Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Máy bay tiêm kích

Mục lục Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Mục lục

  1. 279 quan hệ: AIDC F-CK-1 Ching-kuo, AIM-7 Sparrow, AIM-9 Sidewinder, Airco DH.2, Albatros D.I, Albatros D.III, Anh, Arado Ar 234, Avia B-534, Avro Canada CF-100 Canuck, Avro Canada CF-105 Arrow, Ách (phi công), Đức, Đức Quốc Xã, Động cơ tuốc bin phản lực luồng, Ý, Bồ Đào Nha, Bell P-39 Airacobra, Bell P-63 Kingcobra, Bloch MB.150, Boeing, Boeing F/A-18E/F Super Hornet, Boeing P-26 Peashooter, Boeing X-32, Boulton Paul Defiant, Brewster F2A Buffalo, Bristol Bulldog, Bristol Scout, CAC Boomerang, CAC/PAC JF-17 Thunder, Các hệ thống kiểm soát bay, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Chengdu J-10, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam, Consolidated B-24 Liberator, Convair F-102 Delta Dagger, Convair F-106 Delta Dart, Curtiss P-36 Hawk, Curtiss P-40 Warhawk, Dassault Étendard IV, Dassault Mirage 2000, Dassault Mirage F1, Dassault Mirage III, Dassault Mystère IV, Dassault Ouragan, Dassault Rafale, Dassault-Breguet Super Étendard, ... Mở rộng chỉ mục (229 hơn) »

AIDC F-CK-1 Ching-kuo

AIDC F-CK-1 Ching-kuo (經國號戰機 - Kinh Quốc hiệu chiến cơ) là một máy bay tiêm kích hạng nhẹ của Không quân Trung Hoa Dân Quốc, nó mang tên của Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc là Tưởng Kinh Quốc.

Xem Máy bay tiêm kích và AIDC F-CK-1 Ching-kuo

AIM-7 Sparrow

USS Essex AIM-7 Sparrow là loại tên lửa không-đối-không tầm trung dẫn hướng bằng radar bán chủ động được sử dụng bởi Không quân và Hải quân Hoa Kỳ cùng lực lượng của nhiều nước đồng minh khác.

Xem Máy bay tiêm kích và AIM-7 Sparrow

AIM-9 Sidewinder

Tên lửa tầm nhiệt AIM-9 Sidewinder.Tên lửa không-đối-không đầu tiên AIM-9 Sidewinder là tên loại hỏa tiễn tầm nhiệt, tầm tác động ngắn, gắn trên máy bay chiến đấu và gần đây trên các trực thăng tác chiến (Sidewinder là tên tiếng Mỹ gọi một giống rắn dùng khả năng cảm nhiệt để truy tìm mồi ăn).

Xem Máy bay tiêm kích và AIM-9 Sidewinder

Airco DH.2

Airco DH.2 là một loại máy bay động cơ đẩy hai tầng cánh, có nhiệm vụ như một máy bay tiêm kích trong Chiến tranh thế giới I.

Xem Máy bay tiêm kích và Airco DH.2

Albatros D.I

Albatros D.I là một loại máy bay tiêm kích của Đức trong Chiến tranh thế giới I.

Xem Máy bay tiêm kích và Albatros D.I

Albatros D.III

Albatros D.III là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh được Cục không quân Lục quân Đức (Luftstreitkräfte) và Cục không quân Áo-Hung (''Luftfahrtruppen'') sử dụng trong Chiến tranh thế giới I.

Xem Máy bay tiêm kích và Albatros D.III

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Máy bay tiêm kích và Anh

Arado Ar 234

Arado Ar 234 là máy bay ném bom trang bị động cơ phản lực được đưa vào trang bị đầu tiên trên thế giới,do công ty Arado của Đức chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Arado Ar 234

Avia B-534

Avia B-534 là một loại máy bay hai tầng cánh được sản xuất trong thời gian giữa Chiến tranh Thế giới I và Chiến tranh Thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Avia B-534

Avro Canada CF-100 Canuck

Avro Canada CF-100 Canuck (còn hay gọi là "Clunk") là một loại máy bay tiêm kích/đánh chặn phản lực của Canada, nó phục vụ trong Chiến tranh Lạnh cả ở các căn cứ của NATO tại Châu Âu và NORAD.

Xem Máy bay tiêm kích và Avro Canada CF-100 Canuck

Avro Canada CF-105 Arrow

Avro Canada CF-105 Arrow là một mẫu máy bay tiêm kích đánh chặn cánh tam giác, được hãng Avro Aircraft Limited (Canada) ở Malton, Ontario, Canada, thiết kế chế tạo, nó là thành quả của một nghiên cứu bắt đầu từ nă 1953.

Xem Máy bay tiêm kích và Avro Canada CF-105 Arrow

Ách (phi công)

Phi công "Ách" (tiếng Anh: Ace, đọc là "Ây-xơ"), hay Át, là thuật ngữ thông dụng trong hàng không quân sự dùng để chỉ các phi công đã bắn hạ từ 5 máy bay đối phương trở lên.

Xem Máy bay tiêm kích và Ách (phi công)

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Máy bay tiêm kích và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Máy bay tiêm kích và Đức Quốc Xã

Động cơ tuốc bin phản lực luồng

Động cơ tuốc bin phản lực luồng (tiếng Anh - Turbojet engine, viết tắt - TurboJet; tiếng Nga - Турбореактивный двигатель, viết tắt - ТРД) hay còn gọi là máy đẩy luồng là kiểu cổ nhất của động cơ phản lực không khí nói chung và đến ngày nay vẫn tiếp tục sử dụng, phát triển.

Xem Máy bay tiêm kích và Động cơ tuốc bin phản lực luồng

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Máy bay tiêm kích và Ý

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Máy bay tiêm kích và Bồ Đào Nha

Bell P-39 Airacobra

P-39 Airacobra của Bell là một trong những máy bay tiêm kích chủ lực của Hoa Kỳ vào đầu Thế Chiến II.

Xem Máy bay tiêm kích và Bell P-39 Airacobra

Bell P-63 Kingcobra

Chiếc Bell P-63 Kingcobra (Kiểu 24) là một máy bay tiêm kích Hoa Kỳ được phát triển trong Thế Chiến II từ chiếc P-39 Airacobra trong một cố gắng nhằm sửa chữa các điểm yếu của chiếc máy bay này.

Xem Máy bay tiêm kích và Bell P-63 Kingcobra

Bloch MB.150

Bloch MB.150 là một loại máy bay tiêm kích một tầng cánh của Pháp.

Xem Máy bay tiêm kích và Bloch MB.150

Boeing

Boeing (đọc như là "Bô-inh") là hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới có tổng hành dinh tại Chicago, Illinois.

Xem Máy bay tiêm kích và Boeing

Boeing F/A-18E/F Super Hornet

Boeing F/A-18E/F Super Hornet là một máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay kiêm máy bay tấn công, được bắt đầu hoạt động trong biên chế các đơn vị của Hải quân Hoa Kỳ vào năm 1999.

Xem Máy bay tiêm kích và Boeing F/A-18E/F Super Hornet

Boeing P-26 Peashooter

Boeing P-26 Peashooter là loại máy bay tiêm kích hoàn toàn bằng kim loại đầu tiên của Hoa Kỳ, nó cũng là máy bay tiêm kích một tầng cánh đầu tiên được trang bị cho Quân đoàn không quân Lục quân Hoa Kỳ.

Xem Máy bay tiêm kích và Boeing P-26 Peashooter

Boeing X-32

Boeing X-32 là một loại máy bay tiêm kích phản lực đa năng thử nghiệm thuộc chương trình Joint Strike Fighter.

Xem Máy bay tiêm kích và Boeing X-32

Boulton Paul Defiant

Boulton Paul Defiant là một loại máy bay tiêm kích đánh chặn của Anh, nó được trang bị cho Không quân Hoàng gia (RAF) vào đầu Chiến tranh thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Boulton Paul Defiant

Brewster F2A Buffalo

Brewster F2A Buffalo là một loại máy bay tiêm kích của Hoa Kỳ, nó từng tham chiến trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Brewster F2A Buffalo

Bristol Bulldog

Bristol Bulldog là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Không quân Hoàng gia (RAF) Anh, nó được hãng Bristol Aeroplane Company thiết kế trong thập niên 1920, có trên 400 chiếc Bulldog đã được chế tạo, trở thành loại máy bay thông dụng nhất của RAF trong thời gian giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Máy bay tiêm kích và Bristol Bulldog

Bristol Scout

Bristol Scout là một loại máy bay hai tầng cánh, ban đầu dự định Scout làm máy bay đua.

Xem Máy bay tiêm kích và Bristol Scout

CAC Boomerang

CAC Boomerang là một loại máy bay tiêm kích, được thiết kế và chế tạo tại Australia giai đoạn 1942-1945.

Xem Máy bay tiêm kích và CAC Boomerang

CAC/PAC JF-17 Thunder

Joint Fighter-17 (JF-17) Thunder (tiếng Urdu: جے ایف-١٧ تھنڈر, jay thundr) cũng còn được gọi với tên Fighter China-1 (FC-1) Kiêu Long (枭龙) ở Trung Quốc, là một máy bay tiêm kích đa vai trò một chỗ ngồi, được phát triển bởi Trung Quốc và Pakistan.

Xem Máy bay tiêm kích và CAC/PAC JF-17 Thunder

Các hệ thống kiểm soát bay

Các hệ thống kiểm soát bay gồm các bề mặt điều khiển bay, các hệ thống trong buồng lái, các đường kết nối và các cơ cấu hoạt động cần thiết để điều khiển hướng máy bay khi bay.

Xem Máy bay tiêm kích và Các hệ thống kiểm soát bay

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Xem Máy bay tiêm kích và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Chengdu J-10

Tiêm 10 (Trung văn giản thể: 歼-10) là một máy bay tiêm kích đa nhiệm vụ được hợp tác thiết kế cùng Công nghiệp Hàng không Israel và do Tập đoàn công nghiệp hàng không Thành Đô (tên tiếng Hán: 成都飛機公司; tên tiếng Anh:Chengdu Aircraft Industry Corporation, CAC) thuộc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sản xuất cung cấp cho Không quân Quân Giải phóng Nhân dân.

Xem Máy bay tiêm kích và Chengdu J-10

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Máy bay tiêm kích và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Máy bay tiêm kích và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Máy bay tiêm kích và Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Máy bay tiêm kích và Chiến tranh Việt Nam

Consolidated B-24 Liberator

Chiếc Consolidated B-24 Liberator (Người giải phóng) là kiểu máy bay ném bom hạng nặng 4 động cơ Hoa Kỳ do hãng Consolidated Aircraft chế tạo.

Xem Máy bay tiêm kích và Consolidated B-24 Liberator

Convair F-102 Delta Dagger

Chiếc Convair F-102 Delta Dagger là một kiểu máy bay tiêm kích đánh chặn cánh tam giác Hoa Kỳ được chế tạo như là một phần cốt lõi của lực lượng phòng không Không quân Hoa Kỳ vào cuối những năm 1950.

Xem Máy bay tiêm kích và Convair F-102 Delta Dagger

Convair F-106 Delta Dart

Chiếc Convair F-106A Delta Dart là kiểu máy bay tiêm kích đánh chặn hoạt động trong mọi thời tiết của Không quân Hoa Kỳ từ Thập niên 1960 đến Thập niên 1980.

Xem Máy bay tiêm kích và Convair F-106 Delta Dart

Curtiss P-36 Hawk

Curtiss P-36 Hawk, còn được gọi là Curtiss Hawk Kiểu 75, là máy bay tiêm kích do Mỹ chế tạo trong thập niên 1930.

Xem Máy bay tiêm kích và Curtiss P-36 Hawk

Curtiss P-40 Warhawk

Curtiss P-40 là kiểu máy bay tiêm kích và máy bay tấn công mặt đất của Mỹ bay lần đầu vào năm 1938.

Xem Máy bay tiêm kích và Curtiss P-40 Warhawk

Dassault Étendard IV

Dassault Étendard IV là một máy bay tiêm kích tấn công siêu âm sử dụng trên tàu sân bay của Hải quân Pháp.

Xem Máy bay tiêm kích và Dassault Étendard IV

Dassault Mirage 2000

Mirage 2000 là một loại máy bay tiêm kích đa nhiệm do hãng Dassault Aviation của Pháp thiết kế và chế tạo.

Xem Máy bay tiêm kích và Dassault Mirage 2000

Dassault Mirage F1

Dassault Mirage F1 một máy bay tấn công và tiêm kích ưu thế trên không một chỗ ngồi được chế tạo bởi hãng Dassault Aviation của Pháp.

Xem Máy bay tiêm kích và Dassault Mirage F1

Dassault Mirage III

Dassault Mirage III là một mẫu máy bay tiêm kích siêu âm của Pháp do hãng Dassault Aviation thiết kế chế tạo trong thập niên 1950, nó được sản xuất ở Pháp và một số quốc gia khác.

Xem Máy bay tiêm kích và Dassault Mirage III

Dassault Mystère IV

Dassault MD.454 Mystère IV là một máy bay tiêm kích-ném bom của Pháp trong thập niên 1950.

Xem Máy bay tiêm kích và Dassault Mystère IV

Dassault Ouragan

Dassault M.D.450 Ouragan (tiếng Pháp của từ Hurricane (cuồng phong)) là một loại máy bay tiêm kích-bom phản lực của Pháp được sản xuất vào cuối thập niên 1940.

Xem Máy bay tiêm kích và Dassault Ouragan

Dassault Rafale

Dassault Rafale là một máy bay chiến đấu đa nhiệm vụ cánh tam giác hai động cơ rất nhanh nhẹn của Pháp, được thiết kế và chế tạo bởi Dassault Aviation.

Xem Máy bay tiêm kích và Dassault Rafale

Dassault-Breguet Super Étendard

Dassault-Breguet Super Étendard là một máy bay tiêm kích tấn công hoạt động trên tàu sân bay của Pháp, loại máy bay này đang hoạt động trong Hải quân Pháp và Hải quân Argentina.

Xem Máy bay tiêm kích và Dassault-Breguet Super Étendard

Dự án MiG LFI

MiG-LFI hoặc có thể có tên gọi khác là MiG I-2000 Dự án MiG LFI là một máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 thí nghiệm được phát triển bởi Mikoyan.

Xem Máy bay tiêm kích và Dự án MiG LFI

De Havilland Mosquito

de Havilland DH.98 Mosquito là một loại máy bay chiến đấu đa năng của Anh, với tổ lái hai người, nó đã tham chiến trong Chiến tranh thế giới II và sau chiến tranh.

Xem Máy bay tiêm kích và De Havilland Mosquito

De Havilland Sea Vixen

de Havilland DH.110 Sea Vixen là một loại máy bay tiêm kích phản lực hai chỗ của Vương quốc Anh được trang bị cho Không quân Hải quân Hoàng gia, do hãng de Havilland thiết kế chế tạo.

Xem Máy bay tiêm kích và De Havilland Sea Vixen

De Havilland Vampire

de Havilland DH.100 Vampire là một loại máy bay tiêm kích trang bị động cơ phản lực được trang bị cho Không quân Hoàng gia (RAF) vào cuối Chiến tranh thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và De Havilland Vampire

Dewoitine D.520

Dewoitine D.520 là một loại máy bay tiêm kích của Pháp được đưa vào trang bị đầu năm 1940, ngay sau khi Chiến tranh thế giới II bùng nổ.

Xem Máy bay tiêm kích và Dewoitine D.520

English Electric Lightning

English Electric Lightning là loại máy bay tiêm kích đánh chặn phản lực siêu âm của Anh trong Chiến tranh Lạnh.

Xem Máy bay tiêm kích và English Electric Lightning

Eurofighter Typhoon

Eurofighter Typhoon (Chiến binh châu Âu - Cuồng phong) là một máy bay chiến đấu tấn công đa nhiệm vụ, có cánh tam giác và cánh mũi do liên doanh Eurofighter GmbH thiết kế và chế tạo.

Xem Máy bay tiêm kích và Eurofighter Typhoon

F-16 Fighting Falcon

F-16 Fighting Falcon là một máy bay chiến đấu phản lực đa nhiệm vụ do General Dynamics và Lockheed Martin phát triển cho Không quân Mỹ.

Xem Máy bay tiêm kích và F-16 Fighting Falcon

FFVS 22

FFVS J 22 là một mẫu máy bay tiêm kích phát triển cho Không quân Thụy Điển trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và FFVS 22

Fiat CR.42

Fiat CR.42 Falco ("Falcon", số nhiều:Falchi) là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh, được trang bị chủ yếu cho Regia Aeronautica (không quân Ý) trước và trong Chiến tranh Thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Fiat CR.42

Fiat G.50

Fiat G.50 Freccia ("Mũi tên") là một máy bay tiêm kích của Ý trong Chiến tranh Thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Fiat G.50

Fiat G.55

Fiat G.55 Centauro (tiếng Ý: "Nhân mã") là một loại máy bay tiêm kích một động cơ, một chỗ trang bị cho Regia Aeronautica trong giai đoạn 1943-1945.

Xem Máy bay tiêm kích và Fiat G.55

FMA I.Ae. 27 Pulqui I

I.Ae.

Xem Máy bay tiêm kích và FMA I.Ae. 27 Pulqui I

FMA IAe 33 Pulqui II

FMA IAe 33 Pulqui II (ngôn ngữ bản địa Mapuche, Pulqúi: Mũi tên)Crowder-Taraborrelli, Tomas F. CineAction, ngày 22 tháng 6 năm 2009.

Xem Máy bay tiêm kích và FMA IAe 33 Pulqui II

Focke-Wulf Fw 190

Focke-Wulf Fw 190 Würger ("shrike"), thường gọi là Butcher-bird, là một kiểu máy bay tiêm kích một động cơ một chỗ ngồi của Không quân Đức, và là một trong những chiếc máy bay tiêm kích tốt nhất trong thế hệ của nó.

Xem Máy bay tiêm kích và Focke-Wulf Fw 190

Fokker D.VII

Fokker D.VII là một loại máy bay tiêm kích của Đế quốc Đức trong Chiến tranh thế giới I, do Reinhold Platz thuộc Fokker-Flugzeugwerke thiết kế.

Xem Máy bay tiêm kích và Fokker D.VII

Fokker D.XXI

Fokker D.XXI là một loại máy bay tiêm kích được thiết kế vào năm 1935, trang bị cho Không quân Lục quân Hoàng gia Đông Ấn Hà Lan (Militaire Luchtvaart van het Koninklijk Nederlands-Indisch Leger, ML-KNIL).

Xem Máy bay tiêm kích và Fokker D.XXI

Fokker Dr.I

Fokker Dr.I Dreidecker (máy bay ba tầng cánh) là một loại máy bay tiêm kích trong Chiến tranh thế giới I, do Fokker-Flugzeugwerke chế tạo.

Xem Máy bay tiêm kích và Fokker Dr.I

Ghế phóng

Thử nghiệm ghế phóng của chiếc F-15 Eagle không quân Hoa Kỳ với một hình nộm. Đối với đa số máy bay quân sự, ghế phóng là một hệ thống được thiết kế để cứu phi công hay thành viên phi hành đoàn khác trong tình huống khẩn cấp.

Xem Máy bay tiêm kích và Ghế phóng

Gloster Gladiator

Gloster Gladiator (hay Gloster SS.37) là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh do Anh chế tạo.

Xem Máy bay tiêm kích và Gloster Gladiator

Gloster Javelin

Gloster Javelin là một loại máy bay tiêm kích đánh chặn mọi thời tiết của Không quân Hoàng gia Vương quốc Anh.

Xem Máy bay tiêm kích và Gloster Javelin

Gloster Meteor

Gloster Meteor là loại máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên của Anh, và cũng là máy bay phản lực đầu tiên và duy nhất của quân Đồng minh hoạt động trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Gloster Meteor

Grumman F-11 Tiger

Chiếc Grumman F11F/F-11 Tiger là một kiểu máy bay tiêm kích một chỗ ngồi hoạt động trên tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ trong những năm 1950 và 1960.

