Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh

Mục lục Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh

Không có mô tả.

Mục lục

  1. 313 quan hệ: Afghanistan, Ai Cập, Albania, Aleksey Nikolayevich Kosygin, Andrei Dmitrievich Sakharov, Angola, Anthony Eden, ANZUS, Apollo 11, Argentina, Armenia, Úc, Augusto Pinochet, Áo, Áp Lục, Đan Mạch, Đài Bắc, Đài Loan, Đông Berlin, Đông Nam Á, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảo chính năm 1973 tại Chile, Đức, Địa Trung Hải, Độc tài, Điện Biên Phủ, Ý, Ba Lan, Bangladesh, Bán đảo Krym, Bán đảo Sinai, Bình Nhưỡng, Búa liềm, Bắc Việt Nam, Bức màn sắt, Bức tường Berlin, Bồ Đào Nha, Bỉ, Bộ Chính trị, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, Beograd, Bobby Fischer, Boeing B-47 Stratojet, Bonn, Boris Nikolayevich Yeltsin, Boris Vasilyevich Spassky, Brasil, ... Mở rộng chỉ mục (263 hơn) »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Afghanistan

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Ai Cập

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Albania

Aleksey Nikolayevich Kosygin

Aleksey Nikolayevich Kosygin (Алексе́й Никола́евич Косы́гин, Aleksey Nikolayevich Kosygin; 21 tháng 1 năm 1904 – 18 tháng 12 năm 1980) là một chính khách Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Aleksey Nikolayevich Kosygin

Andrei Dmitrievich Sakharov

Andrei Dmitrievich Sakharov (tiếng Nga: Андре́й Дми́триевич Са́харов; 21 tháng 5 năm 1921 – 14 tháng 12 năm 1989) là một nhà vật lý Liên Xô, nhà hoạt động xã hội, viện sĩ Viện Hàn lâm Liên Xô (1953).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Andrei Dmitrievich Sakharov

Angola

Angola (phiên âm Tiếng Việt: Ăng-gô-la, tên chính thức là Cộng hòa Angola) là một quốc gia ở miền nam châu Phi, nằm bên bờ Đại Tây Dương.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Angola

Anthony Eden

Robert Anthony Eden, Bá tước thứ nhất của Avon, là một chính trị gia bảo thủ của nước Anh, từng giữ chức thủ tướng Anh từ 1955 đến 1957.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Anthony Eden

ANZUS

ANZUS hoặc ANZUS Treaty (viết tắt của: Australia, New Zealand, United States Security Treaty (Khối hiệp ước An ninh quân sự Úc - New Zealand - Mỹ)) Khối hiệp ước An ninh quân sự Úc- New Zealand - Mỹ là khối quân sự bao gồm Úc và Mỹ, và riêng lẻ giữa Úc và New Zealand.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và ANZUS

Apollo 11

Apollo 11 là chuyến bay không gian đã hạ cánh cùng con người đầu tiên đáp xuống Mặt Trăng, hai nhà phi hành gia Hoa Kỳ là Neil Armstrong và Buzz Aldrin, vào ngày 20 tháng 7, năm 1969, vào lúc 20:18 UTC.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Apollo 11

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Argentina

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Armenia

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Úc

Augusto Pinochet

Augusto José Ramón Pinochet Ugarte (1915 – 2006) là cựu tổng thống, nhà lãnh đạo quân sự và nhà độc tài của Chile.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Augusto Pinochet

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Áo

Áp Lục

Sông Áp Lục - Triều Tiên Cầu Hữu nghị Trung-Triều (trái) tại Đan Đông, bên phải là cây "cầu gãy", bắc qua sông Áp Lục Sông Áp Lục (tiếng Triều Tiên: 압록강/鴨綠江 Aprokkang) là sông hình thành biên giới tự nhiên giữa hai quốc gia Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Áp Lục

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Đan Mạch

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Đài Bắc

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Đài Loan

Đông Berlin

Berlin dưới sự kiểm soát của các cường quốc thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai Đông Berlin là tên của phần phía đông thành phố Berlin từ năm 1949 đến 1990.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Đông Berlin

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Đông Nam Á

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations General Assembly, viết tắt UNGA/GA) là một trong 5 cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảo chính năm 1973 tại Chile

Đảo chính năm 1973 tại Chile là một cuộc đảo chính lật đổ chính quyền, là một sự kiện bước ngoặt của Chiến tranh Lạnh và lịch sử của Chile.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Đảo chính năm 1973 tại Chile

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Đức

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Địa Trung Hải

Độc tài

Chế độ độc tài (dictatorship) là một thể chế nhà nước chuyên quyền mà ở đó nhà nước được cai trị bởi một cá nhân, một nhóm người, có thể là một gia đình, nhóm quân đội, hay một đảng duy nhất, mà quyền lực không bị giới hạn và họ thường dùng những biện pháp trù dập các người đối lập để duy trì quyền lực.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Độc tài

Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là thành phố tỉnh lỵ và là một đô thị loại III của tỉnh Điện Biên ở tây bắc Việt Nam.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Điện Biên Phủ

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Ý

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Ba Lan

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bangladesh

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bán đảo Krym

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bán đảo Sinai

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bình Nhưỡng

Búa liềm

Búa và liềm với phong cách truyền thống Búa và liềm là biểu tượng của những người Cộng sản, chúng được sử dụng để đại diện cho 1 tổ chức Cộng sản và Đảng Cộng sản hay nhà nước Cộng sản.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Búa liềm

Bắc Việt Nam

Bắc Việt Nam có thể chỉ đến.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bắc Việt Nam

Bức màn sắt

Trung-Xô chia rẽ. Bức màn sắt tại Đức Bức màn sắt là một biên giới vật lý lẫn tư tưởng mang tính biểu tượng chia cắt châu Âu thành hai khu vực riêng rẽ từ cuối Thế chiến II vào năm 1945 đến cuối cuộc Chiến tranh lạnh vào năm 1991.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bức màn sắt

Bức tường Berlin

Bức tường Berlin (Berliner Mauer) từng được Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức gọi là "Tường thành bảo vệ chống phát xít" (tiếng Đức: Antifaschistischer Schutzwall) và bị người dân Cộng hoà Liên bang Đức gọi là "Bức tường ô nhục" là một phần của biên giới nội địa nước Đức và đã chia cắt phần Tây Berlin với phần phía Đông của thành phố và với lãnh thổ của nước Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin từ ngày 13 tháng 8 năm 1961 đến ngày 9 tháng 11 năm 1989.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bức tường Berlin

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bồ Đào Nha

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bỉ

Bộ Chính trị

Bộ Chính trị là cơ quan có quyền lực tối cao của một Đảng cộng sản.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bộ Chính trị

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ

Thư từ chức của Tổng thống Richard Nixon gửi đến Ngoại trưởng Henry Kissinger. Các nơi công du của các ngoại trưởng Hoa Kỳ lúc đang tại chức. Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Secretary of State) (hay được gọi đúng theo từ ngữ chuyên môn là Ngoại Trưởng Mỹ, cách gọi Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ là sai bản chất vì đây là chức vụ ngang Bộ trưởng Ngoại giao ở nhiều nước nhưng đã được đổi cả chức năng, nhiệm vụ lẫn tên gọi từ Secretary of Foreign Affairs thành Secretary of State) là người lãnh đạo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, lo về vấn đề đối ngoại.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ

Beograd

Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Beograd

Bobby Fischer

Robert James "Bobby" Fischer (9 tháng 3 năm 1943 – 17 tháng 1 năm 2008) là một Đại kiện tướng cờ vua người Mỹ và là nhà vô địch thế giới thứ 11.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bobby Fischer

Boeing B-47 Stratojet

Chiếc máy bay ném bom phản lực Boeing B-47 Stratojet là một kiểu máy bay tầm trung có tải trọng bom trung bình, có khả năng bay nhanh ở tốc độ cận âm, được thiết kế chủ yếu để xâm nhập lãnh thổ Liên Xô.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Boeing B-47 Stratojet

Bonn

Tòa thị chính cổ của thành phố Thành phố Bonn nằm phía nam của bang Nordrhein-Westfalen, và nằm cạnh bờ sông Rhein.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bonn

Boris Nikolayevich Yeltsin

(tiếng Nga: Борис Николаевич Ельцин; sinh ngày 1 tháng 2 năm 1931 – mất ngày 23 tháng 4 năm 2007) là nhà hoạt động quốc gia, chính trị của Nga và Liên Xô.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Boris Nikolayevich Yeltsin

Boris Vasilyevich Spassky

Boris Vasilyevich Spassky (cũng viết là Spasskij;; sinh ngày 30 tháng 1 năm 1937) là một đại kiện tướng cờ vua người Nga, trước đó là người Pháp, trước đó nữa là người Liên Xô.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Boris Vasilyevich Spassky

