Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

NASA

Mục lục NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mục lục

  1. 144 quan hệ: Aleksey Nikolayevich Kosygin, An ninh quốc gia, Antares (tên lửa), Apollo 11, Apollo 17, Apollo 8, Đô la Mỹ, Ủy ban Vũ trụ Việt Nam, Ôxy lỏng, Barack Obama, BBC, Bell X-1, Boeing B-52 Stratofortress, Buzz Aldrin, Cacbon điôxít, Cassini–Huygens, Các Bộ Hành chính Liên bang Hoa Kỳ, Công nghệ, Cấu trúc giàn tích hợp, Ceres (hành tinh lùn), Chính quyền liên bang Hoa Kỳ, Chạy đua vào không gian, Chương trình Apollo, Chương trình Voyager, Columbus (mô-đun ISS), Cơ học đất, Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ, Cơ quan Chỉ đạo các Dự án Nghiên cứu Quốc phòng Tiên tiến, Cơ quan Không gian Ý, Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản, Cơ quan Vũ trụ Anh, Cơ quan Vũ trụ Canada, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga, Dawn (tàu vũ trụ), Dầu hỏa, Dự án Manhattan, Dwight D. Eisenhower, Explorer 1, Facebook, Falcon 9, Galileo (tàu vũ trụ), Gió Mặt Trời, Hành tinh, Hành tinh lùn, Hỗ trợ hấp dẫn, Hệ Mặt Trời, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hiđrôcacbon, Houston, ... Mở rộng chỉ mục (94 hơn) »

  2. Cơ quan độc lập thuộc Chính phủ Hoa Kỳ

Aleksey Nikolayevich Kosygin

Aleksey Nikolayevich Kosygin (Алексе́й Никола́евич Косы́гин, Aleksey Nikolayevich Kosygin; 21 tháng 1 năm 1904 – 18 tháng 12 năm 1980) là một chính khách Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh.

Xem NASA và Aleksey Nikolayevich Kosygin

An ninh quốc gia

An ninh quốc gia là sự cần thiết để duy trì sự tồn tại của quốc gia hay cụ thể là một chế độ tại một thời điểm nhất định thông qua việc sử dụng sức mạnh kinh tế, ngoại giao với bên ngoài, triển khai sức mạnh vũ trang của nhà nước hiện hành và quyền lực chính trị với bên trong đất nước.

Xem NASA và An ninh quốc gia

Antares (tên lửa)

Antares, được biết đến trong giai đoạn triển khai ban đầu với tên gọi là Taurus II, là một hệ thống khởi động có thể phá hủy được, được phát triển bởi Orbital Sciences Corporation.

Xem NASA và Antares (tên lửa)

Apollo 11

Apollo 11 là chuyến bay không gian đã hạ cánh cùng con người đầu tiên đáp xuống Mặt Trăng, hai nhà phi hành gia Hoa Kỳ là Neil Armstrong và Buzz Aldrin, vào ngày 20 tháng 7, năm 1969, vào lúc 20:18 UTC.

Xem NASA và Apollo 11

Apollo 17

nh chụp Eugene Cernan trên Mặt Trăng Apollo 17 là chuyến bay của chương trình đổ bộ Mặt Trăng Apollo của Hoa Kỳ, và là lần đổ bộ thứ sáu và cuối cùng của con người trên Mặt trăng.

Xem NASA và Apollo 17

Apollo 8

Apollo 8 là chuyến bay vào không gian có người của chương trình Apollo của Hoa Kỳ.

Xem NASA và Apollo 8

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Xem NASA và Đô la Mỹ

Ủy ban Vũ trụ Việt Nam

Ủy ban Vũ trụ Việt Nam là tổ chức tư vấn cho thủ tướng chính phủ Việt Nam trong việc nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp giải quyết những vấn đề liên ngành trong việc thực hiện chiến lược nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ từ năm 2010 đến năm 2020, đồng thời là đại diện chính thức của Việt Nam tại các tổ chức quốc tế về công nghệ này.

Xem NASA và Ủy ban Vũ trụ Việt Nam

Ôxy lỏng

Ôxy lỏng - viết tắt là LOX, LOx hoặc Lox trong tàu ngầm, hàng không vũ trụ và các ngành công nghiệp khí - là một trong những hình thức vật lý của nguyên tố oxy.

Xem NASA và Ôxy lỏng

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Xem NASA và Barack Obama

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem NASA và BBC

Bell X-1

Bell X-1, định danh gốc XS-1, là một dự án nghiên cứu máy bay siêu âm do -Không quân Hoa Kỳ-Không quân lục quân Hoa Kỳ-NACA phối hợp thực hiện, máy bay do Bell Aircraft Company chế tạo.

