Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Miền Trung (Việt Nam)

Mục lục Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

152 quan hệ: A Lưới, An Nam, Đà Lạt, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Đồng Nai, Địa đạo Vịnh Mốc, Địa lý Việt Nam, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bãi biển Cửa Lò, Bãi biển Sầm Sơn, Bình Định, Bình Phước, Bình Thuận, Bảo Đại, Bắc Bộ Việt Nam, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Biển Đông, Campuchia, Cao nguyên Trung phần, Cửa Đại, Cửa Hội, Cửa Tùng, Cửa Thuận An, Cửa Việt, Châu Á, Chăm Pa, Chu Lai (định hướng), Dãy Trường Sơn, Dung Quất, Duyên hải Nam Trung Bộ, Forbes, Ga Đà Lạt, Gia Lai, Gió mùa Đông Bắc, Gió mùa Tây Nam, Hà Tĩnh, Hạ Long, Hồ Ayun Hạ, Hồ Lắk, Hồ Than Thở, Hồ Xuân Hương, Hội An, Hoa Kỳ, Huế, Hướng Đông Bắc, Hướng Tây Nam, Kỳ Hà, Khánh Hòa, ..., Khí hậu Việt Nam, Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Kiến trúc, Kinh thành Huế, Kon Tum, Làng, Lào, Lâm Đồng, Lịch sử, Lăng Cô, Liên Chiểu, Mũi Né, Mùa đông, Mùa hạ, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Nam (Việt Nam), Minh Mạng, Myanmar, Nam, Nam Á, Nam Đông, Nam Bộ Việt Nam, Nông nghiệp, Ngã ba Đồng Lộc, Ngũ Hành Sơn, Nghệ An, Nghệ thuật, Nguyên thủ quốc gia, Ngư nghiệp, Người Ê Đê, Người Chăm, Người Việt, Nha Trang, Nhà mồ Tây Nguyên, Nhà Nguyễn, Nhã nhạc cung đình Huế, Nhơn Hội (định hướng), Ninh Thuận, Pháp, Phú Lộc, Phú Yên, Phố cổ Hội An, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Quốc lộ 9A, San hô, Sông Đà Rằng, Sông Bến Hải, Sông Chu, Sông Gianh, Sông Hàn, Sông Hồng, Sông Hương, Sông Lam, Sông Mã, Sông Ngàn Sâu, Sông Nhật Lệ, Sông Thạch Hãn, Sông Thu Bồn, Sông Trà Khúc, Tam Kỳ, Tài nguyên sinh vật Việt Nam, Tây, Tây Nguyên, Thanh Hóa, Thái Lan, Thánh địa Mỹ Sơn, Tháp Chăm, Thừa Thiên - Huế, Thiên Cầm, Thiền viện Trúc Lâm, Thuận An (định hướng), Thung lũng Tình Yêu, Trung Kỳ, Trung Quốc, Vịnh Thái Lan, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, , Xã hội, 1952, 1964, 1975, 1980, 1983, 1990, 1993, 1994, 1996, 1998, 1999, 2001, 2003, 2004, 2005, 2006, 2010. Mở rộng chỉ mục (102 hơn) »

A Lưới

A Lưới là một huyện miền núi biên giới của tỉnh Thừa Thiên-Huế, tiếp giáp với Lào ở phía Tây, cách thành phố Huế 70km về phía tây.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và A Lưới · Xem thêm »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và An Nam · Xem thêm »

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Đà Lạt · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Đắk Lắk · Xem thêm »

Đắk Nông

Đắk Nông hay Đắc Nông là một tỉnh ở Tây Nguyên Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Đắk Nông · Xem thêm »

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Đồng Nai · Xem thêm »

Địa đạo Vịnh Mốc

Giao thông hào ở địa đạo Vịnh Mốc Du khách trong lòng địa đạo Địa đạo Vịnh Mốc (thôn Vịnh Mốc, xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là một công trình quân - dân sự trong Chiến tranh Việt Nam của phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhằm chống lại các cuộc tấn công của phía Việt Nam Cộng hòa và Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Địa đạo Vịnh Mốc · Xem thêm »