Xem Máy bay tiêm kích và Grumman F-11 Tiger

Grumman F-14 Tomcat

Grumman F-14 Tomcat (mèo đực) là một loại máy bay siêu âm cánh cụp cánh xòe 2 động cơ 2 chỗ ngồi.

Xem Máy bay tiêm kích và Grumman F-14 Tomcat

Grumman F4F Wildcat

Chiếc Grumman F4F Wildcat (Mèo hoang) là máy bay tiêm kích trang bị cho tàu sân bay bắt đầu đưa vào phục vụ cho cả Hải quân Hoa Kỳ lẫn Không lực Hải quân Hoàng gia Anh vào năm 1940.

Xem Máy bay tiêm kích và Grumman F4F Wildcat

Grumman F6F Hellcat

Grumman F6F Hellcat (Mèo Hỏa Ngục) là một kiểu máy bay tiêm kích do hãng Grumman, Hoa Kỳ thiết kế và chế tạo.

Xem Máy bay tiêm kích và Grumman F6F Hellcat

HAL HF-24 Marut

Hindustan Aeronautics HF-24 Marut (tiếng Sanskrit: "Spirit of the Tempest" - Linh hồn của giông tố) là một máy bay tiêm kích-ném bom của Ấn Độ trong thập niên 1960.

Xem Máy bay tiêm kích và HAL HF-24 Marut

HAL Tejas

HAL Tejas (Tiếng Sanskrit: तेजस् "Radiant") là một loại máy bay tiêm kích phản lực đa năng hạng nhẹ được phát triên bởi Ấn Đ. Nó không có cánh đuôi ngang, thay vào đó là thiết kế cánh tam giác, máy bay được trang bị 1 động cơ phản lực.

Xem Máy bay tiêm kích và HAL Tejas

Hawker Fury

Hawker Fury là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Anh, nó được trang bị cho Không quân Hoàng gia vào thập niên 1930.

Xem Máy bay tiêm kích và Hawker Fury

Hawker Hunter

Hawker Hunter là một loại máy bay tiêm kích phản lực cận âm của Anh được phát triển vào thập niên 1950.

Xem Máy bay tiêm kích và Hawker Hunter

Hawker Hurricane

Chiếc Hawker Hurricane là một máy bay tiêm kích một chỗ ngồi của Anh Quốc được thiết kế và chế tạo phần lớn bởi Hawker Aircraft Ltd, tuy nhiên một số cũng được chế tạo tại Canada bởi Canada Car and Foundry.

Xem Máy bay tiêm kích và Hawker Hurricane

Hawker Sea Fury

Chiếc Sea Fury là một kiểu máy bay tiêm kích Anh Quốc được phát triển cho Không lực Hải quân Hoàng gia bởi Hawker Siddeley trong Thế Chiến II.

Xem Máy bay tiêm kích và Hawker Sea Fury

Hawker Siddeley Harrier

Hawker Siddeley Harrier GR.1/GR.3 và AV-8A Harrier là thế hệ đầu tiên của series Harier, được sử dụng với các nhiệm vụ đầu tiên là hỗ trợ mặt đất, trinh sát, máy bay tiêm kích với khả năng thực hiện thao tác V/STOL.

Xem Máy bay tiêm kích và Hawker Siddeley Harrier

Hawker Tempest

Chiếc Hawker Tempest là một kiểu máy bay tiêm kích của Không quân Hoàng gia Anh sử dụng vào những năm cuối Thế Chiến II, là một phiên bản được cải tiến từ chiếc Hawker Typhoon, và là một trong những máy bay tiêm kích mạnh mẽ nhất được sử dụng trong cuộc chiến này.

Xem Máy bay tiêm kích và Hawker Tempest

Hawker Typhoon

Chiếc Typhoon là một kiểu máy bay tiêm kích-bom Anh Quốc một chỗ ngồi, được sản xuất bởi Hawker Aircraft bắt đầu từ năm 1941.

Xem Máy bay tiêm kích và Hawker Typhoon

Hàng không

Hàng không là thuật ngữ nói đến việc sử dụng máy bay, máy móc, khí cụ do con người chế tạo ra có thể bay được trong khí quyển.

Xem Máy bay tiêm kích và Hàng không

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Xem Máy bay tiêm kích và Hải quân Hoa Kỳ

Heinkel He 100

Heinkel He 100 là một loại máy bay tiêm kích của Đức quốc xã trước Chiến tranh thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Heinkel He 100

Heinkel He 111

Thiết kế mũi "lồng kính" của He 111 Heinkel He 111 là một loại máy bay ném bom hạng trung và nhanh của Đức do anh em nhà Günter thiết kế tại công ty Heinkel Flugzeugwerke vào đầu thập niên 1930.

Xem Máy bay tiêm kích và Heinkel He 111

Heinkel He 112

Heinkel He 112 là một loại máy bay tiêm kích động cơ cánh quạt được thiết kế bởi Walter và Siegfried Günter.

Xem Máy bay tiêm kích và Heinkel He 112

Heinkel He 162

Heinkel He 162 Volksjäger (tiếng Đức, "Chiến binh của nhân dân") là một mẫu máy bay tiêm kích trang bị một động cơ phản lực của Đức Quốc xã, được không quân Đức (Luftwaffe) sử dụng trong Chiến tranh Thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Heinkel He 162

Heinkel He 280

Heinkel He 280 là một trong những máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên trên thế giới.

Xem Máy bay tiêm kích và Heinkel He 280

Helwan HA-300

Helwan HA-300 (حلوان ٣٠٠) là một loại máy bay tiêm kích phản lực siêu âm được phát triển ở Ai Cập trong thập niên 1960.

Xem Máy bay tiêm kích và Helwan HA-300

HESA Azarakhsh

Azarakhsh (tiếng Ba Tư: آذرخش, tia chớp) là loại máy bay tiêm kích phản lực chiến đấu đầu tiên do Iran tự sản xuất.

Xem Máy bay tiêm kích và HESA Azarakhsh

HESA Saeqeh

Saeqeh (tiếng Ba Tư "tiếng sét", có thể phát âm là: Sa'eqeh; Saegheh), hay Saeqeh-80, là một loại máy bay tiêm kích một chỗ do Iran chế tạo.

Xem Máy bay tiêm kích và HESA Saeqeh

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Máy bay tiêm kích và Hoa Kỳ

Horten Ho 229

Horten H.IX, tên định danh của RLM Ho 229 (thường được gọi là Gotha Go 229 theo cách định danh của nhà sản xuất) là một mẫu thử máy bay tiêm kích/ném bom do Reimar và Walter Horten thiết kế và hãng Gothaer Waggonfabrik chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Horten Ho 229

IAI Kfir

Israel Aircraft Industries Kfir (Hebrew: כפיר, "Lion Cub - Sư tử con") là một máy bay tiêm kích đa vai trò, bay trong mọi thời tiết được Israel chế tạo.

Xem Máy bay tiêm kích và IAI Kfir

IAR 80

IAR 80 là một mẫu máy bay tiêm kích và cường kích do România phát triển, loại máy bay này được sử dụng trong Chiến tranh Thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và IAR 80

KAI KF-X

Korea Aerospace Industries KF-X là một chương trình của Hàn Quốc nhằm phát triển một mẫu máy bay tiêm kích đa năng tiên tiến dành cho Không quân Hàn Quốc (ROKAF) và Không quân Indonesia (TNI-AU), chương trình này do Hàn Quốc và Indonesia hợp tác cùng phát triển.

Xem Máy bay tiêm kích và KAI KF-X

Kaliningrad K-5

Kaliningrad K-5 (tên ký hiệu của NATO AA-1 Alkali), được biết đến với tên khác là RS-1U hoặc sản phẩm ShM (ШM), là một loại tên lửa không đối không sớm nhất của Liên Xô.

Xem Máy bay tiêm kích và Kaliningrad K-5

Kawanishi N1K

Chiếc Kawanishi N1K "Kyōfū" (強風|Cường Phong- cơn gió lớn) là một kiểu máy bay tiêm kích thủy phi cơ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, trong khi chiếc Kawanishi N1K-J "Shiden" (紫電|Tử điện) là một phiên bản N1K của Hải quân Đế quốc Nhật Bản đặt căn cứ trên đất liền.

Xem Máy bay tiêm kích và Kawanishi N1K

Kawasaki Ki-100

Chiếc Kawasaki Ki-100 là một kiểu máy bay tiêm kích được Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.

Xem Máy bay tiêm kích và Kawasaki Ki-100

Kawasaki Ki-61

Chiếc Kawasaki Ki-61 Hien (飛燕|Phi yến - én bay) là một kiểu máy bay tiêm kích được Không lực Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.

Xem Máy bay tiêm kích và Kawasaki Ki-61

Khí cầu

Một khí cầu khí nóng kết hợp khí cầu mặt trời đang đưa người du lịch Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí trong trường hợp dùng khí hidro thì còn được gọi là khinh khí cầu, thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét có thể bay lên cao trong khí quyển.

Xem Máy bay tiêm kích và Khí cầu

Không lực Việt Nam Cộng hòa

Không Lực Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: Vietnam Air Force, VNAF) là Lực lượng Không quân trực thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Xem Máy bay tiêm kích và Không lực Việt Nam Cộng hòa

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Xem Máy bay tiêm kích và Không quân

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Xem Máy bay tiêm kích và Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Xem Máy bay tiêm kích và Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Nhân dân Việt Nam

Không quân Nhân dân Việt Nam là một bộ phận của Quân chủng Phòng không-Không quân, trực thuộc -Bộ Quốc phòng, chiến đấu với trang bị là máy bay chuyên dụng.

Xem Máy bay tiêm kích và Không quân Nhân dân Việt Nam

Không quân Xô viết

Không quân Xô viết, cũng còn được biết đến dưới tên gọi tắt là VVS, chuyển tự từ tiếng Nga là: ВВС, Военно-воздушные силы (Voenno-Vozdushnye Sily), đây là tên gọi chỉ định của quân chủng không quân trong Liên bang Xô viết trước đây.

Xem Máy bay tiêm kích và Không quân Xô viết

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t.