Xem NASA và Bell X-1

Boeing B-52 Stratofortress

Chiếc Boeing B-52 Stratofortress (Pháo đài chiến lược) là máy bay ném bom chiến lược phản lực được Không quân Hoa Kỳ (USAF) sử dụng từ năm 1955, thay thế cho các kiểu Convair B-36 và Boeing B-47.

Xem NASA và Boeing B-52 Stratofortress

Buzz Aldrin

hạ cánh đầu tiên xuống Mặt Trăng ngày 20 tháng 7 năm 1969. Buzz Aldrin, tên khai sinh Edwin Eugene Aldrin, Jr., sinh ngày 20 tháng 1 năm 1930 tại Glen Ridge, New Jersey là một phi công và phi hành gia Hoa Kỳ, phi công của Module Mặt Trăng trên tàu Apollo 11, chuyến du hành đầu tiên hạ cánh xuống Mặt Trăng.

Xem NASA và Buzz Aldrin

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem NASA và Cacbon điôxít

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Xem NASA và Cassini–Huygens

Các Bộ Hành chính Liên bang Hoa Kỳ

Các Bộ Hành chính Liên bang Hoa Kỳ là trong số các đơn vị lâu đời nhất của ngành hành pháp của Chính phủ liên bang Hoa Kỳ—các bộ như Ngoại giao, Chiến tranh, và Ngân khố được thiết lập chỉ cách nhau có vài tuần trong năm 1789.

Xem NASA và Các Bộ Hành chính Liên bang Hoa Kỳ

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Xem NASA và Công nghệ

Cấu trúc giàn tích hợp

Một đoạn cấu trúc giàn tích hợp Viết tắt là ITS (Integrated Truss Structure), cấu trúc giàn tích hợp gồm các giàn thành phần được lắp ghép với nhau để tạo thành một hệ thống giàn chính trải dài tới hơn 300 feet.

Xem NASA và Cấu trúc giàn tích hợp

Ceres (hành tinh lùn)

Ceres (tiếng Latin: Cerēs), là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh lùn duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính ở khoảng giữa Sao Mộc và Sao Hỏa.

Xem NASA và Ceres (hành tinh lùn)

Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính quyền Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ (hoặc Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, chính quyền Mỹ) được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ, là một nước cộng hoà liên bang được cấu thành bởi các tiểu bang khác nhau.

Xem NASA và Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chạy đua vào không gian

Tên lửa Titan II phóng tàu vũ trụ Gemini vào những năm 1960. Cuộc chạy đua vào vũ trụ hay cuộc chạy đua vào không gian là cuộc cạnh tranh thám hiểm vũ trụ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, kéo dài từ khoảng 1957 đến 1975.

Xem NASA và Chạy đua vào không gian

Chương trình Apollo

Logo của Chương trình Apollo Chương trình Apollo (Project Apollo), đưa ra và thực hiện bởi Hoa Kỳ trong thập niên 1960, chính thức là từ 1961 đến 1975, có nhiệm vụ đưa con người lên Mặt Trăng và đưa các phi hành gia trở về Trái Đất một cách an toàn, trước năm 1970.

Xem NASA và Chương trình Apollo

Chương trình Voyager

Chương trình Voyager là một chương trình khám phá vũ trụ do NASA phát triển.

Xem NASA và Chương trình Voyager

Columbus (mô-đun ISS)

Phòng thí nghiệm Columbus Columbus là phòng thí nghiệm không gian đầu tiên của châu Âu tồn tại dài hạn trong không gian, đây là đóng góp lớn nhất của châu Âu vào Trạm không gian quốc tế.

Xem NASA và Columbus (mô-đun ISS)

Cơ học đất

Cơ học đất là một nhánh liên ngành của cơ học ứng dụng, địa chất công trình nghiên cứu các tính chất vật lý, cơ học của đất để áp dụng vào mục đích xây dựng, các nguyên nhân quyết định các đặc trưng đó, nghiên cứu trạng thái ứng suất - biến dạng của đất, cường độ chống cắt, áp lực hông của đất (tường chắn), sức chịu tải của nền móng, độ lún của nền đất, và sự ổn định của mái dốc.

Xem NASA và Cơ học đất

Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ

Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ hay Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (United States Environmental Protection Agency, viết tắt là EPA) là một tổ chức thuộc chính phủ liên bang Hoa Kỳ với nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe con người và giữ gìn môi trường sống.

Xem NASA và Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ

Cơ quan Chỉ đạo các Dự án Nghiên cứu Quốc phòng Tiên tiến

Cơ quan Chỉ đạo các Dự án Nghiên cứu Quốc phòng Tiên tiến, tiếng Anh: Defense Advanced Research Projects Agency - DARPA, là một cơ quan của Bộ Quốc phòng Mỹ, chịu trách nhiệm phát triển các công nghệ tiên tiến mới dùng cho quân đội.

