гимн Российской Федерации) là quốc ca của Liên bang Nga, nhạc của Alexander Vasilyevich Alexandrov và lời của Sergey Vladimirovich Mikhalkov.

Xem Nga và Quốc ca Nga

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Xem Nga và Quốc gia

Quốc hội Liên bang Nga

Quốc hội Liên bang Nga (Федера́льное Собра́ние) là cơ quan đại diện và lập pháp tối cao của Liên bang Nga.

Xem Nga và Quốc hội Liên bang Nga

Quyền hành pháp

Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp.

Xem Nga và Quyền hành pháp

Quyền lực

Quyền lực, được miêu tả theo khía cạnh khoa học xã hội, một mặt là khả năng gây ảnh hưởng của một người hoặc một nhóm người đến hành vi và suy nghĩ của các cá nhân, các nhóm người khác với ý nghĩa là "quyền lực"; mặt khác, nó đại diện cho một vị trí của cá nhân hoặc nhóm người, là khả năng đạt được mục tiêu xác định một cách đơn phương, không chịu sự kiểm soát, áp đặt, hay phải đáp ứng các điều kiện và đòi hỏi của các cá nhân hoặc nhóm người khác (vd: quyền con người).

Xem Nga và Quyền lực

Rúp Nga

Đồng rúp Nga hay đơn giản là đồng rúp (рубль rubl, số nhiều рубли́ rubli; tiếng Anh: ruble hay rouble) là tiền tệ của Liên bang Nga và hai nước cộng hòa tự trị Abkhazia và Nam Ossetia.

Xem Nga và Rúp Nga

Rừng mưa Amazon

Rừng mưa Amazon (tiếng Bồ Đào Nha Brasil: Floresta Amazônica hay Amazônia; tiếng Tây Ban Nha: Selva Amazónica hay Amazonía) hay rừng nhiệt đới Amazon, gọi tắt là Rừng Amazon, là một khu rừng lá rộng đất ẩm ở lưu vực Amazon của Nam Mỹ.

Xem Nga và Rừng mưa Amazon

Rosatom

Tập đoàn Năng lượng hạt nhân Nhà nước Rosatom (Rosatom) (Росатом), là một Tập đoàn Nhà nước ở Nga, một tổ chức độc lập của tổ hợp hạt nhân Nga.

Xem Nga và Rosatom

Rus' Kiev

Vùng Rus Kiev vào cuối những năm 1000 Nga Kiev hay Rus Kiev (tiếng Nga: Киевская Русь, tiếng Ukraina: Київська Русь, tiếng Belarus: Кіеўская Русь) là một đại công quốc trung cổ với thủ đô là Kiev từng tồn tại ở Đông Âu từ cuối thế kỷ 9 đến giữa thế kỷ 13.

Xem Nga và Rus' Kiev

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Xem Nga và Sa hoàng

Sadko

Sadko (tiếng Nga: Садко) là một nhân vật trong kho tàng sử thi dân gian Nga.

Xem Nga và Sadko

Sakhalin

Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.

Xem Nga và Sakhalin

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Xem Nga và Sankt-Peterburg

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Xem Nga và Sao Hỏa

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Xem Nga và Sói xám

Sông Volga

Sông Volga (tiếng Nga: Волга река, phiên âm: Vôn-ga) nằm ở miền tây nước Nga là con sông dài nhất châu Âu, với độ dài 3.690 km (2.293 dặm), tạo thành nền tảng của hệ thống sông lớn nhất ở châu Âu.

Xem Nga và Sông Volga

Sùng bái cá nhân

Cố Cung Tượng điêu khắc khổng lồ của 4 tổng thống Hoa kỳ: George Washington, Thomas Jefferson, Theodore Roosevelt và Abraham Lincoln, biểu trưng cho lịch sử 130 năm đầu tiên của Mỹ. Mỗi gương mặt cao khoảng 18 mét Sùng bái cá nhân chỉ việc tôn sùng một người nào đó thông qua các phương tiện truyền thông, tuyên truyền để tạo ra một hình ảnh anh hùng, lý tưởng, đôi khi đến mức thần thánh.

Xem Nga và Sùng bái cá nhân

Súng trường tự động Kalashnikov

Súng trường tự động Kalashnikov (Автомат Калашникова), viết tắt là AK, là một trong những súng trường thông dụng của thế kỷ XX, được thiết kế bởi Mikhail Timofeyevich Kalashnikov.

Xem Nga và Súng trường tự động Kalashnikov

Sức mua tương đương

Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước.

Xem Nga và Sức mua tương đương

Sử dụng năng lượng hiệu quả

url.

Xem Nga và Sử dụng năng lượng hiệu quả

Sữa

bò Sữa là một chất lỏng màu trắng đục được tạo ra bởi con cái của động vật có vú (bao gồm cả động vật đơn huyệt).

Xem Nga và Sữa

Sberbank

Sberbank (tiếng Nga: Сбербанк России - Sberbank Rossii, viết gọn của "сберегательный банк" - sberegatelʹnyĭ bank; nghĩa là: "Ngân hàng tiết kiệm Liên bang Nga") là ngân hàng nhà nước lớn nhất của Nga và Đông Âu, là ngân hàng lớn thứ ba châu Âu.

Xem Nga và Sberbank

Sbiten

Sbiten Sbiten, còn gọi là sbiten'(tiếng Nga: сбитень)là một loại đồ uống truyền thống của người Nga,thường được sử dụng vào mùa đông.

Xem Nga và Sbiten

Sergei Fedorovich Bondarchuk

Sergey Fyodorovich Bondarchuk (tiếng Ukraina: Сергій Федорович Бондарчук) (25 tháng 9 năm 1920 - 20 tháng 10 năm 1994) là một đạo diễn, diễn viên và biên kịch nổi tiếng người Ukraina của Điện ảnh Xô viết.