Địa lý Việt Nam

Bản đồ địa hình Việt Nam Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Địa lý Việt Nam · Xem thêm »

Bà Rịa - Vũng Tàu

Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Bà Rịa - Vũng Tàu · Xem thêm »

Bãi biển Cửa Lò

Bãi biển Cửa Lò là một trong những bãi biển đẹp ở Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Bãi biển Cửa Lò · Xem thêm »

Bãi biển Sầm Sơn

Bãi biển Sầm Sơn là một trong những bãi biển đẹp nhất Việt Nam và luôn là bãi biển đông khách nhất miền Bắc, Viêt Nam.Bãi biển thuộc thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Bãi biển Sầm Sơn · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Bình Định · Xem thêm »

Bình Phước

Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Bình Phước · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Bình Thuận · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Bảo Đại · Xem thêm »

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Bắc Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Bắc Trung Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Biển Đông · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Campuchia · Xem thêm »

Cao nguyên Trung phần

Cao nguyên Trung phần là một tên gọi khác để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Cao nguyên Trung phần · Xem thêm »

Cửa Đại

Cửa Đại có thể là.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Cửa Đại · Xem thêm »

Cửa Hội

Cửa Hội là tên cửa sông Lam đổ ra biển Đông, là ranh giới tự nhiên của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh (sông lam).

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Cửa Hội · Xem thêm »

Cửa Tùng

Cửa Tùng là tên 4 địa danh ở tỉnh Quảng Trị, gồm.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Cửa Tùng · Xem thêm »

Cửa Thuận An

Hạ lưu Sông Hương với thành phố Huế, phá Tam Giang, và cửa Thuận An thông ra Biển Đông (góc phải phía trên) Cửa Thuận An, trước còn được gọi là cửa Eo, cửa Nộn là một cửa biển quan trọng ở Miền Trung Việt Nam thuộc tỉnh Thừa Thiên.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Cửa Thuận An · Xem thêm »

Cửa Việt

Cửa Việt là tên gọi của.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Cửa Việt · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Châu Á · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Chăm Pa · Xem thêm »

Chu Lai (định hướng)

*Nhà văn Chu Lai (nhà văn)|Chu Lai.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Chu Lai (định hướng) · Xem thêm »

Dãy Trường Sơn

Dãy Trường Sơn Nam, đoạn Mang Yang, Gia Lai Dãy núi Trường Sơn là dãy núi dài nhất Việt Nam và Lào, dài khoảng 1.100 km.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Dãy Trường Sơn · Xem thêm »

Dung Quất

Dung Quất là một khu kinh tế theo hướng mở của Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 50/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 3 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu Kinh tế.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Dung Quất · Xem thêm »

Duyên hải Nam Trung Bộ

Các Vùng miền Việt Nam Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam thuộc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Duyên hải Nam Trung Bộ · Xem thêm »

Forbes

Biểu trưng của Forbes Forbes là công ty xuất bản và truyền thông của Mỹ.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Forbes · Xem thêm »

Ga Đà Lạt

Ga Đà Lạt là nhà ga tàu hỏa của thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Ga Đà Lạt · Xem thêm »

Gia Lai

Gia Lai là tỉnh có diện tích lớn thứ 2 Việt Nam, nguồn gốc tên gọi bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi của một dân tộc bản địa có số dân đông nhất trong tỉnh, cách gọi này vẫn còn giữ trong tiếng của người Eđê, Bana, Lào, Thái Lan và Campuchia để gọi vùng đất này là Jarai, Charay,Ya-Ray có nghĩa là vùng đất của người Jarai, có lẽ ám chỉ vùng đất của Thủy Xá và Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai xưa.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Gia Lai · Xem thêm »

Gió mùa Đông Bắc

Gió mùa Đông Bắc hay còn gọi là Gió Đông Bắc hoặc Gió mùa mùa đông là một thuật ngữ để chỉ một khối khí lạnh có nguồn gốc từ trung tâm áp cao từ Trung Á và Xibia thổi về xích đạo và di chuyển ngang khu vực Việt Nam, gây ra gió mạnh, trời trở rét và thời tiết xấu.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Gió mùa Đông Bắc · Xem thêm »