Xem NASA và Cơ quan Chỉ đạo các Dự án Nghiên cứu Quốc phòng Tiên tiến

Cơ quan Không gian Ý

ISA là một Cơ quan Vũ trụ của nước Ý. Cơ quan được thành lập vào năm 1988. Đây cũng là một trong những cơ quan thành viên của ESA.

Xem NASA và Cơ quan Không gian Ý

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ (kanji: 宇宙航空研究開発機構, âm Hán Việt: Vũ trụ hàng không nghiên cứu khai phát cơ cấu, romaji: Uchū-Kōkū-Kenkyū-Kaihatsu-Kikō, tên giao dịch tiếng Anh: Japan Aerospace Exploration Agency, viết tắt là JAXA) của Nhật Bản được thành lập vào ngày 1 tháng 10 năm 2003 là một pháp nhân hành chính độc lập có chức năng là nghiên cứu, phát triển, thám hiểm và khai thác tiềm năng vũ trụ.

Xem NASA và Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản

Cơ quan Vũ trụ Anh

Cơ quan Vũ trụ Anh quốc viết tắt là UKSA (tiếng Anh: United Kingdom Space Agency hay UK Space Agency) là cơ quan điều hành của Chính phủ Vương quốc Anh, chịu trách nhiệm cho chương trình không gian dân sự của Vương quốc Anh.

Xem NASA và Cơ quan Vũ trụ Anh

Cơ quan Vũ trụ Canada

Cơ quan Vũ trụ Canada (CSA hay, trong Tiếng Pháp, l 'Agence spatiale canadienne, ASC) là một cơ quan vũ trụ của Canada chịu trách nhiệm các chương trình không gian của đất nước này.

Xem NASA và Cơ quan Vũ trụ Canada

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Xem NASA và Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga

Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (tiếng Nga: Федеральное космическое агентство, viết tắt FKA), cũng được gọi là Roskosmos (Роскосмос), tiền thân là Cơ quan Vũ trụ Nga, rồi Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Nga, là cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm về chương trình khoa học vũ trụ và nghiên cứu không gian của Nga.

Xem NASA và Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga

Dawn (tàu vũ trụ)

Dawn là một tàu vũ trụ robot được NASA phóng đi thăm dò không gian đến hai thành viên lớn nhất của vành đai tiểu hành tinh — Vesta và hành tinh lùn Ceres.

Xem NASA và Dawn (tàu vũ trụ)

Dầu hỏa

Dầu hỏa Dầu hỏa hay Kêrôsin là hỗn hợp của các hiđrôcacbon lỏng không màu, dễ bắt cháy.

Xem NASA và Dầu hỏa

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Xem NASA và Dự án Manhattan

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Xem NASA và Dwight D. Eisenhower

Explorer 1

Explorer 1 là vệ tinh đầu tiên của Hoa Kỳ, được phóng lên quỹ đạo như là một phần của tham gia của quốc gia này vào Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế.

Xem NASA và Explorer 1

Facebook

Facebook là một website dịch vụ mạng xã hội và truyền thông xã hội do công ty Facebook, Inc điều hành với trụ sở tại Menlo Park, California.

Xem NASA và Facebook

Falcon 9

Falcon 9 (Tiếng Anh: Đại Bàng 9) là một loại tên lửa đẩy 2 tầng được thiết kế bởi công ty SpaceX, Hoa Kỳ.

Xem NASA và Falcon 9

Galileo (tàu vũ trụ)

''Galileo'' và Inertial Upper Stage chuẩn bị được lắp vào tàu con thoi Space Shuttle Atlantis trong phi vụ STS-34. ''Galileo'' và Inertial Upper Stage trong không gian Bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc chụp từ ''Galileo'' ''Galileo'' captures a dynamic eruption at Tvashtar Catena, a chain of volcanic bowls on Jupiter's moon Io Galileo là tàu vũ trụ tự động của NASA gửi đến thăm dò và nghiên cứu hành tinh khổng lồ Sao Mộc và các vệ tinh của nó.

Xem NASA và Galileo (tàu vũ trụ)

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Xem NASA và Gió Mặt Trời

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem NASA và Hành tinh

Hành tinh lùn

Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.

Xem NASA và Hành tinh lùn

Hỗ trợ hấp dẫn

Swing-by là kỹ thuật các tàu lợi dụng lực hấp dẫn của các thiên thể ngoài vũ trụ để đổi phương hướng.

