Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Mikoyan MiG-31

Mục lục Mikoyan MiG-31

Mikoyan MiG-31 (tiếng Nga: МиГ-31) (tên ký hiệu của NATO: "Foxhound") (chó săn chồn) là một máy bay tiêm kích đánh chặn siêu âm được phát triển để thay thế cho MiG-25 'Foxbat'.

Mục lục

  1. 85 quan hệ: Adolf Tolkachev, Biển Barents, Bisnovat R-40, Ghế phóng, GLONASS, Grumman F-14 Tomcat, Gryazev-Shipunov GSh-6-23, Hàng không năm 1975, Hàng không năm 1982, Hải quân Hoa Kỳ, Hệ thống Định vị Toàn cầu, Kh-31, Không quân Nga, Không quân Xô viết, Lực lượng Phòng không Xô viết, Liên Xô, LORAN, Màn hình tinh thể lỏng, Máy bay, Máy bay tiêm kích, Máy bay tiêm kích đánh chặn, McDonnell Douglas F-15 Eagle, Mikoyan, Mikoyan MiG-27, Mikoyan MiG-29, Mikoyan MiG-29M, Mikoyan MiG-35, Mikoyan-Gurevich MiG-23, Mikoyan-Gurevich MiG-25, Molniya R-60, Na Uy, Nga, Nhôm, Nhật Bản, Niken, Panavia Tornado ADV, Phi công, Phương Tây, Ra đa, Raduga Kh-58, Ramenskoye, Sải cánh, Sukhoi Su-15, Sukhoi Su-27, Sukhoi Su-35, Sukhoi Su-37, T-54/55, T-90, Tên ký hiệu của NATO, Tên lửa, ... Mở rộng chỉ mục (35 hơn) »

  2. Máy bay Mikoyan

Adolf Tolkachev

Adolf Tolkachev Georgievich Адольф Георгиевич Толкачёв (sinh năm 1927, Aktyubinsk, Kazakhstan - 24 tháng 9 năm 1986) là một kỹ sư điện tử Liên Xô đã cung cấp tài liệu quan trọng cho Cơ quan Tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA) trong những năm giữa 1979 và 1985.

Xem Mikoyan MiG-31 và Adolf Tolkachev

Biển Barents

Bạch Hải Biển Barents (Barentshavet; Баренцево море, Barentsevo More) là một phần của Bắc Băng Dương nằm ở phía bắc Na Uy và Nga.

Xem Mikoyan MiG-31 và Biển Barents

Bisnovat R-40

Bisnovat R-40 (sau này là Molniya) (tên ký hiệu của NATO AA-6 'Acrid') là một tên lửa tầm xa không đối không được Liên Xô phát triển vào những năm 1960, để trang bị cho máy bay đánh chặn.

Xem Mikoyan MiG-31 và Bisnovat R-40

Ghế phóng

Thử nghiệm ghế phóng của chiếc F-15 Eagle không quân Hoa Kỳ với một hình nộm. Đối với đa số máy bay quân sự, ghế phóng là một hệ thống được thiết kế để cứu phi công hay thành viên phi hành đoàn khác trong tình huống khẩn cấp.

Xem Mikoyan MiG-31 và Ghế phóng

GLONASS

Vệ tinh của hệ GLONASS GLONASS (tiếng Nga: ГЛОбальная НАвигационная Спутниковая Система - ГЛОНАСС; chuyển tự: Global'naya Navigatsionnaya Sputnikovaya Sistema) là hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu của Liên bang Nga, dùng cho cả mục đích dân sự lẫn quân sự, tương tự như GPS (NAVSTAR) của Hoa Kỳ hay Galileo của Liên minh châu Âu.

Xem Mikoyan MiG-31 và GLONASS

Grumman F-14 Tomcat

Grumman F-14 Tomcat (mèo đực) là một loại máy bay siêu âm cánh cụp cánh xòe 2 động cơ 2 chỗ ngồi.

Xem Mikoyan MiG-31 và Grumman F-14 Tomcat

Gryazev-Shipunov GSh-6-23

GSh-6-23 (ГШ-6-23) hay TKB-613 (ТКБ-613) (mã GRAU: 9-А-620) là loại autocannon sáu nòng xoay do Konstruktorskoe Buro Priborostroeniya (Конструкторское бюро приборостроения) ở Tula tại Liên Xô phát triển dưới sự chỉ đạo của Vasiliy Petrovich Gryazev và Arkadiy Georgiyevich Shipunov cho các loại máy bay quân sự sử dụng.