Xem Nga và Sergei Fedorovich Bondarchuk

Sergei Prokofiev

Sergei Prokofiev tại New York, 1918 Sergei Sergeyevich Prokofiev (r;; 1891-1953) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ piano và nhạc trưởng người Nga và Liên Xô.

Xem Nga và Sergei Prokofiev

Sergey Pavlovich Korolyov

Sergey Pavlovich Korolyov (Tiếng Nga: Сергей Павлович Королёв, tiếng Ukraina: Сергій Павлович Корольов) (12/01/1907–14/01/1966), thường gọi Sergey Korolyov hoặc Sergei Korolev, là một nhà khoa học, kỹ sư và nhà thiết kế tên lửa hàng đầu của Liên Xô trong cuộc chạy đua vào không gian với Hoa Kỳ vào thập niên 1950 và 1960.

Xem Nga và Sergey Pavlovich Korolyov

Sergey Viktorovich Lavrov

Sergey Viktorovich Lavrov (tiếng Nga: Серге́й Ви́кторович Лавро́в) là một chính khách của Liên bang Nga.

Xem Nga và Sergey Viktorovich Lavrov

Sevastopol

Sevastopol (tiếng Ukraina và tiếng Nga: Севастополь, phiên âm tiếng Việt: Xê-va-xtô-pôn), còn gọi là Sebastopol, là một thành phố cảng nằm về phía tây nam bán đảo Krym ở phía bắc Biển Đen.

Xem Nga và Sevastopol

Shaman giáo

Saman giáo là một hình thức tôn giáo cổ xưa thông qua những người môi giới để giao tiếp với thần linh, qua đó nhờ thần linh giúp đỡ những điều mình mong muốn.

Xem Nga và Shaman giáo

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Xem Nga và Siêu cường

Siêu cường năng lượng

Một siêu cường năng lượng là một quốc gia cung cấp lượng lớn nguồn tài nguyên năng lượng (dầu mỏ, khí thiên nhiên, than đá, urani,...) cho các quốc gia khác, và từ đó gây ảnh hưởng đến thị trường tài chính thế giới để đạt được lợi ích về chính trị hoặc kinh tế.

Xem Nga và Siêu cường năng lượng

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Xem Nga và Slovakia

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Xem Nga và Slovenia

Sochi

Sochi (tiếng Nga: Сочи, phát âm là) là một thành phố ở vùng Krasnodar, Nga, nằm ngay phía bắc biên giới của Nga với nước cộng hòa Abkhazia trên bờ Biển Đen.

Xem Nga và Sochi

Sputnik 1

Sputnik 1 (tiếng Nga: Спутник 1, "vệ tinh 1") là vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới do Liên bang Xô Viết chế tạo và tên lửa R-7 lần đầu phóng lên quỹ đạo vào ngày 4 tháng 10 năm 1957, được xem là ngày mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Xem Nga và Sputnik 1

Sukhoi

Sukhoi Superjet 100 (Campeche, Mexico) 2015 Sukhoi (tiếng Nga: Сухой) là một công ty sản xuất máy bay quân sự lớn của Nga.

Xem Nga và Sukhoi

Sviatoslav Teofilovich Richter

Sviatoslav Teofilovich Richter (tiếng Nga: Святосла́в Теофи́лович Ри́хтер Svjatoslav Teofilovič Rikhter; 20 tháng 3 năm 1915 – 1 tháng 8 năm 1997) là một nghệ sĩ piano Liên Xô, được thừa nhận là một trong các nghệ sĩ piano vĩ đại nhất của thế kỷ 20.

Xem Nga và Sviatoslav Teofilovich Richter

T-14 Armata

T-14 Armata là một loại xe tăng chủ lực thế hệ thứ tư do Nga sản xuất, phục vụ trong lực lượng Lục quân Nga từ năm 2016. Nó được đánh giá là loại xe tăng hiện đại và tốt nhất trên thế giới vào thời điểm hiện tại dù chưa có cơ hội thực chiến.

Xem Nga và T-14 Armata

Taiga

thảo nguyên. Taiga hay rừng taiga (p; bắt nguồn từ một ngôn ngữ Turk) là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật là các rừng cây lá kim.

Xem Nga và Taiga

Tàu điện ngầm

nh trong ga Kiep của tàu điện ngầm Moskva, Nga kính đóng mở tự động trên nhà ga Tàu điện ngầm là hệ thống rộng lớn dùng chuyên chở hành khách trong một vùng đô thị, thường chạy trên đường ray.

Xem Nga và Tàu điện ngầm

Tàu ngầm

Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.

Xem Nga và Tàu ngầm

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Nga và Tây Ban Nha

Tự do ngôn luận

Tự do ngôn luận là quyền trình bày ý kiến một cách mạch lạc, rõ ràng của một người nào đó mà không sợ sự trả thù hoặc kiểm duyệt của chính quyền, hay chịu sự trừng phạt của xã hội.

Xem Nga và Tự do ngôn luận

Tốc độ siêu thanh

sóng xung kích xuất phát từ mũi máy bay.http://antwrp.gsfc.nasa.gov/apod/ap070819.html APOD: 2007 August 19 - A Sonic Boomhttp://www.eng.vt.edu/fluids/msc/gallery/conden/mpegf14.htm F-14 CONDENSATION CLOUD IN ACTION Tốc độ siêu thanh là tốc độ chuyển động của vật thể lớn hơn tốc độ âm thanh trong cùng môi trường.

Xem Nga và Tốc độ siêu thanh

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới.

Xem Nga và Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (tên tiếng Trung: 上海合作组织 và viết tắt là 上合组织; tiếng Nga là Шанхайская организация сотрудничества (viết tắt là ШОС)) là một tổ chức an ninh chung liên chính phủ được thành lập năm 2001 bởi lãnh đạo các quốc gia: Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan và Uzbekistan.