Xem NASA và Hỗ trợ hấp dẫn

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem NASA và Hệ Mặt Trời

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Xem NASA và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiđrôcacbon

Hydrocarbon là các hợp chất hữu cơ mà phân tử chỉ gồm carbon và hydro.Chúng lại được chia thành hydrocarbon no, hydrocarbon không no, xycloparafin và hydrocarbon thơm.

Xem NASA và Hiđrôcacbon

Houston

Houston (phát âm tiếng Anh) là thành phố đông dân nhất Texas và là thành phố đông dân thứ tư tại Hoa Kỳ.

Xem NASA và Houston

Hydrazin

Hydrazin là hợp chất hóa học với công thức N2H4. Nó được sử dụng rộng rãi trong tổng hợp hóa học và là một thành phần trong nhiên liệu tên lửa. Với một mùi giống như amôniắc nhưng rất nguy hiểm có thể làm bị thương hoặc gây chết người, hyđrazin có một mật độ chất lỏng tương tự như nước.

Xem NASA và Hydrazin

InSight

InSight là một trạm đổ bộ robot được thiết kế để thăm dò bên trong Sao Hỏa.

Xem NASA và InSight

John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy (29 tháng 5 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.

Xem NASA và John F. Kennedy

John Glenn

John Herschel Glenn, Jr. (sinh 18 tháng 7 năm 1921, mất 8 tháng 12 năm 2016), (Col, USMC, Ret.), là một phi công Thủy quân lục chiến Mỹ, kỹ sư, nhà du hành vũ trụ và Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ.

Xem NASA và John Glenn

Juno (tàu không gian)

Juno là một phi vụ trong chương trình New Frontiers của NASA nhằm thám hiểm hành tinh Sao Mộc.

Xem NASA và Juno (tàu không gian)

Kính thiên văn không gian James Webb

Kính thiên văn không gian James Webb (JWST), trước đó gọi là Kính thiên văn không gian thế hệ tiếp theo (NGST), là một kính viễn vọng không gian đang được chế tạo và dự kiến phóng lên vào đầu năm 2019.

Xem NASA và Kính thiên văn không gian James Webb

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Xem NASA và Kính viễn vọng không gian Hubble

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Xem NASA và Khí quyển Sao Hỏa

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Xem NASA và Khí quyển Trái Đất

Không gian ngoài thiên thể

Không gian ngoài thiên thể là khoảng không gian nằm giữa các thiên thể trong đó có Trái Đất.

Xem NASA và Không gian ngoài thiên thể

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Xem NASA và Không quân Hoa Kỳ

Khủng hoảng Sputnik

Con tem Liên Xô vẽ hình quỹ đạo Sputnik bay quanh Trái Đất Khủng hoảng Spunik là những phản ứng của Hoa Kỳ trước thành công của chương trình Sputnik.

Xem NASA và Khủng hoảng Sputnik

Kibō

Phòng thí nghiệm KIBO Kibō (Hy vọng) là tên một phòng thí nghiệm của Nhật Bản và là một thành phần của trạm không gian quốc tế ISS.

Xem NASA và Kibō

LEED

Ngôi nhà Đức tại TP HCM đạt giải vàng LEED Ngôi nhà Đức tại TP HCM Ngôi nhà Đức tại TP HCM Hình Ngôi nhà Đức TP.HCM LEED (Leadership in Energy & Environmental Design) là một giấy chứng nhận cho các công trình xây dựng xanh được cấp bởi Hội đồng Xây dựng Xanh Mỹ ra đời năm 1995 tại Mỹ.

Xem NASA và LEED

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem NASA và Liên Xô

Magellan (tàu vũ trụ)

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Tàu vũ trụ Magellan, còn được gọi là Phi vụ lập bản đồ Sao Kim, là một tàu vũ trụ không người lái nặng được phóng bởi NASA vào ngày 4 tháng 5 năm 1989, để lập bản đồ của bề mặt Sao Kim dùng ra-đa khẩu độ tổng hợp và để đo lường trường hấp dẫn.

Xem NASA và Magellan (tàu vũ trụ)

Mariner 2

Mariner 2 (Mariner-Venus 1962), một tàu thăm dò không gian của Mỹ đến sao Kim, là tàu vũ trụ thám hiểm không gian tự động đầu tiên thực hiện một lần đi sát một hành tinh thành công.

Xem NASA và Mariner 2

Mars Reconnaissance Orbiter

Bức hình vẽ khái niệm của phi thuyền ''Mars Reconnaissance Orbiter'' trên Sao Hỏa Mars Reconnaissance Orbiter (tiếng Anh, viết tắt MRO, tức là "Tàu Quỹ đạo Trinh sát Sao Hỏa") là tàu vũ trụ có nhiều chức năng, được phóng lên ngày 12 tháng 8 năm 2005 để tìm hiểu về Sao Hỏa bằng cách quan sát tỷ mỷ, để kiếm nơi có thể hạ cánh trong các chuyến hạ xuống trong tương lai, và để chuyển tiếp tin nhanh cho các chuyến đó.