Gió mùa Tây Nam

Gió mùa Tây Nam hay còn gọi là Gió Tây Nam hoặc Gió mùa mùa hè là một đợt gió mùa hình thành từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Myanmar, thường hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Gió mùa Tây Nam · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hạ Long

Hạ Long có nghĩa là rồng hạ xuống, đây cũng là tên gọi để chỉ.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Hạ Long · Xem thêm »

Hồ Ayun Hạ

Hồ Ayun Hạ là hồ nước nhân tạo thuộc tỉnh Gia Lai.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Hồ Ayun Hạ · Xem thêm »

Hồ Lắk

Hồ Lắk là một hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất tỉnh Đăk Lăk và lớn thứ hai Việt Nam sau Hồ Ba Bể.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Hồ Lắk · Xem thêm »

Hồ Than Thở

Một phần cảnh quan hồ Than Thở Hồ Than Thở là một hồ nước tự nhiên thuộc thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) và cũng là một địa điểm du lịch của thành phố này.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Hồ Than Thở · Xem thêm »

Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương (chữ Hán:胡春香, 1772 - 1822) là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, mà hiện tại vẫn khiến nhiều học giả tranh cãi.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Hồ Xuân Hương · Xem thêm »

Hội An

Hội An là một thành phố trực thuộc tỉnh, được thành lập ngày 29 tháng 1 năm 2008 theo Nghị định số 10/2008/NĐ-CP của Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Hội An · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Huế · Xem thêm »

Hướng Đông Bắc

La bàn: '''NE''' - đông bắc. '''NNE''' - Bắc đông bắc. '''ENE''' - Đông đông bắc Hướng đông bắc là hướng nằm giữa hướng Bắc và hướng Đông theo chỉ dẫn của la bàn.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Hướng Đông Bắc · Xem thêm »

Hướng Tây Nam

La bàn: '''SW''' - Tây Nam. '''WSW''' - Tây Tây Nam. '''SSW''' - Nam Tây NamHướng Tây Nam là hướng nằm giữa hướng Nam và hướng Tây theo chỉ dẫn của la bàn.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Hướng Tây Nam · Xem thêm »

Kỳ Hà

Kỳ Hà là xã thuộc thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Kỳ Hà · Xem thêm »

Khánh Hòa

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Khánh Hòa · Xem thêm »

Khí hậu Việt Nam

Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới nhưng khí hậu Việt Nam phân bố thành 3 vùng khí hậu riêng biệt theo phân loại khí hậu Köppen với miền Bắc và Bắc Trung Bộ là khí hậu cận nhiệt đới ẩm.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Khí hậu Việt Nam · Xem thêm »

Khu bảo tồn biển Hòn Mun

Khu bảo tồn biển Hòn Mun là một khu bảo tồn sinh vật biển tại Nha Trang, Khánh Hòa.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Khu bảo tồn biển Hòn Mun · Xem thêm »

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Kiến trúc · Xem thêm »

Kinh thành Huế

Kinh thành Huế hay Thuận Hóa kinh thành (chữ Hán: 順化京城) là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Kinh thành Huế · Xem thêm »

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Kon Tum · Xem thêm »

Làng

Ngôi làng cổ Hollókő, tỉnh Nógrád, Hungary (Di sản thế giới) nước Nga. Một ngôi làng ở thung lũng Lötschental, Thụy Sĩ Làng Hybe ở Slovakia với dãy núi High Tatra phía sau Berber tại thung lũng Ourika, dãy núi High Atlas, Morocco Làng hay Ngôi làng là một khu định cư của một cộng đồng người, nó lớn hơn xóm, ấp nhưng nhỏ hơn một thị trấn, với dân số khác nhau, từ một vài trăm đến một vài ngàn.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Làng · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Lào · Xem thêm »

Lâm Đồng

Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời là tỉnh có diện tích lớn thứ 7 cả nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Lâm Đồng · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Lịch sử · Xem thêm »