Xem Nga và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải

Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể

Màu vàng nhạt: các thành viên đầy đủ; Màu vàng cam: các thành viên CIS khác; Màu xanh: các thành viên cũ Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể và Tổ chức hợ tác Thượng Hải Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (tiếng Nga: Организация Договора о Коллективной Безопасности, viết tắt là ODKB hoặc CSTO) là một liên minh quân sự giữa các nước Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Nga và Tajikistan.

Xem Nga và Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Nga và Tổng sản phẩm nội địa

Tổng thống Nga

Tổng thống Nga (Президент России) là nguyên thủ quốc gia của Liên bang Nga.

Xem Nga và Tổng thống Nga

Tổng tư lệnh

Tổng tư lệnh thường được dùng để chỉ người giữ chức vụ chỉ huy toàn bộ quân đội, hay mở rộng là chỉ huy toàn bộ các lực lượng vũ trang, trên một khu vực địa lý cấp quốc gia hoặc tương đương.

Xem Nga và Tổng tư lệnh

Tỉnh (Nga)

Liên bang Nga được chia thành 85 chủ thể (subyekty), trong đó có 46 tỉnh (oblast): 600px.

Xem Nga và Tỉnh (Nga)

Tỉnh tự trị của Nga

Liên bang Nga được chia thành 85 chủ thể, trong đó có duy nhất một tỉnh tự trị là Tỉnh tự trị Do Thái.

Xem Nga và Tỉnh tự trị của Nga

Tội phạm

Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội và chịu các hình phạt theo quy định của bộ luật hình sự.

Xem Nga và Tội phạm

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Nga và Tham nhũng

Thành phố liên bang của Nga

Thành phố liên bang là các đơn vị hành chính cấp chủ thể liên bang của Nga.

Xem Nga và Thành phố liên bang của Nga

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Nga và Thái Bình Dương

Thạc sĩ

Thạc sĩ theo nghĩa đen là từ để chỉ người có học vấn rộng (thạc.

Xem Nga và Thạc sĩ

Thập niên 1950

Thập niên 1950 hay thập kỷ 1950 chỉ đến những năm từ 1950 đến 1959, kể cả hai năm đó.

Xem Nga và Thập niên 1950

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Xem Nga và Thập niên 1990

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Nga và Thế giới

Thế kỷ 10

Thế kỷ 10 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 901 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nga và Thế kỷ 10

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nga và Thế kỷ 11

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nga và Thế kỷ 13

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nga và Thế kỷ 14

Thế kỷ 6

Thế kỷ 6 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 501 đến hết năm 600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nga và Thế kỷ 6

Thế kỷ 8

Thế kỷ 8 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 701 đến hết năm 800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nga và Thế kỷ 8

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Xem Nga và Thế vận hội

Thế vận hội Mùa đông

Một vận động viên cầm Ngọn đuốc Olympic trong lễ rước đuốc năm 2002 Thế vận hội Mùa đông là sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, đây là sự kiện được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.

Xem Nga và Thế vận hội Mùa đông

Thế vận hội Mùa hè

Thế vận hội mùa hè là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.

Xem Nga và Thế vận hội Mùa hè

Thỏ

Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ Leporidae thuộc bộ Lagomorpha, sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới.

Xem Nga và Thỏ

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Nga và Thụy Điển

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Xem Nga và Thủ đô

Thủ tướng Nga

Thủ tướng Nga (tiếng Nga: Председатель Правительства) là người đứng đầu Chính phủ nước Cộng hòa Liên bang Nga.

Xem Nga và Thủ tướng Nga

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Xem Nga và Thủy điện

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Nga và Thổ Nhĩ Kỳ

The Guardian

The Guardian là một nhật báo được phát hành hàng ngày ở Vương quốc Anh thuộc sở hữu của Guardian Media Group.

Xem Nga và The Guardian

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.

Xem Nga và The New York Times

Thu nhập bình quân đầu người

Thu nhập bình quân đầu người của một nhóm người có thể nghĩa là tổng thu nhập cá nhân chia tổng dân số.

Xem Nga và Thu nhập bình quân đầu người

Thuốc giả

Thuốc giả là một dược phẩm được sản xuất và bán với ý định lường gạt về nguồn gốc, tính xác thực hoặc hiệu quả của nó.

Xem Nga và Thuốc giả

Thuyết phiếm thần

Thuyết phiếm thần, hay phiếm thần luận, là quan niệm rằng tất cả mọi thứ đều thuộc về một Thượng đế trừu tượng nội tại bao trùm tất cả; hoặc rằng Vũ trụ, hay thiên nhiên, và Thượng đế là các khái niệm tương đương.

Xem Nga và Thuyết phiếm thần

Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Thư viện Quốc hội (tên tiếng Anh: Library of Congress), trên thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, là đơn vị nghiên cứu của Quốc hội Hoa Kỳ.

Xem Nga và Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Nga và Thương mại

Tiếng Belarus

Tiếng Belarus (беларуская мова) là ngôn ngữ đồng chính thức của Belarus (cùng với tiếng Nga), và được nói ở một số quốc gia khác, chủ yếu là Nga, Ukraina, và Ba Lan.

Xem Nga và Tiếng Belarus

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Nga và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Nga và Tiếng Nga

Tiếng Tatar

Tiếng Tatar (татар теле; татарча, tatar tele, tatarça; تاتار تلی hay طاطار تيلي) là một ngôn ngữ Turk được nói bởi người Tatar Volga, cư ngụ chủ yếu tại Tatarstan, Bashkortostan và Nizhny Novgorod Oblast.

Xem Nga và Tiếng Tatar

Tiếng Ukraina

Tiếng Ukraina (украї́нська мо́ва ukrayins'ka mova) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Đông của các ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Nga và Tiếng Ukraina

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Xem Nga và Tiểu Á

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Xem Nga và Time (tạp chí)

Tom và Jerry

Tom & Jerry là một series phim hoạt hình của Mỹ được chiếu trên truyền hình và rạp hát với nhiều thể loại từ phim ngắn cho tới phim dài.

Xem Nga và Tom và Jerry

Tomsk (tỉnh)

300px Tomsk Oblast (tiếng Nga) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh).

Xem Nga và Tomsk (tỉnh)

Trà

Nước trà (hay nước chè) là đồ uống phổ biến thứ hai trên thế giới (sau nước uống).

Xem Nga và Trà

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Nga và Trái Đất

Trí thức

Trí thức là người có kiến thức sâu xa về một hay nhiều lĩnh vực hơn sự hiểu biết của mặt bằng chung của xã hội vào từng thời kỳ.

Xem Nga và Trí thức

Trại cải tạo lao động của Liên Xô

Trại cải tạo lao động của Liên Xô là hệ thống trại cải tạo bằng lao động, chịu sự quản lý của cơ quan chính phủ đặc biệt tên là Gulag (tiếng Nga: ГУЛаг, tr. GULag, IPA). GULag tên gọi tắt của Tổng cục Lao động cải tạo Liên Xô (Tiếng Nga: Главное управление исправительно-трудовых лагерей и колоний) của NKVD (Ủy ban Nhân dân Nội chính (Народный комиссариат внутренних дел, Narodnyy Komissariat Vnutrennikh Del), viết tắt là NKVD (НКВД) là các tổ chức cảnh sát công cộng và bí mật của Liên Xô trong thời kỳ của Joseph Stalin.).

Xem Nga và Trại cải tạo lao động của Liên Xô

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Xem Nga và Trạm vũ trụ Quốc tế

Trận Leningrad

Trận Leningrad là cuộc phong tỏa quân sự của quân đội Đức Quốc xã đối với thành phố Leningrad (hiện nay là Sankt-Peterburg), đồng thời là cuộc phòng thủ dài ngày nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai của Quân đội Liên Xô.

Xem Nga và Trận Leningrad

Trận Moskva (1941)

Trận Moskva là một trong những trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Xô-Đức và Thế chiến thứ hai vào cuối năm 1941 và đầu năm 1942.

Xem Nga và Trận Moskva (1941)

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Xem Nga và Trận Stalingrad

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Xem Nga và Trận Vòng cung Kursk

Trộm cắp

Hiện trường một vụ ăn trộm: tên trộm chỉ chừa lại mỗi cái bánh xe do nó đã bị khóa vào tường Trộm cắp là một hành vi phạm tội khi một người hoặc một nhóm người lén lút, bí mật chiếm đoạt tài sản của người khác một cách trái pháp luật, đối tượng tác động có thể là tiền, dịch vụ, thông tin,...mà không có sự cho phép của chủ nhân (theo Điều 138, Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999).

Xem Nga và Trộm cắp

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Nga và Trung Quốc

Trung văn

Trung văn hoặc Trung Văn có thể là chỉ.

Xem Nga và Trung văn

Tuổi thọ người

Sống lâu hay Tuổi thọ cao là khả năng sống thời gian dài hơn bình thường, hơn đa số những người chung quanh mình.

Xem Nga và Tuổi thọ người

Tupolev Tu-144

Tupolev Tu-144 (Tên hiệu NATO: Charger) là chiếc máy bay vận tải siêu thanh (SST) đầu tiên, được chế tạo dưới sự chỉ đạo của phòng thiết kế Tupolev Xô viết do Alexei Tupolev (1925–2001) lãnh đạo.

Xem Nga và Tupolev Tu-144

Tuva

Cộng hòa Tyva (p; Тыва Республика, Tyva Respublika), hay Tuva (Тува́), là một chủ thể liên bang của Nga (một cộng hòa).

Xem Nga và Tuva

Tuyên bố chiến tranh

Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt ký văn bản tuyên bố chiến tranh với Đức Quốc xã ngày 11 tháng 12 năm 1941. Tuyên bố chiến tranh hoặc gọi ngắn gọn là tuyên chiến, là hành động của đảng nắm quyền trong một quốc gia, thể hiện qua việc ký kết hay công bố một tài liệu chính thức nhằm bắt đầu tình trạng chiến tranh giữa 2 hay nhiều nước.

Xem Nga và Tuyên bố chiến tranh

Tư bản

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.

Xem Nga và Tư bản

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Xem Nga và Tư pháp

Tương lai

Tương lai được xem là một thuật ngữ mô tả sự kiện một đoạn thời gian sau khi thay đổi, và trái ngược quá khứ.

Xem Nga và Tương lai

UAZ

150px Nhà máy ôtô Uljanovsk (tiếng Nga: Улья́новский автомоби́льный заво́д) – nhà máy ở Uljanovsk, thành lập tháng 7 năm 1941.

Xem Nga và UAZ

UEFA Europa League

Biểu trưng của Cúp UEFA trước năm 2004 Biểu trưng của cúp UEFA từ năm 2004-2009 UEFA Europa League (tên cũ là Cúp UEFA; tên thường gọi ở Việt Nam là Cúp C3), sau này gọi là Cúp C2 (do ở mức thấp hơn Champions League vốn gọi là Cúp C1) là giải bóng đá hàng năm do Liên đoàn bóng đá châu Âu tổ chức cho các câu lạc bộ châu Âu đoạt thứ hạng cao trong các giải vô địch quốc gia nhưng không giành quyền tham dự cúp UEFA Champions League.

Xem Nga và UEFA Europa League

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Nga và Ukraina

Vasyugan

Sông Vasyugan tại Siberi Vasyugan (Васюга́н) là một sông tại phía nam đồng bằng Tây Siberi tại Nga.

Xem Nga và Vasyugan

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Nga và Vũ khí hạt nhân

Vùng của Nga

Liên bang Nga được phân chia thành 83 chủ thể liên bang hay 83 đơn vị hành chính trực thuộc liên bang, trong số đó 9 đơn vị hành chính là các krai ("vùng", "vùng lãnh thổ"), bao gồm: Tập tin:Krais of Russia.png.

Xem Nga và Vùng của Nga

Vùng liên bang của Nga

Tất cả các đơn vị hành chính liên bang của Nga được nhóm lại trong 9 vùng liên bang của Nga (tiếng Nga: федеральные округа, số ít: федеральный округ; chuyển tự: federalnyye okruga, số ít: federalny okrug), mỗi vùng liên bang được quản lý bởi thống đốc vùng liên bang, được tổng thống bổ nhiệm.

Xem Nga và Vùng liên bang của Nga

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Xem Nga và Vệ tinh

Veliky Novgorod

Veliky Novgorod (tiếng Nga: Великий Новгород), đơn giản chỉ gọi là Novgorod (do vậy, trong phạm vi bài này sẽ dùng từ Novgorod để chỉ thành phố này), là thành phố lịch sử hạng nhất ở miền tây bắc nước Nga.

Xem Nga và Veliky Novgorod

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Xem Nga và Venezia

Viện Hàn lâm Khoa học Nga

Viện Hàn lâm Khoa học Nga (tiếng Nga: Росси́йская акаде́мия нау́к, tên viết tắt: РАН, tên viết tắt latin: RAN) là viện hàn lâm khoa học quốc gia, cơ quan khoa học cao nhất của Liên bang Nga, trung tâm dẫn đầu về các nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên cả nước.

Xem Nga và Viện Hàn lâm Khoa học Nga

Viễn Đông Nga

Quận Viễn Đông Liên bang (màu đỏ) Viễn Đông Nga (Да́льний Восто́к) hay Transbaikalia là một thuật ngữ chỉ những vùng của Nga ở Viễn Đông, ví dụ, những vùng cực đông của Nga, giữa Hồ Baikal ở Trung Siberia, và Thái Bình Dương.

Xem Nga và Viễn Đông Nga

Vinish

Khái niệm này chưa được phổ biến ở Việt Nam lắm nhưng nó đã xuất hiện trong cộng đồng người Việt ở hải ngoại.

Xem Nga và Vinish

VKontakte

VKontakte (tên quốc tế VK) là một mạng xã hội tiếng Nga với trụ sở nằm ở thành phố St. Petersburg, và là mạng xã hội lớn nhất tại châu Âu.

Xem Nga và VKontakte

Vladimir Horowitz

Vladimir Samoylovych Horowitz (tiếng Ukraina: Володимир Самійлович Горовиць, Volodymyr Samiilovych Horovyts; tiếng Nga: Владимир Самойлович Горовиц, Vladimir Samojlovič Gorovits; 1 tháng 10 năm 1903 – 5 tháng 11 năm 1989) là một nghệ sĩ piano cổ điển người Mỹ gốc Nga.

Xem Nga và Vladimir Horowitz

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.

Xem Nga và Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Vladimirovich Mayakovsky

Vladimir Vladimirovich Mayakovsky (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Маяко́вский; 19 tháng 7 năm 1893 — 14 tháng 4 năm 1930) là một nhà thơ người Nga, một đại diện tiêu biểu nhất của trường phái thơ vị lai của thế kỉ 20.

Xem Nga và Vladimir Vladimirovich Mayakovsky

Vladimir Vladimirovich Nabokov

Vladimir Vladimirovich Nabokov (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Набо́ков; 22 tháng 4 năm 1899 – 2 tháng 7 năm 1977) là một nhà văn, nhà thơ Nga, sáng tác bằng tiếng Nga và tiếng Anh.

Xem Nga và Vladimir Vladimirovich Nabokov

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Xem Nga và Vladimir Vladimirovich Putin

Vladivostok

Vladivostok (phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-vô-xtốc) là trung tâm hành chính của Primorsky Krai, Nga, tọa lạc gần biên giới Nga - Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Xem Nga và Vladivostok

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Xem Nga và VnExpress

Vodka

Bảo tàng vodka ở Sankt-Peterburg, Nga Vodka là loại rượu chưng cất, trong, thường là không màu (trừ khi pha thêm hương liệu) và có độ cồn tương đối cao từ 35% đến 50%.

Xem Nga và Vodka

Volgograd

Volgograd (Волгогра́д - một số tài liệu Việt Nam phiên âm là Vôngagrát), trong lịch sử còn có tên là Tsaritsyn (Цари́цын - Xarítxưn) (1598-1925) và Stalingrad (Сталингра́д - Xtalingrát) (1925-1961) là một thành phố lớn nằm trên hạ lưu sông Volga ở nước Nga.

Xem Nga và Volgograd

Vostok 1

Yuri Gagarin - Người đầu tiên bay vào vũ trụ Vostok 1 hay còn gọi là tàu Phương Đông 1 là chiếc phi thuyền đầu tiên trong lịch sử bay vào vũ trụ có phi hành gia.

Xem Nga và Vostok 1

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Xem Nga và Vương quốc Phổ

Wehrmacht

Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.

Xem Nga và Wehrmacht

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại.

Xem Nga và William Shakespeare

Winnie-the-Pooh

Một người chụp với thú nhồi bông Winnie-the-Pooh của Disney Người trong bộ áo Winnie-the-Pooh và chuột Minnie, Vịt Donald làm vui trẻ em Winnie-the-Pooh, hay gấu Pooh là một chú gấu hư cấu - nhân vật trong một số tác phẩm của nhà văn A.

Xem Nga và Winnie-the-Pooh

World Cup

World Cup thường nói đến là FIFA World Cup.

Xem Nga và World Cup

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Xem Nga và Xe tăng

Xe tăng T-34

Xe tăng T–34 là một xe tăng hạng trung sản xuất bởi Liên Xô từ năm 1940 đến năm 1958, chủ yếu được sử dụng trong chiến tranh Xô-Đức (1941-1945).

Xem Nga và Xe tăng T-34

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Nga và Xibia

Yến mạch

Yến mạch, tên khoa học Avena sativa, là một loại ngũ cốc lấy hạt.

Xem Nga và Yến mạch

Yekaterinburg

''Aquamarine'' apartment complex Yekaterinburg (Екатеринбу́рг, cũng được Latinh hóa là Ekaterinburg), trứớc đây là Sverdlovsk (Свердло́вск) là một thành phố chính ở miền trung Nga, là trung tâm hành chính của Tỉnh Sverdlovsk.

Xem Nga và Yekaterinburg

Yevgeny Aleksandrovich Yevtushenko

Yevgeny Aleksandrovich Yevtushenko (tiếng Nga: Евге́ний Алекса́ндрович Евтуше́нко; 18 tháng 7 năm 1933 – 1 tháng 4 năm 2017) là một nhà thơ Nga.

Xem Nga và Yevgeny Aleksandrovich Yevtushenko

Yevgeny Ivanovich Zamyatin

Yevgeny Ivanovich Zamyatin (p; 20 tháng 1 (Julian) / 1 tháng 2 (Gregorian), 1884 – 10 tháng 3, 1937), đôi lúc được gọi theo kiểu tên tiếng Anh là Eugene Zamyatin, là nhà văn khoa học viễn tưởng và châm biếm chính trị người Nga.

Xem Nga và Yevgeny Ivanovich Zamyatin

Yuri Alekseievich Gagarin

Yuri Alekseievich Gagarin (tiếng Nga:  Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 9/3/1934– 27/3/1968) là một phi công và phi hành gia Nga Xô-viết.

Xem Nga và Yuri Alekseievich Gagarin

Zaraysk

Huyện Zaraysk (? райо́н) là một huyện hành chính tự quản (raion), của Tỉnh Moskva, Nga.

Xem Nga và Zaraysk

.ru

.ru là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Nga được giới thiệu vào ngày 7 tháng 4, 1994.

Xem Nga và .ru

.su

.su là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) dành cho Liên Xô năm 1990.

Xem Nga và .su

1169

Năm 1169 trong lịch Julius.

Xem Nga và 1169

1453

Năm 1453 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nga và 1453

1613

Năm 1613 (số La Mã: MDCXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Nga và 1613

1689

Năm 1689 (Số La Mã:MDCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Nga và 1689

1725

Năm 1725 (số La Mã: MDCCXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Nga và 1725

1740

Năm 1740 (số La Mã: MDCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Nga và 1740

1762

Năm 1762 (số La Mã: MDCCLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Nga và 1762

1796

Năm 1796 (MDCCXCVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Nga và 1796

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Nga và 1917

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Nga và 1943

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Nga và 1991

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Nga và 1997

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Nga và 1998

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Nga và 1999

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Nga và 2000

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Nga và 2001

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Nga và 2004

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Nga và 2015

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Nga và 2016

988

Năm 988 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nga và 988

Xem thêm

Cộng hòa liên bang

Khởi đầu năm 1991 ở châu Âu

Quốc gia BRICS

Quốc gia châu Á

Quốc gia thành viên Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Quốc gia Đông Bắc Á

Thành viên G20

Còn được gọi là Cộng hòa Liên bang Nga, Liên Bang Nga, Nga la tư, Nhà nước Liên bang Nga, Nước Nga, Russia.

, Ủy ban Olympic Quốc tế, Ân xá Quốc tế, Ba Lan, Ba lô, Balalaika, Balkan, Bashkortostan, Bài ca người lính, Bán đảo Kamchatka, Bán đảo Krym, Bán tổng thống chế, Bánh kếp, Bánh mì, Bóng đá, Bạch vệ, Bảng tuần hoàn, Bảo tàng Ermitazh, Bắc Băng Dương, Bắc Cực, Bắc Ossetia-Alania, Bộ lạc, Bộ ngoại giao, Bộ Ngoại giao Nga, Bộ Quốc phòng Nga, Belarus, Beslan, Biên giới, Biết chữ, Biển, Biển Đông Xibia, Biển Đen, Biển Baltic, Biển Barents, Biển Bắc, Biển Bering, Biển Caspi, Biển Chukotka, Biển Kara, Biển Laptev, Biển Nhật Bản, Biển Okhotsk, Biển Trắng, Bolshevik, Boris Nikolayevich Yeltsin, Brasil, Buôn lậu, Buryatia, , Cacbon điôxít, Canada, Các ngày lễ ở Nga, Các nước có vũ khí hạt nhân, Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết, Các quốc gia hậu Xô viết, Cách mạng Nga (1905), Cách mạng Nga (1917), Cách mạng Tháng Hai, Cách mạng Tháng Mười, Cách mạng Tulip, Công nghệ, Công nghệ cao, Công nghệ thông tin, Công nghiệp hóa, Công nghiệp nặng, Công nghiệp nhẹ, Công quốc, Cận nhiệt đới, Cộng đồng các Quốc gia Độc lập, Cộng đồng Kinh tế Á Âu, Cộng hòa, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa liên bang, Cộng hòa Sakha, Cộng hòa Séc, Cello, Chanh, Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Chính phủ Nga, Chính thống giáo Đông phương, Chính trị, Chạy đua vào không gian, Chảy máu chất xám, Chất thải phóng xạ, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa tư bản, Chủ thể liên bang của Nga, Chechnya, Chiến dịch Berlin (1945), Chiến tranh Afghanistan (1978–1992), Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh và hòa bình, Chiến tranh Xô-Đức, Chuyến bay 007 của Korean Air Lines, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, Constantinopolis, Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991, Cuộc chiến tranh chưa được biết đến, Cuba, Cung điện Mùa đông, Cơ quan lập pháp, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Cường quốc, Cướp, Danh sách các nước Cộng hòa Tự trị của Liên bang Nga, Danh sách các quốc gia theo sản lượng khí đốt, Danh sách quốc gia theo diện tích, Danh sách quốc gia theo diện tích rừng, Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa, Danh sách quốc gia theo mật độ dân số, Danh sách quốc gia theo số dân, Dardanellia, Dân chủ, Dân chủ đại nghị, Dâu tây, Dãy núi Altay, Dãy núi Ural, , Dầu mỏ, Diện tích, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Dmitri Ivanovich Mendeleev, Dmitry Anatolyevich Medvedev, Dmitry Dmitrievich Shostakovich, Do Thái giáo, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Doping, Du lịch, Du mục, Dược, Ekaterina II của Nga, Elbrus, Elizaveta của Nga, Entente, Eo biển Bering, Eo biển Gibraltar, Estonia, Evgeny Kissin, F.K. Dinamo Moskva, F.K. Lokomotiv Moskva, F.K. Spartak Moskva, FIFA, Fobos-Grunt, Freedom House, Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky, G20 (nhóm các nền kinh tế lớn), G8, Galina Vishnevskaya, Garry Kimovich Kasparov, Gỗ, Georgi Konstantinovich Zhukov, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Chính thống giáo Nga, Giáo sư, Giáo viên, Giải bóng đá vô địch thế giới 2018, Giải Nobel Văn học, Giải vô địch bóng đá châu Âu 1960, Giải vô địch bóng đá châu Âu 2008, Glasnost, GLONASS, GNSS, Goth, Gruzia, Hà Lan, Hàn Quốc, Hàng dân dụng, Hãng phim hoạt hình Cối xay gió, Hãy đợi đấy!, Hình học, Hình học phi Euclid, Hòa ước Brest-Litovsk, Hóa học, Hạt nhân nguyên tử, Hải chiến Tsushima, Học bổng, Học viện, Hồ Baikal, Hồ Cẩm Đào, Hồ Ladoga, Hồ Onega, Hồ tiêu, Hồi giáo, Hồng Quân, Hệ thống Định vị Toàn cầu, Hệ thống định vị Bắc Đẩu, Hệ thống định vị Galileo, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội đồng châu Âu, Hội đồng Liên bang (Nga), Hiện thực xã hội chủ nghĩa, Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, Hoa Kỳ, Hokkaidō, Hungary, Hy Lạp, Hướng Bắc, Igor Fyodorovich Stravinsky, Igor Vasilyevich Kurchatov, Ingushetiya, Iosif Vissarionovich Stalin, Iran, Istanbul, ITER, Ivan IV của Nga, Ivan Petrovich Ivanov-Vano, Ivan Sergeyevich Turgenev, Jascha Heifetz, Kaliningrad, Kaliningrad (tỉnh), Kalmykia, Karachay-Cherkessia, Karelia, Kavkaz, Kazakhstan, Kênh đào Suez, Kỷ nguyên, Kỹ thuật điện, Khazar, Kháng Cách, Khí hậu, Khí thiên nhiên, Không quân Nga, Khúc côn cầu trên băng, Khế ước xã hội, Khủng hoảng Hiến pháp Nga 1993, Khủng hoảng tài chính châu Á 1997, Khủng hoảng tài chính Nga năm 2014, Khủng hoảng tên lửa Cuba, Khối Warszawa, Khi đàn sếu bay qua, Khoa học, Khoai tây, Khoáng sản, Khu tự trị của Nga, Kiểm duyệt, Kiev, Kim Trướng hãn quốc, Kinh tế, Kinh tế kế hoạch, Kinh tế thị trường, Kinh tuyến, Kitô giáo, Konstantin Eduardovich Tsiolkovsky, Konstantin Konstantinovich Rokossovsky, Kremlin Moskva, Laser, Latvia, Lò phản ứng hạt nhân, Lúa mì, Lúa mạch, Lúa mạch đen, Lục địa Á-Âu, Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga, Lễ Giáng Sinh, Lễ Phục Sinh, Lịch Gregorius, Lịch Julius, Lịch sử Liên bang Xô viết, Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991), Lịch sử thế giới, Leonhard Euler, Leonid Ilyich Brezhnev, Leonid Iovich Gaidai, Lev Ivanovich Yashin, Lev Nikolayevich Tolstoy, LGBT, Liên bang, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Liên minh Trung tâm, Liên Xô, Liên Xô tan rã, Litva, Luiz Inácio Lula da Silva, Manmohan Singh, Maria Yuryevna Sharapova, Maser, Maya Plisetskaya, Máy bay, Máy bay chiến đấu, Máy bay ném bom chiến lược, Máy bay tàng hình, Mãn Châu, México, Môi trường, Mông Cổ, Mùa Chay (Kitô giáo), Múa Ba Lê, Múi giờ, Mạch ba góc, Mật ong, Mặt trăng, McDonald's, Mikhail Afanasievich Bulgakov, Mikhail Aleksandrovich Sholokhov, Mikhail Baryshnikov, Mikhail I của Nga, Mikhail Iosifovich Gurevich, Mikhail Khodorkovsky, Mikhail Moiseyevich Botvinnik, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Mikhail Timofeyevich Kalashnikov, Mikhail Vasilyevich Lomonosov, Mikhail Yuryevich Lermontov, Mikołaj Kopernik, Mikoyan, Moskva, Moskva (tỉnh), Mstislav Leopoldovich Rostropovich, Murmansk, Na Uy, Nalchik, NASA, NATO, Nông dân, Núi lửa, Nội chiến Nga, Nội chiến Syria, Năm mới, Năng lượng, Năng lượng hạt nhân, Nga, Ngày chiến thắng (9 tháng 5), Ngày nước Nga, Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngân hàng Thế giới, Ngân sách quốc phòng các nước, Ngữ hệ Altai, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ Turk, Nguyên thủ quốc gia, Nguyên vật liệu, Người Armenia, Người Đức, Người Belarus, Người Chechnya, Người Hung, Người Mông Cổ, Người Nga, Người Scythia, Người Slav, Người Tatar, Người Ukraina, Người Viking, Nhà du hành vũ trụ, Nhà hát Bolshoi, Nhà máy điện hạt nhân, Nhà Nguyên, Nhà Thanh, Nhà thờ chính tòa Thánh Isaac, Nhà thờ Chúa Cứu thế trên Máu đổ, Nhân quyền, Nhập cư, Nhật Bản, Nhiệt độ, Nikita Sergeyevich Khrushchyov, Nikolai II của Nga, Nikolai Ivanovich Lobachevsky, Nikolai Vasilyevich Gogol, Nikolay Alexeyevich Nekrasov, Nikolay Gennadiyevich Basov, Novaya Zemlya, Novosibirsk (tỉnh), Nước Nga Sa hoàng, Nước Nga thống nhất, Oscar, Paris, Pavel Osipovich Sukhoi, Perestroika, Phá sản, Pháo đài Thánh Phêrô và Phaolô, Pháp, Phát triển, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phần Lan, Phật giáo, Phục Hưng, Phi Stalin hóa, Phim hoạt hình, Phương Tây, Pyotr I của Nga, Pyotr Ilyich Tchaikovsky, Quân đội Iran, Quảng trường Đỏ, Quần đảo Kuril, Quần đảo Tân Siberi, Quần vợt, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc ca Nga, Quốc gia, Quốc hội Liên bang Nga, Quyền hành pháp, Quyền lực, Rúp Nga, Rừng mưa Amazon, Rosatom, Rus' Kiev, Sa hoàng, Sadko, Sakhalin, Sankt-Peterburg, Sao Hỏa, Sói xám, Sông Volga, Sùng bái cá nhân, Súng trường tự động Kalashnikov, Sức mua tương đương, Sử dụng năng lượng hiệu quả, Sữa, Sberbank, Sbiten, Sergei Fedorovich Bondarchuk, Sergei Prokofiev, Sergey Pavlovich Korolyov, Sergey Viktorovich Lavrov, Sevastopol, Shaman giáo, Siêu cường, Siêu cường năng lượng, Slovakia, Slovenia, Sochi, Sputnik 1, Sukhoi, Sviatoslav Teofilovich Richter, T-14 Armata, Taiga, Tàu điện ngầm, Tàu ngầm, Tây Ban Nha, Tự do ngôn luận, Tốc độ siêu thanh, Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể, Tổng sản phẩm nội địa, Tổng thống Nga, Tổng tư lệnh, Tỉnh (Nga), Tỉnh tự trị của Nga, Tội phạm, Tham nhũng, Thành phố liên bang của Nga, Thái Bình Dương, Thạc sĩ, Thập niên 1950, Thập niên 1990, Thế giới, Thế kỷ 10, Thế kỷ 11, Thế kỷ 13, Thế kỷ 14, Thế kỷ 6, Thế kỷ 8, Thế vận hội, Thế vận hội Mùa đông, Thế vận hội Mùa hè, Thỏ, Thụy Điển, Thủ đô, Thủ tướng Nga, Thủy điện, Thổ Nhĩ Kỳ, The Guardian, The New York Times, Thu nhập bình quân đầu người, Thuốc giả, Thuyết phiếm thần, Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ), Thương mại, Tiếng Belarus, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Nga, Tiếng Tatar, Tiếng Ukraina, Tiểu Á, Time (tạp chí), Tom và Jerry, Tomsk (tỉnh), Trà, Trái Đất, Trí thức, Trại cải tạo lao động của Liên Xô, Trạm vũ trụ Quốc tế, Trận Leningrad, Trận Moskva (1941), Trận Stalingrad, Trận Vòng cung Kursk, Trộm cắp, Trung Quốc, Trung văn, Tuổi thọ người, Tupolev Tu-144, Tuva, Tuyên bố chiến tranh, Tư bản, Tư pháp, Tương lai, UAZ, UEFA Europa League, Ukraina, Vasyugan, Vũ khí hạt nhân, Vùng của Nga, Vùng liên bang của Nga, Vệ tinh, Veliky Novgorod, Venezia, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Viễn Đông Nga, Vinish, VKontakte, Vladimir Horowitz, Vladimir Ilyich Lenin, Vladimir Vladimirovich Mayakovsky, Vladimir Vladimirovich Nabokov, Vladimir Vladimirovich Putin, Vladivostok, VnExpress, Vodka, Volgograd, Vostok 1, Vương quốc Phổ, Wehrmacht, William Shakespeare, Winnie-the-Pooh, World Cup, Xe tăng, Xe tăng T-34, Xibia, Yến mạch, Yekaterinburg, Yevgeny Aleksandrovich Yevtushenko, Yevgeny Ivanovich Zamyatin, Yuri Alekseievich Gagarin, Zaraysk, .ru, .su, 1169, 1453, 1613, 1689, 1725, 1740, 1762, 1796, 1917, 1943, 1991, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2004, 2015, 2016, 988.