Xem NASA và Mars Reconnaissance Orbiter

MAVEN

nh minh họa MAVEN. Mars Atmosphere and Volatile EvolutioN (MAVEN) MAVEN là một tàu thăm dò không người lái thám hiểm Sao Hỏa của NASA.

Xem NASA và MAVEN

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem NASA và Mặt Trăng

MESSENGER

Tàu thăm dò MESSENGER (viết tắt từ các chữ tiếng Anh MErcury Surface, Space ENvironment, GEochemistry and Ranging - Bề mặt Sao Thủy, môi trường không gian, địa hóa học và du hành) là một tàu vũ trụ của NASA, phóng lên vào ngày 3 tháng 8 năm 2004 để nghiên cứu về đặc tính và môi trường của Sao Thủy từ quỹ đạo.

Xem NASA và MESSENGER

National Advisory Committee for Aeronautics

Ủy ban Cố vấn Hàng không Quốc gia (tiếng Anh là National Advisory Committee for Aeronautics) là một tổ chức liên bang của chính phủ Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 3 tháng 3 năm 1915 với mục tiêu nghiên cứu sâu vào công nghệ hàng không cũng như ngành hàng không vũ trụ.

Xem NASA và National Advisory Committee for Aeronautics

Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế

Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế 1957-58 viết tắt là IGY (tiếng Anh: International Geophysical Year; tiếng Pháp: Année géophysique internationale) là một dự án khoa học quốc tế kéo dài từ 1 tháng 7 năm 1957, đến ngày 31 tháng 12 năm 1958.

Xem NASA và Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế

Neil Armstrong

Neil Armstrong (5 tháng 8 năm 1930 – 25 tháng 8 năm 2012) là một phi hành gia người Mỹ, và cũng là người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng vào ngày 20 tháng 7 năm 1969, trong chuyến du hành trên tàu Apollo 11 cùng Buzz Aldrin & Michael Collins.

Xem NASA và Neil Armstrong

Neil deGrasse Tyson

Neil deGrasse Tyson (sinh 5 tháng 10 năm 1958) là nhà vật lý thiên văn, vũ trụ học, tác giả và người phát ngôn khoa học người Mỹ.

Xem NASA và Neil deGrasse Tyson

New Horizons

New Horizons là phi thuyền thăm dò không gian tự động được cơ quan hàng không vũ trụ NASA phóng lên vũ trụ vào năm 2006.

Xem NASA và New Horizons

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem NASA và Nga

Nhà du hành vũ trụ

Challenger'' năm 1984 Phi hành gia, tinh hành gia hoặc nhà du hành vũ trụ là một người được huấn luyện qua chương trình không gian để chỉ huy, lái hoặc trở thành thành viên của một con tàu vũ trụ.

Xem NASA và Nhà du hành vũ trụ

Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem NASA và Nikita Sergeyevich Khrushchyov

North American X-15

North American X-15 là một loại máy bay động cơ rocket của Không quân Hoa Kỳ và NASA.

Xem NASA và North American X-15

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa (Mars Science Laboratory-MSL) là dự án của NASA nhằm đưa robot thám hiểm tự hành (rover) mang tên Curiosity lên Sao Hỏa.

Xem NASA và Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa

Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực

Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (tiếng Anh - Jet Propulsion Laboratory, viết tắt JPL) là một trung tâm nghiên cứu và phát triển được tài trợ bởi chính phủ liên bang (Hoa Kỳ), đồng thời là một trung tâm chuyên sâu về lĩnh vực sức đẩy phản lực của NASA nằm ở Pasadena, California.

Xem NASA và Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực

Pioneer 10

Pioneer 10 (tạm dịch: Người tiên phong 10) (ban đầu được đặt ký hiệu là Pioneer F) là tàu vũ trụ của Mỹ phóng năm 1972 và nặng.

Xem NASA và Pioneer 10

Pioneer 11

Pioneer 11 (còn được biết đến là Pioneer G) là một tàu robot thăm dò không gian nặng  được phóng đi bởi NASA vào ngày 6 tháng 4 năm 1973 để nghiên cứu vành đai tiểu hành tinh, môi trường xung quanh Sao Mộc và Sao Thổ, gió Mặt Trời và bức xạ vũ trụ. Nó là tàu thăm dò đầu tiên tới được Sao Thổ và là con tàu thứ hai bay xuyên qua vành đai tiểu hành tinh và qua Sao Mộc.