Lăng Cô

Lăng Cô là một thị trấn của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Lăng Cô · Xem thêm »

Liên Chiểu

Quận Liên Chiểu là một quận thuộc thành phố Đà Nẵng.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Liên Chiểu · Xem thêm »

Mũi Né

Tháp Chàm trên đường đi ra Mũi Né Mũi Né là tên một mũi biển, một trung tâm du lịch nổi tiếng ở Phan Thiết được đưa vào danh sách các khu du lịch quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Mũi Né · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Mùa hạ · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Minh Mạng · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Myanmar · Xem thêm »

Nam

Trong tiếng Việt, Nam hay nam là từ để chỉ.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Nam · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Nam Á · Xem thêm »

Nam Đông

Nam Đông là một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên-Huế Huyện lị huyện Nam Đông là thị trấn Khe Tre và 10 xã: Hương Giang, Hương Hòa, Hương Hữu, Hương Lộc, Hương Phú, Hương Sơn, Thượng Lộ, Thượng Long, Thượng Nhật, Thượng Quảng.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Nam Đông · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Nông nghiệp · Xem thêm »

Ngã ba Đồng Lộc

10 cô gái đang lấp hố bom ở ngã ba Đồng Lộc (ảnh được nhà báo Hoàng Văn Sắc chụp trước khi các cô hi sinh một tuần) Ngã ba Đồng Lộc là di tích lịch sử gắn liền với việc 10 nữ thanh niên xung phong trong chiến tranh Việt Nam bị bom của Không lực Hoa Kỳ giết chết Ngã ba Đồng Lộc thuộc xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, nằm trên con đường mòn Hồ Chí Minh xuyên qua dãy Trường Sơn ở tỉnh Hà Tĩnh, là giao điểm của quốc lộ 15A và tỉnh lộ 2 của Hà Tĩnh, thuộc địa phận xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Ngã ba Đồng Lộc · Xem thêm »

Ngũ Hành Sơn

Từ trên đỉnh Thủy Sơn, nhìn thấy một phần phong cảnh Ngũ Hành Sơn Ngũ Hành Sơn (Hán tự: 五行山) hay núi Non Nước là tên chung của một danh thắng gồm 5 ngọn núi đá vôi nhô lên trên một bãi cát ven biển, trên một diện tích khoảng 2 km2, gồm: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn (lớn, cao và đẹp nhất), Hỏa Sơn (có hai ngọn là Dương Hỏa Sơn và Âm Hỏa Sơn) và Thổ Sơn, nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8 km về phía Đông Nam, ngay trên tuyến đường Đà Nẵng - Hội An; nay thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Ngũ Hành Sơn · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Nghệ An · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Nguyên thủ quốc gia · Xem thêm »

Ngư nghiệp

Một cái hồ để làm ngư nghiệp ở Cà Mau Ngư nghiệp là ngành kinh tế và là lĩnh vực sản xuất có chức năng và nhiệm vụ nuôi trồng và khai thác các loài thuỷ sản, chủ yếu là cá ở các ao hồ, đầm, ruộng nước, sông ngòi, trong nội địa và ở biển.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Ngư nghiệp · Xem thêm »

Người Ê Đê

Người Ê Đê (tiếng Ê Đê: Anak Đê hay Anak Đê-Gar) là một dân tộc có vùng cư trú là trung phần Việt Nam, đông bắc Campuchia, nam Lào và đông Thái Lan.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Người Ê Đê · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Người Chăm · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Người Việt · Xem thêm »

Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Nha Trang · Xem thêm »

Nhà mồ Tây Nguyên

Nhà mồ của người Gia Rai tại Viện bảo tàng Dân tộc học, Hà Nội Nhà mồ của người Cơ Tu tại Viện bảo tàng Dân tộc học, Hà Nội http://www.vme.org.vn/vietnam/education_detail.asp?ID.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Nhà mồ Tây Nguyên · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhã nhạc cung đình Huế

Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Nhã nhạc cung đình Huế · Xem thêm »

Nhơn Hội (định hướng)