Xem Máy bay tiêm kích và Kim loại

Lavochkin La-15

Lavochkin La-15 (tên ký hiệu của NATO: 'Fantail'), có tên gọi ban đầu là La-174, là một trong những máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên của Liên Xô và là máy bay tiêm kích cùng thời với Mikoyan-Gurevich MiG-15.

Xem Máy bay tiêm kích và Lavochkin La-15

Lavochkin La-5

Lavochkin La-5 (Лавочкин Ла-5) là một máy bay tiêm kích của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Lavochkin La-5

Lavochkin La-7

Đây là bài viết về máy bay chiến đấu của Liên Xô trong Thế chiến II.

Xem Máy bay tiêm kích và Lavochkin La-7

Lavochkin-Gorbunov-Gudkov LaGG-3

Lavochkin-Gorbunov-Gudkov LaGG-3 (Лавочкин-Горбунов-Гудков ЛаГГ-3) là một máy bay tiêm kích của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Lavochkin-Gorbunov-Gudkov LaGG-3

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Máy bay tiêm kích và Liên Xô

Lockheed F-104 Starfighter

Chiếc Lockheed F-104 Starfighter là một kiểu máy bay tiêm kích đánh chặn siêu thanh một động cơ có tính năng bay khá cao đã phục vụ cho Không quân Hoa Kỳ từ năm 1958 đến năm 1967.

Xem Máy bay tiêm kích và Lockheed F-104 Starfighter

Lockheed Martin

Lockheed Martin là một hãng chế tạo máy bay, vũ khí, tên lửa, vệ tinh và các kỹ thuật tân tiến quốc phòng.

Xem Máy bay tiêm kích và Lockheed Martin

Lockheed Martin F-22 Raptor

Lockheed Martin F-22 Raptor (Chim ăn thịt) là một máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5 sử dụng kỹ thuật tàng hình đầu tiên trên thế giới.

Xem Máy bay tiêm kích và Lockheed Martin F-22 Raptor

Lockheed Martin F-35 Lightning II

F-35 Lightning II được phát triển từ máy bay X-35 theo dự án máy bay tiêm kích tấn công kết hợp(JSF), là loại máy bay tiêm kích một chỗ ngồi, có khả năng tàng hình, đa năng, có thể thực hiện các nhiệm vụ như: yểm trợ trên không, ném bom chiến thuật, và chiến đấu không đối không.

Xem Máy bay tiêm kích và Lockheed Martin F-35 Lightning II

Lockheed P-38 Lightning

Lockheed P-38 Lightning (Tia Chớp) là máy bay tiêm kích trong Thế Chiến II của Hoa Kỳ.

Xem Máy bay tiêm kích và Lockheed P-38 Lightning

Lockheed P-80 Shooting Star

Chiếc Lockheed P-80 Shooting Star là kiểu máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên đưa vào hoạt động trong Không lực Lục quân Hoa Kỳ và, dưới tên gọi F-80, tham gia hoạt động chiến đấu rộng rãi tại Triều Tiên với Không quân Hoa Kỳ.

Xem Máy bay tiêm kích và Lockheed P-80 Shooting Star

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Máy bay tiêm kích và Luân Đôn

Macchi C.200

Macchi C.200 Saetta (còn có tên gọi khác là MC.200) (tiếng Ý: tia chớp) là một loại máy bay tiêm kích trong Chiến tranh Thế giới II, do hãng Aeronautica Macchi ở Ý chế tạo, nó được trang bị rộng rãi trong biến chế của Regia Aeronautica (Không quân Ý).

Xem Máy bay tiêm kích và Macchi C.200

Macchi C.202

Macchi C.202 Folgore (tiếng Ý "tia chớp") là một loại máy bay tiêm kích trong Chiến tranh Thế giới II, do hãng Macchi Aeronautica chế tạo, nó được trang bị cho Regia Aeronautica (RA – Không quân hoàng gia Ý).

Xem Máy bay tiêm kích và Macchi C.202

Macchi C.205

Macchi C.205 (còn được gọi là MC.205, "MC" có nghĩa là "Macchi Castoldi") Veltro (Chó săn) là một loại máy bay tiêm kích trong Chiến tranh thế giới II của Ý, do hãng Aeronautica Macchi chế tạo.

Xem Máy bay tiêm kích và Macchi C.205

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Xem Máy bay tiêm kích và Máy bay

Máy bay chiến đấu

Máy bay chiến đấu là một loại máy bay quân sự của lực lượng không quân có chức năng trực tiếp tham gia chiến đấu tiêu diệt các lực lượng đối phương.

Xem Máy bay tiêm kích và Máy bay chiến đấu

Máy bay chiến đấu tầm trung tiên tiến

Advanced Medium Combat Aircraft (Máy bay chiến đấu tầm trung tiên tiến - AMCA), trước đây còn gọi là Medium Combat Aircraft (Máy bay chiến đấu tầm trung - MCA), là một loại máy bay tiêm kích đa năng tàng hình một chỗ thế hệ thứ 5, trang bị hai động cơ được Ấn Độ phát triển.

Xem Máy bay tiêm kích và Máy bay chiến đấu tầm trung tiên tiến

Máy bay cường kích

Su-25 và MiG-29 trong đội hình duyệt binh 9-5-2015 Máy bay cường kích Su-24 và máy bay tiếp dầu Il-78 trong đội hình, 4-2015 Máy bay cường kích (hay còn gọi là Máy bay tấn công mặt đất - tiếng Anh: Ground-attack aircraft) là máy bay quân sự được thiết kế để tấn công các mục tiêu trên mặt đất và thường được triển khai hoạt động như một phương tiện hỗ trợ từ trên không, và yểm trợ trong cự ly gần cho các đơn vị mặt đất trong lực lượng của mình.

Xem Máy bay tiêm kích và Máy bay cường kích

Máy bay ném bom

Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ Máy bay ném bom (tên Hán Việt là oanh tạc cơ) là loại máy bay dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả bom.

Xem Máy bay tiêm kích và Máy bay ném bom

Máy bay ném bom hạng nhẹ

PZL.23 Karaś của Ba Lan, máy bay ném bom hạng nhẹ chính trong Cuộc xâm lược Ba Lan 1939 B-66 Destroyer, một máy bay ném bom hạng nhẹ Máy bay ném bom hạng nhẹ là một lớp máy bay ném bom quân sự tương đối nhỏ và nhanh, được sử dụng chủ yếu trước thập niên 1950.

Xem Máy bay tiêm kích và Máy bay ném bom hạng nhẹ

Máy bay ném bom hạng trung

Il-28 Liên Xô. PZL.37 Łoś của Ba Lan Martin EB-57B Máy bay ném bom hạng trung là một lớp máy bay ném bom quân sự, được thiết kế để hoạt động với khả năng mang bom ở mức vừa trong một phạm vi hoạt động mức trung bình; đây là đặc điểm chính để phân biệt lớp máy bay ném bom này với lớp máy bay ném bom hạng nặng lớn hơn và lớp máy bay ném bom hạng nhẹ nhỏ hơn.

Xem Máy bay tiêm kích và Máy bay ném bom hạng trung

Máy bay phản lực

Máy bay phản lực là loại máy bay di chuyển được nhờ các động cơ phản lực.

Xem Máy bay tiêm kích và Máy bay phản lực

Máy bay quân sự

F-111 của Không lực Úc do Mỹ sx lần đầu năm 1967 Su-24 của Liên Xô sx lần đầu năm 1974 Một máy bay quân sự là bất kỳ máy bay cánh cố định hoặc cánh quay mà được một lực lượng quân sự sử dụng.

Xem Máy bay tiêm kích và Máy bay quân sự

Máy bay tiêm kích đánh chặn

Panavia Tornado Máy bay tiêm kích đánh chặn (hoặc đơn giản hơn là máy bay đánh chặn) là một loại máy bay chiến đấu được thiết kế chuyên dụng cho việc ngăn chặn và tiêu diệt máy bay địch, nhất là máy bay ném bom, thường các máy bay đánh chặn có tốc độ rất lớn.

Xem Máy bay tiêm kích và Máy bay tiêm kích đánh chặn

Máy bay tiêm kích ban đêm

London. Một máy bay tiêm kích ban đêm (hay cũng gọi là máy bay tiêm kích mọi thời tiết) là một máy bay tiêm kích được thiết kế để sử dụng vào ban đêm hay trong các điều kiện tầm nhìn xấu do các nguyên nhân khác nhau gây ra.

Xem Máy bay tiêm kích và Máy bay tiêm kích ban đêm

Máy bay tiêm kích ban ngày

MiG-21 Máy bay tiêm kích ban ngày là một máy bay tiêm kích được trang bị chỉ với mục đích chiến đấu trong thời gian ban ngày.

Xem Máy bay tiêm kích và Máy bay tiêm kích ban ngày

Máy bay vận tải

C-17A Globemaster III Máy bay vận tải (các tên khác như: máy bay chở hàng, máy bay hàng hóa) là một máy bay cánh cố định được thiết kế hay chuyển đổi để mang hàng hóa hơn là để chở hành khách.

Xem Máy bay tiêm kích và Máy bay vận tải

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.

Xem Máy bay tiêm kích và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

McDonnell Douglas

McDonnell Douglas là một công ty sản xuất hàng không vũ trụ lớn và là nhà thầu quốc phòng được thành lập bởi sự hợp nhất của McDonnell Aircraft và Douglas Aircraft Company vào năm 1967.

Xem Máy bay tiêm kích và McDonnell Douglas

McDonnell Douglas AV-8B Harrier II

McDonnell Douglas AV-8B Harrier II là một loại máy bay thuộc thế hệ thứ 2 trong dòng máy bay cất cánh hạ cánh thẳng đứng/trên đường băng ngắn hay máy bay phản lực đa chức năng V/STOL, loại máy bay này được thiết kế chế tạo vào cuối thế kỷ 20.

Xem Máy bay tiêm kích và McDonnell Douglas AV-8B Harrier II

McDonnell Douglas F-15 Eagle

F-15 Eagle (Đại bàng) của hãng McDonnell Douglas (đã sáp nhập vào Boeing) là một kiểu máy bay tiêm kích chiến thuật 2 động cơ phản lực hoạt động trong mọi thời tiết, được thiết kế để chiếm lĩnh và duy trì ưu thế trên không trong chiến đấu.

Xem Máy bay tiêm kích và McDonnell Douglas F-15 Eagle

McDonnell Douglas F-15E Strike Eagle

F-15E Strike Eagle (Đại bàng Tấn công) là kiểu máy bay tiêm kích tấn công của Hoa Kỳ hoạt động trong mọi thời tiết, được thiết kế để can thiệp tầm xa các mục tiêu mặt đất sâu trong lãnh thổ đối phương.

Xem Máy bay tiêm kích và McDonnell Douglas F-15E Strike Eagle

McDonnell Douglas F-4 Phantom II

F-4 Phantom II (con ma 2) là một loại máy bay tiêm kích-ném bom tầm xa siêu thanh hai chỗ ngồi hoạt động trong mọi thời tiết được hãng McDonnell Douglas thiết kế chế tạo trước tiên cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Máy bay tiêm kích và McDonnell Douglas F-4 Phantom II

McDonnell Douglas F/A-18 Hornet

McDonnell Douglas (hiện tại là Boeing) F/A-18 Hornet là một máy bay phản lực chiến đấu đa nhiệm siêu thanh hai động cơ có khả năng hoạt động trên tàu sân bay trong mọi thời tiết, có khả năng chiến đấu và tấn công các mục tiêu mặt đất (F/A viết tắt của Fighter/Attack – Chiến đấu/Tấn công).

Xem Máy bay tiêm kích và McDonnell Douglas F/A-18 Hornet

McDonnell Douglas X-36

McDonnell Douglas X-36 Tailless Fighter Agility Research Aircraft là một mẫu thử máy bay phản lực được thiết kế để thử nghiệm công nghệ máy bay không có đuôi truyền thống.

Xem Máy bay tiêm kích và McDonnell Douglas X-36

Messerschmitt Bf 109

Chiếc Messerschmitt Bf 109 là một kiểu máy bay tiêm kích của Đức trong Thế Chiến II được thiết kế bởi Willy Messerschmitt vào đầu những năm 1930.

Xem Máy bay tiêm kích và Messerschmitt Bf 109

Messerschmitt Bf 110

Chiếc Messerschmitt Bf 110 (cũng còn được gọi là kiểu Me 110) là một kiểu máy bay tiêm kích hạng nặng (Zerstörer, tiếng Đức, có nghĩa là "Kẻ hủy diệt") hai động cơ, được Không quân Đức sử dụng trong Thế Chiến II.

Xem Máy bay tiêm kích và Messerschmitt Bf 110

Messerschmitt Me 163

Chiếc Messerschmitt Me 163 Komet (Sao chổi), do Alexander Martin Lippisch thiết kế, là một máy bay tiêm kích đánh chặn của Đức gắn động cơ tên lửa.

Xem Máy bay tiêm kích và Messerschmitt Me 163

Messerschmitt Me 210

Chiếc Me 210 là một kiểu máy bay tiêm kích hạng nặng/máy bay cường kích của Không quân Đức trong Thế Chiến II được phát triển bởi Messerschmitt.

Xem Máy bay tiêm kích và Messerschmitt Me 210

Messerschmitt Me 262

Messerschmitt Me 262 Schwalbe (tiếng Đức, nghĩa là Chim nhạn) là máy bay phản lực đầu tiên trên thế giới, do Đức chế tạo.

Xem Máy bay tiêm kích và Messerschmitt Me 262

Mikoyan MiG-29

Mikoyan MiG-29 (tiếng Nga: Микоян МиГ-29) (tên ký hiệu của NATO "Fulcrum" (Điểm tựa)) là một loại máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ 4 do Liên Xô (cũ) và Nga (hiện nay) thiết kế chế tạo, MiG-29 được thiết kế cho vai trò chiếm ưu thế trên không.

Xem Máy bay tiêm kích và Mikoyan MiG-29

Mikoyan MiG-31

Mikoyan MiG-31 (tiếng Nga: МиГ-31) (tên ký hiệu của NATO: "Foxhound") (chó săn chồn) là một máy bay tiêm kích đánh chặn siêu âm được phát triển để thay thế cho MiG-25 'Foxbat'.

Xem Máy bay tiêm kích và Mikoyan MiG-31

Mikoyan MiG-35

Mikoyan MiG-35 (tiếng Nga: Микоян МиГ-35) (tên ký hiệu của NATO Fulcrum F) là một kiểu máy bay mới nhất thuộc dòng Mikoyan MiG-29.

Xem Máy bay tiêm kích và Mikoyan MiG-35

Mikoyan MiG-39

Mikoyan MiG-39 là một nguyên mẫu máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm được phát triển bởi Phòng thiết kế Mikoyan với vai trò máy bay tiêm kích chiếm ưu thế trên không trong không quân Nga.

Xem Máy bay tiêm kích và Mikoyan MiG-39

Mikoyan-Gurevich MiG-15

Mikoyan-Gurevich MiG-15 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-15) (tên ký hiệu của NATO đặt là "Fagot") là một máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất của Liên Xô do Artem Mikoyan và Mikhail Gurevich thiết kế và phát triển.

Xem Máy bay tiêm kích và Mikoyan-Gurevich MiG-15

Mikoyan-Gurevich MiG-17

Mikoyan-Gurevich MiG-17 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-17, МиГ-17 trong ký tự Kirin) (tên ký hiệu của NATO Fresco) là một máy bay phản lực chiến đấu cận siêu âm Liên Xô, được đưa vào sử dụng từ năm 1952.

Xem Máy bay tiêm kích và Mikoyan-Gurevich MiG-17

Mikoyan-Gurevich MiG-19

Mikoyan-Gurevich MiG-19 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-19) (tên ký hiệu của NATO là "Farmer" - Nông dân) là máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ hai của Liên Xô, một chỗ ngồi, gắn động cơ phản lực.

Xem Máy bay tiêm kích và Mikoyan-Gurevich MiG-19

Mikoyan-Gurevich MiG-21

Mikoyan-Gurevich MiG-21 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-21) (tên ký hiệu của NATO: Fishbed) là một máy bay tiêm kích phản lực, được thiết kế bởi phòng thiết kế Mikoyan, Liên bang Xô viết.

Xem Máy bay tiêm kích và Mikoyan-Gurevich MiG-21

Mikoyan-Gurevich MiG-23

Mikoyan-Gurevich MiG-23 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-23; tên ký hiệu của NATO: "Flogger") là một loại máy bay tiêm kích cánh cụp cánh xòe, được thiết kế bởi phòng thiết kế Mikoyan-Gurevich của Liên Xô, và được coi là máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ ba cùng với MiG-25 "Foxbat".

Xem Máy bay tiêm kích và Mikoyan-Gurevich MiG-23

Mikoyan-Gurevich MiG-25

Mikoyan-Gurevich MiG-25 (tiếng Nga: МиГ-25) (tên ký hiệu của NATO: "Foxbat") là một máy bay tiêm kích đánh chặn, trinh sát và ném bom siêu thanh, được thiết kế bởi Phòng thiết kế Mikoyan-Gurevich của Liên Xô.

Xem Máy bay tiêm kích và Mikoyan-Gurevich MiG-25

Mikoyan-Gurevich MiG-3

Mikoyan-Gurevich MiG-3 (Tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-3) là một loại máy bay tiêm kích của Liên bang Xô-viết trong chiến tranh thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Mikoyan-Gurevich MiG-3

Mikoyan-Gurevich MiG-9

Mikoyan-Gurevich MiG-9 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-9, tên ký hiệu của NATO: Fargo) (không phải là bản phát triển từ MiG-3 cũng được gọi là "MiG-9") là máy bay đầu tiên trong thế hệ máy bay sử dụng động cơ tua bin tạo lực đẩy dưới dạng luồng khí phụt ra và cũng là chiếc máy bay chiến đấu đầu tiên được phát triển ngay sau chiến tranh thế giới thứ II.

Xem Máy bay tiêm kích và Mikoyan-Gurevich MiG-9

Mitsubishi A5M

Mitsubishi A5M là máy bay cánh đơn đầu tiên hoạt động trên hạm đội, và là tiền thân trực tiếp của kiểu Mitsubishi A6M-Zero nổi tiếng.

Xem Máy bay tiêm kích và Mitsubishi A5M

Mitsubishi A6M Zero

Mitsubishi A6M Zero (A để chỉ máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay, kiểu thứ 6, M viết tắt cho Mitsubishi) là máy bay tiêm kích hạng nhẹ hoạt động trên tàu sân bay được Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng từ năm 1940 đến năm 1945.

Xem Máy bay tiêm kích và Mitsubishi A6M Zero

Mitsubishi ATD-X

Mitsubishi ATD-X Shinshin là một mẫu thử máy bay tiêm kích phản lực thế hệ 5 sử dụng công nghệ tàng hình tiên tiến.

Xem Máy bay tiêm kích và Mitsubishi ATD-X

Mitsubishi F-2

F-2 Công việc bắt đầu vào những năm 1980 dưới tên gọi chương trình FS-X, và được đánh dấu bằng bản ghi nhớ trong thái độ nghiêm túc của cả Nhật Bản và Hoa Kỳ.

Xem Máy bay tiêm kích và Mitsubishi F-2

Mitsubishi J2M

Chiếc Mitsubishi J2M "Raiden" (nghĩa là "sấm chớp") là kiểu máy bay tiêm kích cánh quạt 1 động cơ đặt căn cứ trên đất liền do Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế chiến II.

Xem Máy bay tiêm kích và Mitsubishi J2M

Morane-Saulnier M.S.406

M.S.406 là một loại máy bay tiêm kích của Không quân Pháp, do hãng Morane-Saulnier chế tạo năm 1938.

Xem Máy bay tiêm kích và Morane-Saulnier M.S.406

Morane-Saulnier N

Morane-Saulnier N, còn gọi là Morane-Saulnier Type N, là một loại máy bay tiêm kích cánh đơn của Pháp trong Chiến tranh thế giới I.

Xem Máy bay tiêm kích và Morane-Saulnier N

Nakajima Ki-43

Nakajima Ki-43 Hayabusa (tiếng Nhật: 隼, chim cắt) là chiếc máy bay tiêm kích một động cơ đặt căn cứ trên đất liền được Không lực Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.

Xem Máy bay tiêm kích và Nakajima Ki-43

Nakajima Ki-44

Chiếc Nakajima Ki-44 (tên thường gọi bằng tiếng Nhật trên báo chí của nó là: Shōki, 鍾馗) là kiểu máy bay tiêm kích 1 động cơ được Không lực Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II, bay lần đầu tiên vào tháng 8 năm 1940 và đưa vào sử dụng năm 1942.

Xem Máy bay tiêm kích và Nakajima Ki-44

Nakajima Ki-84

Chiếc Nakajima Ki-84 Hayate (疾風|Tật phong - gió lạ) là một kiểu máy bay tiêm kích một chỗ ngồi được Không lực Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.

Xem Máy bay tiêm kích và Nakajima Ki-84

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Máy bay tiêm kích và Nga

Nieuport 11

Nieuport 11, biệt danh Bébé, là một mẫu máy bay tiêm kích của Pháp trong Chiến tranh thế giới I.

Xem Máy bay tiêm kích và Nieuport 11

Nieuport 17

Nieuport 17 là kiểu máy bay tiêm kích của Pháp được sử dụng trong thế chiến thứ nhất từ năm 1916 và đây là sản phẩm của công ty Nieuport.

Xem Máy bay tiêm kích và Nieuport 17

Nieuport 28

Nieuport 28 (N.28C-1) là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Pháp trong Chiến tranh thế giới I, do hãng Nieuport chế tạo và Gustave Delage thiết kế.

Xem Máy bay tiêm kích và Nieuport 28

North American F-100 Super Sabre

Chiếc North American F-100 Super Sabre (Siêu lưỡi kiếm) là một máy bay tiêm kích phản lực đã phục vụ cho Không quân Hoa Kỳ (USAF) từ năm 1954 đến năm 1971 và với Không lực Vệ binh Quốc gia Hoa Kỳ (ANG) cho đến năm 1979.

Xem Máy bay tiêm kích và North American F-100 Super Sabre

North American F-86 Sabre

Chiếc North American F-86 Sabre (đôi khi được gọi là Sabrejet) là một máy bay chiến đấu có tốc độ cận âm được chế tạo cho Không quân Hoa Kỳ.

Xem Máy bay tiêm kích và North American F-86 Sabre

North American P-51 Mustang

P-51 Mustang là một kiểu máy bay tiêm kích Hoa Kỳ một chỗ ngồi tầm xa được đưa vào sử dụng trong không lực các nước Đồng Minh vào các năm giữa của Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Máy bay tiêm kích và North American P-51 Mustang

Northrop F-20 Tigershark

Northrop F-20 Tigershark (Cá Mập Hổ) - tên khởi đầu là F-5G - là một máy bay tiêm kích được thiết kế và chế tạo bằng kinh phí riêng của hãng Northrop Hoa Kỳ bắt đầu từ năm 1975, được chào bán trong thập niên 1980 và cuối cùng chính thức kết thúc vào đầu thập niên 1990.

Xem Máy bay tiêm kích và Northrop F-20 Tigershark

Northrop F-5

F-5 là một gia đình máy bay tiêm kích siêu âm hạng nhẹ hai động cơ được sử dụng rộng rãi, do hãng Northrop tại Hoa Kỳ thiết kế và chế tạo bắt đầu vào thập kỷ 1960.

Xem Máy bay tiêm kích và Northrop F-5

Northrop F-89 Scorpion

Chiếc Northrop F-89 Scorpion là một kiểu máy bay tiêm kích đánh chặn phản lực Hoa Kỳ hoạt động trong mọi thời tiết.

Xem Máy bay tiêm kích và Northrop F-89 Scorpion

Northrop P-61 Black Widow

Chiếc Northrop P-61 Black Widow (Góa phụ đen) là một kiểu máy bay cánh đơn hai động cơ toàn kim loại, được Không lực Lục quân Hoa Kỳ sử dụng như là máy bay tiêm kích bay đêm và xâm nhập bay đêm trong Thế Chiến II.

Xem Máy bay tiêm kích và Northrop P-61 Black Widow

Northrop YF-23

Northrop Grumman/McDonnell Douglas YF-23 là một nguyên mẫu máy bay tiêm kích thử nghiệm của Hoa Kỳ, nó được thiết kế cho Không quân Hoa Kỳ.

Xem Máy bay tiêm kích và Northrop YF-23

Panavia Tornado

Panavia Tornado – máy bay ném bom chiến đấu hai người, được sản xuất bởi Anh, Đức và Ý. Gồm những phiên bản sau: tiêm kích Tornado IDS (anh: Interdictor/Strike), đánh chặn Tornado ADV (anh: Air Defense Variant) và ném bom tàng hình Tornado ECR (anh: Electronic Combat/Reconaissance).

Xem Máy bay tiêm kích và Panavia Tornado

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Xem Máy bay tiêm kích và Pháo

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Máy bay tiêm kích và Pháp

Phi công

Hai phi công lái chiếc Boeing 777 đang hạ cánh Phi công là người lái, điều khiển máy bay hoặc thiết bị bay bằng lực đẩy động cơ.

Xem Máy bay tiêm kích và Phi công

Polikarpov I-16

Polikarpov I-16 là một loại máy bay tiêm kích của Liên Xô, nó được đánh giá là một thiết kế cách mạng; nó là máy bay tiêm kích một tầng cánh cánh thấp đầu tiên trên thế giới, ngoài ra nó còn có càng đáp thu vào được để đạt được trạng thái vận hành và người ta đánh giá nó đã "giới thiệu một mốt mới trong thiết kế máy bay tiêm kích."Green, William.

Xem Máy bay tiêm kích và Polikarpov I-16

Potez 630

Potez 630 và các mẫu máy bay bắt nguồn từ nó là một dòng máy bay hai động cơ được phát triển cho Armée de l'Air (không quân Pháp) vào cuối thập niên 1930.

Xem Máy bay tiêm kích và Potez 630

PZL P.11

PZL P.11 là một loại máy bay tiêm kích Ba Lan, được thiết kế vào đầu thập niên 1930 bởi hãng PZL ở Warsaw.

Xem Máy bay tiêm kích và PZL P.11

Quân chủng

Quân chủng là một thành phần cao cấp trong tổ chức quân đội, hoạt động tác chiến có ý nghĩa chiến lược, trong một môi trường nhất định (trên không, trên bộ, trên biển), được tổ chức biên chế, trang bị, huấn luyện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và phương thức tác chiến.

Xem Máy bay tiêm kích và Quân chủng

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Xem Máy bay tiêm kích và Ra đa

Rốc két

Rốc két (tiếng Pháp: roquette; tiếng Anh: rocket) hay đạn phản lực là loại đạn được phóng tới mục tiêu nhờ lực đẩy của động cơ phản lực.

Xem Máy bay tiêm kích và Rốc két

Reggiane Re.2000

Caproni-Reggiane Re.2000 Falco I là một loại máy bay tiêm kích đánh chặn, một tầng cánh, cánh thấp, làm hoàn toàn bằng kim loại của Italy; nó được sử dụng vào thời gian đầu của Chiến tranh thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Reggiane Re.2000

Republic F-105 Thunderchief

Chiếc Republic F-105 Thunderchief (Thần sấm), thường được các đội bay gọi là "Thud", là một kiểu máy bay tiêm kích-ném bom siêu thanh được Không quân Hoa Kỳ sử dụng.

Xem Máy bay tiêm kích và Republic F-105 Thunderchief

Republic F-84 Thunderjet

Chiếc Republic F-84 Thunderjet là một máy bay tiêm kích-ném bom phản lực do Hoa Kỳ chế tạo.

Xem Máy bay tiêm kích và Republic F-84 Thunderjet

Republic P-47 Thunderbolt

Chiếc máy bay Mỹ Republic P-47 Thunderbolt, còn được gọi là Jug, là kiểu máy bay tiêm kích một động cơ lớn nhất vào thời kỳ đó.

Xem Máy bay tiêm kích và Republic P-47 Thunderbolt

Rogožarski IK-3

Rogožarski IK-3 là một loại máy bay tiêm kích đánh chặn một chỗ của Nam Tư trong thập niên 1930.

Xem Máy bay tiêm kích và Rogožarski IK-3

Royal Aircraft Factory S.E.5

Royal Aircraft Factory S.E.5 là một mẫu máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Anh trong Chiến tranh thế giới I.

Xem Máy bay tiêm kích và Royal Aircraft Factory S.E.5

Ryan FR Fireball

Ryan FR Fireball là một loại máy bay tiêm kích trang bị cả động cơ piston và động cơ phản lực, do hãng Ryan Aeronautical chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Ryan FR Fireball

Saab 29 Tunnan

Saab 29, còn được gọi là Flygande tunnan ("The Flying Barrel"), là một loại máy bay tiêm kích của Thụy Điển, được hãng Saab thiết kế và chế tạo trong thập niên 1950.

Xem Máy bay tiêm kích và Saab 29 Tunnan

Saab 35 Draken

Saab 35 Draken (Drake - Rồng) là một loại máy bay tiêm kích của Thụy Điển do hãng Saab thiết kế chế tạo.

Xem Máy bay tiêm kích và Saab 35 Draken

Saab 37 Viggen

Saab 37 Viggen (Thunderbolt) là một loại máy bay tiêm kích và cường kích tầm trung một chỗ một động cơ do Thụy Điển chế tạo trong giai đoạn 1970-1990.

Xem Máy bay tiêm kích và Saab 37 Viggen

Saab JAS 39 Gripen

Saab JAS 39 "Gripen" (Griffin hay "Gryphon") là một loại máy bay chiến đấu hạng nhẹ do công ty hàng không Saab Thụy Điển phối hợp với Ericson (hệ thống điện tử) và Volvo (động cơ) chế tạo.

Xem Máy bay tiêm kích và Saab JAS 39 Gripen

Súng máy

PKM của Lục quân Iraq Súng máy, còn gọi là súng liên thanh, là một loại súng hoàn toàn tự động, có khả năng bắn thành loạt dài, được gắn trên các loại bệ chống, thường được vác gắn trên các phương tiện cơ giới.

Xem Máy bay tiêm kích và Súng máy

Shenyang J-8

Shenyang J-8 (Jian-8; tên ký hiệu của NATO Finback) là một loại máy bay tiêm kích đánh chặn một chỗ do Trung Quốc chế tạo, có hình dáng bên ngoài gần giống với loại Sukhoi Su-15 do Liên Xô sản xuất.

Xem Máy bay tiêm kích và Shenyang J-8

Soko J-21 Jastreb

Soko J-21 Jastreb là một loại máy bay tiêm kích-bom phản lựuc, có khả năng đánh chặn.

Xem Máy bay tiêm kích và Soko J-21 Jastreb

Soko J-22 Orao

Soko J-22 Orao (Đại bàng) là một loại máy bay trinh sát chiến thuật, cường kích, trợ chiến trực tiếp cận âm, nó còn có khả năng làm tiêm kích đánh chặn.

Xem Máy bay tiêm kích và Soko J-22 Orao

Sopwith Camel

Sopwith Camel là kiểu máy bay tiêm kích một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh (RAF) sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Xem Máy bay tiêm kích và Sopwith Camel

Sopwith Tabloid

Sopwith Tabloid và Schneider là một loại máy bay hai tầng cánh của Anh, ban đầu được thiết kế làm máy bay thể thao và sau đó được quân đội sử dụng.

Xem Máy bay tiêm kích và Sopwith Tabloid

SPAD S.XIII

SPAD S.XIII là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Pháp trong Chiến tranh thế giới I, do hãng Société Pour L'Aviation et ses Dérivés (SPAD) phát triển từ loại SPAD S.VII.

Xem Máy bay tiêm kích và SPAD S.XIII

Sukhoi

Sukhoi Superjet 100 (Campeche, Mexico) 2015 Sukhoi (tiếng Nga: Сухой) là một công ty sản xuất máy bay quân sự lớn của Nga.

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi

Sukhoi Su-11

Sukhoi Su-11 (tên ký hiệu của NATO 'Fishpot-C') là một máy bay tiêm kích đánh chặn được phòng thiết kế Sukhoi thiết kế chế tạo và được Liên Xô sử dụng vào những năm 1960.

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi Su-11

Sukhoi Su-15

Sukhoi Su-15 (tên ký hiệu của NATO Flagon) là một máy bay đánh chặn 2 động cơ được phát triển bởi phòng thiết kế Sukhoi tại Liên Xô trong những năm 1960 để thay thế cho Sukhoi Su-11.

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi Su-15

Sukhoi Su-17

Sukhoi Su-17 (tên ký hiệu của NATO 'Fitter') là một máy bay tấn công của Liên Xô, được phát triển từ máy bay tiêm kích/ném bom Su-7.

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi Su-17

Sukhoi Su-27

Sukhoi Su-27 (Су-27 trong Bảng chữ cái Kirin) (tên ký hiệu của NATO 'Flanker' - kẻ tấn công sườn) là một máy bay tiêm kích phản lực Xô Viết độc đáo được thiết kế bởi Phòng thiết kế Sukhoi (SDB) và được sản xuất năm 1977.

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi Su-27

Sukhoi Su-30

Sukhoi Su-30 (tên ký hiệu của NATO: "Flanker-C") là máy bay chiến đấu đa năng được phát triển bởi Công ty hàng không Sukhoi của Nga và đưa vào hoạt động năm 1996.

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi Su-30

Sukhoi Su-30MKI

Sukhoi Su-30 MKI (MKI nghĩa là Modernizirovannyi Kommercheskiy Indiski trong tiếng Nga) (Cyrillic: Модернизированный Коммерческий Индийский), "Modernized Commercial for India - Hiện đại hóa thương mại cho Ấn Độ"), tên ký hiệu của NATO Flanker-H.

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi Su-30MKI

Sukhoi Su-33

Sukhoi Su-33 (tên ký hiệu của NATO 'Flanker-D') là một máy bay chiến đấu hải quân được sản xuất ở Nga bởi hãng Sukhoi vào năm 1982 cho tàu sân bay.

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi Su-33

Sukhoi Su-34

Sukhoi Su-34 (tên ký hiệu của NATO là Fullback - Hậu vệ) là loại máy bay tiêm kích ném bom và tấn công tiên tiến của Nga.

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi Su-34

Sukhoi Su-35

Sukhoi Su-35 (trước đây có tên gọi là Su-27M) (tên ký hiệu của NATO Flanker-E+) là máy bay tiêm kích hạng nặng, tầm xa, đa năng, chiếm ưu thế trên không thế hệ 4++ hiện đại được phát triển bởi hãng Sukhoi.

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi Su-35

Sukhoi Su-37

Sukhoi Su-37 Терминатор (tên ký hiệu của NATO "Flanker-F" - Kẻ tấn công sát sườn F).

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi Su-37

Sukhoi Su-47

Sukhoi Su-47 Berkut (tên tiếng Nga: Су-47 "Беркут" - Đại bàng Vàng), cũng được định danh là S-32 và S-37 trong quá trình phát triển đầu tiên, là một máy bay phản lực chiến đấu siêu thanh thực nghiệm do Tập đoàn Hàng không Sukhoi phát triển.

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi Su-47

Sukhoi Su-57

Sukhoi Su-57 (hay PAK FA) là một máy bay phản lực chiến đấu thế hệ thứ năm của Nga hiện đang được phát triển bởi một consortium do Sukhoi đứng đầu.

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi Su-57

Sukhoi Su-7

Sukhoi Su-7 (tên ký hiệu của NATO là Fitter) là một loại máy bay cánh cụp, động cơ phản lực, nó có thể vừa ném bom vừa tiêm kích, đây là một mẫu máy bay được sử dụng ở Liên Xô và các nước đồng minh.

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi Su-7

Sukhoi Su-9

Bài này nói về loại máy bay siêu thanh Su-9 "Fishpot".

Xem Máy bay tiêm kích và Sukhoi Su-9

Supermarine Spitfire

Chiếc Supermarine Spitfire là một kiểu Máy bay tiêm kích Anh Quốc một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh và nhiều nước Đồng Minh sử dụng trong Thế Chiến II đến tận những năm 1950.

Xem Máy bay tiêm kích và Supermarine Spitfire

Svenska Aero Jaktfalken

Svenska Aero Jaktfalken ("Gyrfalcon") là một loại máy bay tiêm kích, huấn luyện của Thụy Điển vào cuối thập niên 1920.

Xem Máy bay tiêm kích và Svenska Aero Jaktfalken

Tên lửa

Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).

Xem Máy bay tiêm kích và Tên lửa

Tên lửa có điều khiển

Tên lửa có điều khiển hay hỏa tiễn hướng dẫn là một loại tên lửa được trang bị hệ thống điều khiển để thay đổi các tham số động trên quỹ đạo bay nhằm ổn định và dẫn tên lửa tới mục tiêu.

Xem Máy bay tiêm kích và Tên lửa có điều khiển

Tên lửa không đối không

F-14 Tomcat. Tên lửa không đối không (air-to-air missile: AAM) là tên lửa dẫn hướng được bắn từ một máy bay để tiêu diệt máy bay khác.

Xem Máy bay tiêm kích và Tên lửa không đối không

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Xem Máy bay tiêm kích và Từ Hán-Việt

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Máy bay tiêm kích và Thái Bình Dương

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.

Xem Máy bay tiêm kích và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Tiêm 20

Tiêm 20 (tiếng Trung 殲-20) hay Chengdu J-20 "Mighty Dragon".

Xem Máy bay tiêm kích và Tiêm 20

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Máy bay tiêm kích và Tiếng Anh

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Máy bay tiêm kích và Tiếng Nga

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Máy bay tiêm kích và Tiếng Pháp

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Máy bay tiêm kích và Tiệp Khắc

Tupolev Tu-128

Tupolev Tu-28 (Tên hiệu NATO 'Fiddler') được Liên bang Xô viết phát triển trong thập niên 1960 với vai trò máy bay đánh chặn tầm xa.

Xem Máy bay tiêm kích và Tupolev Tu-128

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Máy bay tiêm kích và Vũ khí hạt nhân

Vickers F.B.5

F.B.6.F.B.6F.B.9F.B.9 Vickers F.B.5 (Fighting Biplane 5 – Máy bay tiêm kích hai tầng cánh 5) (còn gọi là "Gunbus") là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Anh trong Chiến tranh thế giới I.

Xem Máy bay tiêm kích và Vickers F.B.5

Virginia

Virginia (phát âm tiếng Việt: Vơ-gin-ni-a; phát âm tiếng Anh), tên chính thức là Thịnh vượng chung Virginia (Commonwealth of Virginia), là một bang nằm tại khu vực Nam Đại Tây Dương của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Máy bay tiêm kích và Virginia

VL Myrsky

VL Myrsky (Cơn bão) là một loại máy bay tiêm kích trong Chiến tranh thế giới II của Phần Lan, nó được thiết kế bởi Nhà máy sản xuất máy bay nhà nước (Valtion lentokonetehdas) cho Không quân Phần Lan.

Xem Máy bay tiêm kích và VL Myrsky

Vought F-8 Crusader

F-8 Crusader (Thập Tự Quân), tên hiệu ban đầu là F8U, là máy bay tiêm kích 1 động cơ của Hoa Kỳ trang bị cho tàu sân bay được chế tạo bởi hãng Chance-Vought ở Dallas, Texas.

Xem Máy bay tiêm kích và Vought F-8 Crusader

Vought F4U Corsair

Chiếc Chance Vought F4U Corsair là kiểu máy bay tiêm kích Hoa Kỳ hoạt động trong Thế Chiến II và chiến tranh Triều Tiên (và trong vài cuộc xung đột địa phương riêng lẻ).

Xem Máy bay tiêm kích và Vought F4U Corsair

Vympel K-13

Vympel K-13 (tên ký hiệu của NATO AA-2 'Atoll'), là một loại tên lửa không đối không của Liên Xô.

Xem Máy bay tiêm kích và Vympel K-13

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Xem Máy bay tiêm kích và Vương quốc Anh

Xăng

Xăng trong cốc. Xăng, trước đây còn gọi là ét-xăng (phiên âm từ tiếng Pháp: essence), là một loại dung dịch nhẹ chứa Hyđrocacbon, dễ bay hơi, dễ bốc cháy, được chưng cất từ dầu mỏ.