Xem NASA và Pioneer 11

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Xem NASA và Quỹ đạo

Quỹ đạo Trái Đất tầm thấp

Quỹ đạo Trái đất thấp (LEO) là quỹ đạo quanh Trái đất với độ cao 160 km (khoảng 99 dặm) (khoảng quỹ đạo khoảng 88 phút) và 2,000 km (1.200 dặm) (khoảng 127 phút).

Xem NASA và Quỹ đạo Trái Đất tầm thấp

Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress) là cơ quan lập pháp của Chính quyền Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem NASA và Quốc hội Hoa Kỳ

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem NASA và Richard Nixon

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Xem NASA và Sao Diêm Vương

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Xem NASA và Sao Hải Vương

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Xem NASA và Sao Hỏa

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Xem NASA và Sao Kim

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Xem NASA và Sao Mộc

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Xem NASA và Sao Thủy

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Xem NASA và Sao Thổ

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Xem NASA và Sao Thiên Vương

Saturn V

Saturn V (thường được biết đến như là "Tên lửa Mặt Trăng") là một loại tên lửa vũ trụ nhiều tầng có khả năng kéo dài sử dụng nhiên liệu lỏng được sử dụng trong Chương trình Apollo và Skylab của NASA.

Xem NASA và Saturn V

Sergey Pavlovich Korolyov

Sergey Pavlovich Korolyov (Tiếng Nga: Сергей Павлович Королёв, tiếng Ukraina: Сергій Павлович Корольов) (12/01/1907–14/01/1966), thường gọi Sergey Korolyov hoặc Sergei Korolev, là một nhà khoa học, kỹ sư và nhà thiết kế tên lửa hàng đầu của Liên Xô trong cuộc chạy đua vào không gian với Hoa Kỳ vào thập niên 1950 và 1960.

Xem NASA và Sergey Pavlovich Korolyov

Skylab

Skylab là trạm không gian đầu tiên của Hoa Kỳ. Ngày 14/5/1973, Skylab đã được phóng vào không gian. Skylab là trạm không gian phát động và điều hành bởi NASA và là trạm không gian đầu tiên của Hoa Kỳ.

Xem NASA và Skylab

SpaceX

Tập đoàn Công nghệ Khai phá Không gian, viết tắt theo tiếng Anh SpaceX, là một công ty tư nhân về vận chuyển trong không gian có trụ sở tại Hawthorne, California.

Xem NASA và SpaceX

SpaceX Dragon

Tên lửa đẩy Falcon 9, và hai khoang chứa hàng và chứa phi hành đoàn của Dragon Dragon cập vào ISS (hình minh họa) Falcon-9 mang tàu Dragon SpaceX Dragon một tàu vũ trụ có thể tái sử dụng được phát triển bởi SpaceX, một công ty tư nhân không gian Mỹ có trụ sở ở Hawthorne, California.

Xem NASA và SpaceX Dragon

Sputnik 1

Sputnik 1 (tiếng Nga: Спутник 1, "vệ tinh 1") là vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới do Liên bang Xô Viết chế tạo và tên lửa R-7 lần đầu phóng lên quỹ đạo vào ngày 4 tháng 10 năm 1957, được xem là ngày mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Xem NASA và Sputnik 1

Tàu con thoi

Tàu con thoi, là một hệ thống tàu vũ trụ quỹ đạo thấp của trái Đất có thể tái sử dụng, được vận hành bởi Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA).

Xem NASA và Tàu con thoi

Tàu con thoi Columbia

Tàu ''Columbia'' được phóng lên, phi vụ STS-107 Tàu con thoi Columbia (số hiệu của NASA: OV-102) là tàu đầu tiên trong phi đội tàu con thoi của NASA có khả năng bay lên vũ trụ.

Xem NASA và Tàu con thoi Columbia

Tàu Orion

Logo chương trình Orion là một loại tàu vũ trụ đang được thiết kế và phát triển của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).

Xem NASA và Tàu Orion

Tàu vũ trụ Soyuz

Soyuz TMA-7 Soyuz ("Liên Hiệp") là Tàu vũ trụ của Nga dùng để đưa các nhà du hành vũ trụ lên không gian.

Xem NASA và Tàu vũ trụ Soyuz

Tàu vận tải Tiến bộ

Tàu vận tải Tiến bộ (tiếng Nga: Прогресс) là tàu vận tải không người lái giúp tiếp tế cho các trạm không gian của Liên Xô trước đây và Nga hiện nay.