Nhơn Hội có thể là một trong số các địa danh sau đây.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Nhơn Hội (định hướng) · Xem thêm »

Ninh Thuận

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Ninh Thuận · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Pháp · Xem thêm »

Phú Lộc

Phú Lộc là một huyện nằm ở phía đông nam tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Phú Lộc · Xem thêm »

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Phú Yên · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Quảng Bình · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Quảng Ngãi · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Quảng Ninh · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Quảng Trị · Xem thêm »

Quốc lộ 9A

Quốc lộ 9A dài 83,5 km, bắt đầu (km 0) tại thị trấn Cửa Việt (nơi giao nhau với Quốc lộ 1A) chạy qua cửa khẩu Lao Bảo.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Quốc lộ 9A · Xem thêm »

San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và San hô · Xem thêm »

Sông Đà Rằng

Sông Ba (phần thượng lưu gọi là Ea Pa, Ia Pa, phần hạ lưu gọi là Đà Rằng) là con sông lớn nhất vùng ven biển miền Trung, chảy qua 4 tỉnh miền Trung Việt Nam là Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Phú Yên với diện tích lưu vực 13.900 km².

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Sông Đà Rằng · Xem thêm »

Sông Bến Hải

Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải Sông Bến Hải là một con sông tại miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Sông Bến Hải · Xem thêm »

Sông Chu

Sông Chu hay còn gọi là sông Lường Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Sông Chu · Xem thêm »

Sông Gianh

Sông Gianh là một con sông chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch để đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Sông Gianh · Xem thêm »

Sông Hàn

Sông Hàn là tên một con sông nằm ở TP.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Sông Hàn · Xem thêm »

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Sông Hồng · Xem thêm »

Sông Hương

Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Sông Hương · Xem thêm »

Sông Lam

Sông Lam, (tên gọi khác: Ngàn Cả, Sông Cả, Nậm Khan), là một trong hai con sông lớn nhất ở Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Sông Lam · Xem thêm »

Sông Mã

Sông Mã chảy Điện Biên qua Sơn La, Lào, Thanh Hóa ra biển Đông. Sông Mã là một con sông của Việt Nam và Lào có chiều dài 512 km, trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam dài 410 km và phần trên lãnh thổ Lào dài 102 km.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Sông Mã · Xem thêm »

Sông Ngàn Sâu

Sông Ngàn Sâu là một phụ lưu chính của sông La.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Sông Ngàn Sâu · Xem thêm »

Sông Nhật Lệ

Sông Nhật Lệ chảy qua địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ núi U Bò, Co Roi (Trường Sơn) chảy ra Biển Đông tại cửa Nhật Lệ.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Sông Nhật Lệ · Xem thêm »

Sông Thạch Hãn

Bình minh trên sông Thạch Hãn, đoạn chảy qua Thôn Trung Yên Sông Thạch Hãn (hay còn gọi là sông Quảng Trị) là con sông lớn nhất tỉnh Quảng Trị.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Sông Thạch Hãn · Xem thêm »

Sông Thu Bồn

Sông Thu Bồn, đoạn qua Duy Xuyên, Quảng Nam Thắng cảnh Hòn Kẽm Đá Dựng ở thượng nguồn sông Thu Bồn Sông Thu Bồn với diện tích lưu vực rộng 10,350 km2, là một trong những sông nội địa có lưu vực lớn nhất Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Sông Thu Bồn · Xem thêm »

Sông Trà Khúc

Sông Trà Khúc đoạn qua TP.Quảng Ngãi Sông Trà Khúc là con sông lớn nhất ở tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Sông Trà Khúc · Xem thêm »

Tam Kỳ

Tam Kỳ là thành phố trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Tam Kỳ · Xem thêm »

Tài nguyên sinh vật Việt Nam

Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho các sinh vật phát triển và tạo ra sự phong phú của nhiều loài động thực vật và nhiều hệ sinh thái khác nhau.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Tài nguyên sinh vật Việt Nam · Xem thêm »

Tây

Trong tiếng Việt, tây là từ để chỉ.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Tây · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Tây Nguyên · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Thái Lan · Xem thêm »