Xem Máy bay tiêm kích và Xăng

Xian JH-7

Xian JH-7 (Jian Hong-7/Jian - máy bay tiêm kích, hong - máy bay ném bom); Tên ký hiệu của NATO Flounder), cũng còn được biết đến với tên gọi FBC-1 (Fighter/Bomber China-1) Flying Leopard, là một loại máy bay tiêm kích-ném bom hai chỗ, hai động cơ đang phục vụ trong Không lực Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân, và có thể cũng hoạt động trong biên chế của Không quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Xem Máy bay tiêm kích và Xian JH-7

Yakovlev Yak-1

Yakovlev Yak-1 là một máy bay chiến đấu của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II và là chiếc đầu tiên trong loạt mẫu máy bay chiến đấu rất thành công của phòng thiết kế Yakovlev trong chiến tranh.

Xem Máy bay tiêm kích và Yakovlev Yak-1

Yakovlev Yak-15

Yakovlev Yak-15 (lúc đầu được tình báo Mỹ gọi là Type-2, sau đó có tên ký hiệu của NATO là Feather-Lông vũ) là một trong những loại máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên của Liên Xô, và là máy bay tiêm kích hoạt động nhanh nhẹn nhất được chế tạo trong thời gian này.

Xem Máy bay tiêm kích và Yakovlev Yak-15

Yakovlev Yak-17

Yakovlev Yak-17 (tiếng Nga: Як-17, lúc đầu được tình báo Mỹ gọi với tên Type-16 và sau đó có tên hiệu NATO là Feather) đây cũng là một mẫu máy bay phản lực được chế tạo ngay sau chiến tranh thế giới II của Liên Xô, nó được dựa trên mẫu Yak-15 để hình thành.

Xem Máy bay tiêm kích và Yakovlev Yak-17

Yakovlev Yak-23

Yakovlev Yak-23 (tiếng Nga: Як-23, tên ký hiệu của NATO: Flora) là một mẫu máy bay tiêm kích phản lực được Liên Xô phát triển vào cuố những năm 1940 và sử dụng vào đầu thập niên 1950.

Xem Máy bay tiêm kích và Yakovlev Yak-23

Yakovlev Yak-25

Yakovlev Yak-25 (tên ký hiệu của NATO: Flashlight-A / Mandrake) là một máy bay tiêm kích đánh chặn và trinh sát cánh cụp, trang bị động cơ phản lực được Liên Xô sử dụng trong Chiến tranh lạnh.

Xem Máy bay tiêm kích và Yakovlev Yak-25

Yakovlev Yak-3

Yakovlev Yak-3 (tiếng Nga: Як-3) là một máy bay chiến đấu của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II, nó là một trong những máy bay chiến đấu tốt nhất trong chiến tranh.

Xem Máy bay tiêm kích và Yakovlev Yak-3

Yakovlev Yak-38

Yakovlev Yak-38 (tên hiệu NATO: Forger) là chiếc máy bay chiến đấu đa nhiệm đầu tiên của Hàng không Hải quân Xô viết có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng.

Xem Máy bay tiêm kích và Yakovlev Yak-38

Yakovlev Yak-9

Yakovlev Yak-9 là máy bay tiêm kích một chỗ được Liên Xô sử dụng trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Máy bay tiêm kích và Yakovlev Yak-9

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Máy bay tiêm kích và 1914

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Máy bay tiêm kích và 1915

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Máy bay tiêm kích và 1918

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Máy bay tiêm kích và 1919

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Máy bay tiêm kích và 1938

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Máy bay tiêm kích và 1940

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Máy bay tiêm kích và 1944

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Máy bay tiêm kích và 1953

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Xem Máy bay tiêm kích và 1960

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Máy bay tiêm kích và 1967

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Máy bay tiêm kích và 1970

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Máy bay tiêm kích và 1973

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Máy bay tiêm kích và 1990

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Máy bay tiêm kích và 2000

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Máy bay tiêm kích và 2004

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Máy bay tiêm kích và 2009

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Máy bay tiêm kích và 2012

Còn được gọi là Khu trục cơ, Máy bay khu trục, Tiêm kích cơ.

, Dự án MiG LFI, De Havilland Mosquito, De Havilland Sea Vixen, De Havilland Vampire, Dewoitine D.520, English Electric Lightning, Eurofighter Typhoon, F-16 Fighting Falcon, FFVS 22, Fiat CR.42, Fiat G.50, Fiat G.55, FMA I.Ae. 27 Pulqui I, FMA IAe 33 Pulqui II, Focke-Wulf Fw 190, Fokker D.VII, Fokker D.XXI, Fokker Dr.I, Ghế phóng, Gloster Gladiator, Gloster Javelin, Gloster Meteor, Grumman F-11 Tiger, Grumman F-14 Tomcat, Grumman F4F Wildcat, Grumman F6F Hellcat, HAL HF-24 Marut, HAL Tejas, Hawker Fury, Hawker Hunter, Hawker Hurricane, Hawker Sea Fury, Hawker Siddeley Harrier, Hawker Tempest, Hawker Typhoon, Hàng không, Hải quân Hoa Kỳ, Heinkel He 100, Heinkel He 111, Heinkel He 112, Heinkel He 162, Heinkel He 280, Helwan HA-300, HESA Azarakhsh, HESA Saeqeh, Hoa Kỳ, Horten Ho 229, IAI Kfir, IAR 80, KAI KF-X, Kaliningrad K-5, Kawanishi N1K, Kawasaki Ki-100, Kawasaki Ki-61, Khí cầu, Không lực Việt Nam Cộng hòa, Không quân, Không quân Hoa Kỳ, Không quân Hoàng gia Anh, Không quân Nhân dân Việt Nam, Không quân Xô viết, Kim loại, Lavochkin La-15, Lavochkin La-5, Lavochkin La-7, Lavochkin-Gorbunov-Gudkov LaGG-3, Liên Xô, Lockheed F-104 Starfighter, Lockheed Martin, Lockheed Martin F-22 Raptor, Lockheed Martin F-35 Lightning II, Lockheed P-38 Lightning, Lockheed P-80 Shooting Star, Luân Đôn, Macchi C.200, Macchi C.202, Macchi C.205, Máy bay, Máy bay chiến đấu, Máy bay chiến đấu tầm trung tiên tiến, Máy bay cường kích, Máy bay ném bom, Máy bay ném bom hạng nhẹ, Máy bay ném bom hạng trung, Máy bay phản lực, Máy bay quân sự, Máy bay tiêm kích đánh chặn, Máy bay tiêm kích ban đêm, Máy bay tiêm kích ban ngày, Máy bay vận tải, Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), McDonnell Douglas, McDonnell Douglas AV-8B Harrier II, McDonnell Douglas F-15 Eagle, McDonnell Douglas F-15E Strike Eagle, McDonnell Douglas F-4 Phantom II, McDonnell Douglas F/A-18 Hornet, McDonnell Douglas X-36, Messerschmitt Bf 109, Messerschmitt Bf 110, Messerschmitt Me 163, Messerschmitt Me 210, Messerschmitt Me 262, Mikoyan MiG-29, Mikoyan MiG-31, Mikoyan MiG-35, Mikoyan MiG-39, Mikoyan-Gurevich MiG-15, Mikoyan-Gurevich MiG-17, Mikoyan-Gurevich MiG-19, Mikoyan-Gurevich MiG-21, Mikoyan-Gurevich MiG-23, Mikoyan-Gurevich MiG-25, Mikoyan-Gurevich MiG-3, Mikoyan-Gurevich MiG-9, Mitsubishi A5M, Mitsubishi A6M Zero, Mitsubishi ATD-X, Mitsubishi F-2, Mitsubishi J2M, Morane-Saulnier M.S.406, Morane-Saulnier N, Nakajima Ki-43, Nakajima Ki-44, Nakajima Ki-84, Nga, Nieuport 11, Nieuport 17, Nieuport 28, North American F-100 Super Sabre, North American F-86 Sabre, North American P-51 Mustang, Northrop F-20 Tigershark, Northrop F-5, Northrop F-89 Scorpion, Northrop P-61 Black Widow, Northrop YF-23, Panavia Tornado, Pháo, Pháp, Phi công, Polikarpov I-16, Potez 630, PZL P.11, Quân chủng, Ra đa, Rốc két, Reggiane Re.2000, Republic F-105 Thunderchief, Republic F-84 Thunderjet, Republic P-47 Thunderbolt, Rogožarski IK-3, Royal Aircraft Factory S.E.5, Ryan FR Fireball, Saab 29 Tunnan, Saab 35 Draken, Saab 37 Viggen, Saab JAS 39 Gripen, Súng máy, Shenyang J-8, Soko J-21 Jastreb, Soko J-22 Orao, Sopwith Camel, Sopwith Tabloid, SPAD S.XIII, Sukhoi, Sukhoi Su-11, Sukhoi Su-15, Sukhoi Su-17, Sukhoi Su-27, Sukhoi Su-30, Sukhoi Su-30MKI, Sukhoi Su-33, Sukhoi Su-34, Sukhoi Su-35, Sukhoi Su-37, Sukhoi Su-47, Sukhoi Su-57, Sukhoi Su-7, Sukhoi Su-9, Supermarine Spitfire, Svenska Aero Jaktfalken, Tên lửa, Tên lửa có điều khiển, Tên lửa không đối không, Từ Hán-Việt, Thái Bình Dương, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Tiêm 20, Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiệp Khắc, Tupolev Tu-128, Vũ khí hạt nhân, Vickers F.B.5, Virginia, VL Myrsky, Vought F-8 Crusader, Vought F4U Corsair, Vympel K-13, Vương quốc Anh, Xăng, Xian JH-7, Yakovlev Yak-1, Yakovlev Yak-15, Yakovlev Yak-17, Yakovlev Yak-23, Yakovlev Yak-25, Yakovlev Yak-3, Yakovlev Yak-38, Yakovlev Yak-9, 1914, 1915, 1918, 1919, 1938, 1940, 1944, 1953, 1960, 1967, 1970, 1973, 1990, 2000, 2004, 2009, 2012.