Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Messier 100

Mục lục Messier 100

Messier 100 (còn được gọi là NGC 4321) là một ví dụ của một thiên hà cấu trúc xoắn ốc lớn nằm ở phần phía nam của chòm sao Coma Berenices.

Mục lục

  1. 17 quan hệ: Bá tước William Parsons của Rosse, Cambridge University Press, Charles Messier, Hậu Phát, John Herschel, Kính viễn vọng không gian Hubble, NASA, Năm ánh sáng, Second, Siêu tân tinh, SIMBAD, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Thiên hà vệ tinh, Thiên hà xoắn ốc, Thiên thể Messier, Thiên thể NGC, Very Large Telescope.

  2. Chòm sao Hậu Phát
  3. Cụm Xử Nữ
  4. Thiên hà xoắn ốc trung gian
  5. Thiên thể phát hiện năm 1781
  6. Được phát hiện bởi Pierre Méchain

Bá tước William Parsons của Rosse

William Parsons, Bá tước thứ ba của Rosse (1800-1867) là nhà thiên văn học người Ireland.

Xem Messier 100 và Bá tước William Parsons của Rosse

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Xem Messier 100 và Cambridge University Press

Charles Messier

Charles Messier Charles Messier (26 tháng 7 năm 1730 ở vùng Badonviller, tỉnh Meurthe-et-Moselle, Pháp – 12 tháng 4 năm 1817 tại Paris) là một nhà thiên văn, người đã xuất bản một danh mục với lúc đầu 45, sau này 110 thiên thể, như đám sao và tinh vân, hiện này vẫn gọi là các thiên thể Messier.

Xem Messier 100 và Charles Messier

Hậu Phát

Chòm sao Hậu Phát 后髮, (tiếng La tinh: Coma Berenices) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Tóc Tiên.

Xem Messier 100 và Hậu Phát

John Herschel

Sir John Frederick William Herschel, nam tước thứ nhất (1792-1871) là nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà hóa học, nhà nhiếp ảnh người Anh.

Xem Messier 100 và John Herschel

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Xem Messier 100 và Kính viễn vọng không gian Hubble

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Xem Messier 100 và NASA

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Xem Messier 100 và Năm ánh sáng

Second

Second có thể là.

Xem Messier 100 và Second

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Xem Messier 100 và Siêu tân tinh

SIMBAD

Đài quan sát Strasbourg SIMBAD (viết tắt của Set of Identifications, Measurements, and Bibliography for Astronomical Data - Tập hợp các nhận dạng, đo đạc và tiểu sử cho dữ liệu thiên văn học) là một cơ sở dữ liệu thiên văn của các thiên thể bên ngoài Hệ Mặt Trời.

Xem Messier 100 và SIMBAD

Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).

Xem Messier 100 và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Thiên hà vệ tinh

M110 Large Magellanic Cloud, thiên hà vệ tinh lớn nhất của Ngân Hà Một thiên hà vệ tinh là một thiên hà quay quanh một thiên hà mẹ do lực hấp dẫn.

Xem Messier 100 và Thiên hà vệ tinh

Thiên hà xoắn ốc

Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.

Xem Messier 100 và Thiên hà xoắn ốc

Thiên thể Messier

Các thiên thể Messier là các thiên thể được định vị bởi Charles Messier trong quyển Tinh vân và đám sao xuất bản lần đầu năm 1774.

Xem Messier 100 và Thiên thể Messier

Thiên thể NGC

Danh mục chung mới về các tinh vân và cụm sao (tiếng Anh: New General Catalogue of Nebulae and Clusters of Stars, viết tắt là NGC) là một danh mục nổi tiếng về các vật thể xa trên bầu trời trong thiên văn học.

Xem Messier 100 và Thiên thể NGC

Very Large Telescope

Kính thiên văn rất lớn (VLT) là tổ hợp từ bốn kính thiên văn quang học (kính Antu, kính Kueyen, kính Melipal, và kính Yepun) sắp xếp theo một cấu hình xác định, được xây dựng và điều hành bởi Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ châu Âu tại bán cầu Nam (ESO) tại đài quan sát Paranal ở Cerro Paranal,một ngọn núi cao 2.635 m trong sa mạc Atacama miền bắc Chile.

Xem Messier 100 và Very Large Telescope

Xem thêm

Chòm sao Hậu Phát

Cụm Xử Nữ

Thiên hà xoắn ốc trung gian

Thiên thể phát hiện năm 1781

Được phát hiện bởi Pierre Méchain