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Brasil

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Bulgaria

Buzz Aldrin

hạ cánh đầu tiên xuống Mặt Trăng ngày 20 tháng 7 năm 1969. Buzz Aldrin, tên khai sinh Edwin Eugene Aldrin, Jr., sinh ngày 20 tháng 1 năm 1930 tại Glen Ridge, New Jersey là một phi công và phi hành gia Hoa Kỳ, phi công của Module Mặt Trăng trên tàu Apollo 11, chuyến du hành đầu tiên hạ cánh xuống Mặt Trăng.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Buzz Aldrin

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Campuchia

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Canada

Carlos Castillo Armas

Carlos Castillo Armas (ngày 04 tháng 11 năm 1914 - 26 tháng 7 năm 1957) là một sĩ quan quân đội Guatemala người nắm quyền lực trong một cuộc đảo chính do Hoa Kỳ sắp đặt vào năm 1954.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Carlos Castillo Armas

Các nước có vũ khí hạt nhân

Hiện nay trên thế giới có 9 quốc gia đã cho nổ hay đã dùng vũ khí hạt nhân; 5 quốc gia trong số đó được Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân xem là "các quốc gia có vũ khí hạt nhân", bao gồm Mỹ, Nga (trước đó là Liên Xô), Anh, Pháp và Trung Quốc; 3 nước không ký vào hiệp định này thực hiện các thí nghiệm cho nổ vũ khí hạt nhân: Ấn Độ, Pakistan và Bắc Triều Tiên; quốc gia còn lại là Nam Phi, tuy nhiên quốc gia này đã bác bỏ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Các nước có vũ khí hạt nhân

Cách mạng Cuba

Cách mạng Cuba (1953–1959) là một cuộc nổi dậy vũ trang do Phong trào 26 tháng 7 của Fidel Castro và các đồng minh của họ tiến hành nhằm chống lại chính phủ của Tổng thống Cuba Fulgencio Batista.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Cách mạng Cuba

Cách mạng Hồi giáo

Cách mạng Hồi giáo (hay còn được biết với tên Cách mạng Iran hoặc Cách mạng trắng, Cách mạng Hồi giáo Iran, Iran Chamber., MS Encarta., PDF., Tiếng Ba Tư: انقلاب اسلامی, Enghelābe Eslāmi) là cuộc cách mạng đưa Iran từ chế độ quân chủ do Shah Mohammad Reza Pahlavi đứng đầu, thành quốc gia Cộng hòa Hồi giáo dưới sự lãnh đạo của Ayatollah Ruhollah Khomeini, người lãnh đạo cuộc cách mạng và là người khai sinh ra nước Cộng hòa Hồi giáo.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Cách mạng Hồi giáo

Cách mạng România

Cuộc Cách mạng România (Revoluția Română) là một thời kỳ bạo động dân sự không ngừng nghỉ ở România vào tháng 12 năm 1989 và là một phần của Các cuộc cách mạng năm 1989 xảy ra tại một vài các quốc gia thuộc Khối Warszawa.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Cách mạng România

Công đoàn Đoàn kết

Công Đoàn Đoàn kết (tiếng Ba Lan: Solidarność, IPA:; tên đầy đủ: Công đoàn Độc lập Tự trị "Đoàn kết" — Niezależny Samorządny Związek Zawodowy "Solidarność") là một liên minh công đoàn, một phong trào chính trị xã hội được thành lập vào tháng 9 năm 1980 tại Xưởng đóng tàu Gdańsk, Ba Lan, dưới sự lãnh đạo của Lech Wałęsa và là tổ chức then chốt trong việc chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa tại Ba Lan.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Công đoàn Đoàn kết

Cờ vua

Cờ vua, trước kia còn được gọi là Cờ quốc tế, là trò chơi quốc tế và là môn thể thao trí tuệ cho 2 người chơi.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Cờ vua

Cục Tình báo Trung ương

Cục Tình báo Trung ương là cơ quan nghiên cứu tình báo cao nhất của một quốc gia.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Cục Tình báo Trung ương

Cộng đồng châu Âu

Cộng đồng châu Âu (tiếng Anh: European Community, viết tắt là EC, tiếng Pháp: Communauté européenne, viết tắt là CE) là một trong ba trụ cột của Liên minh châu Âu, được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht (1992), dựa trên nguyên tắc chủ nghĩa siêu quốc gia và thay thế Cộng đồng Kinh tế châu Âu (bỏ 2 từ Kinh tế), tiền thân của Liên minh châu Âu.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Cộng đồng châu Âu

Cộng đồng Than Thép châu Âu

Cờ của Cộng đồng Than Thép Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community hay viết tắt là ECSC) là một tổ chức hợp tác kinh tế giữa các nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Luxembourg và Hà Lan được thành lập năm 1952 theo Hiệp ước Paris 1951 nhằm phối hợp quản lý giá cả, sản xuất và điều kiện lao động liên quan đến các tài nguyên than và thép là những đầu vào thiết yếu cho sản xuất quân nhu- những yếu tố góp phần gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Cộng đồng Than Thép châu Âu

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Cộng hòa Nam Phi

Chính phủ Quân sự Lâm thời Ethiopia xã hội chủ nghĩa

Chính phủ Quân sự Lâm thời Ethiopia xã hội chủ nghĩa là một Nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Ethiopia được thành lập sau cuộc cách mạng 1974 lật đổ ngôi vua Haile Selassie I. Chính quyền của đất nước được kiểm soát bởi Ủy ban Điều phối của các lực lượng vũ trang, cảnh sát và quân đội lãnh thổ viết tắt là Derg (Amharic: ደርግ).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chính phủ Quân sự Lâm thời Ethiopia xã hội chủ nghĩa

Chạy đua vào không gian

Tên lửa Titan II phóng tàu vũ trụ Gemini vào những năm 1960. Cuộc chạy đua vào vũ trụ hay cuộc chạy đua vào không gian là cuộc cạnh tranh thám hiểm vũ trụ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, kéo dài từ khoảng 1957 đến 1975.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chạy đua vào không gian

Chủ nghĩa bảo hoàng

Hiệu kỳ của phong trào bảo hoàng México. Chủ nghĩa bảo hoàng (Hán-Việt: 保皇主義 / Bảo hoàng chủ nghĩa, tiếng Anh: Royalism, tiếng Pháp: Royalisme) là một trào lưu chính trị - xã hội ủng hộ một quân vương làm người thống lĩnh quốc gia.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chủ nghĩa bảo hoàng

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chủ nghĩa Marx

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chia rẽ Trung-Xô

Chiến dịch Linebacker

Để giải tỏa áp lực tiến công của Quân giải phóng trong Chiến dịch hè 1972; Hoa Kỳ quyết định mở Chiến dịch Linebacker, ném bom miền bắc Việt Nam, thả thủy lôi phong tỏa cảng Hải Phòng, nhằm làm kiệt quệ miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện cho miền Nam.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chiến dịch Linebacker

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Falkland

Chiến tranh Falkland (Falklands War, Guerra de las Malvinas), cũng gọi là Xung đột Falkland, Khủng hoảng Falkland, là một chiến tranh kéo dài trong mười tuần giữa Argentina và Anh Quốc về hai lãnh thổ là quần đảo Falkland và Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich tại Nam Đại Tây Dương.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh Falkland

Chiến tranh hạt nhân

Chiến tranh hạt nhân, hay chiến tranh nguyên tử, là chiến tranh mà trong đó vũ khí hạt nhân được sử dụng.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh hạt nhân

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Ogaden

Chiến tranh Ogaden, còn gọi là Chiến tranh Ethiopia-Somalia, là một cuộc tấn công quân sự của Somalia từ tháng 7 năm 1977 đến tháng 3 năm 1978 sang khu vực tranh chấp Ogaden do Ethiopia quản lý, khởi đầu bằng cuộc xâm chiếm của Somalia vào Ethiopia.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh Ogaden

Chiến tranh Sáu Ngày

Chiến tranh sáu ngày (tiếng Ả Rập: حرب الأيام الستة, ħarb al‑ayyam as‑sitta; tiếng Hebrew: מלחמת ששת הימים, Milhemet Sheshet Ha‑Yamim), cũng gọi là Chiến tranh Ả Rập-Israel, Chiến tranh Ả Rập-Israel thứ ba, an‑Naksah (The Setback), hay Chiến tranh tháng sáu, là cuộc chiến giữa Israel và các nước láng giềng Ả Rập: Ai Cập, Jordan, và Syria.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh Sáu Ngày

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Trung-Ấn

Chiến tranh Trung-Ấn (戰爭中印; Hindi: भारत-चीन युद्ध Bhārat-Chīn Yuddh), cũng gọi là Xung đột biên giới Trung-Ấn, là một cuộc chiến tranh giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ấn Đ. Nguyên nhân chính của cuộc chiến là việc tranh chấp khu vực biên giới Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh Trung-Ấn

Chiến tranh Trung-Việt

Có nhiều cuộc chiến tranh giữa Trung Quốc và Việt Nam, trong đó có.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh Trung-Việt