Xem NASA và Tàu vận tải Tiến bộ

Tên lửa Soyuz

Tên lửa Soyuz rời bệ phóng Tên lửa Soyuz (Союз – Liên hợp; ký hiệu khác: A2, SL-4 - Russianspaceweb) là một loại thiết bị phóng tầm trung của Liên Xô (hiện nay là Nga) dùng để đưa các vệ tinh nhân tạo cũng như tàu vũ trụ lên không gian – TsSKB Progress.

Xem NASA và Tên lửa Soyuz

Tên lửa V-2

Tên lửa V-2 (tiếng Đức: Vergeltungswaffe 2, tức "Vũ khí trả thù 2") có tên gọi chính thức là A-4 (tiếng Đức: Aggerat 4, tức "Cỗ máy liên hợp 4").

Xem NASA và Tên lửa V-2

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Xem NASA và Từ trường

Tốc độ siêu thanh

sóng xung kích xuất phát từ mũi máy bay.http://antwrp.gsfc.nasa.gov/apod/ap070819.html APOD: 2007 August 19 - A Sonic Boomhttp://www.eng.vt.edu/fluids/msc/gallery/conden/mpegf14.htm F-14 CONDENSATION CLOUD IN ACTION Tốc độ siêu thanh là tốc độ chuyển động của vật thể lớn hơn tốc độ âm thanh trong cùng môi trường.

Xem NASA và Tốc độ siêu thanh

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem NASA và Tổng thống Hoa Kỳ

Thám hiểm không gian

Ngày 24/12/1979: phi thuyền Arian đầu tiên của châu Âu được phóng lên.

Xem NASA và Thám hiểm không gian

Thảm họa Phi thuyền con thoi Columbia

Thảm họa phi thuyền con thoi Columbia xảy ra ngày 1 tháng 2 năm 2003 ngay trước khi nhiệm vụ lần thứ 28 kết thúc.

Xem NASA và Thảm họa Phi thuyền con thoi Columbia

Thảm họa tàu con thoi Challenger

Ngày 28 tháng 1 năm 1986, tàu con thoi Challenger thực hiện phi vụ STS 51-L nhằm phóng vệ tinh TDRS-B và thực hiện chương trình "Giáo viên trong vũ trụ".

Xem NASA và Thảm họa tàu con thoi Challenger

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.

Xem NASA và The New York Times

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ.

Xem NASA và Thiên thạch

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Xem NASA và Thiên thể

Thuật phóng

Thuật phóng là môn khoa học nghiên cứu sự chuyển động của đạn, rốc két, bom không điều khiển khi bắn, phóng hay ném.

Xem NASA và Thuật phóng

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem NASA và Tiếng Anh

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Xem NASA và Tiểu hành tinh

Trao đổi nhiệt

Dẫn nhiệt Trao đổi nhiệt là sự truyền dẫn nhiệt năng khi có sự chênh lệch nhiệt đ. Lượng nhiệt năng trong quá trình trao đổi được gọi là Nhiệt lượng và là một quá trình biến thiên.

Xem NASA và Trao đổi nhiệt

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem NASA và Trái Đất

Trạm không gian

Trạm vũ trụ quốc tế trong năm 2007 Một trạm không gian là một cấu trúc nhân tạo được thiết kế cho con người sống trong không gian bên ngoài.

Xem NASA và Trạm không gian

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Xem NASA và Trạm vũ trụ Quốc tế

Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp

Biểu trưng của CNES Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp viết tắt là CNES (Centre National d'Études Spatiales), một cơ quan vũ trụ được điều hành bởi chính phủ Pháp (trực thuộc Bộ Nghiên cứu Pháp và Bộ Quốc phòng Pháp) nhưng có những đặc điểm công nghiệp và kinh doanh đặc thù.

Xem NASA và Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp

Trung tâm Vũ trụ Kennedy

Đảo Merritt và Kennedy Space Center (trắng) Trung tâm Vũ trụ John F. Kennedy là nơi phóng các tàu vũ trụ của NASA gần Mũi Canaveral trên đảo Merritt, Florida, Hoa Kỳ.

Xem NASA và Trung tâm Vũ trụ Kennedy

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Xem NASA và Vành đai tiểu hành tinh

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Xem NASA và Vật lý thiên văn

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng.

Xem NASA và Vụ Nổ Lớn

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Xem NASA và Vệ tinh

Vệ tinh thông tin

Vệ tinh thông tin quân sự MILSTAR của Hoa Kỳ. Vệ tinh thông tin (tiếng Anh: communications satellite, đôi khi viết tắt là SATCOM) là vệ tinh nhân tạo đặt trong không gian dùng cho viễn thông.

Xem NASA và Vệ tinh thông tin

Viết tắt

Sách học tiếng Việt do Henri Oger soạn in năm 1918, viết tắt một số chữ như "người" thành "ng`" và "không" thành "khĝ" Viết tắt trong văn bản chữ Latin Viết tắt là một dạng rút gọn cách viết của một từ hoặc từ ngữ.

