Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Natri clorua

Mục lục Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mục lục

  1. 119 quan hệ: Amoniac, Anh, Axeton, Axit formic, Đất mặn, Đế quốc La Mã, Đức Quốc Xã, Địa Trung Hải, Độ Celsius, Độ mặn, Ấn Độ, Ba Lan, Bahamas, Bay hơi, Bạc, Bảo quản thực phẩm, Bắc Mỹ, Bữa ăn tối cuối cùng (định hướng), Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci), Bộ Linh trưởng, Bột giặt, Biển Chết, Canada, Canxi clorua, , Cá tuyết, Công thức hóa học, Cộng hòa La Mã, Châu Âu, Chất thải phóng xạ, Cheshire, Cincinnati, Clo, Cristoforo Colombo, Detroit, Eutecti, Formamid, Genova, Giê-su, Giovanni Caboto, Giuđa Ítcariốt, Hàng hóa, Hợp chất, Hồ nước mặn, Hoa Kỳ, Hutchinson, Kansas, Huyết áp, Huyết tương, Hy Lạp, Iốt, ... Mở rộng chỉ mục (69 hơn) »

  2. Chloride
  3. Hóa chất gia dụng
  4. Hợp chất natri
  5. Muối halogen của kim loại

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Natri clorua và Amoniac

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Natri clorua và Anh

Axeton

Axeton (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acétone /asetɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Natri clorua và Axeton

Axit formic

Axít formic (được gọi theo hệ thống axít metanoic) là dạng axít cacboxylic đơn giản nhất.

Xem Natri clorua và Axit formic

Đất mặn

Đất mặn là một bộ phim dài 49 nói về vùng đồng bằng sông Cửu Long do Hãng phim truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (TFS) sản xuất.

Xem Natri clorua và Đất mặn

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Natri clorua và Đế quốc La Mã

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Natri clorua và Đức Quốc Xã

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Natri clorua và Địa Trung Hải

Độ Celsius

Bộ nhiệt kế đo độ Celsius Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744).

Xem Natri clorua và Độ Celsius

Độ mặn

421x421px Xem xét về môi trường, Độ mặn hay độ muối được ký hiệu S‰ (S viết tắt từ chữ salinity - độ mặn) là tổng lượng (tính theo gram) các chất hòa tan chứa trong 1 kg nước.

Xem Natri clorua và Độ mặn

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Natri clorua và Ấn Độ

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Natri clorua và Ba Lan

Bahamas

Bahamas hay tên chính thức Thịnh vượng chung Bahamas (phiên âm Tiếng Việt: Ba-ha-mát), hay Quần đảo Bahamas là một quốc gia nói tiếng Anh tại Tây Ấn.

Xem Natri clorua và Bahamas

Bay hơi

Aerosol của những giọt nước nhỏ lơ lửng trong không khí trên một cốc trà nóng sau khi hơi nước đủ lạnh và ngưng tụ. Hơi nước lúc này giống như khí và không nhìn thấy, nhưng khi những đám mây của những giọt nước khúc xạ với ánh sáng và phân tán ánh sáng mặt trời thì có thể nhìn thấy được.

Xem Natri clorua và Bay hơi

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Xem Natri clorua và Bạc

Bảo quản thực phẩm

Áp phích của Canada trong chiến tranh thế giới thứ nhất, kêu gọi người dân bảo quản thực phẩm dự trữ cho mùa đông. Một số thực phẩm được bảo quản Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn.

Xem Natri clorua và Bảo quản thực phẩm

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Natri clorua và Bắc Mỹ

Bữa ăn tối cuối cùng (định hướng)

Bữa ăn tối cuối cùng hay Tiệc Ly là một sự kiện được mô tả trong Kinh Thánh Kitô giáo, trong cách dùng thông thường là để chỉ bữa ăn cuối cùng của Chúa Giê-su cùng Mười hai sứ đồ trước khi chết.

Xem Natri clorua và Bữa ăn tối cuối cùng (định hướng)

Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci)

Bữa ăn tối cuối cùng (tiếng Ý: Il Cenacolo hay L'Ultima Cena) là bức bích họa nổi tiếng của danh họa Leonardo da Vinci.

Xem Natri clorua và Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci)

Bộ Linh trưởng

brachiating; the orang at the bottom center is knuckle-walking. ''Homo sapiens'', a member of the order Primates haplorrhine Linh trưởng (danh pháp khoa học: Primates) là một bộ thuộc giới động vật (Animalia), ngành động vật có dây sống (Chordata), phân ngành động vật có xương sống, lớp Thú (hay động vật có vú) (Mammalia).

Xem Natri clorua và Bộ Linh trưởng

Bột giặt

Bột giặt Bột giặt là một loại chất tẩy rửa được thêm vào khi giặt quần áo.

Xem Natri clorua và Bột giặt

Biển Chết

Sông Jordan chảy vào biển Chết Biển Chết (tiếng Ả Rập: البحر الميت, tiếng Hêbrơ: ים המלח) hay Tử Hải là một hồ nước mặn nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan trên thung lũng Jordan.

Xem Natri clorua và Biển Chết

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Natri clorua và Canada

Canxi clorua

Clorua canxi hay canxi clorua (CaCl2), là hợp chất ion của canxi và clo.

Xem Natri clorua và Canxi clorua

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Xem Natri clorua và Cá

Cá tuyết

Một con cá tuyết Cá tuyết là tên gọi chi chung cho các loài cá trong chi Gadus, thuộc họ Gadidae (họ Cá tuyết).

Xem Natri clorua và Cá tuyết

Công thức hóa học

Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học.

Xem Natri clorua và Công thức hóa học

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Xem Natri clorua và Cộng hòa La Mã

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Natri clorua và Châu Âu

Chất thải phóng xạ

Chất thải phóng xạ là chất thải có chứa chất phóng xạ.

Xem Natri clorua và Chất thải phóng xạ

Cheshire

Cheshire là một hạt của Anh.

Xem Natri clorua và Cheshire

Cincinnati

Thắng cảnh trung tâm thành phố Cincinnati, đằng sau sông Ohio, nhìn từ Bắc Kentucky Bản đồ Quận Hamilton với thành phố Cincinnati được tô đậm màu đỏ ''(trái)'', và bản đồ Ohio với Quận Hamilton được tô đậm màu xanh ''(phải)''.

Xem Natri clorua và Cincinnati

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Xem Natri clorua và Clo

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Xem Natri clorua và Cristoforo Colombo

Detroit

Detroit (IPA:; tiếng Pháp: D'étroit, phát âm) là thành phố lớn nhất của tiểu bang Michigan, Hoa Kỳ, là thủ phủ của Quận Wayne.

Xem Natri clorua và Detroit

Eutecti

Sơ đồ pha diễn tả thành phần, nhiệt độ và điểm eutecti Hệ eutecti là một hỗn hợp của các hợp chất hoặc nguyên tố hóa học mà trong đó có một hợp phần hóa rắn ở nhiệt độ thấp hơn các hợp phần khác trong hỗn hợp đó.

Xem Natri clorua và Eutecti

Formamid

Formamid là một dẫn xuất của axit formic.

Xem Natri clorua và Formamid

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Xem Natri clorua và Genova

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Xem Natri clorua và Giê-su

Giovanni Caboto

Giovanni Caboto Nhà Giovanni Caboto ở Venice. John Cabot (tên tiếng Ý là Giovanni Caboto; sinh khoảng 1450 – mất khoảng 1499) là một nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Ý đã thám hiểm một số khu vực Bắc Mỹ năm 1497 theo sứ mệnh được Henry VII của Anh giao cho, chuyến thám hiểm này thường được cho là cuộc gặp gỡ đầu tiên của châu Âu với lục địa Bắc Mỹ kể từ khi những người Viking Bắc Âu vào thế kỷ thứ mười một.