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Yom Kippur

Cuộc chiến Yom Kippur, Chiến tranh Ramadan hay Cuộc chiến tháng 10 (מלחמת יום הכיפורים; chuyển tự: Milkhemet Yom HaKipurim or מלחמת יום כיפור, Milkhemet Yom Kipur; حرب أكتوبر; chuyển tự: harb 'uktubar hoặc حرب تشرين, ħarb Tishrin), hay Chiến tranh A Rập-Israel 1973 và Chiến tranh A Rập-Israel thứ tư, là cuộc chiến diễn ra từ 6 cho tới 26 tháng 10 năm 1973 bởi liên minh các quốc gia A Rập dẫn đầu bởi Ai Cập và Syria chống lại Israel.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh Yom Kippur

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chile

Chu Ân Lai

Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chu Ân Lai

Chuyến bay 007 của Korean Air Lines

Chuyến bay số 007 của Korean Air Lines (còn gọi là KAL 007 và KE007) là một chuyến bay của Korean Airlines (Hàn Quốc) bị bắn hạ bởi Máy bay đánh chặn Su-15 gần đảo Moneron, phía tây đảo Sakhalin, thuộc Biển Nhật Bản vào thứ 5, ngày 1 tháng 9 năm 1983.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chuyến bay 007 của Korean Air Lines

Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon

Chuyến thăm Trung Hoa của Tổng thống Mỹ Richard Nixon năm 1972 là 1 sự kiện quan trọng trong lịch sử ngành Ngoại giao hiện đại.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon

Chương trình Apollo

Logo của Chương trình Apollo Chương trình Apollo (Project Apollo), đưa ra và thực hiện bởi Hoa Kỳ trong thập niên 1960, chính thức là từ 1961 đến 1975, có nhiệm vụ đưa con người lên Mặt Trăng và đưa các phi hành gia trở về Trái Đất một cách an toàn, trước năm 1970.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Chương trình Apollo

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Colombia

Contras

Thuật ngữ contras (đôi khi dùng ở dạng viết hoa "Contras") là một danh từ chung dành cho hàng loạt nhóm vũ trang cánh hữu được Hoa Kỳ hỗ trợ tài chính và vũ khí, hoạt động từ năm 1979 đến đầu thập niên 1990.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Contras

Convair B-36

Convair B-36 là một kiểu máy bay ném bom chiến lược được chế tạo bởi Convair cho Không quân Hoa Kỳ, chiếc máy bay ném bom hoạt động đầu tiên thực sự có tầm bay liên lục địa.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Convair B-36

Corazon Aquino

Maria Corazon "Cory" Cojuangco Aquino (25 tháng 1 năm 1933 – 1 tháng 8 năm 2009) là Tổng thống thứ 11 của Philippines và là một nhà hoạt động dân chủ, hòa bình, nữ quyền, và mộ đạo nổi tiếng thế giới.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Corazon Aquino

Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991

Trong Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991, cũng được gọi là Cuộc Nổi dậy tháng 8 hay Cuộc đảo chính tháng 8, một nhóm các thành viên của chính phủ Xô viết đã hạ bệ trong một thời gian ngắn vị Tổng Bi thư Liên Xô Mikhail Gorbachev và tìm cách nắm quyền kiểm soát đất nước.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991

Cuộc phong tỏa Berlin

Các cư dân Berlin đang nhìn máy bay C-54 mang hàng tiếp tế hạ cánh tại Sân bay Tempelhof (1948) Cuộc phong toả Berlin là cuộc phong tỏa Tây Berlin bởi Liên Xô kéo dài từ ngày 24 tháng 6 năm 1948 đến ngày 11 tháng 5 năm 1949, một trong những cuộc khủng hoảng quốc tế chính đầu tiên của Chiến tranh Lạnh và là cuộc khủng hoảng đầu tiên gây ra tổn thất.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Cuộc phong tỏa Berlin

Cyrus Vance

Cyrus Roberts Vance (Clarksburg, West Virginia, 27 tháng 3 năm 1917 – 12 tháng 1 năm 2002) là Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ dưới thời tổng thống Jimmy Carter từ năm 1977 đến năm 1980.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Cyrus Vance

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Dầu mỏ

Diễn tập quân sự

Quân đội Peru trong một cuộc tập trận. Tàu sân bay USS Kitty Hawk (CV-63) trong cuộc diễn tập quân sự của Hải quân Hoa Kỳ mang tên Lá chắn quả cảm (''Valiant Shield'') năm 2006. Diễn tập quân sự hay tập trận là một sự kiện trong đó các bên tổ chức và tham gia sử dụng các tài nguyên quân sự để huấn luyện cho binh lính và sĩ quan trong quân đội cách thức tiến hành những chiến dịch quân sự, hoặc để thử nghiệm các chiến thuật và kỹ thuật quân sự mới mà không cần phải thông qua một cuộc xung đột vũ trang thật sự.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Diễn tập quân sự

Disneyland

Công viên Disneyland là công viên giải trí đầu tiên của hai công viên giải trí được xây dựng tại Disneyland Resort ở Anaheim, California, khai trương vào ngày 17 tháng 7 năm 1955 Nó là công viên chủ đề duy nhất được thiết kế và xây dựng dưới sự giám sát trực tiếp của Walt Disney.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Disneyland

Douglas MacArthur

Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Douglas MacArthur

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Dwight D. Eisenhower

El Salvador

El Salvador (tiếng Tây Ban Nha: República de El Salvador, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa En Xan-va-đo) là một quốc gia tại Trung Mỹ. Tên nguyên thủy tiếng Nahuatl của đất này là "Cuzhcatl", có nghĩa là "Đất của báu vật".

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và El Salvador

Enver Hoxha

Enver Hoxha (16 tháng 10 năm 1908-11 tháng 4 năm 1985) là nhà lãnh đạo của Albania từ năm 1944 cho đến khi qua đời vào năm 1985, với vai trò Bí thư thứ nhất của Đảng Lao động Albania.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Enver Hoxha

Eo biển Tiran

300px Eo biển Tiran (tiếng Ả Rập: مضيق تيران, tiếng Do Thái: מיצרי טיראן), là hành lang hẹp, rộng 13 km (8 miles), giữa bán đảo Sinai và bán đảo Ả Rập, ngăn cách vịnh Aqaba với Hồng Hải.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Eo biển Tiran

Erich Honecker

Erich Honecker (25 tháng 8 năm 1912 – 29 tháng 5 năm 1994) là một chính trị gia người Đức, từng nắm vị trí lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) từ 1971 tới 1989.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Erich Honecker

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Ethiopia

Explorer 6

Explorer 6, hay S-2, là một vệ tinh của Mỹ được phóng vào ngày 7 tháng 8 năm 1959.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Explorer 6

Ferdinand Marcos

Ferdinand Emmanuel Edralín Marcos (11 tháng 9 năm 1917 – 28 tháng 9 năm 1989) là tổng thống Philippines từ năm 1965 đến 1986.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Ferdinand Marcos

Fidel Castro

Fidel Alejandro Castro Ruz (13px âm thanh) (sinh ngày 13 tháng 8 năm 1926, mất ngày 25 tháng 11 năm 2016) là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của Cách mạng Cuba, Thủ tướng Cuba từ tháng 2 năm 1959 tới tháng 12 năm 1976, và sau đó là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba cho tới khi ông từ chức tháng 2 năm 2008.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Fidel Castro

Gamal Abdel Nasser

Gamal Abdel Naser Hussein được bầu làm tổng thống Ai Cập năm 1956 đến 1970.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Gamal Abdel Nasser

Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc

Gìn giữ hòa bình được Liên Hiệp Quốc xác định là "một cách giúp đỡ những nước bị tàn phá do xung đột để tạo ra các điều kiện cho hoà bình".

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc

Gdańsk

Gdańsk, tên trước kia bằng tiếng Đức là Danzig (xem Các tên bên dưới), là một thành phố bên bờ biển Baltic, thuộc miền bắc Ba Lan, ở giữa vùng đô thị lớn thứ tư của đất nước.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Gdańsk

George F. Kennan

George Frost Kennan (16 tháng 2 năm 1904 – 17 tháng 3 năm 2005) là một nhà cố vấn, ngoại giao, và sử gia, được biết tới nhiều nhất như là một người cổ võ cho chính sách ngăn chặn (containment) sự bành trướng của Liên Xô vào cuối thế chiến thứ hai.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và George F. Kennan

George H. W. Bush

George Herbert Walker Bush (còn gọi là George Bush (cha), sinh ngày 12 tháng 6 năm 1924) là Tổng thống thứ 41 của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1989–1993).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và George H. W. Bush

George Marshall

Thống tướng Lục quân George Catlett Marshall, Jr. (31 tháng 12 năm 1880 – 16 tháng 10 năm 1959) là một nhà lãnh đạo quân đội Hoa Kỳ, Bộ trưởng Quốc phòng, bộ trưởng ngoại giao.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và George Marshall

Gerald Ford

Gerald Rudolph Ford, Jr. (tên sinh Leslie Lynch King, Jr.; 14 tháng 7 năm 1913 – 26 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống thứ 38 của Hoa Kỳ (1974–1977) và là Phó tổng thống thứ 40 (1973–1974).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Gerald Ford

Ghana

Ghana (Tiếng Việt: Ga-na), tên chính thức là Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) là một quốc gia tại Tây Phi.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Ghana

Gheorghe Gheorghiu-Dej

Gheorghe Gheorghiu-Dej (8 tháng 11 năm 1901 – 19 tháng 3 năm 1965) là chính khách cộng sản từng là Thủ tướng Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa România từ 1947 đến 1965.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Gheorghe Gheorghiu-Dej

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Giải Nobel Hòa bình

Hafizullah Amin

Hafizullah Amin (1 tháng 8 năm 1929 – 27 tháng 12 năm 1979) là một chính trị gia và chính khách người Afghanistan trong Chiến tranh Lạnh.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hafizullah Amin

Haile Selassie I

Haile Selassie I (ቀዳማዊ ኃይለ ሥላሴ qädamawi haylä səllasé "Quyền lực của Chúa Ba ngôi"), sinh là Tafari Makonnen Woldemikael, là người đứng đầu Ethiopia từ năm 1916 đến năm 1930.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Haile Selassie I

Harry S. Truman

Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Harry S. Truman

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hà Lan

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hàn Quốc

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội nghị bàn tròn Hà Lan-Indonesia

Hội nghị bàn tròn Hà Lan–Indonesia được tổ chức tại Den Haag từ ngày 23 tháng 8 – 2 tháng 11 năm 1949, giữa các đại biểu của Hà Lan, nước Cộng hòa Indonesia và Hội đồng Tư vấn Liên bang (BFO)- đại diện cho các quốc gia mà người Hà Lan lập ra trên quần đảo Indonesia.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hội nghị bàn tròn Hà Lan-Indonesia

Hội nghị Potsdam

Vyacheslav Molotov. Hội nghị Potsdam được tổ chức ở Cecilienhof, cung điện của thái tử Wilhelm Hohenzollern, tại Potsdam, Đức từ 16 tháng 7 đến 2 tháng 8 năm 1945.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hội nghị Potsdam

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hội nghị Yalta

Hiến chương 77

Hiến chương 77 là tên gọi của một kiến nghị được công bố vào tháng giêng 1977 lên án những hành động vi phạm nhân quyền của chính quyền Cộng sản tại Tiệp Khắc, nó cũng là tên của một phong trào dân quyền, mà trong thập niên 1970 cũng như 1980 trở thành trung tâm của phe đối lập.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hiến chương 77

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hiệp định Genève, 1954

Hiệp định Paris (1951)

Hiệp ước Paris, ký kết ngày 18.4.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hiệp định Paris (1951)

Hiệp định Paris 1973

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hiệp định Paris 1973

Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Vụ thử bom nguyên tử 14 kiloton tại Nevada, Hoa Kỳ. Ngày 1 tháng 6 năm 1968 được chọn là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Hiệp ước San Francisco

Nhà hát opera San Francisco. Sau đó thay mặt chính phủ Nhật Bản, ông đã ký hiệp ước hòa bình. Hiệp ước San Francisco hay Hiệp ước hòa bình San Francisco giữa các lực lượng Đồng Minh và Nhật Bản được chính thức ký kết bởi 49 quốc gia vào ngày 8 tháng 9 năm 1951 tại San Francisco, California.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hiệp ước San Francisco

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Hoa Kỳ

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Iceland

Incheon

Incheon (âm Hán-Việt: Nhân Xuyên), tên chính thức thành phố đô thị Incheon (인천 광역시), là một thành phố nằm ở phía tây bắc Hàn Quốc, giáp với thủ đô Seoul và tỉnh Gyeonggi về phía đông và biển Hoàng Hải ở phía Tây.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Incheon

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Indonesia

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Iosif Vissarionovich Stalin

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Iran

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Iraq

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Israel

Ivy Mike

Ivy Mike là một mật danh dành cho lần thử nghiệm đầu tiên của một thiết bị nhiệt hạch có quy mô đầy đủ, trong đó một phần hiệu suất của vụ nổ đến từ phản ứng tổng hợp hạt nhân.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Ivy Mike

Jawaharlal Nehru

Jawaharlal Nehru (tiếng Hindi: जवाहरलाल नेहरू; IPA:; 14 tháng 11 năm 1889 tại Allahabad – 27 tháng 5 năm 1964 tại New Delhi) là một nhà chính trị người Ấn Độ và từ 1947 cho đến 1964 là thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ, là một trong những nhân vật trung tâm của chính trị Ấn Độ trong phần lớn thế kỷ 20.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Jawaharlal Nehru

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Jimmy Carter

João Goulart

João Belchior Marques Goulart (phát âm tiếng Bồ Đào Nha gaucho: hoặc trong phương ngữ Fluminense chuẩn; 01 tháng 3 năm 1918 - 06 tháng 12 năm 1976) là một chính trị gia người Brasil từng là Tổng thống thứ 24 của Brasil cho đến khi quân đội đảo chính lật đổ ông vào ngày 01 tháng 4 năm 1964.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và João Goulart

John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy (29 tháng 5 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và John F. Kennedy

John Foster Dulles

John Foster Dulles (ngày 25 tháng 2 năm 1888 - ngày 24 tháng 5 năm 1959) là một nhà ngoại giao Mỹ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và John Foster Dulles

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Jordan

Joseph McCarthy

Joseph Raymond "Joe" McCarthy (14 tháng 11 năm 1908 - 2 tháng 5 năm 1957) là một chính trị gia người Mỹ, thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa bang Wisconsin từ 1947 cho đến khi qua đời năm 1957.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Joseph McCarthy

Josip Broz Tito

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 1892 – 4 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư. Ông là tổng thư ký và sau đó là chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Josip Broz Tito

Kabul

Quận Wazir Akbar Khan, Kabul Kābul là thành phố ở phía Đông miền Trung của Afghanistan, là thủ đô của quốc gia này và là thủ phủ của tỉnh Kabul.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Kabul

Karlskrona

Cảng hải quân Karlskrona được thành lập vào cuối thế kỷ 17, trên hai hòn đảo Wämö và Trossö.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Karlskrona

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Kênh đào Suez

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Kế hoạch Marshall

Khúc côn cầu trên băng

Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đồng đội chơi trên băng, trong đó người tham gia sử dụng cây gậy trượt ván của mình để đánh bóng vào lưới đối phương.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Khúc côn cầu trên băng

Khủng hoảng đỏ

Khủng hoảng đỏ là thuật ngữ chỉ hai thời kỳ riêng biệt khi phong trào chống Cộng đang lên cao ở Mỹ: khủng hoảng đỏ lần thứ nhất, từ 1919 đến 1921, và khủng hoảng đỏ lần thứ hai, từ 1947 đến 1957.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Khủng hoảng đỏ

Khủng hoảng con tin Iran

Khủng hoảng con tin Iran là một cuộc xung đột chính trị, ngoại giao giữa Iran và Hoa Kỳ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Khủng hoảng con tin Iran

Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1

Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1 (còn được gọi là Khủng hoảng eo biển Đài Loan 1954–1955) là một cuộc xung đột quân sự giữa hai chính thể là Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc (CHNDTQ) và Trung Hoa Dân Quốc (THDQ).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1

Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2

Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2 (còn có tên khác là Khủng hoảng eo biển Đài Loan 1958) là một cuộc xung đột xảy ra giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Trung Hoa Dân quốc (tức chính quyền Đài Loan).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2

Khủng hoảng tên lửa Cuba

hạt nhân tầm trung R-12 của Liên Xô (NATO gọi tên là ''SS-4'') ở Quảng trường Đỏ, Moskva Khủng hoảng tên lửa Cuba (tiếng Anh: Cuban Missile Crisis hay còn được biết với tên gọi Khủng hoảng tháng 10 tại Cuba) là cuộc đối đầu giữa Liên Xô – Cuba với Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 1962 trong thời Chiến tranh Lạnh.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Khủng hoảng tên lửa Cuba

Khối phía Đông

Bản đồ Khối phía đông 1948-1989 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thuật ngữ Khối phía đông (hay Khối Xô Viết) đã được dùng để chỉ Liên Xô và các đồng minh của mình ở Trung và Đông Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România, và - đến đầu thập niên 1960 - Albania).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Khối phía Đông

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Khối Thịnh vượng chung Anh

Khối Warszawa

Khối Warszawa (phiên âm tiếng Việt: khối Vác-sa-va) là hiệp ước quân sự được ký kết tại Warszawa (Ba Lan) vào năm 1955, giữa 8 nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, gồm Liên Xô, Albania (rút ra năm 1968), Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Khối Warszawa

Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Khmer Đỏ

Kim Môn

Kim Môn là một quần đảo nhỏ gồm một số hòn đảo trong đó có Đại Kim Môn, Tiểu Kim Môn, Ô Khâu và một số đảo nhỏ xung quanh, nằm dưới quyền kiểm soát của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Kim Môn

Kim Nhật Thành

Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Kim Nhật Thành

Konrad Adenauer

Konrad Adenauer Konrad Hermann Josef Adenauer (5 tháng 1 1876 - 19 tháng 4 1967) là một chính trị gia người Đức.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Konrad Adenauer

Konstantin Ustinovich Chernenko

Konstantin Ustinovich Chernenko (Константи́н Усти́нович Черне́нко, Konstantin Ustinovič Černenko; 24 tháng 9 năm 1911 – 10 tháng 3 năm 1985) là một chính trị gia và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Konstantin Ustinovich Chernenko

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Kuwait

Kwame Nkrumah

Kwame Nkrumah (21 tháng 9 năm 1909 - 27 tháng 4 năm 1972), là một nhà theo chủ nghĩa liên Phi có tầm ảnh hưởng của thế kỷ 20 và người đứng đầu Ghana và Nhà nước trước đó của Ghana Gold Coast, từ 1952 đến 1966.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Kwame Nkrumah

Laika

Laika (Tiếng Nga: Лайка) là một con chó của Nga (sinh khoảng năm 1954 - mất ngày 3 tháng 11 năm 1957).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Laika

Lavrentiy Pavlovich Beriya

Lavrentiy Pavlovich Beria (ლავრენტი პავლეს ძე ბერია, Lavrenti Pavles dze Beria; Лавре́нтий Па́влович Бе́рия; 29 tháng 3 năm 1899 – 23 tháng 12 năm 1953) là một chính trị gia Liên Xô, Nguyên soái Liên Xô và là người phụ trách an ninh quốc gia, lãnh đạo bộ máy an ninh và cảnh sát mật Liên Xô (NKVD) thời Iosif Vissarionovich Stalin trong Thế chiến II, và là Phó Thủ tướng trong những năm thời hậu chiến (1946–1953).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Lavrentiy Pavlovich Beriya

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Lào

Lee Harvey Oswald

Lee Harvey Oswald (18 tháng 10 năm 1939 - 24 tháng 11 năm 1963) là một cựu lính thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, và bị cáo buộc đã ám sát Tổng thống John F. Kennedy vào ngày 22 tháng 11 năm 1963.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Lee Harvey Oswald

Leonid Ilyich Brezhnev

Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Leonid Ilyich Brezhnev

Lester B. Pearson

Lester Bowles "Mike" Pearson (23 tháng 4 năm 1897 - 27 tháng 12 năm 1972) là một học giả, chính khách, lính, thủ tướng và nhà ngoại giao Canada, người đã giành Giải Nobel Hoà bình năm 1957 để tổ chức Lực lượng Khẩn cấp Liên Hiệp Quốc để giải quyết Khủng hoảng Kênh Suez.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Lester B. Pearson

Liên bang Malaya

Liên bang Malaya (Persekutuan Tanah Melayu) gồm 11 bang (chín bang Mã Lai và hai khu định cư Eo biển Penang và Malacca) tồn tại từ ngày 31 tháng 1 năm 1948 cho đến ngày 16 tháng 9 năm 1963.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Liên bang Malaya

Liên hiệp Anh

Liên hiệp Anh có thể là cách gọi ngắn gọn của.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Liên hiệp Anh

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Liên Hiệp Quốc

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Liên Xô

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Liban

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Litva

Lockheed C-130 Hercules

Lockheed C-130 Hercules là một máy bay vận tải hạng trung bốn động cơ tuốc bin cánh quạt và là loại máy bay không vận chiến lược của nhiều lực lượng quân sự trên thế giới.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Lockheed C-130 Hercules

Lockheed U-2

Lockheed U-2, tên hiệu "Dragon Lady", là một máy bay trinh sát một động cơ, độ cao rất lớn, do Không quân Hoa Kỳ và trước đó là Cục Tình báo Trung ương sử dụng.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Lockheed U-2

Lon Nol

Lon Nol (tiếng Khmer: លន់នល់, 1913 - 1985) là chính trị gia Campuchia giữ chức Thủ tướng Campuchia hai lần cũng như đã liên tục giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dưới thời vua Norodom Sihanouk.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Lon Nol

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Luxembourg

Lyndon B. Johnson

Lyndon Baines Johnson (phát âm tiếng Anh:; 27 tháng 8 năm 1908 –  22 tháng 1 năm 1973), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 36, tại vị trong giai đoạn 1963–1969.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Lyndon B. Johnson

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Mao Trạch Đông

Margaret Thatcher

Margaret Hilda Thatcher, Nữ Nam tước Thatcher (nhũ danh: Margaret Hilda Roberts, 13 tháng 10 năm 1925 – 8 tháng 4 năm 2013), còn được mệnh danh là người đàn bà thép (iron lady), là một chính khách người Anh, luật sư và nhà hóa học.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Margaret Thatcher

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Maroc

Mác Đức

Mác Đức hay Đức mã, tức Deutsche Mark là đơn vị tiền tệ chính thức của Tây Đức và kể từ năm 1990, là đơn vị tiền tệ chính thức của nước Đức thống nhất.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Mác Đức

Máy bay phản lực

Máy bay phản lực là loại máy bay di chuyển được nhờ các động cơ phản lực.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Máy bay phản lực

Mùa xuân Praha

Mùa xuân Praha (Pražské jaro, Pražská jar) là một giai đoạn phi Xô Viết (tự do hóa) nền chính trị tại Tiệp Khắc trong thời kỳ nước này chịu ảnh hưởng từ Liên bang Xô viết sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Mùa xuân Praha

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mỹ Latinh

Mỹ Latinh (América Latina hay Latinoamérica; América Latina; Amérique latine; Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Mỹ Latinh

Mỹ xâm lược Grenada

Cuộc tấn công Grenada hay còn gọi là chiến dịch Urgent Fury là cuộc xâm lược của Mỹ vào Grenada năm 1983.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Mỹ xâm lược Grenada

McDonald's

McDonald's Plaza McDonald's là một tập đoàn kinh doanh hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh với khoảng 36.000 nhà hàng tại 119 quốc giahttp://www.mcdonalds.ca/en/aboutus/faq.aspx, truy cập 08 tháng 5 năm 2008 phục vụ 43 triệu lượt khách mỗi ngày dưới thương hiệu riêng của mình.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và McDonald's

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Miền Nam (Việt Nam)

Michael Collins

Michael John ("Mick") Collins (16 tháng 10 năm 1890 – 22 tháng 8 năm 1922) là một thủ lĩnh cách mạng Ireland, Bộ trưởng bộ Tài chính thuộc Nghị viện Ireland lần thứ nhất năm 1919, Cục trưởng cục tình báo của IRA, thành viên phái đoàn đàm phán ký kết Hiệp định Anh-Ireland, với tư cách là Chủ tịch Chính phủ lâm thời và tổng chỉ huy Quân đội Quốc gia Ireland.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Michael Collins

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

Mohammad Reza Pahlavi

Mohammad Rezā Shāh Pahlavi, Shah của Iran (26 tháng 10 năm 1919 tại Tehran - 27 tháng 7 năm 1980 tại Cairo), lấy danh hiệu Shah-an-shah (Vua của các vua), hay Arya-mehr (Mặt trời của người Aryan) là vua Iran từ 16 tháng 9 năm 1941 cho đến khi bị lật đổ trong cuộc Cách mạng Hồi giáo vào 11 tháng 2 năm 1979.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Mohammad Reza Pahlavi

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Moskva

Mozambique

Mozambique, chính thức là Cộng hòa Mozambique (phiên âm Tiếng Việt: Mô-dăm-bích; Moçambique hay República de Moçambique), là một quốc gia ở đông nam châu Phi, giáp với Ấn Độ Dương về phía đông, Tanzania về phía bắc, Malawi và Zambia về phía tây bắc, Zimbabwe về phía tây, Swaziland và Nam Phi về phía tây nam.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Mozambique

Muammar al-Gaddafi

Muammar Abu Minyar al-Gaddafi1 (معمر القذافي; cũng được gọi đơn giản là Đại tá Gaddafi; 7 tháng 6 năm 1942 - 20 tháng 10 năm 2011) đã là lãnh đạo trên thực tế của Libya từ một cuộc đảo chính lật đổ vua Libya năm 1969 đến khi chính ông bị lật đổ vào năm 2011.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Muammar al-Gaddafi

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Na Uy

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Nam Tư

Nam Việt Nam

Nam Việt Nam có thể là.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Nam Việt Nam

Namibia

Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Namibia

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và NATO

Nội chiến

Nội chiến là chiến tranh giữa các thành phần trong 1 quốc giaJames Fearon, in Foreign Affairs, March/April 2007.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Nội chiến

Nội chiến Angola

Nội chiến Angola (tiếng Bồ Đào Nha: Guerra civil angolana) là một cuộc xung đột dân sự lớn ở quốc gia châu Phi Angola, bắt đầu từ năm 1975 và tiếp tục, với một số thời gian dừng xen kẽ, cho đến năm 2002.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Nội chiến Angola

Nội chiến Hy Lạp

Cuộc Nội chiến Hy Lạp (ο Eμφύλιος) bắt đầu từ năm 1946 và chấm dứt vào năm 1949.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Nội chiến Hy Lạp

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Nội chiến Trung Quốc

Neil Armstrong

Neil Armstrong (5 tháng 8 năm 1930 – 25 tháng 8 năm 2012) là một phi hành gia người Mỹ, và cũng là người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng vào ngày 20 tháng 7 năm 1969, trong chuyến du hành trên tàu Apollo 11 cùng Buzz Aldrin & Michael Collins.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Neil Armstrong

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và New Zealand

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Ngân hàng Thế giới

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Ngô Đình Diệm

Nghị quyết vịnh Bắc Bộ

Nghị quyết vịnh Bắc Bộ (tên chính thức là Nghị quyết Đông Nam Á, Công Pháp 88-408) là một nghị quyết chung được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua ngày 7/8/1964 để đáp lại sự kiện Vịnh Bắc B.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Nghị quyết vịnh Bắc Bộ

Nicaragua

Nicaragua (phiên âm Tiếng Việt: Ni-ca-ra-goa; tiếng Tây Ban Nha: República de Nicaragua, IPA) là một quốc gia dân chủ cộng hoà tại Trung Mỹ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Nicaragua

Nicolae Ceaușescu

Nicolae Ceaușescu (26 tháng 1 năm 1918 – 25 tháng 12 năm 1989) là Tổng Bí thư Đảng Lao động Romania, sau này là Đảng Cộng sản Romania từ năm 1965 đến năm 1989, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước từ năm 1967 và Tổng thống Romania từ năm 1974 đến năm 1989.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Nicolae Ceaușescu

Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikolai Aleksandrovich Bulganin

Nikolai Aleksandrovich Bulganin (tiếng Nga: Никола́й Алекса́ндрович Булга́нин, chuyển tự Latinh: Nikolaj Aleksandrovič Bulganin; 30/3/1895-24/02/1975) là một chính trị gia nổi tiếng của Liên Xô, từng giữ các chức vụ cao cấp của Đảng Cộng sản Liên Xô và Nhà nước Liên Xô.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Nikolai Aleksandrovich Bulganin

Osan

Osan (Hangul: 오산, Hanja: 烏山, Hán Việt: Ô Sơn) là thành phố thuộc tỉnh tỉnh Gyeonggi, Hàn Quốc.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Osan

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Pakistan

Pathet Lào

Pathet Lào (tiếng Lào nghĩa là: Đất Lào) là một phong trào chính trị và tổ chức cộng sản, dân tộc chủ nghĩa ở Lào được thành lập vào giữa thế kỷ 20.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Pathet Lào

Perestroika

Perestroyka (tiếng Nga: Перестройка, có nghĩa là "cải tổ") là một chính sách thay đổi chính trị và kinh tế, được Liên Xô tiến hành từ năm 1986 đến năm 1991.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Perestroika

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Pháp

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Phần Lan

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Phong trào không liên kết

Poznań

Poznań (listen) (tiếng Latin: Posnania; tiếng Đức: tiếng Posen; tiếng Yiddish: פוזנא hoặc פּױזן Poyzn) là một thành phố nằm bên sông Warta ở tây trung bộ Ba Lan, dân số 556.022 người tại thời điểm tháng 6 năm 2009.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Poznań

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quần đảo Falkland

Quần đảo Falkland (Falkland Islands) hay Quần đảo Malvinas (Islas Malvinas) nằm tại Nam Đại Tây Dương.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Quần đảo Falkland

Reykjavík

Reykjavík (phiên âm: Rây-ki-a-vích) là thủ đô của Iceland, là thành phố lớn nhất của quốc gia này và có vĩ độ 64°08' vĩ Bắc, là thủ đô quốc gia cực Bắc thế giới.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Reykjavík

Rhodesia

Rhodesia, từ năm 1970 trở đi còn được gọi là Cộng hòa Rhodesia, là một nhà nước thuộc châu Phi không được công nhận, tồn tại từ năm 1965 tới 1979, tương đương với lãnh thổ Zimbabwe ngày nay.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Rhodesia

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Richard Nixon

Robert McNamara

Robert Strange McNamara (9 tháng 6 năm 1916 - 6 tháng 7 năm 2009) là nhà kỹ trị, Chủ tịch Tập đoàn Ford Motor Co, và rồi Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ nhiệm kỳ 1961-1963 và 1963-1968, sau đó là Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới nhiệm kỳ 1968-1981.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Robert McNamara

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và România

Ronald Reagan

Ronald Wilson Reagan (6 tháng 2 năm 1911 – 5 tháng 6 năm 2004) là tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ (1981–1989).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Ronald Reagan

Ruhollah Khomeini

Sayyid Ruhollah Musavi Khomeini (tiếng Ba Tư: روح الله موسوی خمینی, phát âm) (24 tháng 9 1902 - 3 tháng 6 1989) là một nhà lãnh đạo tôn giáo và chính trị gia người Iran, người lãnh đạo cuộc Cách mạng Iran 1979 trong đó chứng kiến sự lật đổ của Mohammad Reza Pahlavi, vị Shah cuối cùng của Iran.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Ruhollah Khomeini

Salvador Allende

Salvador Allende Salvador Allende Gossens (tiếng Tây Ban Nha phát âm:; Sinh ngày 26 tháng 6 năm 1908 - mất ngày 11 tháng 9 năm 1973) là một bác sĩ và nhà chính trị Chile, người theo chủ nghĩa Marx đầu tiên trở thành tổng thống của một nước Mỹ Latinh thông qua bầu cử mở.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Salvador Allende

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện Mayaguez

Sự kiện Mayaguez giữa Kampuchea Dân chủ và Hoa Kỳ ngày 12-15 tháng 5 năm 1975 là trận đánh chính thức cuối cùng trong chiến tranh Việt Nam.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Sự kiện Mayaguez

Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Sự kiện năm 1956 ở Hungary, còn gọi là Cách mạng Hungary năm 1956 (Tiếng Hungary: 1956-os forradalom), Cuộc khủng hoảng ở Hungary, Cuộc bạo loạn vũ trang tại Hungary,Thế giới Những sự kiện lịch sử thế kỷ XX (1946-2000), Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện sử học, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 50-51 hoặc Cuộc nổi dậy Hungary năm 1956 là một cuộc nổi dậy đồng thời trên cả nước kéo dài từ ngày 23 tháng 10 đến 10 tháng 11 năm 1956 chống lại chính phủ theo chủ nghĩa Stalin của Cộng hoà Nhân dân Hungary và các chính sách của nó, do Liên Xô áp đặt.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Thiên An Môn

Những cuộc biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6 (六四事件), Phong trào Dân chủ '89' (八九民运) trong tiếng Trung, là một loạt những vụ biểu tình lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Sự kiện Thiên An Môn

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ là sự kiện được cho là hai cuộc tấn công của Hải quân Nhân dân Việt Nam chống lại hai tàu khu trục USS ''Maddox'' và USS ''Turner Joy'' của Hải quân Mỹ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Sự kiện Vịnh Bắc Bộ

Sự kiện Vịnh Con Lợn

Bản đồ vị trí Vịnh Con Lợn. Sự kiện Vịnh Con Lợn (còn có tên La Batalla de Girón, hoặc Playa Girón ở Cuba), là một nỗ lực bất thành của lực lượng những người Cuba lưu vong do CIA huấn luyện để xâm chiếm miền nam Cuba với sự hỗ trợ của quân đội chính phủ Hoa Kỳ, nhằm lật độ chính phủ của Fidel Castro ở Cuba.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Sự kiện Vịnh Con Lợn

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Seoul

Shah

Shah (SAH) (/ ʃɑː /; Ba Tư: شاه,, "vua") là một danh hiệu được trao cho các hoàng đế / vua và lãnh chúa của Iran (Ba Tư).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Shah

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Siêu cường

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Somalia

Sputnik

Sputnik 1 Con tem Liên Xô có hình Sputnik 1 Sputnik là một loạt các tàu không gian không người lái do Liên bang Xô Viết phóng lên không gian vào cuối những năm 1950 để thử nghiệm khả năng hoạt động của các vệ tinh tự nhiên.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Sputnik

Sputnik 2

Sputnik 2 (phát âm tiếng Nga:, tiếng Nga: Спутник-2, nghĩa:Vệ tinh 2), hoặc Prosteyshiy Sputnik 2 (PS-2, tiếng Nga: Простейший Спутник 2, Tiểu Vệ tinh 2) là phi thuyền thứ hai được phóng vào quỹ đạo Trái Đất vào ngày 3 tháng 11 năm 1957 và là phi thuyền đầu tiên mang theo một con vật sống.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Sputnik 2

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Sri Lanka

Stuttgart

Stuttgart là một thành phố nằm ở phía nam nước Đức và là thủ phủ của bang Baden-Württemberg.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Stuttgart

Suharto

Suharto (8 tháng 6 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2008), chính tả cũ Soeharto, là tổng thống thứ nhì của Indonesia, ông giữ chức vụ nguyên thủ quốc gia trong 31 năm kể từ khi trục xuất Sukarno vào năm 1967 cho đến khi phải từ nhiệm vào năm 1998.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Suharto

Sukarno

Sukarno, tên khai sinh là Kusno Sosrodihardjo (1 tháng 6 năm 1901 – 21 tháng 6 năm 1970) là Tổng thống Indonesia đầu tiên.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Sukarno

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Syria

Tadeusz Mazowiecki

Tadeusz Mazowiecki; (18 tháng 4 năm 1927 – 28 tháng 10 năm 2013) là độc giả, nhà báo, nhà từ thiện người Ba Lan là chính trị gia Dân chủ Thiên chúa giáo, trước đó ông là một trong những lãnh đạo của phong trào Đoàn kết, và là Thủ tướng Ba Lan không theo đảng cộng sản từ năm 1946.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Tadeusz Mazowiecki

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Tàu khu trục

Tàu ngầm hạt nhân

Tàu ngầm hạt nhân (tiếng Anh: Nuclear submarine) là một loại tàu ngầm vận hành nhờ năng lượng của phản ứng hạt nhân.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Tàu ngầm hạt nhân

Tái thống nhất nước Đức

Đông Đức (đỏ) là vùng chiếm đóng của Liên Xô (trừ phần tây của Berlin (màu vàng). Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp, trong thời kỳ Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Tái thống nhất nước Đức

Tên lửa liên lục địa

Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A Tên lửa liên lục địa, tên lửa xuyên lục địa, tên lửa vượt đại châu, còn được biết đến với ký tự tắt ICBM (viết tắt của Inter-continental ballistic missile) là tên lửa đạn đạo có tầm bắn xa (hơn 5.500 km), được chế tạo để mang nhiều đầu đạn hạt nhân một lúc.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Tên lửa liên lục địa

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á

Quan chức lãnh đạo của một số quốc gia thành viên SEATO trước thềm Tòa nhà Quốc hội tại Manila, hội nghị do Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos chủ trì vào ngày 24 tháng 10 năm 1966. Một hội nghị của SEATO tại Manila Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á(Southeast Asia Treaty Organization, viết tắt theo tiếng Anh là SEATO), cũng còn gọi là Tổ chức Liên phòng Đông Nam Á hay Tổ chức Minh ước Đông Nam Á là một tổ chức quốc tế đã giải tán.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (Генеральный секретарь ЦК КПСС) là danh hiệu được trao cho lãnh tụ của Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Liên Xô

Tổng thống Liên Xô (Президент Советского Союза, Prezident Sovetskogo Soyuza), chính thức được gọi là Tổng thống USSR (Президент СССР) hoặc Tổng thống Liên hiệp các nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Президент Союза Советских Социалистических Республик) là người đứng đầu nhà nước của Liên Xô từ ngày 15 tháng 3 năm 1990 đến ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Tổng thống Liên Xô

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Thái Lan

Thảm họa Chernobyl

Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina (khi ấy còn là một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Thảm họa Chernobyl

Thẩm Dương

Thẩm Dương (tiếng Trung giản thể: 沈阳市, Shenyang) là tên một thành phố ở đông bắc Trung Quốc.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Thẩm Dương

Thế vận hội Mùa hè 1980

Thế vận hội Mùa hè 1980, tên chính thức Thế vận hội Mùa hè lần thứ XXIII, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Moskva của Liên bang Xô Viết.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Thế vận hội Mùa hè 1980

Thế vận hội Mùa hè 1984

Thế vận hội Mùa hè 1984, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXIII, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại Los Angeles, California, Hoa Kỳ năm 1984.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Thế vận hội Mùa hè 1984

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Thủ tướng

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Thổ Nhĩ Kỳ

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Tiệp Khắc

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Trái Đất

Trận đánh Nhân Xuyên

Trận đánh Nhân Xuyên (tiếng Triều Tiên:인천 상륙 작전; phiên âm Triều Tiên: Incheon sangryuk jakjeon; hán tự: 仁川上陸作戰; hán-việt: Nhân Xuyên thượng lục tác chiến; tiếng Anh: Battle of Incheon; mật danh: Chiến dịch Chromite) là một trận đánh có tính quyết định trong Chiến tranh Triều Tiên.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Trận đánh Nhân Xuyên

Trận Ia Đrăng

Trận Ia Đrăng là một trong những trận lớn đầu tiên giữa liên quân Quân lực Việt Nam Cộng hòa-Quân đội Hoa Kỳ và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam. Trận đánh là một phần trong Chiến dịch Plei Me (từ ngày 19 tháng 10 đến ngày 26 tháng 11 năm 1965) do Bộ Tư lệnh Quân đoàn II thực hiện để đáp trả lại Chiến dịch Plâyme của Bộ Tư lệnh Mặt Trận B3 (từ ngày 19 đến 26 tháng 10 năm 1965).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Trận Ia Đrăng

Trận Vành đai Pusan

Trận Vành đai Pusan xảy ra vào tháng 8 và tháng 9 năm 1950 giữa các lực lượng Liên Hiệp Quốc kết hợp với các lực lượng Nam Hàn và các lực lượng Bắc Hàn.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Trận Vành đai Pusan

Triết học Truman

Học thuyết Truman được đề xuất bởi Tổng thống Truman của Hoa Kỳ dựa trên chính sách ngăn chặn chủ nghĩa Cộng sản được thông qua ngày 22 tháng 5 năm 1947.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Triết học Truman

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Triều Tiên

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Trung Quốc

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Trung Quốc Quốc dân Đảng

Tsar Bomba

Địa điểm vụ nổ Tsar Bomba (Царь-бомба), dịch nghĩa "bom-Sa hoàng", là tên hiệu của quả bom khinh khí AN602 (mã hiệu "Ivan" do những người phát triển nó đặt) — là vũ khí hạt nhân lớn nhất, mạnh nhất từng được cho nổ, và hiện vẫn là thiết bị nổ mạnh nhất con người từng cho nổ trong lịch sử nhân loại.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Tsar Bomba

Tuyên bố ASEAN

Tuyên bố ASEAN', hay còn gọi là tuyên bố Bangkok, là văn bản thành lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Tuyên bố ASEAN

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Tưởng Giới Thạch

USS Pueblo (AGER-2)

USS Pueblo (AGER-2) là một, được biệt phái sang Hải quân Hoa Kỳ với nhiệm vụ tàu gián điệp, đã bị tấn công và chiếm bởi lực lượng Bắc Triều Tiên vào ngày 23 tháng 1 năm 1968, trong cái ngày được gọi là sự kiện Pueblo hoặc cách khác, như là cuộc khủng hoảng Pueblo.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và USS Pueblo (AGER-2)

Václav Havel

Václav Havel, GCB, CC (IPA:; 5 tháng 10 năm 1936 – 18 tháng 12 năm 2011) là nhà văn, triết gia, người bất đồng chính kiến, nhà viết kịch và chính khách người Séc.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Václav Havel

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Vũ khí hạt nhân

Vĩ tuyến 38 Bắc

Vĩ tuyến 38 Bắc là đường vĩ tuyến nằm ở độ số 38 trên bán cầu bắc.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Vĩ tuyến 38 Bắc

Vùng Caribe

Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Vùng Caribe

Vùng Ruhr

Vùng Ruhr được tô màu đỏ thẫm Ruhr hay vùng Ruhr (tiếng Đức: Ruhrgebiet), là một khu vực đô thị ở Nordrhein-Westfalen, Đức.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Vùng Ruhr

Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó

Chân dung nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Sergeyevich Khrushchyov Về tệ nạn sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó (tiếng Nga:О культе личности и его последствиях), thường được biết là Diễn văn bí mật hoặc Báo cáo của Khrushchyov về Stalin, là bài báo cáo trước Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 20 ngày 25 tháng 2 năm 1956 của nhà lãnh đạo Xô Viết Nikita Sergeyevich Khrushchyov mà trong đó ông đã phê phán những hành động được thực hiện dưới chế độ của Stalin, đặc biệt là những vụ thanh trừng các lãnh đạo cao cấp của Đảng Cộng sản Liên Xô và quân đội, trong khi vẫn ra vẻ ủng hộ lý tưởng cộng sản bằng việc viện dẫn chủ nghĩa Lenin.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó

Vịnh Bắc Bộ

Vịnh Bắc Bộ, trước năm 1975 còn được gọi là Vịnh Bắc Phần hay Vịnh Bắc Việt là vịnh nước mặn nằm giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Vịnh Bắc Bộ

Vịnh Sidra

nhỏ Vịnh Sidra là một vịnh ở Địa Trung Hải thuộc vùng bờ biển phía bắc Libya; nó còn được biết đến là vịnh Sirte.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Vịnh Sidra

Việt Cộng

Một chiến sĩ Việt Cộng đang trong tư thế chiến đấu ở địa đạo năm 1968 Việt Cộng là tên gọi do Hoa Kỳ và chế độ Việt Nam Cộng hòa dùng để chỉ những người cộng sản, thành viên Đảng Lao động Việt Nam chiến đấu chống lại Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa vào thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Việt Cộng

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Việt Minh

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Việt Nam hóa chiến tranh

Vostok 1

Yuri Gagarin - Người đầu tiên bay vào vũ trụ Vostok 1 hay còn gọi là tàu Phương Đông 1 là chiếc phi thuyền đầu tiên trong lịch sử bay vào vũ trụ có phi hành gia.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Vostok 1

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Winston Churchill

Wojciech Jaruzelski

Wojciech Witold Jaruzelski (6 tháng 7 năm 1923 – 25 tháng 5 năm 2014) là một chính trị gia, một sĩ quan quân sự người Ba Lan.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Wojciech Jaruzelski

Xô viết Tối cao Liên Xô

Xô viết Tối cao Liên Xô (Верхо́вный Сове́т СССР, Verkhóvnyj Sovét SSSR) là cơ quan lập pháp tối cao của Liên bang Xô viết và là cơ quan có quyền lực sửa đổi Hiến pháp trong thời gian từ 1938-1991.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Xô viết Tối cao Liên Xô

Xung đột biên giới Trung-Xô

Cuộc xung đột biên giới Trung-Xô năm 1969 là một loạt các vụ đụng độ vũ trang giữa Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, xảy ra vào lúc cao điểm của sự chia rẽ giữa Trung Quốc và Liên Xô trong thập niên 1960.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Xung đột biên giới Trung-Xô

Yuri Alekseievich Gagarin

Yuri Alekseievich Gagarin (tiếng Nga:  Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 9/3/1934– 27/3/1968) là một phi công và phi hành gia Nga Xô-viết.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Yuri Alekseievich Gagarin

Yuri Vladimirovich Andropov

Yuri Vladimirovich Andropov (Ю́рий Влади́мирович Андро́пов, Yuriy Vladimirovich Andropov) (– 9 tháng 2 năm 1984) là một chính trị gia Liên Xô và là giám đốc KGB đầu tiên trở thành Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô từ ngày 12 tháng 11 năm 1982 tới khi ông qua đời Trong thời gian tại chức dù chỉ dài 15 tháng, ông đã cách chức 18 bộ trưởng, 37 Bí thư thứ nhất của các Tỉnh ủy.

Xem Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh và Yuri Vladimirovich Andropov

Còn được gọi là Biểu thời gian sự kiện Chiến tranh Lạnh.

, Bulgaria, Buzz Aldrin, Campuchia, Canada, Carlos Castillo Armas, Các nước có vũ khí hạt nhân, Cách mạng Cuba, Cách mạng Hồi giáo, Cách mạng România, Công đoàn Đoàn kết, Cờ vua, Cục Tình báo Trung ương, Cộng đồng châu Âu, Cộng đồng Than Thép châu Âu, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Nam Phi, Chính phủ Quân sự Lâm thời Ethiopia xã hội chủ nghĩa, Chạy đua vào không gian, Chủ nghĩa bảo hoàng, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến dịch Linebacker, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Falkland, Chiến tranh hạt nhân, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Ogaden, Chiến tranh Sáu Ngày, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Trung-Ấn, Chiến tranh Trung-Việt, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Yom Kippur, Chile, Chu Ân Lai, Chuyến bay 007 của Korean Air Lines, Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon, Chương trình Apollo, Colombia, Contras, Convair B-36, Corazon Aquino, Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991, Cuộc phong tỏa Berlin, Cyrus Vance, Dầu mỏ, Diễn tập quân sự, Disneyland, Douglas MacArthur, Dwight D. Eisenhower, El Salvador, Enver Hoxha, Eo biển Tiran, Erich Honecker, Ethiopia, Explorer 6, Ferdinand Marcos, Fidel Castro, Gamal Abdel Nasser, Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc, Gdańsk, George F. Kennan, George H. W. Bush, George Marshall, Gerald Ford, Ghana, Gheorghe Gheorghiu-Dej, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giải Nobel Hòa bình, Hafizullah Amin, Haile Selassie I, Harry S. Truman, Hà Lan, Hàn Quốc, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội nghị bàn tròn Hà Lan-Indonesia, Hội nghị Potsdam, Hội nghị Yalta, Hiến chương 77, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp định Paris (1951), Hiệp định Paris 1973, Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, Hiệp ước San Francisco, Hoa Kỳ, Iceland, Incheon, Indonesia, Iosif Vissarionovich Stalin, Iran, Iraq, Israel, Ivy Mike, Jawaharlal Nehru, Jimmy Carter, João Goulart, John F. Kennedy, John Foster Dulles, Jordan, Joseph McCarthy, Josip Broz Tito, Kabul, Karlskrona, Kênh đào Suez, Kế hoạch Marshall, Khúc côn cầu trên băng, Khủng hoảng đỏ, Khủng hoảng con tin Iran, Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1, Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2, Khủng hoảng tên lửa Cuba, Khối phía Đông, Khối Thịnh vượng chung Anh, Khối Warszawa, Khmer Đỏ, Kim Môn, Kim Nhật Thành, Konrad Adenauer, Konstantin Ustinovich Chernenko, Kuwait, Kwame Nkrumah, Laika, Lavrentiy Pavlovich Beriya, Lào, Lee Harvey Oswald, Leonid Ilyich Brezhnev, Lester B. Pearson, Liên bang Malaya, Liên hiệp Anh, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Liban, Litva, Lockheed C-130 Hercules, Lockheed U-2, Lon Nol, Luxembourg, Lyndon B. Johnson, Mao Trạch Đông, Margaret Thatcher, Maroc, Mác Đức, Máy bay phản lực, Mùa xuân Praha, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mỹ Latinh, Mỹ xâm lược Grenada, McDonald's, Miền Nam (Việt Nam), Michael Collins, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Mohammad Reza Pahlavi, Moskva, Mozambique, Muammar al-Gaddafi, Na Uy, Nam Tư, Nam Việt Nam, Namibia, NATO, Nội chiến, Nội chiến Angola, Nội chiến Hy Lạp, Nội chiến Trung Quốc, Neil Armstrong, New Zealand, Ngân hàng Thế giới, Ngô Đình Diệm, Nghị quyết vịnh Bắc Bộ, Nicaragua, Nicolae Ceaușescu, Nikita Sergeyevich Khrushchyov, Nikolai Aleksandrovich Bulganin, Osan, Pakistan, Pathet Lào, Perestroika, Pháp, Phần Lan, Phong trào không liên kết, Poznań, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quần đảo Falkland, Reykjavík, Rhodesia, Richard Nixon, Robert McNamara, România, Ronald Reagan, Ruhollah Khomeini, Salvador Allende, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sự kiện Mayaguez, Sự kiện năm 1956 ở Hungary, Sự kiện Tết Mậu Thân, Sự kiện Thiên An Môn, Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Sự kiện Vịnh Con Lợn, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Seoul, Shah, Siêu cường, Somalia, Sputnik, Sputnik 2, Sri Lanka, Stuttgart, Suharto, Sukarno, Syria, Tadeusz Mazowiecki, Tàu khu trục, Tàu ngầm hạt nhân, Tái thống nhất nước Đức, Tên lửa liên lục địa, Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu, Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, Tổng thống Hoa Kỳ, Tổng thống Liên Xô, Thái Lan, Thảm họa Chernobyl, Thẩm Dương, Thế vận hội Mùa hè 1980, Thế vận hội Mùa hè 1984, Thủ tướng, Thổ Nhĩ Kỳ, Tiệp Khắc, Trái Đất, Trận đánh Nhân Xuyên, Trận Ia Đrăng, Trận Vành đai Pusan, Triết học Truman, Triều Tiên, Trung Quốc, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Tsar Bomba, Tuyên bố ASEAN, Tưởng Giới Thạch, USS Pueblo (AGER-2), Václav Havel, Vũ khí hạt nhân, Vĩ tuyến 38 Bắc, Vùng Caribe, Vùng Ruhr, Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó, Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Sidra, Việt Cộng, Việt Minh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam hóa chiến tranh, Vostok 1, Winston Churchill, Wojciech Jaruzelski, Xô viết Tối cao Liên Xô, Xung đột biên giới Trung-Xô, Yuri Alekseievich Gagarin, Yuri Vladimirovich Andropov.