Xem Mikoyan MiG-31 và Gryazev-Shipunov GSh-6-23

Hàng không năm 1975

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1975.

Xem Mikoyan MiG-31 và Hàng không năm 1975

Hàng không năm 1982

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1982.

Xem Mikoyan MiG-31 và Hàng không năm 1982

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Xem Mikoyan MiG-31 và Hải quân Hoa Kỳ

Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.

Xem Mikoyan MiG-31 và Hệ thống Định vị Toàn cầu

Kh-31

Kh-31 (Х-55; AS-17 'Krypton') là một loại tên lửa không đối đất của Nga được trang bị cho các máy bay như MiG-29 Fulcrum hay Su-27 Flanker.

Xem Mikoyan MiG-31 và Kh-31

Không quân Nga

Không quân Liên bang Nga (tiếng Nga: Военно-воздушные cилы России, chuyển tự: Voyenno-vozdushnye sily Rossii) là lực lượng Phòng không - Không quân cấp quân chủng của Nga.

Xem Mikoyan MiG-31 và Không quân Nga

Không quân Xô viết

Không quân Xô viết, cũng còn được biết đến dưới tên gọi tắt là VVS, chuyển tự từ tiếng Nga là: ВВС, Военно-воздушные силы (Voenno-Vozdushnye Sily), đây là tên gọi chỉ định của quân chủng không quân trong Liên bang Xô viết trước đây.

Xem Mikoyan MiG-31 và Không quân Xô viết

Lực lượng Phòng không Xô viết

Voyska PVO (tiếng Nga: Войска ПВО, hoặc PVO Strany từ năm 1981) là quân chủng phòng không của quân đội Liên Xô.

Xem Mikoyan MiG-31 và Lực lượng Phòng không Xô viết

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Mikoyan MiG-31 và Liên Xô

LORAN

A LORAN-C receiver for use on merchant ships LORAN (LOng RAnge Navigation) là hệ thống định vị mặt đất sử dụng nhiều máy phát sóng radio kết hợp để xác định vị trí và vận tốc của máy thu (tức chủ thể cần định vị:máy bay, tàu…) Phiên bản mới nhất của LORAN được sử dụng là LORAN-C, phiên bản sử dụng dải sóng hẹp từ 90 đến 110 Khz.

Xem Mikoyan MiG-31 và LORAN

Màn hình tinh thể lỏng

Màn hình tinh thể lỏng hay LCD (Liquid crystal display) là loại thiết bị hiển thị cấu tạo bởi các tế bào (các điểm ảnh) chứa tinh thể lỏng có khả năng thay đổi tính phân cực của ánh sáng và do đó thay đổi cường độ ánh sáng truyền qua khi kết hợp với các kính lọc phân cực.

Xem Mikoyan MiG-31 và Màn hình tinh thể lỏng

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Xem Mikoyan MiG-31 và Máy bay

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Xem Mikoyan MiG-31 và Máy bay tiêm kích

Máy bay tiêm kích đánh chặn

Panavia Tornado Máy bay tiêm kích đánh chặn (hoặc đơn giản hơn là máy bay đánh chặn) là một loại máy bay chiến đấu được thiết kế chuyên dụng cho việc ngăn chặn và tiêu diệt máy bay địch, nhất là máy bay ném bom, thường các máy bay đánh chặn có tốc độ rất lớn.

Xem Mikoyan MiG-31 và Máy bay tiêm kích đánh chặn

McDonnell Douglas F-15 Eagle

F-15 Eagle (Đại bàng) của hãng McDonnell Douglas (đã sáp nhập vào Boeing) là một kiểu máy bay tiêm kích chiến thuật 2 động cơ phản lực hoạt động trong mọi thời tiết, được thiết kế để chiếm lĩnh và duy trì ưu thế trên không trong chiến đấu.

Xem Mikoyan MiG-31 và McDonnell Douglas F-15 Eagle

Mikoyan

Mikoyan, trước kia Mikoyan-Gurevich (tiếng Nga: Микоян и Гуревич, МиГ), là một phòng thiết kế máy bay quân sự Nga, chủ yếu là máy bay chiến đấu.

Xem Mikoyan MiG-31 và Mikoyan

Mikoyan MiG-27

Mikoyan MiG-27 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-27) (Tên ký hiệu của NATO "Flogger-D/J") là một loại máy bay cường kích (tấn công mặt đất), đầu tiên nó được thiết kế chế tạo bởi Phòng thiết kế Mikoyan-Gurevich tại Liên Xô và sau đó nó được sản xuất theo giấy phép của Liên Xô ở Ấn Độ bởi Công ty TNHH sản xuất hàng không Hindustan và ở Ấn Độ nó có tên là Bahadur ("Dũng cảm").