Thánh địa Mỹ Sơn

Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Thánh địa Mỹ Sơn · Xem thêm »

Tháp Chăm

Tháp Mỹ Sơn B4 Thần Siva làm bằng đá cát, cuối thế kỷ 12. Tháp Mẫm. An Nhơn. Bình Định. Hình trang trí trên cửa chính. Hiện vật tại Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Chàm, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Có thể thấy vị trí phân bố các đền tháp là những nơi từng là nơi ở của người Champa, xa hơn nữa còn có những ngôi tháp có thể coi là tháp Champa trên đất nước Campuchia như tháp Damray Krap. Ngược lại, những yếu tố Java hay Khmer cũng được thấy trên các tháp Champa như ở Khương Mỹ, Hưng Thanh, Dương Long, hay có cả những ngôi tháp còn được người Champa gọi là "tháp Khmer" như tháp Champa Hoà Lai. Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Các viên gạch liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới hàng chục thế kỷ. Ngày 1 tháng 10 năm 2006, Trung tâm Quản lý di tích-di sản tỉnh Quảng Nam chính thức công bố thông tin: các nhà khoa học của Đại học Milan, Ý khi đang làm việc trùng tu nhóm tháp G-thuộc Thánh địa Mỹ Sơn đã nhận biết được loại vật liệu kết dính để xây tháp Champa cách đây vài triệu năm. Đó là loại keo được tinh chế từ một loài thực vật vốn có rất nhiều trong khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương thường gọi là cây dầu rái. Ngoài ra, họ cũng đã phát hiện ra một loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật bản địa nói trên có trong gạch sử dụng để xây tháp. Như vậy, những điều bí ẩn xung quanh vật liệu được người Chăm sử dụng để xây dựng các công trình tôn giáo ở Việt Nam sau hơn 100 năm đã được giải mã. Trước đó, một người thợ thủ công tên là Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) cũng đã bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm đã phát hiện được hợp chất dầu rái trong gạch để xây tháp và chất dính Trần Khánh Duy.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Tháp Chăm · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thiên Cầm

Thiên Cầm có thể là.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Thiên Cầm · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm

Thiền Viện Trúc Lâm là thiền viện thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên T. Thiền viện cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km, nằm trên núi Phụng Hoàng, phía trên Hồ Tuyền Lâm.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Thiền viện Trúc Lâm · Xem thêm »

Thuận An (định hướng)

Thuận An có thể là một trong các địa danh sau.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Thuận An (định hướng) · Xem thêm »

Thung lũng Tình Yêu

Thung lũng Tình Yêu, Đà Lạt. Thung lũng Tình yêu là một trong những thắng cảnh thơ mộng nhất tại Đà Lạt, cách trung ytâm thành phố khoảng 5 km về phía bắc.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Thung lũng Tình Yêu · Xem thêm »

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Trung Kỳ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Trung Quốc · Xem thêm »

Vịnh Thái Lan

Bản đồ chỉ ra vị trí của vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (tên gọi cũ: Vịnh Chân Lạp, Vịnh Xiêm La) là một vịnh nằm ở biển Đông (thuộc Thái Bình Dương), được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Vịnh Thái Lan · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Đường sông Son dẫn tới cửa hang, tấp nập thuyền chở khách du lịch. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một vườn quốc gia tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng · Xem thêm »

Xã (chữ Hán: 社; tiếng Anh: township; tiếng Pháp: commune) được dùng để chỉ một loại khu định cư khác tại các quốc gia khác nhau.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Xã · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và Xã hội · Xem thêm »

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 1952 · Xem thêm »

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 1964 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 1975 · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 1980 · Xem thêm »

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 1983 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 1990 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 1993 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 1994 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 1996 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 1998 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 1999 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 2001 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 2003 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 2004 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 2006 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Miền Trung (Việt Nam) và 2010 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Miền Trung Việt Nam, Miền trung Việt Nam, Trung Bộ, Trung Bộ Việt Nam, Trung Phần, Trung bộ Việt Nam, Trung kỳ, Trung phần, Trung phần Việt Nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »