Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Mặt Trăng

Mục lục Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mục lục

  1. 204 quan hệ: Acgumen của cận điểm, Almagest, Anaxagoras, Anorthit, Anorthosit, Apollo 11, Apollo 12, Apollo 13, Apollo 17, Apollo 8, Argon, Aristoteles, Ête (vật lý), Đất hiếm, Địa hình, Địa tầng học, Độ (góc), Ấn Độ, Bán trục lớn, Biên độ, Buzz Aldrin, C. S. Lewis, Cacbon điôxít, Cacbon monoxit, Canxi, Các dân tộc German, Củng điểm quỹ đạo, Cộng hòa Ireland, Charon (vệ tinh), Che khuất thiên thể, Chiến Quốc, Chiến tranh Lạnh, Chu kỳ, Chu kỳ giao hội, Chu kỳ quỹ đạo, Chương trình Apollo, Claudius Ptolemaeus, Cuội (cung trăng), Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản, Danh sách núi trên Mặt Trăng, Diêm vương, Dunit, Dương lịch, Elíp, Eugene Cernan, Francesco Maria Grimaldi, Gabro, Galileo Galilei, George W. Bush, Giây nhuận, ... Mở rộng chỉ mục (154 hơn) »

  2. Hệ thống vệ tinh hành tinh
  3. Vệ tinh tự nhiên

Acgumen của cận điểm

Các tham số của quỹ đạo Kepler. Acgumen của cận điểm được ký hiệu bằng chữ '''ω'''. Acgumen của cận điểm (viết tắt là ω) là một tham số quỹ đạo để xác định quỹ đạo của một thiên thể.

Xem Mặt Trăng và Acgumen của cận điểm

Almagest

Almagest, tên nguyên bản là Mathematike Syntaxis là tác phẩm thiên văn học nổi tiếng của nhà thiên văn học người Hy Lạp Ptolemey.

Xem Mặt Trăng và Almagest

Anaxagoras

Anaxagoras (tiếng Hy Lạp cổ: Ἀναξαγόρας; 500 – 428 TCN) là một nhà triết học Hy Lạp cổ đại thời kỳ tiền Socrates.

Xem Mặt Trăng và Anaxagoras

Anorthit

Anorthit là thành phần chủ yếu trong fenspat plagiocla.

Xem Mặt Trăng và Anorthit

Anorthosit

Anorthosit ở Ba Lan Anorthosit trên Mặt Trăng tại nơi Apollo 15 đáp Anorthosit là một loại đá mác ma xâm nhập có kiến trúc hiển tinh với đặc trưng bao gồm chủ yếu là các khoáng vật plagioclase felspat (90–100%), và thành phần mafic tối thiểu (0–10%).

Xem Mặt Trăng và Anorthosit

Apollo 11

Apollo 11 là chuyến bay không gian đã hạ cánh cùng con người đầu tiên đáp xuống Mặt Trăng, hai nhà phi hành gia Hoa Kỳ là Neil Armstrong và Buzz Aldrin, vào ngày 20 tháng 7, năm 1969, vào lúc 20:18 UTC.

Xem Mặt Trăng và Apollo 11

Apollo 12

Apollo 12 là chuyến bay có người lái thứ sáu trong chương trình Apollo của Hoa Kỳ và là chuyến bay thứ hai đổ bộ lên Mặt trăng (một chuyến bay loại H).

Xem Mặt Trăng và Apollo 12

Apollo 13

Apollo 13 là chuyến tàu không gian có người lái thứ bảy trong chương trình Apollo của Hoa Kỳ và là chuyến thứ ba có ý định hạ cánh trên Mặt Trăng.

Xem Mặt Trăng và Apollo 13

Apollo 17

nh chụp Eugene Cernan trên Mặt Trăng Apollo 17 là chuyến bay của chương trình đổ bộ Mặt Trăng Apollo của Hoa Kỳ, và là lần đổ bộ thứ sáu và cuối cùng của con người trên Mặt trăng.

Xem Mặt Trăng và Apollo 17

Apollo 8

Apollo 8 là chuyến bay vào không gian có người của chương trình Apollo của Hoa Kỳ.

Xem Mặt Trăng và Apollo 8

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Xem Mặt Trăng và Argon

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Mặt Trăng và Aristoteles

Ête (vật lý)

Ête là một khái niệm thuộc vật lý học đã từng được coi như là một môi trường vật chất không khối lượng lấp đầy toàn bộ không gian.

Xem Mặt Trăng và Ête (vật lý)

Đất hiếm

Quặng đất hiếm Các nguyên tố đất hiếm và Các kim loại đất hiếm, theo IUPAC là tập hợp của mười bảy nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn của Mendeleev, có tên gọi là scandi, yttri và mười lăm nguyên tố của nhóm Lantan và trái ngược với tên gọi (loại trừ promethi), có hàm lượng lớn trong Trái Đất.

Xem Mặt Trăng và Đất hiếm

Địa hình

Địa hình, phần mặt đất với các yếu tố trên bề mặt của nó như dáng đất, chất đất, thủy hệ, lớp thực vật, đường giao thông, điểm dân cư, các địa vật...

Xem Mặt Trăng và Địa hình

Địa tầng học

Salta (Argentina). Địa tầng học, một nhánh của địa chất học, nghiên cứu về các lớp đá và sự xếp lớp của chúng trong địa tầng.

Xem Mặt Trăng và Địa tầng học

Độ (góc)

Góc 1 độ Độ thông thường được biểu diễn bằng ký hiệu °, là đơn vị đo lường của các góc phẳng, hay của các vị trí dọc theo một đường tròn lớn của hình cầu tính từ điểm gốc tham chiếu (chẳng hạn như Trái Đất hay của bầu trời), tương ứng với 1/360 của một vòng tự quay tròn hoàn chỉnh.

Xem Mặt Trăng và Độ (góc)

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Mặt Trăng và Ấn Độ

Bán trục lớn

Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''.

Xem Mặt Trăng và Bán trục lớn

Biên độ

Biên độ là một đại lượng vô hướng, không âm đặc trưng cho độ lớn của dao động.

Xem Mặt Trăng và Biên độ

Buzz Aldrin

hạ cánh đầu tiên xuống Mặt Trăng ngày 20 tháng 7 năm 1969. Buzz Aldrin, tên khai sinh Edwin Eugene Aldrin, Jr., sinh ngày 20 tháng 1 năm 1930 tại Glen Ridge, New Jersey là một phi công và phi hành gia Hoa Kỳ, phi công của Module Mặt Trăng trên tàu Apollo 11, chuyến du hành đầu tiên hạ cánh xuống Mặt Trăng.

Xem Mặt Trăng và Buzz Aldrin

C. S. Lewis

Clive Staples Lewis (29 tháng 11 năm 1898 – 22 tháng 11 năm 1963), được biết đến chủ yếu với tên C. S. Lewis, gia đình và bạn bè thường gọi là "Jack", là một tiểu thuyết gia, thi sĩ, nhà hàn lâm, nhà Trung Cổ học, nhà phê bình văn học, nhà luận văn, nhà thần học giáo dân và nhà biện hộ học Kitô giáo sinh ở Belfast, Ireland.

Xem Mặt Trăng và C. S. Lewis

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem Mặt Trăng và Cacbon điôxít

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Xem Mặt Trăng và Cacbon monoxit

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Mặt Trăng và Canxi

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Xem Mặt Trăng và Các dân tộc German

Củng điểm quỹ đạo

Cùng điểm quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''P''' và chữ '''A''' trên quỹ đạo elíp của hình vẽ. Trong thiên văn học, một củng điểm quỹ đạo, gọi ngắn gọn là củng điểm (拱點) còn được một số từ điển viết là cùng điểm quỹ đạo, là một điểm trên quỹ đạo elíp của một thiên thể, đang chuyển động dưới lực hấp dẫn quanh một thiên thể khác, có khoảng cách đến khối tâm của hệ hai thiên thể đạt cực trị.

Xem Mặt Trăng và Củng điểm quỹ đạo

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Xem Mặt Trăng và Cộng hòa Ireland

Charon (vệ tinh)

Charon (phiên âm /ˈʃɛrən/) là vệ tinh lớn nhất của Sao Diêm Vương (Pluto), được phát hiện vào năm 1978.

Xem Mặt Trăng và Charon (vệ tinh)

Che khuất thiên thể

tháng 7 năm 1997 cho thấy sao sáng Aldebaran vừa xuất hiện trở lại ở phần bóng tối của trăng lưỡi liềm sau khi bị che khuất vào vài phút trước đó. Mặt Trăng đang che khuất Mặt Trời vào lúc xảy ra nhật thực khi quan sát từ Trái Đất.

Xem Mặt Trăng và Che khuất thiên thể

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Xem Mặt Trăng và Chiến Quốc

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Mặt Trăng và Chiến tranh Lạnh

Chu kỳ

Trong khoa học và đời sống nói chung, chu kỳ là khoảng thời gian giữa hai lần lặp lại liên tiếp của một sự việc, hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình.

Xem Mặt Trăng và Chu kỳ

Chu kỳ giao hội

Khác biệt giữa ngày thiên văn và ngày mặt trời Chu kỳ giao hội là khoảng thời gian mà một thiên thể cần để xuất hiện lại tại cùng một vị trí trên bầu trời so với vị trí của Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất.

Xem Mặt Trăng và Chu kỳ giao hội

Chu kỳ quỹ đạo

Chu kỳ quỹ đạo là thời gian mà một hành tinh hay vệ tinh quay trở lại một vị trí cố định trong không gian.

Xem Mặt Trăng và Chu kỳ quỹ đạo

Chương trình Apollo

Logo của Chương trình Apollo Chương trình Apollo (Project Apollo), đưa ra và thực hiện bởi Hoa Kỳ trong thập niên 1960, chính thức là từ 1961 đến 1975, có nhiệm vụ đưa con người lên Mặt Trăng và đưa các phi hành gia trở về Trái Đất một cách an toàn, trước năm 1970.

Xem Mặt Trăng và Chương trình Apollo

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Xem Mặt Trăng và Claudius Ptolemaeus

Cuội (cung trăng)

Chú Cuội là một hình ảnh trên Mặt Trăng do người xưa và các em nhỏ nghĩ ra dựa trên một truyền thuyết "chú Cuội ngồi gốc cây đa" được mọi người nhắc đến trong ngày Rằm tháng Tám.

Xem Mặt Trăng và Cuội (cung trăng)

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ (kanji: 宇宙航空研究開発機構, âm Hán Việt: Vũ trụ hàng không nghiên cứu khai phát cơ cấu, romaji: Uchū-Kōkū-Kenkyū-Kaihatsu-Kikō, tên giao dịch tiếng Anh: Japan Aerospace Exploration Agency, viết tắt là JAXA) của Nhật Bản được thành lập vào ngày 1 tháng 10 năm 2003 là một pháp nhân hành chính độc lập có chức năng là nghiên cứu, phát triển, thám hiểm và khai thác tiềm năng vũ trụ.

Xem Mặt Trăng và Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản

Danh sách núi trên Mặt Trăng

Dưới đây là danh sách núi trên Mặt Trăng.

Xem Mặt Trăng và Danh sách núi trên Mặt Trăng

Diêm vương

Diêm Ma La Già (chữ Hán: 閻魔羅闍, dịch âm từ tiếng Phạn "यमराज" Yamarāja-Quả ma nhật hạ), gọi tắt là Diêm La vương (閻羅王) hoặc Diêm vương (閻王) là chúa tể của địa ngục.

Xem Mặt Trăng và Diêm vương

Dunit

Bom núi lửa (đen) basanit với dunit (lục) Dunit là một loại đá mácma xâm nhập có thành phần siêu mafic với kiến trúc hiển tinh hạt thô.

Xem Mặt Trăng và Dunit

Dương lịch

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Xem Mặt Trăng và Dương lịch

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Xem Mặt Trăng và Elíp

Eugene Cernan

Eugene "Gene" Andrew Cernan (14 tháng 3 năm 1934 – 16 tháng 1 năm 2017) là một sĩ quan Hải quân Hoa Kỳ, một phi hành gia, kỹ sư NASA đã nghỉ hưu.

Xem Mặt Trăng và Eugene Cernan

Francesco Maria Grimaldi

Francesco Maria Grimaldi (1618-1663) là nhà toán học, nhà thiên văn học, thầy tu người Ý. Ông đề xuất lý thuyết cho rằng ánh sáng có bản chất sóng.

Xem Mặt Trăng và Francesco Maria Grimaldi

Gabro

Sierra Nevada, California. Mẫu đá gabbro nhìn gần; Rock Creek Canyon, miền đông Sierra Nevada, California. Gabro hay gabbro là tên gọi của một nhóm lớn của đá mácma xâm nhập, hạt thô, sẫm màu có thành phần hóa học giống với đá bazan.

Xem Mặt Trăng và Gabro

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.

Xem Mặt Trăng và Galileo Galilei

George W. Bush

George Walker Bush (còn gọi là George Bush (con), sinh ngày 6 tháng 7 năm 1946) là chính khách và tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ.

Xem Mặt Trăng và George W. Bush

Giây nhuận

UTC từ trang http://time.gov time.gov tại thời điểm đang diễn ra giây nhuận vào ngày 30 tháng 6 năm 2012. Giây nhuận ngày 30 tháng 6 năm 2015. Giây nhuận là sự điều chỉnh (chèn thêm) một giây thường áp dụng cho Thời gian Phối hợp Quốc tế để giữ cho thời gian của ngày theo chuẩn thời gian đó gần với thời gian Mặt Trời trung bình.

Xem Mặt Trăng và Giây nhuận

Giả thuyết vụ va chạm lớn

Mô tả về vụ va chạm giả định rằng đã hình thành nên Mặt Trăng Giả thuyết vụ va chạm lớn cho rằng Mặt Trăng được tạo ra từ các mảnh vỡ để lại sau vụ va chạm giữa Trái Đất lúc trẻ với một thiên thể kích cỡ Sao Hỏa.

Xem Mặt Trăng và Giả thuyết vụ va chạm lớn

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem Mặt Trăng và Hành tinh

Hành tinh lùn

Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.

Xem Mặt Trăng và Hành tinh lùn

Hình tròn

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.

Xem Mặt Trăng và Hình tròn

Hạt alpha

Hạt Alpha hay tia alpha là một dạng của phóng xạ.

Xem Mặt Trăng và Hạt alpha

Hố va chạm

Hố va chạm là một vùng trũng hình tròn hoặc gần tròn trên bề mặt của một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời được hình thành từ sự va chạm với vận tốc cực cao của các thiên thể nhỏ vào bề mặt của các thiên thể lớn hơn.

Xem Mặt Trăng và Hố va chạm

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Mặt Trăng và Hệ Mặt Trời

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Xem Mặt Trăng và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệu ứng Doppler

Sóng phát ra từ một nguồn đang chuyển động từ phải sang trái Christian Andreas Doppler Hiệu ứng Doppler là một hiệu ứng vật lý, đặt tên theo Christian Andreas Doppler, trong đó tần số và bước sóng của các sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi mà nguồn phát sóng chuyển động tương đối với người quan sát.

Xem Mặt Trăng và Hiệu ứng Doppler

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Mặt Trăng và Hiđro

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Mặt Trăng và Hoa Kỳ

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Xem Mặt Trăng và Hoàng đạo

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Mặt Trăng và Hy Lạp

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Xem Mặt Trăng và Hy Lạp cổ đại

Hydroxyl

Hydroxyl (tên Việt hóa Hiđrôxyl) trong hóa học là sự kết hợp của một nguyên tử oxy với một nguyên tử hydro bằng liên kết cộng hóa trị.

Xem Mặt Trăng và Hydroxyl

Hướng Đông

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Đông là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Mặt Trăng và Hướng Đông

Hướng Đông Nam

La bàn: '''SE''' - Đông NamHướng Đông Nam là hướng nằm giữa hướng Nam và hướng Đông theo chỉ dẫn của la bàn.

Xem Mặt Trăng và Hướng Đông Nam

Hướng Tây

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Tây là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Mặt Trăng và Hướng Tây

Ilmenit

Ilmenit là một khoáng vật titan-sắt ôxit có từ tính yếu, có màu xám thép hay đen sắt, có công thức hóa học.

Xem Mặt Trăng và Ilmenit

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Xem Mặt Trăng và Io (vệ tinh)

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Xem Mặt Trăng và Isaac Newton

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Xem Mặt Trăng và Kali

Kết tinh phân đoạn (địa chất)

Kết tinh phân đoạn là một trong những quá trình vật lý và địa hóa học quan trọng trong vỏ trái đất và trong lớp phủ.

Xem Mặt Trăng và Kết tinh phân đoạn (địa chất)

Khí (triết học)

Ba dạng kiểu viết của chữ khí: giáp cốt, triện, khải Khí (氣) là khái niệm cơ bản của văn hóa và triết học truyền thống Trung Quốc.

Xem Mặt Trăng và Khí (triết học)

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Xem Mặt Trăng và Khí quyển Trái Đất

Khóa thủy triều

Kết quả của hiện tượng khóa thủy triều khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, thời gian để quay quanh trục bằng với thời gian quay quanh Trái Đất. Bỏ qua hiệu ứng dao động quanh trục, kết quả là một mặt của Mặt Trăng luôn hướng về Trái Đất, theo như hình vẽ bên trái.

Xem Mặt Trăng và Khóa thủy triều

Kinh độ của điểm nút lên

Các tham số của quỹ đạo Kepler. Kinh độ điểm mọc được ký hiệu bằng chữ '''Ω'''. Kinh độ của điểm nút lên, hay kinh độ điểm mọc, viết tắt là Ω, là một tham số quỹ đạo để xác định quỹ đạo một thiên thể khi bay quanh một thiên thể khác dưới lực hấp dẫn.

Xem Mặt Trăng và Kinh độ của điểm nút lên

Lớp đất mặt

Lớp đất mặt (tiếng Anh: Regolith) là một lớp vật liệu không đồng nhất, bở rời phủ lên nền đá cứng.

Xem Mặt Trăng và Lớp đất mặt

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Xem Mặt Trăng và Lớp phủ (địa chất)

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Xem Mặt Trăng và Lớp vỏ (địa chất)

LCROSS

LCROSS là tên viết tắt của Vệ tinh viễn thám và quan sát các hố Mặt Trăng (Lunar Crater Observation and Sensing Satellite) là phi thuyền không gian không người lái do NASA vận hành.

Xem Mặt Trăng và LCROSS

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Mặt Trăng và Liên Xô

Luna 1

Luna 1, còn được gọi là Mechta (tiếng Nga: Мечта, dịch nghĩa: Giấc mơ), E-1 No.4 và First Lunar Rover, là phi thuyền đầu tiên tiếp cận vùng lân cận của Mặt Trăng, và tàu vũ trụ đầu tiên thực hiện quỹ đạo quanh Mặt Trời.

Xem Mặt Trăng và Luna 1

Luna 10

Luna 10 (series E-6S), còn được gọi là Lunik 10, là một tàu vũ trụ robot thuộc chương trình Luna của Liên Xô, phóng lên năm 1966.

Xem Mặt Trăng và Luna 10

Luna 16

Luna 16, còn được gọi là Lunik 16, là một nhiệm vụ không người lái, một phần của chương trình Luna của Liên Xô.

Xem Mặt Trăng và Luna 16

Luna 2

Luna 2 (E-1A series) là tàu vũ trụ thứ hai của Liên Xô được phóng về phía Mặt Trăng.

Xem Mặt Trăng và Luna 2

Luna 20

Luna 20 là một trong ba tàu của Xô viết hoàn thành nhiệm vụ thu thập mẫu đất đã mặt trăng.

Xem Mặt Trăng và Luna 20

Luna 24

Luna 24 (Ye-8-5M series) là một con tàu vũ trụ không người lái thám hiểm Mặt Trăng của Liên Xô.

Xem Mặt Trăng và Luna 24

Luna 3

Luna 3, hay E-2A No.1 là một tàu vũ trụ của Liên Xô được phóng vào năm 1959 như là một phần của chương trình Luna.

Xem Mặt Trăng và Luna 3

Luna 9

Luna 9 (Луна-9), tên gọi nội bộ Ye-6 No.13, là một nhiệm vụ không người lái của chương trình Luna của Liên Xô.

Xem Mặt Trăng và Luna 9

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Xem Mặt Trăng và Lưu huỳnh

Ma sát

Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

Xem Mặt Trăng và Ma sát

Mafic

Trong địa chất học, các khoáng chất và đá mafic là các khoáng chất silicat, macma, đá lửa do núi lửa phun trào hoặc xâm nhập có tỷ lệ các nguyên tố hóa học nặng khá cao.

Xem Mặt Trăng và Mafic

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Xem Mặt Trăng và Magie

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Xem Mặt Trăng và Mêtan

Mô men động lượng

Trong vật lý học, đại lượng mô men động lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định.

Xem Mặt Trăng và Mô men động lượng

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Xem Mặt Trăng và Mắt

Mặt phẳng quỹ đạo

Vật thể A chuyển động với mặt phẳng quỹ đạo D của nó Trong thiên văn học, mặt phẳng quỹ đạo là mặt phẳng hình học chứa quỹ đạo Kepler của một hành tinh quay quanh Mặt Trời hay một thiên thể quay quanh một thiên thể khác.

Xem Mặt Trăng và Mặt phẳng quỹ đạo

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Mặt Trăng và Mặt Trời

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Xem Mặt Trăng và NASA

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Xem Mặt Trăng và Natri

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Xem Mặt Trăng và Não

Núi lửa hình khiên

Hawaiokinai, một núi lửa hình khiên trên đảo Hawaii lớn. Núi lửa hình khiên Núi lửa hình khiên (tiếng Anh: shield volcano) là một núi lửa lớn có các sườn phẳng và độ dốc thấp.

Xem Mặt Trăng và Núi lửa hình khiên

Nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng

Nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng (đôi khi được biết đến với cái tên Mặt tối của Mặt Trăng) là bán cầu của Mặt Trăng luôn quay lưng lại Trái Đất.

Xem Mặt Trăng và Nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng

Nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng

Nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng là nửa bán cầu Mặt Trăng vĩnh viễn quay về phía Trái Đất, trong khi phía đối diện là nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng.

Xem Mặt Trăng và Nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng

Neil Armstrong

Neil Armstrong (5 tháng 8 năm 1930 – 25 tháng 8 năm 2012) là một phi hành gia người Mỹ, và cũng là người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng vào ngày 20 tháng 7 năm 1969, trong chuyến du hành trên tàu Apollo 11 cùng Buzz Aldrin & Michael Collins.

Xem Mặt Trăng và Neil Armstrong

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Xem Mặt Trăng và Neutron

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Xem Mặt Trăng và Ngày

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Xem Mặt Trăng và Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Xem Mặt Trăng và Ngữ tộc German

Nghệ thuật thị giác

Van Gogh: ''Church at Auvers'' (1890) Nghệ thuật thị giác hay Nghệ thuật trực quan là một hình thức nghệ thuật tạo ra các sản phẩm bắt nguồn tự nhiên, chủ yếu tác động vào thị giác như đồ gốm, ký họa, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa in ấn và các nghệ thuật thị giác hiện đại (nhiếp ảnh, phim video và làm phim), thiết kế và thủ công mĩ nghệ.

Xem Mặt Trăng và Nghệ thuật thị giác

Nghệ thuật trình diễn

Nghệ thuật trình diễn là một màn trình diễn được trình bày cho công chúng do những nghệ sĩ mỹ thuật thực hiện nhằm diễn đạt ý tưởng của nghệ thuật tạo hình.

Xem Mặt Trăng và Nghệ thuật trình diễn

Nguyệt thực

Màu vàng bên trái là mặt trời, ở giữa là Trái Đất, bên phải là Mặt Trăng đang di chuyển vào bóng của Trái Đất Một chu kỳ nguyệt thực Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Xem Mặt Trăng và Nguyệt thực

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Mặt Trăng và Nhà Hán

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Mặt Trăng và Nhà Tống

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Xem Mặt Trăng và Nhà thiên văn học

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Xem Mặt Trăng và Nhôm

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Mặt Trăng và Nhật Bản

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Xem Mặt Trăng và Nhật thực

Nhiễu loạn (thiên văn học)

Sao Mộc có ảnh hưởng lớn đến nhiễu loạn hấp dẫn đối với các sao chổi. Nhiễu loạn hấp dẫn là các thay đổi nhỏ trong chuyển động của thiên thể, trên quỹ đạo quanh vật thể trung tâm do các lực hấp dẫn của một hay nhiều vật thể khác gây nên.

Xem Mặt Trăng và Nhiễu loạn (thiên văn học)

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Xem Mặt Trăng và Niken

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Xem Mặt Trăng và Nitơ

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Mặt Trăng và Nước

Olivin

Olivin (đá quý gọi là peridot) là khoáng vật sắt magie silicat có công thức cấu tạo chung là (Mg,Fe)2SiO4.

Xem Mặt Trăng và Olivin

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Mặt Trăng và Pakistan

Patrick Moore

Sir Patrick Alfred Caldwell-Moore (4 tháng 3 năm 1923- 9 tháng 12 năm 2012) là một nhà thiên văn nghiệp dư Anh Quốc.

Xem Mặt Trăng và Patrick Moore

Pha Mặt Trăng

Pha Mặt Trăng hay pha của Mặt Trăng là sự xuất hiện của phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời khi quan sát từ một vị trí, thường là từ Trái Đất.

Xem Mặt Trăng và Pha Mặt Trăng

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Mặt Trăng và Pháp

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Xem Mặt Trăng và Phóng xạ

Phút

Trong khoa đo lường, một phút là một khoảng thời gian bằng 60 giây, hoặc bằng 1/60 gi.

Xem Mặt Trăng và Phút

Phút ánh sáng

The faint yellow translucent sphere represents one light-minute distance from the Sun (very small dot). It is larger than the stars Gamma Orionis and Algol B, but smaller than the radius of Mercury's orbit and the stars Rigel and Aldebaran. Click image for larger view and links to other length scales.

Xem Mặt Trăng và Phút ánh sáng

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Xem Mặt Trăng và Phốtpho

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Xem Mặt Trăng và Phổ học

Plagioclase

Washington, DC, Hoa Kỳ. (không theo tỉ lệ) Plagiocla là một nhóm các khoáng vật silicat rất quan trọng trong họ fenspat, từ anbit đến anorthit với công thức từ NaAlSi3O8 đến CaAl2Si2O8), trong đó các nguyên tử natri và canxi thay thế lẫn nhau trong cấu trúc của tinh thể.

Xem Mặt Trăng và Plagioclase

Ppb

Trong khoa đo lường, ppb là đơn vị đo mật độ thường dành cho các mật độ tương đối thấp.

Xem Mặt Trăng và Ppb

Ppm (mật độ)

Trong khoa đo lường, ppm là đơn vị đo mật độ thường dành cho các mật độ tương đối thấp.

Xem Mặt Trăng và Ppm (mật độ)

Pyroxen

lớp phủ-peridotit từ Vùng dành riêng cho người da đỏ San Carlos, quận Gila, Arizona, Hoa Kỳ. Xenolith chủ yếu là olivin peridot xanh lục, cùng với orthopyroxen đen và các tinh thể spinen và các hạt diopsi màu xanh cỏ hiếm hơn.

Xem Mặt Trăng và Pyroxen

Quang phổ kế

Quang phổ kế (Spectrophotometer) là các thiết bị hoạt động dựa trên phân tích quang phổ của ánh sáng, nhằm thu được các thông tin về thành phần, tính chất hay trạng thái của những khối vật chất liên quan đến chùm ánh sáng đó.

Xem Mặt Trăng và Quang phổ kế

Quán tính

Quán tính, trong vật lý học, là tính chất bảo toàn trạng thái chuyển động của một vật.

Xem Mặt Trăng và Quán tính

Quỹ đạo của Mặt Trăng

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo hướng ngược với chiều quay Trái Đất và hoàn thành một chu kỳ quỹ đạo khi so sánh với các ngôi sao cố định trong khoảng 27.322 ngày (một tháng quỹ đạo) và một chu kỳ khi so sánh với Mặt Trời trong khoảng 29.530 ngày (một tháng đồng bộ).

Xem Mặt Trăng và Quỹ đạo của Mặt Trăng

Quốc kỳ Hoa Kỳ

Quốc kỳ Hoa Kỳ là lá cờ chính thức đại diện và là một biểu tượng quan trọng cho Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Mặt Trăng và Quốc kỳ Hoa Kỳ

Radon

Radon là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm khí trơ trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rn và có số nguyên tử là 86.

Xem Mặt Trăng và Radon

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Xem Mặt Trăng và Sao chổi

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Xem Mặt Trăng và Sao Hỏa

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Xem Mặt Trăng và Sao Kim

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Mặt Trăng và Sắt

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Xem Mặt Trăng và Science (tập san)

Scientific American

Scientific American (viết tắt là SciAm) là tạp chí khoa học thường thức của Nature Publishing Group ở Hoa Kỳ.

Xem Mặt Trăng và Scientific American

SELENE

SELENE (tiếng Hy Lạp: Σελήνη, nghĩa là "Mặt Trăng"), được biết với tên thường gọi là Kaguya, là trạm quỹ đạo Mặt Trăng thứ hai của Nhật Bản.

Xem Mặt Trăng và SELENE

Selene (thần thoại)

Selene Trong thần thoại Hy Lạp, Selene là nữ thần Mặt Trăng nguyên thủy và là con gái của hai vị thần Titan Hyperion và Theia.

Xem Mặt Trăng và Selene (thần thoại)

Siêu nhiên

Siêu nhiên (hay Supernatural, Supranatural) là cụm từ dùng để diễn tả những điều vượt lên trên tự nhiên, không thể giải thích được bằng các quy luật tự nhiên như những bí mật tôn giáo, thần chú, lời nguyền, sự tiên tri, cõi âm,...

Xem Mặt Trăng và Siêu nhiên

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Xem Mặt Trăng và Silic

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Xem Mặt Trăng và Silic điôxít

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Xem Mặt Trăng và Từ trường

Từ trường Trái Đất

accessdate.

Xem Mặt Trăng và Từ trường Trái Đất

Tesla

Tesla, ký hiệu T, đơn vị đo cường độ cảm ứng từ trong hệ SI từ năm 1960, đặt tên theo nhà bác học Nikola Tesla.

Xem Mặt Trăng và Tesla

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Mặt Trăng và Thái Bình Dương

Tháng

Tháng là một đơn vị đo thời gian, được sử dụng trong lịch, với độ dài xấp xỉ như chu kỳ tự nhiên có liên quan tới chuyển động của Mặt Trăng.

Xem Mặt Trăng và Tháng

Thần thoại Bắc Âu

Rune. Đặt ở Rök, Thụy Điển. Thần thoại Bắc Âu bao gồm tôn giáo và tín ngưỡng thời kỳ tiền Kitô giáo, cùng với các truyền thuyết của cư dân vùng Scandinavia, kể cả những người định cư trên đảo Iceland - nơi tìm thấy nhiều tư liệu viết của thần thoại Bắc Âu.

Xem Mặt Trăng và Thần thoại Bắc Âu

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Xem Mặt Trăng và Thần thoại Hy Lạp

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Xem Mặt Trăng và Thời gian

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Xem Mặt Trăng và Thủy triều

Theia (hành tinh)

250px Theia là tên gọi của một hành tinh giả thuyết mà theo như giả thuyết vụ va chạm lớn về sự hình thành của Mặt Trăng, đã va chạm với Trái Đất vào khoảng 4 tỷ năm trước.

Xem Mặt Trăng và Theia (hành tinh)

Thiên cầu

Thiên cầu được chia bởi thiên xích đạo, phía trên là thiên cực Bắc, phía dưới là thiên cực Nam.

Xem Mặt Trăng và Thiên cầu

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ.

Xem Mặt Trăng và Thiên thạch

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Xem Mặt Trăng và Thiên thể

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Xem Mặt Trăng và Thiết bị vũ trụ

Thuốc súng

Thuốc phóng không khói Thuốc súng (cả ở loại thuốc nổ đen hoặc loại thuốc phóng không khói), là những chất có thể cháy rất nhanh, giải phóng ra khí, gây tác dụng tương tự như một loại thuốc phóng sử dụng trong các súng bộ binh như các loại súng lục hay súng trường.

Xem Mặt Trăng và Thuốc súng

Thơ

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

Xem Mặt Trăng và Thơ

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Xem Mặt Trăng và Tia gamma

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Mặt Trăng và Tiếng Anh

Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy

Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy (tiếng Anh gọi là Proto-Indo-European, viết tắt PIE) là một ngôn ngữ phục dựng, được coi như tiền thân của mọi ngôn ngữ Ấn-Âu, ngữ hệ có số người nói đông nhất thế giới.

Xem Mặt Trăng và Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Mặt Trăng và Tiếng Latinh

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Mặt Trăng và Tiếng Việt

Titan

Titan hay titani là một nguyên tố hóa học, một kim loại, có ký hiệu là Ti và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 22.

Xem Mặt Trăng và Titan

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Mặt Trăng và Trái Đất

Trạm không gian

Trạm vũ trụ quốc tế trong năm 2007 Một trạm không gian là một cấu trúc nhân tạo được thiết kế cho con người sống trong không gian bên ngoài.

Xem Mặt Trăng và Trạm không gian

Trăng tròn

nh chụp trăng tròn qua kính thiên văn kiểu Schmidt-Cassegrain 23,5 cm. Nhiều hố va chạm lớn nhìn thấy được ở phía nam bán cầu. Ảnh chụp trăng tròn trong lần nguyệt thực một phần vào ngày 26 tháng 6 năm 2010.

Xem Mặt Trăng và Trăng tròn

Trăng xanh

Trăng xanh vào ngày 31 tháng 12 năm 2009 trùng với hiện tượng nguyệt thực một phần Trăng xanh (trong tiếng Anh là blue moon) là một khái niệm trong thế giới phương Tây để chỉ hiện tượng trăng tròn không ăn khớp với một tháng dương lịch.

Xem Mặt Trăng và Trăng xanh

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Mặt Trăng và Trung Cổ

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Mặt Trăng và Trung Quốc

Trương Hành

Trương Hành (78–139) là nhà bác học Trung Quốc thời Đông Hán (25–220).

Xem Mặt Trăng và Trương Hành

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Xem Mặt Trăng và Tycho Brahe

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Xem Mặt Trăng và Tương tác hấp dẫn

Unicode

Logo của Unicode Unicode (hay gọi là mã thống nhất; mã đơn nhất) là bộ mã chuẩn quốc tế được thiết kế để dùng làm bộ mã duy nhất cho tất cả các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, kể cả các ngôn ngữ sử dụng ký tự tượng hình phức tạp như tiếng Trung Quốc, tiếng Thái,.v.v.

Xem Mặt Trăng và Unicode

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Xem Mặt Trăng và Urani

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Mặt Trăng và Vũ khí hạt nhân

Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vũ khí hủy diệt hàng loạt (tiếng Anh: weapon of mass destruction, gọi tắt là WMD) là loại vũ khí có khả năng gây cho đối phương tổn thất rất lớn về sinh lực, phương tiện kỹ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phòng, môi trường sinh thái, có tác động mạnh đến tâm lý-tinh thần.

Xem Mặt Trăng và Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vật thể gần Trái Đất

Tiểu hành tinh 4179 Toutatis là vật thể có khả năng gây nguy hiểm đã bay qua Trái Đất ở khoảng cách 2,3 lần quỹ đạo Mặt Trăng. Tiểu hành tinh Toutatis từ đài quan sát Paranal. Vật thể gần Trái Đất (NEO) là vật thể thuộc Hệ Mặt Trời mà quỹ đạo của nó mang nó đến gần Trái Đất.

Xem Mặt Trăng và Vật thể gần Trái Đất

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Xem Mặt Trăng và Vệ tinh

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Xem Mặt Trăng và Vệ tinh tự nhiên

Văn xuôi

Văn xuôi là một dạng ngôn ngữ thể hiện một cấu trúc ngữ pháp và mô phỏng văn nói tự nhiên, không tuân theo các lề luật như thi ca.

Xem Mặt Trăng và Văn xuôi

VietNamNet

VietNamNet (viết tắt là VNN) là một báo điện tử tại Việt Nam trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam.

Xem Mặt Trăng và VietNamNet

Vương Sung

Vương Sung (王充) (27-97) là nhà vô thần luận, nhà triết học duy vật nổi tiếng thời Đông Hán, tự là Trọng Nhiệm (仲任), người ở Cối Kê, tỉnh Chiết Giang.

Xem Mặt Trăng và Vương Sung

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt Trăng và 1 tháng 8

11 tháng 9

Ngày 11 tháng 9 là ngày thứ 254 (255 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt Trăng và 11 tháng 9

14 tháng 3

Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mặt Trăng và 14 tháng 3

1645

Năm 1645 (số La Mã: MDCXLV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Mặt Trăng và 1645

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Mặt Trăng và 1969

20 tháng 2

Ngày 20 tháng 2 là ngày thứ 51 trong lịch Gregory.

Xem Mặt Trăng và 20 tháng 2

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Mặt Trăng và 2007

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Mặt Trăng và 2008

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Mặt Trăng và 2012

3753 Cruithne

3753 Cruithne (tiếng Anh: /ˈkruəθnɪ/For instance, on the British television show Q.I. (Season 1; aired 11 Sept 2003). hoặc; tiếng Ireland cổ) là một tiểu hành tinh vành đai chính bay quanh Mặt Trời.

Xem Mặt Trăng và 3753 Cruithne

Xem thêm

Hệ thống vệ tinh hành tinh

Vệ tinh tự nhiên

Còn được gọi là Lịch sử Mặt Trăng, Thái Âm, Trăng.

, Giả thuyết vụ va chạm lớn, Hành tinh, Hành tinh lùn, Hình tròn, Hạt alpha, Hố va chạm, Hệ Mặt Trời, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hiệu ứng Doppler, Hiđro, Hoa Kỳ, Hoàng đạo, Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Hydroxyl, Hướng Đông, Hướng Đông Nam, Hướng Tây, Ilmenit, Io (vệ tinh), Isaac Newton, Kali, Kết tinh phân đoạn (địa chất), Khí (triết học), Khí quyển Trái Đất, Khóa thủy triều, Kinh độ của điểm nút lên, Lớp đất mặt, Lớp phủ (địa chất), Lớp vỏ (địa chất), LCROSS, Liên Xô, Luna 1, Luna 10, Luna 16, Luna 2, Luna 20, Luna 24, Luna 3, Luna 9, Lưu huỳnh, Ma sát, Mafic, Magie, Mêtan, Mô men động lượng, Mắt, Mặt phẳng quỹ đạo, Mặt Trời, NASA, Natri, Não, Núi lửa hình khiên, Nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng, Nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng, Neil Armstrong, Neutron, Ngày, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ tộc German, Nghệ thuật thị giác, Nghệ thuật trình diễn, Nguyệt thực, Nhà Hán, Nhà Tống, Nhà thiên văn học, Nhôm, Nhật Bản, Nhật thực, Nhiễu loạn (thiên văn học), Niken, Nitơ, Nước, Olivin, Pakistan, Patrick Moore, Pha Mặt Trăng, Pháp, Phóng xạ, Phút, Phút ánh sáng, Phốtpho, Phổ học, Plagioclase, Ppb, Ppm (mật độ), Pyroxen, Quang phổ kế, Quán tính, Quỹ đạo của Mặt Trăng, Quốc kỳ Hoa Kỳ, Radon, Sao chổi, Sao Hỏa, Sao Kim, Sắt, Science (tập san), Scientific American, SELENE, Selene (thần thoại), Siêu nhiên, Silic, Silic điôxít, Từ trường, Từ trường Trái Đất, Tesla, Thái Bình Dương, Tháng, Thần thoại Bắc Âu, Thần thoại Hy Lạp, Thời gian, Thủy triều, Theia (hành tinh), Thiên cầu, Thiên thạch, Thiên thể, Thiết bị vũ trụ, Thuốc súng, Thơ, Tia gamma, Tiếng Anh, Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy, Tiếng Latinh, Tiếng Việt, Titan, Trái Đất, Trạm không gian, Trăng tròn, Trăng xanh, Trung Cổ, Trung Quốc, Trương Hành, Tycho Brahe, Tương tác hấp dẫn, Unicode, Urani, Vũ khí hạt nhân, Vũ khí hủy diệt hàng loạt, Vật thể gần Trái Đất, Vệ tinh, Vệ tinh tự nhiên, Văn xuôi, VietNamNet, Vương Sung, 1 tháng 8, 11 tháng 9, 14 tháng 3, 1645, 1969, 20 tháng 2, 2007, 2008, 2012, 3753 Cruithne.