Xem NASA và Viết tắt

Viện Công nghệ California

Viện Công nghệ California (tiếng Anh: California Institute of Technology, thường gọi là Caltech)The university itself only spells its short form as "Caltech"; other spellings such as.

Xem NASA và Viện Công nghệ California

Viking 1

Viking 1 là một trong hai tàu không gian đầu tiên (cùng với Viking 2) được gửi tới Sao Hỏa trong chương trình Viking của NASA.

Xem NASA và Viking 1

Vostok 1

Yuri Gagarin - Người đầu tiên bay vào vũ trụ Vostok 1 hay còn gọi là tàu Phương Đông 1 là chiếc phi thuyền đầu tiên trong lịch sử bay vào vũ trụ có phi hành gia.

Xem NASA và Vostok 1

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Xem NASA và Voyager 1

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Xem NASA và Voyager 2

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C.

Xem NASA và Washington, D.C.

Wernher von Braun

Wernher von Braun năm 1964Tiến sĩ Wernher Magnus Maximilian Freiherr von Braun (23/03/1912 - 16/06/1977) là một trong những tên tuổi hàng đầu của công cuộc phát triển kỹ nghệ tên lửa Đức quốc xã và Hoa Kỳ.

Xem NASA và Wernher von Braun

Xenon

Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54.

Xem NASA và Xenon

Yuri Alekseievich Gagarin

Yuri Alekseievich Gagarin (tiếng Nga:  Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 9/3/1934– 27/3/1968) là một phi công và phi hành gia Nga Xô-viết.

Xem NASA và Yuri Alekseievich Gagarin

28 tháng 7

Ngày 28 tháng 7 là ngày thứ 209 (210 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem NASA và 28 tháng 7

4 Vesta

Vesta, hay gọi theo quy ước đặt tên tiểu hành tinh là 4 Vesta, là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, với đường kính trung bình khoảng 525 km.

Xem NASA và 4 Vesta

Xem thêm

Cơ quan độc lập thuộc Chính phủ Hoa Kỳ

Còn được gọi là Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ, Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ, Cơ quan Không gian Hoa Kỳ, Cơ quan hàng không và không gian Mỹ, Cục Quản trị Hàng không và Không gian Quốc gia, Cục Quản trị Hàng không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ, National Aeronautic and Space Administration, National Aeronautics and Space Administration.

, Hydrazin, InSight, John F. Kennedy, John Glenn, Juno (tàu không gian), Kính thiên văn không gian James Webb, Kính viễn vọng không gian Hubble, Khí quyển Sao Hỏa, Khí quyển Trái Đất, Không gian ngoài thiên thể, Không quân Hoa Kỳ, Khủng hoảng Sputnik, Kibō, LEED, Liên Xô, Magellan (tàu vũ trụ), Mariner 2, Mars Reconnaissance Orbiter, MAVEN, Mặt Trăng, MESSENGER, National Advisory Committee for Aeronautics, Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế, Neil Armstrong, Neil deGrasse Tyson, New Horizons, Nga, Nhà du hành vũ trụ, Nikita Sergeyevich Khrushchyov, North American X-15, Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực, Pioneer 10, Pioneer 11, Quỹ đạo, Quỹ đạo Trái Đất tầm thấp, Quốc hội Hoa Kỳ, Richard Nixon, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Saturn V, Sergey Pavlovich Korolyov, Skylab, SpaceX, SpaceX Dragon, Sputnik 1, Tàu con thoi, Tàu con thoi Columbia, Tàu Orion, Tàu vũ trụ Soyuz, Tàu vận tải Tiến bộ, Tên lửa Soyuz, Tên lửa V-2, Từ trường, Tốc độ siêu thanh, Tổng thống Hoa Kỳ, Thám hiểm không gian, Thảm họa Phi thuyền con thoi Columbia, Thảm họa tàu con thoi Challenger, The New York Times, Thiên thạch, Thiên thể, Thuật phóng, Tiếng Anh, Tiểu hành tinh, Trao đổi nhiệt, Trái Đất, Trạm không gian, Trạm vũ trụ Quốc tế, Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp, Trung tâm Vũ trụ Kennedy, Vành đai tiểu hành tinh, Vật lý thiên văn, Vụ Nổ Lớn, Vệ tinh, Vệ tinh thông tin, Viết tắt, Viện Công nghệ California, Viking 1, Vostok 1, Voyager 1, Voyager 2, Washington, D.C., Wernher von Braun, Xenon, Yuri Alekseievich Gagarin, 28 tháng 7, 4 Vesta.