Xem Mikoyan MiG-31 và Mikoyan MiG-27

Mikoyan MiG-29

Mikoyan MiG-29 (tiếng Nga: Микоян МиГ-29) (tên ký hiệu của NATO "Fulcrum" (Điểm tựa)) là một loại máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ 4 do Liên Xô (cũ) và Nga (hiện nay) thiết kế chế tạo, MiG-29 được thiết kế cho vai trò chiếm ưu thế trên không.

Xem Mikoyan MiG-31 và Mikoyan MiG-29

Mikoyan MiG-29M

Mikoyan MiG-29M (Микоян МиГ-33, tên ký hiệu của NATO "Fulcrum-F") là một mẫu máy bay phát triển hoàn thiện từ công nghệ của MiG-29M/M2 và MiG-29K/KUB.

Xem Mikoyan MiG-31 và Mikoyan MiG-29M

Mikoyan MiG-35

Mikoyan MiG-35 (tiếng Nga: Микоян МиГ-35) (tên ký hiệu của NATO Fulcrum F) là một kiểu máy bay mới nhất thuộc dòng Mikoyan MiG-29.

Xem Mikoyan MiG-31 và Mikoyan MiG-35

Mikoyan-Gurevich MiG-23

Mikoyan-Gurevich MiG-23 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-23; tên ký hiệu của NATO: "Flogger") là một loại máy bay tiêm kích cánh cụp cánh xòe, được thiết kế bởi phòng thiết kế Mikoyan-Gurevich của Liên Xô, và được coi là máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ ba cùng với MiG-25 "Foxbat".

Xem Mikoyan MiG-31 và Mikoyan-Gurevich MiG-23

Mikoyan-Gurevich MiG-25

Mikoyan-Gurevich MiG-25 (tiếng Nga: МиГ-25) (tên ký hiệu của NATO: "Foxbat") là một máy bay tiêm kích đánh chặn, trinh sát và ném bom siêu thanh, được thiết kế bởi Phòng thiết kế Mikoyan-Gurevich của Liên Xô.

Xem Mikoyan MiG-31 và Mikoyan-Gurevich MiG-25

Molniya R-60

Molniya R-60 (ngày nay là Vympel) (tên ký hiệu của NATO AA-8 'Aphid') là một tên lửa không đối không hạng nhẹ được thiết kế để sử dụng trên các máy bay chiến đấu của Liên Xô.

Xem Mikoyan MiG-31 và Molniya R-60

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Mikoyan MiG-31 và Na Uy

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Mikoyan MiG-31 và Nga

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Xem Mikoyan MiG-31 và Nhôm

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Mikoyan MiG-31 và Nhật Bản

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Xem Mikoyan MiG-31 và Niken

Panavia Tornado ADV

Panavia Tornado Air Defence Variant (ADV - Biến thể phòng không của Panavia Tornado) là một phiên bản máy bay tiêm kích đánh chặn của Panavia Tornado đang phục vụ trong biên chế của Không quân Hoàng gia Anh (RAF).

Xem Mikoyan MiG-31 và Panavia Tornado ADV

Phi công

Hai phi công lái chiếc Boeing 777 đang hạ cánh Phi công là người lái, điều khiển máy bay hoặc thiết bị bay bằng lực đẩy động cơ.

Xem Mikoyan MiG-31 và Phi công

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Mikoyan MiG-31 và Phương Tây

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Xem Mikoyan MiG-31 và Ra đa

Raduga Kh-58

Raduga Kh-58 là một loại đạn tự hành chống bức xạ được Liên Xô phát triển.

Xem Mikoyan MiG-31 và Raduga Kh-58

Ramenskoye

Ramenskoye (tiếng Nga: Раменское) là một thành phố Nga.

Xem Mikoyan MiG-31 và Ramenskoye

Sải cánh

Khoảng cách giữa 2 điểm AB là sải cánh của máy bay Sải cánh (hay sải cánh máy bay) của một máy bay là khoảng cách từ đầu mút của cánh trái đến đầu mút của cánh phải.

Xem Mikoyan MiG-31 và Sải cánh

Sukhoi Su-15

Sukhoi Su-15 (tên ký hiệu của NATO Flagon) là một máy bay đánh chặn 2 động cơ được phát triển bởi phòng thiết kế Sukhoi tại Liên Xô trong những năm 1960 để thay thế cho Sukhoi Su-11.

Xem Mikoyan MiG-31 và Sukhoi Su-15

Sukhoi Su-27

Sukhoi Su-27 (Су-27 trong Bảng chữ cái Kirin) (tên ký hiệu của NATO 'Flanker' - kẻ tấn công sườn) là một máy bay tiêm kích phản lực Xô Viết độc đáo được thiết kế bởi Phòng thiết kế Sukhoi (SDB) và được sản xuất năm 1977.

Xem Mikoyan MiG-31 và Sukhoi Su-27

Sukhoi Su-35

Sukhoi Su-35 (trước đây có tên gọi là Su-27M) (tên ký hiệu của NATO Flanker-E+) là máy bay tiêm kích hạng nặng, tầm xa, đa năng, chiếm ưu thế trên không thế hệ 4++ hiện đại được phát triển bởi hãng Sukhoi.

Xem Mikoyan MiG-31 và Sukhoi Su-35

Sukhoi Su-37

Sukhoi Su-37 Терминатор (tên ký hiệu của NATO "Flanker-F" - Kẻ tấn công sát sườn F).

Xem Mikoyan MiG-31 và Sukhoi Su-37

T-54/55

T-54 và T-55 là tên gọi một thế hệ xe tăng sản xuất tại Liên Xô và trang bị cho quân đội nước này từ năm 1947 đến 1962.

Xem Mikoyan MiG-31 và T-54/55

T-90

T-90 là một trong những loại xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại nhất của quân đội Nga.

Xem Mikoyan MiG-31 và T-90

Tên ký hiệu của NATO

Tên ký hiệu của NATO là mật danh dành cho các thiết bị quân sự của Khối phía Đông (Liên Xô và các nước thành viên Khối Warszawa) và Trung Quốc.

Xem Mikoyan MiG-31 và Tên ký hiệu của NATO

Tên lửa

Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).

Xem Mikoyan MiG-31 và Tên lửa

Tên lửa dò bức xạ

Đầu dò của tên lửa Kh-31 AGM-88 HARM S-75 Dvina R-27 Tên lửa dò bức xạ là loại tên lửa được phát triển để tìm kiếm và tiêu diệt các trung tâm phát ra sóng phát xạ vô tuyến.

Xem Mikoyan MiG-31 và Tên lửa dò bức xạ

Tên lửa hành trình

Tên lửa hành trình Tomahawk của Hoa Kỳ Tên lửa hành trình hay hỏa tiễn hành trình (theo thuật ngữ tiếng Anh "Cruise missile") hay còn gọi là tên lửa có cánh (theo thuật ngữ tiếng Nga "Крылатая ракета") hay tên lửa tuần kích và hỏa tiễn cruise là loại vũ khí tên lửa có điều khiển mà đặc điểm bay của nó là trong toàn bộ quỹ đạo tên lửa chịu tác động của lực nâng khí động học thông qua các cánh nâng nên được gọi là tên lửa có cánh.

Xem Mikoyan MiG-31 và Tên lửa hành trình

Tên lửa không đối đất

Một phi công đang kiểm tra tên lửa AGM-65 Mavericktrên máy bay A-10 Thunderbolt. Tên lửa không đối đất (tiếng Anh được viết: air-to-surface missile (ASM) hay air-to-ground missile (AGM)) là tên lửa được thiết kế để phóng từ các máy bay quân sự, các máy bay ném bom, máy bay chiến đấuhoặc các loại máy bay khác tiêu diệt các mục tiêu trên đất liền, trên biển.

Xem Mikoyan MiG-31 và Tên lửa không đối đất

Tên lửa không đối không

F-14 Tomcat. Tên lửa không đối không (air-to-air missile: AAM) là tên lửa dẫn hướng được bắn từ một máy bay để tiêu diệt máy bay khác.

Xem Mikoyan MiG-31 và Tên lửa không đối không

Tìm kiếm và theo dõi bằng tia hồng ngoại

Hệ thống IRST trên Su-27UB Một hệ thống tìm kiếm và theo dõi bằng tia hồng ngoại (IRST - infra-red search and track) (đôi khi được biết đến với tên gọi "ngắm và theo dõi bằng tia hồng ngoại"), là một phương pháp để phát hiện và theo dõi vật thể phát ra bức xạ nhiệt như máy bay phản lực và trực thăng.

Xem Mikoyan MiG-31 và Tìm kiếm và theo dõi bằng tia hồng ngoại

Tổng thống

Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16 (1861–1865) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, cá nhân lãnh đạo cao nhất trong một quốc gia, cũng như thủ tướng quyền hành và phạm vi của họ phụ thuộc quy định đề ra từ tổ chức lập pháp cao nhất của quốc gia đó.

Xem Mikoyan MiG-31 và Tổng thống

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Xem Mikoyan MiG-31 và Tháng hai

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Mikoyan MiG-31 và Tiếng Nga

Titan

Titan hay titani là một nguyên tố hóa học, một kim loại, có ký hiệu là Ti và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 22.

Xem Mikoyan MiG-31 và Titan

Tupolev Tu-134

Tupolev Tu-134 (tên hiệu NATO: Crusty) là một máy bay chở khách hai động cơ Liên Xô, tương tự như chiếc Douglas DC-9 của Mỹ.

Xem Mikoyan MiG-31 và Tupolev Tu-134

Tupolev Tu-154

Tupolev Tu-154 (Туполев Ту-154) (tên hiệu NATO Careless) là một máy bay chở khách ba động cơ tầm trung của Liên Xô tương tự như chiếc Boeing 727 được thiết kế hồi giữa thập niên 1960.

Xem Mikoyan MiG-31 và Tupolev Tu-154

Vận tốc

Vận tốc là đại lượng vật lý mô tả cả mức độ nhanh chậm lẫn chiều của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Xem Mikoyan MiG-31 và Vận tốc

Viktor Ivanovich Belenko

Viktor Ivanovich Belenko (Виктор Иванович Беленко) (sinh ngày 15 tháng 2 năm 1947) là một kỹ sư hàng không và giảng viên Mỹ gốc Nga.

Xem Mikoyan MiG-31 và Viktor Ivanovich Belenko

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Xem Mikoyan MiG-31 và Vladimir Vladimirovich Putin

Vympel R-33

Vympel R-33 (tiếng Nga: Вымпел Р-33, là một loại tên lửa không đối không tầm xa được Liên Xô chế tạo. Nó được trang bị cho MiG-31 đầu tiên, nó được dùng để tấn công các mục tiêu tốc độ cao như SR-71 Blackbird, B-1 Lancer và B-52 Stratofortress.

Xem Mikoyan MiG-31 và Vympel R-33

Vympel R-37

Vympel R-37 (НПО Вымпел) (tên ký hiệu của NATO: AA-X-13 Arrow) là một tên lửa không đối không của Nga được phát triển cho máy bay đánh chặn Mikoyan MiG-31.

Xem Mikoyan MiG-31 và Vympel R-37

Vympel R-73

Vympel R-73 (tên ký hiệu của NATO AA-11 Archer) được Vympel NPO phát triển, đây là một loại tên lửa tầm ngắn hiện đại của Nga.

Xem Mikoyan MiG-31 và Vympel R-73

Vympel R-77

Vympel R-77 (RVV-AE) (tên ký hiệu của NATO AA-12 Adder) là một tên lửa không đối không tầm trung, dẫn đường bằng radar.

Xem Mikoyan MiG-31 và Vympel R-77

16 tháng 9

Ngày 16 tháng 9 là ngày thứ 259 (260 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mikoyan MiG-31 và 16 tháng 9

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Mikoyan MiG-31 và 1975

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Mikoyan MiG-31 và 1976

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Mikoyan MiG-31 và 1979

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Mikoyan MiG-31 và 1982

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Mikoyan MiG-31 và 1983

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Mikoyan MiG-31 và 1984

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Mikoyan MiG-31 và 1985

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Mikoyan MiG-31 và 1986

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Mikoyan MiG-31 và 1990

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Mikoyan MiG-31 và 1991

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Mikoyan MiG-31 và 1992

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Mikoyan MiG-31 và 1996

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Mikoyan MiG-31 và 1997

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Mikoyan MiG-31 và 2000

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Mikoyan MiG-31 và 2006

9 tháng 8

Ngày 9 tháng 8 là ngày thứ 221 (222 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Mikoyan MiG-31 và 9 tháng 8

Xem thêm

Máy bay Mikoyan

Còn được gọi là MiG-31.

, Tên lửa dò bức xạ, Tên lửa hành trình, Tên lửa không đối đất, Tên lửa không đối không, Tìm kiếm và theo dõi bằng tia hồng ngoại, Tổng thống, Tháng hai, Tiếng Nga, Titan, Tupolev Tu-134, Tupolev Tu-154, Vận tốc, Viktor Ivanovich Belenko, Vladimir Vladimirovich Putin, Vympel R-33, Vympel R-37, Vympel R-73, Vympel R-77, 16 tháng 9, 1975, 1976, 1979, 1982, 1983, 1984, 1985, 1986, 1990, 1991, 1992, 1996, 1997, 2000, 2006, 9 tháng 8.