Xem Natri clorua và Giovanni Caboto

Giuđa Ítcariốt

Giuđa (bên phải) rời khỏi bữa ăn tối, theo tranh của Carl Bloch vẽ cuối thế kỷ 19. Giuđa Ítcariốt (Judas Iscariot, יהודה איש־קריות, Yehudah,, chết năm 30-33 sau Công Nguyên) theo Tân Ước,là một trong mười hai tông đồ đầu tiên của Giêsu, và con trai của Simon.

Xem Natri clorua và Giuđa Ítcariốt

Hàng hóa

Về hàng hóa hữu hình, xem Vật phẩm Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán.

Xem Natri clorua và Hàng hóa

Hợp chất

Muối ăn (NaCl) là một hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Natri và Clorua Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

Xem Natri clorua và Hợp chất

Hồ nước mặn

Hồ nước mặn hay hồ muối là một vùng nước kín trong đó có hàm lượng muối và chất khoáng lớn hơn phần lớn những hồ bình thường khác (theo tiêu chuẩn ít nhất là khoảng 3 gram muối trên một lít nước).

Xem Natri clorua và Hồ nước mặn

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Natri clorua và Hoa Kỳ

Hutchinson, Kansas

Hutchinson là một thành phố thuộc quận Reno, tiểu bang Kansas, Hoa Kỳ.

Xem Natri clorua và Hutchinson, Kansas

Huyết áp

Huyết áp kế dùng để đo huyết áp. Huyết áp là áp lực đẩy do sự tuần hoàn của máu trong các mạch máu, và là một trong những dấu hiệu chính cho biết cơ thể còn sống hay đã chết.

Xem Natri clorua và Huyết áp

Huyết tương

Huyết tương (plasma) là một trong hai thành phần chính của mô máu, là dịch chứa các thành phần vô hình và hòa tan rất nhiều protein, hormone và các chất khác.

Xem Natri clorua và Huyết tương

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Natri clorua và Hy Lạp

Iốt

Iốt (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng là Iodine) là một nguyên tố hoá học.

Xem Natri clorua và Iốt

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Xem Natri clorua và Ion

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Natri clorua và Israel

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Xem Natri clorua và Kali

Kali iođua

Kali iođua hay kali iotua là hợp chất vô cơ có công thức hóa học KI.

Xem Natri clorua và Kali iođua

Kali iodat

Kali iodat (công thức hóa học KIO3) là một hợp chất gồm  các ion K+ và IO3− theo tỷ lệ 1:1.

Xem Natri clorua và Kali iodat

Khoáng chất

Khoáng chất là những thứ cấu tạo nên lớp vỏ trái đất.mỗi khoáng chất đều có 1 công thức hóa học riêng, giúp ta dễ dàng phân biệt.khoáng châtf thường rất cứng.trên trái đất có khoảng 3000 khoáng chất,chia thành nhiều nhánh khác nhau,,canxi, thạch anh,mica,fenspat....

Xem Natri clorua và Khoáng chất

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t.

Xem Natri clorua và Kim loại

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Xem Natri clorua và Kinh Thánh

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Xem Natri clorua và Lạc đà

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Xem Natri clorua và Lạm phát

Lợi nhuận

Lợi nhuận, trong kinh tế học, là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cả chi phí cơ hội; là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.

Xem Natri clorua và Lợi nhuận

Leonardo da Vinci

Leonardo di ser Piero da Vinci (phiên âm tiếng Việt phổ biến là Lê-ô-na đờ Vanh-xi theo cách đọc của tiếng Pháp) (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 - tại Anchiano, Ý, mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên.

Xem Natri clorua và Leonardo da Vinci

Liverpool

. Liverpool được một trong 5 hội đồng trong hạt đô thị Merseyside quản lý, và là một trong những các thành phố chủ chốt của Anh và có dân số đông thứ 5 — 447.500 năm 2006, với 816.000 sống ở trong Vùng đô thị Liverpool, một khu vực đô thị bao quanh thành phố Liverpool bao gồm các thị xã khác (như St.

Xem Natri clorua và Liverpool

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Xem Natri clorua và Mahatma Gandhi

Mali

Mali có tên chính thức là Cộng hòa Mali (République du Mali) là một quốc gia nằm trong lục địa của miền tây châu Phi.

Xem Natri clorua và Mali

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Xem Natri clorua và Máu

Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân t.

Xem Natri clorua và Mô

Mồ hôi

Mồ hôi là một chất dịch lỏng với dung môi là nước và nhiều loại chất tan hàm chứa trong đó (chủ yếu là các muối clorua) do các tuyến mồ hôi nằm ở da của các động vật có vú tiết ra.

Xem Natri clorua và Mồ hôi

Methanol

Methanol, cũng được gọi là ancol metylic, alcohol gỗ, naphtha gỗ hay rượu mạnh gỗ, là một hợp chất hóa học với công thức phân tử CH3OH (thường viết tắt MeOH).

Xem Natri clorua và Methanol

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Xem Natri clorua và Muối

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Xem Natri clorua và Muối ăn

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Xem Natri clorua và Natri

Natri axetat

Natri axetat, (hay natri etanoat) là muối natri của axit axêtic. Nó là hoá chất rẻ được sản xuất hàng loạt cho sự sử dụng rộng rãi.

Xem Natri clorua và Natri axetat

Natri bromua

Natri bromua, còn được biết như là sedoneural là một muối với công thức NaBr, được dùng rộng rãi như thuốc chống co giật và thuốc an thần vào cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20.

Xem Natri clorua và Natri bromua

Natri florua

Natri florua là hợp chất vô cơ với công thức hoá học NaF.

Xem Natri clorua và Natri florua

Natri iođua

Natri iođua là một muối có dạng tinh thể màu trắng có công thức NaI dùng trong tìm kiếm phóng xạ, cung cấp iot và là chất khử trong phản ứng Finkelstein.

Xem Natri clorua và Natri iođua

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Xem Natri clorua và Nô lệ

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Natri clorua và Nông nghiệp

Nấu ăn

Nấu ăn ở một nhà hàng tại Maroc Nấu ăn là một nghệ thuật, kĩ thuật và nghề thủ công về việc chuẩn bị thức ăn cho việc tiêu thụ với việc sử dụng nhiệt hoặc không.

Xem Natri clorua và Nấu ăn

Nồng độ

Nồng độ là khái niệm cho biết lượng hóa chất trong một hỗn hợp, thường là dung dịch.

Xem Natri clorua và Nồng độ

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Natri clorua và Người

Nhồi máu cơ tim

Nhồi máu cơ tim (NMCT) là bệnh lý nguy hiểm đe doạ tính mạng do tắc nghẽn đột ngột mạch máu nuôi tim.

Xem Natri clorua và Nhồi máu cơ tim

Nhiệt độ nóng chảy

Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy xảy ra, tức là chất chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng.

Xem Natri clorua và Nhiệt độ nóng chảy

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Natri clorua và Nước

Nước biển

Độ mặn trung bình năm của nước biển bề mặt đối với các đại dương. Dữ liệu lấy theo http://www.nodc.noaa.gov/OC5/WOA01/pr_woa01.html 2001 ''World Ocean Atlas''. Nước biển là nước từ các biển hay đại dương.

Xem Natri clorua và Nước biển

Nước mặn

Nước mặn là thuật ngữ chung để chỉ nước chứa một hàm lượng đáng kể các muối hòa tan (chủ yếu là NaCl).

Xem Natri clorua và Nước mặn

Phương pháp khối phổ

Mô hình cơ bản của một khối phổ kế. Phương pháp khối phổ (tiếng Anh: Mass spectrometry - MS) là một kĩ thuật dùng để đo đạc tỉ lệ khối lượng trên điện tích của ion; dùng thiết bị chuyên dụng là khối phổ kế.

Xem Natri clorua và Phương pháp khối phổ

Polyvinyl clorua

Polyvinyl clorua Phản ứng trùng hợp PVC Polyvinylclorua (poly(vinyl chloride) viết tắt là PVC) là một loại nhựa nhiệt dẻo được tạo thành từ phản ứng trùng hợp vinylclorua (CH2.

Xem Natri clorua và Polyvinyl clorua

Sa mạc Sahara

Video Sahara và Trung Đông. Sahara (الصحراء الكبرى,, nghĩa là sa mạc lớn) là sa mạc lớn nhất thế giới, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Xem Natri clorua và Sa mạc Sahara

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Xem Natri clorua và Sản xuất

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Xem Natri clorua và Sự sống

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Xem Natri clorua và Tân Thế giới

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Xem Natri clorua và Tế bào

Thần đạo

Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến Một thần xã nhỏ Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.

Xem Natri clorua và Thần đạo

Thế kỷ 12

Thế kỷ 12 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1101 đến hết năm 1200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Natri clorua và Thế kỷ 12

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Natri clorua và Thế kỷ 16

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Natri clorua và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Natri clorua và Thế kỷ 20

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Natri clorua và Thực phẩm

Thiên sứ

Chúa Giê-xu (El Greco, 1575). Thiên sứ, còn gọi là thiên thần (Chữ "thiên" nghĩa là trời còn chữ "thần" nghĩa là cái gì đó linh thiêng, gọp lại thành chữ có nghĩa là cái gì đó linh thiêng từ trời), là những thực thể ở trên cao, được tìm thấy trong nhiều tôn giáo.

Xem Natri clorua và Thiên sứ

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Xem Natri clorua và Thuế

Thuốc trừ sâu

Thuốc trừ sâu là một loại chất được sử dụng để chống côn trùng.

Xem Natri clorua và Thuốc trừ sâu

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Natri clorua và Tiếng Anh

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Natri clorua và Tiếng Latinh

Tiền tệ

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế.

Xem Natri clorua và Tiền tệ

Timbuktu

Timbuktu (tiếng Anh cổ: Timbuctoo; tiếng Koyra Chiini: Tumbutu; tiếng Pháp: Tombouctou) là một thành phố cổ ở vùng Tombouctou, Mali.

Xem Natri clorua và Timbuktu

Tinh thể

Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.

Xem Natri clorua và Tinh thể

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Natri clorua và Trái Đất

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Natri clorua và Trung Cổ

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Natri clorua và Trung Quốc

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Natri clorua và Vàng

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Xem Natri clorua và Văn minh

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Xem Natri clorua và Venezia

Vi sinh vật

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi.

Xem Natri clorua và Vi sinh vật

Xà phòng

Một bánh xà phòng Marseille, được làm thủ công theo phương pháp cổ của Pháp. Xà phòng hay xà bông (phiên âm từ tiếng Pháp: savon) là một chất tẩy rửa các vết bẩn, vết dầu mỡ.

Xem Natri clorua và Xà phòng

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.

Xem Natri clorua và Y học

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Natri clorua và 1911

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Natri clorua và 1924

1930

1991.

Xem Natri clorua và 1930

Xem thêm

Chloride

Hóa chất gia dụng

Hợp chất natri

Muối halogen của kim loại

Còn được gọi là Clorua nátri, Halua, NaCl.

, Ion, Israel, Kali, Kali iođua, Kali iodat, Khoáng chất, Kim loại, Kinh Thánh, Lạc đà, Lạm phát, Lợi nhuận, Leonardo da Vinci, Liverpool, Mahatma Gandhi, Mali, Máu, , Mồ hôi, Methanol, Muối, Muối ăn, Natri, Natri axetat, Natri bromua, Natri florua, Natri iođua, Nô lệ, Nông nghiệp, Nấu ăn, Nồng độ, Người, Nhồi máu cơ tim, Nhiệt độ nóng chảy, Nước, Nước biển, Nước mặn, Phương pháp khối phổ, Polyvinyl clorua, Sa mạc Sahara, Sản xuất, Sự sống, Tân Thế giới, Tế bào, Thần đạo, Thế kỷ 12, Thế kỷ 16, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thực phẩm, Thiên sứ, Thuế, Thuốc trừ sâu, Tiếng Anh, Tiếng Latinh, Tiền tệ, Timbuktu, Tinh thể, Trái Đất, Trung Cổ, Trung Quốc, Vàng, Văn minh, Venezia, Vi sinh vật, Xà phòng, Y học, 1911, 1924, 1930.