Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nam Tề thư và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Nam Tề thư và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Tề thư vs. Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Tề thư (chữ Hán giản thể: 南齐书; phồn thể: 南齊書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Tiêu Tử Hiển đời Lương viết và biên soạn, tên nguyên gốc là Tề thư, đến thời Tống, để phân biệt với Bắc Tề thư của Lý Bách Dược nên đổi tên thành Nam Tề thư. Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Những điểm tương đồng giữa Nam Tề thư và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Tề thư và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) có 14 điểm chung (trong Unionpedia): Giao Châu, Lâm Ấp, Nam Tề, Nam Tề Cao Đế, Nam Tề Hòa Đế, Nam Tề Minh Đế, Nam Tề Vũ Đế, Nhà Lương, Nhu Nhiên, Tổ Xung Chi, Tiêu Bảo Quyển, Tiêu Chiêu Nghiệp, Tiêu Chiêu Văn, Tiêu Tử Hiển.

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Giao Châu và Nam Tề thư · Giao Châu và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Lâm Ấp và Nam Tề thư · Lâm Ấp và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nam Tề

Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).

Nam Tề và Nam Tề thư · Nam Tề và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nam Tề Cao Đế

Nam Tề Cao Đế (chữ Hán: 南齊高帝; 427–482), tên húy là Tiêu Đạo Thành, tên tự Thiệu Bá (紹伯), tiểu húy Đấu Tương (鬥將), là hoàng đế sáng lập nên triều đại Nam Tề thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Nam Tề Cao Đế và Nam Tề thư · Nam Tề Cao Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nam Tề Hòa Đế

Nam Tề Hòa Đế (chữ Hán: 南齊和帝; 488–502), tên húy là Tiêu Bảo Dung, tên tự Trí Chiêu (智昭), là hoàng đế cuối cùng của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Nam Tề Hòa Đế và Nam Tề thư · Nam Tề Hòa Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nam Tề Minh Đế

Nam Tề Minh Đế (chữ Hán: 南齊明帝; 452–498), tên húy là Tiêu Loan, tên tự Cảnh Tê (景栖), biệt danh Huyền Độ (玄度), là vị vua thứ 5 của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Nam Tề Minh Đế và Nam Tề thư · Nam Tề Minh Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nam Tề Vũ Đế

Nam Tề Vũ Đế (chữ Hán: 南齊武帝; 440–493), tên húy là Tiêu Trách, tên tự Tuyên Viễn (宣遠), biệt danh Long Nhi (龍兒), là hoàng đế thứ hai của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Nam Tề Vũ Đế và Nam Tề thư · Nam Tề Vũ Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Nam Tề thư và Nhà Lương · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Lương · Xem thêm »

Nhu Nhiên

Nhu Nhiên (Wade-Giles: Jou-jan) hay Nhuyễn Nhuyễn/Như Như/Nhuế Nhuế hoặc Đàn Đàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hun, là tên gọi của một liên minh các bộ lạc du mục trên biên giới phía bắc Trung Quốc bản thổ từ cuối thế kỷ 4 cho tới giữa thế kỷ 6.

Nam Tề thư và Nhu Nhiên · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhu Nhiên · Xem thêm »

Tổ Xung Chi

Tổ Xung Chi (chữ Hán: 祖沖之; 429-500) là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Nam Tề thư và Tổ Xung Chi · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tổ Xung Chi · Xem thêm »

Tiêu Bảo Quyển

Tiêu Bảo Quyển (483–501), tên lúc mới sinh là Tiêu Minh Hiền (蕭明賢), thường được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế là Đông Hôn hầu (東昏侯), tên tự Trí Tàng (智藏), là vị vua thứ 6 của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Nam Tề thư và Tiêu Bảo Quyển · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Bảo Quyển · Xem thêm »

Tiêu Chiêu Nghiệp

Tiêu Chiêu Nghiệp (473–494), tên tự Nguyên Thượng (元尚), biệt danh Pháp Thân (法身), là vị vua thứ 3 của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Nam Tề thư và Tiêu Chiêu Nghiệp · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Chiêu Nghiệp · Xem thêm »

Tiêu Chiêu Văn

Tiêu Chiêu Văn (480–494), gọi theo thụy hiệu là Hải Lăng Cung vương (海陵恭王), tên tự Quý Thượng (季尚), là vị vua thứ tư của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Nam Tề thư và Tiêu Chiêu Văn · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Chiêu Văn · Xem thêm »

Tiêu Tử Hiển

Tiêu Tử Hiển (chữ Hán: 萧子显; bính âm: Xiā Zi Xiǎn) (487–537) là nhà văn, nhà sử học thời Lương Nam Triều Trung Quốc, tự Cảnh Dương, người Lương Nam, Lan Lăng (nay thuộc Thường Châu, tỉnh Chiết Giang), cháu của Tề Cao Đế Tiêu Đạo Thành, là con trai thứ 8 của Dự Chương Vương, Đại tư mã Tiêu Nghi, em trai là nhà văn, thư gia Tiêu Tử Vân.

Nam Tề thư và Tiêu Tử Hiển · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Tử Hiển · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Nam Tề thư và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Tề thư có 39 mối quan hệ, trong khi Nam-Bắc triều (Trung Quốc) có 346. Khi họ có chung 14, chỉ số Jaccard là 3.64% = 14 / (39 + 346).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Nam Tề thư và Nam-Bắc triều (Trung Quốc). Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »