Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mecca

Mục lục Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

106 quan hệ: Abraham, Abraj Al Bait, Abu Bakar, Afghanistan, Al-Masjid al-Haram, Ali bin Abu Talib, Đại khủng hoảng, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đế quốc Sasanian, Ả Rập Xê Út, Bagdad, Baklava, Bang liên, Bóng đá, Biển Đỏ, Cairo, Cambridge University Press, Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Cái Chết Đen, Chiến tranh La Mã-Ba Tư, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Claudius Ptolemaeus, Damascus, Dammam, Encarta, Encyclopædia Britannica, ETH Zürich, Ethiopia, Euphrates, Fahd của Ả Rập Xê Út, Guru Nanak, Hajj, Hồi giáo, Hejaz, Hijra (Hồi giáo), Hoàng hôn, Ibn Khaldun, Ibn Saud, Iraq, Ishmael, Istanbul, Jeddah, Jordan, Kaaba, Kebab, Khosrau I, Lực lượng Hiến binh Đặc nhiệm Quốc gia, Lịch Hồi giáo, Lưỡng Hà, ..., Mada'in Saleh, Makkah (vùng), Medina, Muhammad, Muhammad Ali của Ai Cập, Najd, Năm Cột trụ của Hồi giáo, Nhà Abbas, Nhà Omeyyad, Nhà Rashidun, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Othman bin Affan, Palmyra, Petra, Pháp, Procopius, Quân đội Pakistan, Quốc gia, Quraysh, Qur’an, Riyadh, Salat, Samosa, Sana'a, Saudia, Sân bay quốc tế Quốc vương Abdulaziz, Sharif của Mecca, Sikh giáo, Sufi giáo, Syria, T. E. Lawrence, Ta'if, Tanakh, Tổng lãnh thiên thần, Tổng lãnh thiên thần Gabriel, Thánh Vịnh, Thổ Nhĩ Kỳ, The Daily Telegraph, The Economist, The New York Times, Tiếng Anh, Tiểu vương quốc Diriyah, Tigris, Tihamah, Torah, Trận Badr, Trung Đông, Turkmenistan, Umar (định hướng), Vùng của Ả Rập Xê Út, Vụ giẫm đạp Mina 2015, Vịnh Ba Tư, Vương quốc Aksum, Vương quốc Hejaz, Vương quốc Nabatea, Yemen. Mở rộng chỉ mục (56 hơn) »

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Mới!!: Mecca và Abraham · Xem thêm »

Abraj Al Bait

nhỏ Tháp Abraj Al-Bait, có tên gọi khác là Tháp đồng hồ Khách sạn hoàng gia Mecca, là một công trình phức hợp chọc trời nằm ở Mecca, Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Mecca và Abraj Al Bait · Xem thêm »

Abu Bakar

Abu Bakar (hoặc Abu Bakr) (khoảng 572/573 - 23 tháng 8 năm 634/13 AH) là một Sahaba (bạn đạo) và là cố vấn của nhà tiên tri đạo Hồi Muhammad.

Mới!!: Mecca và Abu Bakar · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Mecca và Afghanistan · Xem thêm »

Al-Masjid al-Haram

Cầu nguyện tại nhà thờ Al-Masjid Al-Haram Ottoman Al-Masjid Al-Haram vào năm 1910 Al-Masjid Al-Haram (tiếng Ả Rập: المسجد الحرام, Nhà thờ Hồi giáo linh thiêng hay The Grand Mosque) là nhà thờ Hồi giáo tại thành phố Mecca, Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Mecca và Al-Masjid al-Haram · Xem thêm »

Ali bin Abu Talib

Ali bin Abu Talib (17 tháng 3 năm 599 hoặc 600 - 27 tháng 1 năm 661) là một người em họ, con rể và là Ahl al-Bayt, người nhà của nhà tiên tri Muhammad của Islam, thống trị đế quốc Rashidun từ năm 656 tới 661 và là một nhân vật lỗi lạc trong lịch sử Islam.

Mới!!: Mecca và Ali bin Abu Talib · Xem thêm »

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Mới!!: Mecca và Đại khủng hoảng · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Mecca và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Mecca và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Mecca và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Mecca và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Mecca và Bagdad · Xem thêm »

Baklava

Baklava (hay) là một loại bánh ngọt truyền thống dùng trong bữa tráng miệng của một số quốc gia thuộc Trung và Tây Á, Bắc Phi, cũng như ở khu vực bán đảo Balkan.

Mới!!: Mecca và Baklava · Xem thêm »

Bang liên

Bang liên hay liên hiệp quốc gia (tiếng Latinh: confoederare; confederation, confederacy, league) là liên minh bền lâu được cấu thành bởi các đơn vị chính trị nhằm hướng đến một hành động chung xét trong tương quan với các đơn vị chính trị khác.

Mới!!: Mecca và Bang liên · Xem thêm »

Bóng đá

| nhãn đt.

Mới!!: Mecca và Bóng đá · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Mecca và Biển Đỏ · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Mecca và Cairo · Xem thêm »

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Mới!!: Mecca và Cambridge University Press · Xem thêm »

Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Biểu trưng thường gặp của các tôn giáo Abraham: Ngôi sao David (ở trên cùng) của Do Thái giáo, Thánh giá (ở dưới bên trái) của Cơ Đốc giáo, và từ Allah được viết theo tiếng Ả Rập (ở dưới bên phải) của Hồi giáo. Ngôi sao David, Thập tự giá, và Trăng lưỡi liềm cùng ngôi sao Các tôn giáo Abrahamic (hay các tôn giáo Semit) là các tôn giáo độc thần (monotheistic) tới từ Tây Á cổ xưa, nhấn mạnh và có nguồn gốc chung từ Abraham, hoặc công nhận truyền thống tâm linh gắn với ông, là người được miêu tả trong Kinh Torah, Kinh Thánh và Kinh Qur'an.

Mới!!: Mecca và Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham · Xem thêm »

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Mới!!: Mecca và Cái Chết Đen · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Ba Tư

Bản đồ cho thấy Đế quốc La Mã (màu tím) và Parthia (màu vàng) cùng nhau chia xẻ Đế quốc Seleukos (màu xanh ở giữa) và qua đó giúp họ trở thành quốc gia mạnh nhất Tây Á Chiến tranh La Mã - Ba Tư là một loạt các cuộc xung đột vũ trang giữa La Mã-Byzantine và hai Đế quốc Ba Tư kế tiếp nhau: Parthia và Sassanid.

Mới!!: Mecca và Chiến tranh La Mã-Ba Tư · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Mecca và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Mới!!: Mecca và Claudius Ptolemaeus · Xem thêm »

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Mới!!: Mecca và Damascus · Xem thêm »

Dammam

Dammam (الدمام) là thủ phủ của vùng Đông thuộc Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Mecca và Dammam · Xem thêm »

Encarta

Encarta là bộ bách khoa toàn thư số hóa đa phương tiện của hãng phần mềm lớn nhất thế giới, Microsoft.

Mới!!: Mecca và Encarta · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Mecca và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

ETH Zürich

thumb ETH Zürich ETH Zürich, thường được gọi là Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (tiếng Anh: Swiss Federal Institute of Technology), là một cơ sở giáo dục đại học về khoa học và kỹ thuật nằm ở Zürich, Thụy Sĩ.

Mới!!: Mecca và ETH Zürich · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Mecca và Ethiopia · Xem thêm »

Euphrates

Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.

Mới!!: Mecca và Euphrates · Xem thêm »

Fahd của Ả Rập Xê Út

Fahd bin Abdulaziz Al Saud (فهد بن عبد العزيز آل سعود; 1921 – 1 tháng 8 năm 2005) là quốc vương của Ả Rập Xê Út từ năm 1982 đến năm 2005.

Mới!!: Mecca và Fahd của Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Guru Nanak

Guru Nanak (tiếng Punjab: ਗੁਰੂ ਨਾਨਕ; tiếng Hindi: गुरु नानक, tiếng Urdu: گرونانک, Guru Nanak) (15 tháng 4 năm 1469 - 22 tháng 9 năm 1539) là người sáng lập và là guru đầu tiên của đạo Sikh.

Mới!!: Mecca và Guru Nanak · Xem thêm »

Hajj

Những người hành hương tại Masjid al-Haram vào bắt đầu Hajj năm 2008 Hajj (حج "hành hương", cũng viết là haj và hadj) là cuộc hành hương đến Mecca, Ả Rập Saud.

Mới!!: Mecca và Hajj · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Mecca và Hồi giáo · Xem thêm »

Hejaz

Hejaz, còn viết là Al-Hijaz (اَلْـحِـجَـاز,, nghĩa là "hàng rào"), là một khu vực tại miền tây của Ả Rập Xê Út hiện nay.

Mới!!: Mecca và Hejaz · Xem thêm »

Hijra (Hồi giáo)

Hijra hoặc Hijrah (tiếng Ả Rập: هجرة), cũng Latinh hóa là Hegira và Hejira, là cuộc di chuyển hay hành trình nhà tiên tri Hồi giáo Muhammad và những môn đồ của ông từ Mecca đến Yathrib, sau này được ông đổi tên thành Medina, trong năm 622 CE.

Mới!!: Mecca và Hijra (Hồi giáo) · Xem thêm »

Hoàng hôn

Một cảnh hoàng hôn sông Hoàng hôn tại Porto Covo, vùng duyên hải phía tây Bồ Đào Nha Hoàng hôn bên ngoài cửa sổ máy bay. Hoàng hôn hay còn gọi là chiều tà, nhá nhem, chạng vạng, nhá nhem tối, tối nhọ mặt người, Hán-Việt: bàng vãn, bạc mộ v.v là các cụm từ để chỉ một khoảng thời gian kể từ ngay sau khi Mặt Trời lặn cho tới khi trời tối hẳn (buổi tối).

Mới!!: Mecca và Hoàng hôn · Xem thêm »

Ibn Khaldun

Ibn Khaldūn hay Ibn Khaldoun (tên đầy đủ, أبو زيد عبد الرحمن بن محمد بن خلدون الحضرمي.,, (ngày 27 tháng 5 năm 1332/732 AH - ngày 19 tháng 3 năm 1406/808 AH) là một nhà thông thái Bắc Phi - nhà thiên văn học, nhà kinh tế học, sử gia, học giả Islamic, nhà thần học Islamic, hafiz, luật gia, luật sư, nhà toán học, nhà chiến lược quân sự, nhà dinh dưỡng học, triết gia, nhà khoa học xã hội và nhà chính trị sinh ở Bắc Phi nay là Tunisia. Bố mẹ ông là người Ba Tư Ông được xem là người tiên phong trong một số lĩnh vực khoa học xã hội: nhân khẩu học,H. Mowlana (2001). "Information in the Arab World", Cooperation South Journal 1. lịch sử văn hóa, thuật chép sử, lịch sử triết học,Dr. S. W. Akhtar (1997). "The Islamic Concept of Knowledge", Al-Tawhid: A Quarterly Journal of Islamic Thought & Culture 12 (3). và xã hội học. Ông cũng được xem là một trong những người tiên phong trong lĩnh vực kinh tế học hiện đại, cùng với học giả - triết gia người Ấn Độ Chanakya. Ngoài ra, Ibn Khaldun còn được xem là cha đẻ của một số chuyên ngành khác, và các chuyên ngành thuộc khoa học xã hội, tiên đoán trước một số yếu tố xuất hiện các chuyên ngành vài thế kỷ ở phương Tây. Ông nổi tiếng với tác phẩm Muqaddimah (hay Prolegomenon ở phương Tây), là quyển sách đầu tiên của ông về lịch sử toàn cầu, Kitab al-Ibar.

Mới!!: Mecca và Ibn Khaldun · Xem thêm »

Ibn Saud

Abdulaziz ibn Abdul Rahman ibn Faisal ibn Turki ibn Abdullah ibn Muhammad Al Saud (عبد العزيز بن عبد الرحمن آل سعود,; 15 tháng 1 năm 1875 – 9 tháng 11 năm 1953), trong thế giới Ả Rập thường được gọi là Abdulaziz còn tại phương Tây được gọi là Ibn Saud, là quân chủ đầu tiên của Ả Rập Xê Út, "nhà nước Saud thứ ba".

Mới!!: Mecca và Ibn Saud · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Mecca và Iraq · Xem thêm »

Ishmael

Ishmael (ISO 259-3 Yišmaˁel; Ἰσμαήλ Ismaēl; Ismael; إسماعيل; tiếng Việt: Ít-ma-ên hoặc Ích-ma-ên) là một nhân vật trong Kinh thánh Hebrew và Kinh Qur’an, ông là con đầu lòng của Abraham theo quan điểm của cả người Do Thái giáo, Kitô giáo và Hồi giáo.

Mới!!: Mecca và Ishmael · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Mecca và Istanbul · Xem thêm »

Jeddah

Jeddah (đôi khi được viết là Jiddah hay Jedda; جدة phát âm Hejaz) là một thành phố tại vùng Tihamah Hejaz trên bờ biển Đỏ và là một trung tâm đô thị lớn tại miền tây Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Mecca và Jeddah · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Mecca và Jordan · Xem thêm »

Kaaba

Kaaba (الكعبة, "Khối lập phương") là tòa nhà hình hộp chữ nhật nằm trong trung tâm sân thánh đường hồi giáo Al-Masjid Al-Haram ở Mecca, Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Mecca và Kaaba · Xem thêm »

Kebab

Kebab xiên Shashlik Bánh mì Doner kebab. Kebab (còn được viết kebap, kabab, kebob, kabob, kibob, kebhav, kephav) là một món ăn sử dụng thịt nướng phổ biến tại Trung Đông, Đông Địa Trung Hải, và Nam Á...

Mới!!: Mecca và Kebab · Xem thêm »

Khosrau I

Cảnh Khosrau I đi săn Khosrau I (hay Chosroes I, Khosrow I, cũng được biết tới như Anushiravan Công bằng) là người con yêu quý và người kế vị của Kavadh I (488-531), và là vị hoàng đế thứ 20 của nhà Sassanid ở Đế quốc Ba Tư, trị vì từ năm 531 đến 579.

Mới!!: Mecca và Khosrau I · Xem thêm »

Lực lượng Hiến binh Đặc nhiệm Quốc gia

Lực lượng Hiến binh Đặc nhiệm Quốc gia (tiếng Pháp: Groupe d'Intervention de la Gendarmerie Nationale), thường được viết tắt là GIGN.

Mới!!: Mecca và Lực lượng Hiến binh Đặc nhiệm Quốc gia · Xem thêm »

Lịch Hồi giáo

Lịch Hồi giáo (tiếng Ả Rập: التقويم الهجري; at-taqwīm al-hijrī; tiếng Ba Tư: تقویم هجری قمری ‎ taqwīm-e hejri-ye qamari; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hicri Takvim; còn gọi là lịch Hijri) là một loại âm lịch được sử dụng để xác định ngày tháng các sự kiện tại nhiều quốc gia với dân cư chủ yếu là theo Hồi giáo cũng như được những người Hồi giáo tại các quốc gia khác sử dụng để xác định chính xác ngày tháng để kỷ niệm các ngày lễ linh thiêng của đạo Hồi.

Mới!!: Mecca và Lịch Hồi giáo · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Mecca và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Mada'in Saleh

Mada'in Saleh (مدائن صالح, madāʼin Ṣāliḥ, "Thành phố của Saleh") còn được gọi là Al-Hijr hay Hegra là một địa điểm khảo cổ nằm tại khu vực thành phố Al-`Ula, tỉnh Al-Madinah, Hejaz, Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Mecca và Mada'in Saleh · Xem thêm »

Makkah (vùng)

Vùng Makkah hay Vùng Mecca (مكة المكرمة) là vùng (mintaqah) đông dân nhất tại Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Mecca và Makkah (vùng) · Xem thêm »

Medina

Medina (المدينة المنورة,, "thành phố toả sáng"; hay المدينة,, "thành phố"), còn được chuyển tự thành Madīnah, là một thành phố và trụ sở hành chính của vùng Al-Madinah tại Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Mecca và Medina · Xem thêm »

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Mới!!: Mecca và Muhammad · Xem thêm »

Muhammad Ali của Ai Cập

Muhammad Ali Pasha al-Mas'ud bin Agha, tiếng Albania gọi là Muhamed Ali Pasha còn tiếng Thổ Nhĩ Kỳ gọi là Mehemet Ali (sinh ra từ một gia đình gốc Albania vào năm 1769 ở Kavala thuộc lãnh thổ của đế quốc Ottoman ở Macedonia (nay thuộc Hy Lạp) - mất ngày 2 tháng 8 năm 1849 tại Alexandria) là một Wāli (tổng trấn) của Ai Cập và Sudan (lúc này dưới quyền cai quản của đế quốc Ottoman), được mệnh danh là "Người sáng lập ra nước Ai Cập hiện đại", đã trở thành tổng trấn Ai Cập vào năm 1805.

Mới!!: Mecca và Muhammad Ali của Ai Cập · Xem thêm »

Najd

Najd hay Nejd (نجد, Najd) là khu vực trung tâm địa lý của Ả Rập Xê Út, đây là nơi sinh sống của 28% người dân nước này.

Mới!!: Mecca và Najd · Xem thêm »

Năm Cột trụ của Hồi giáo

Bên cạnh việc chấp nhận đức tin Islam, mỗi một tín đồ phải thực hiện năm bổn phận tôn giáo.

Mới!!: Mecca và Năm Cột trụ của Hồi giáo · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Mecca và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nhà Omeyyad

Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.

Mới!!: Mecca và Nhà Omeyyad · Xem thêm »

Nhà Rashidun

Nhà Rashidun (الخلافة الراشدية al-khilāfat ar-Rāshidīyah), (khoảng 632-661) là thuật ngữ chung để chỉ khoảng thời gian cai trị của bốn vị khalip đầu tiên trong lịch sử Hồi giáo, và được thành lập sau khi cái chết của Muhammad năm 632 (năm thứ 10 trong lịch Hồi giáo).

Mới!!: Mecca và Nhà Rashidun · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Mecca và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Othman bin Affan

Othman bin Affan, cũng được biết như Abu Amr (khoảng 580 – 17 tháng 7, 656) là Khalip (vua Hồi giáo) thứ ba.

Mới!!: Mecca và Othman bin Affan · Xem thêm »

Palmyra

Palmyra (tiếng Ả rập: تدمر Tadmor‎) là một thành phố quan trọng vào thời xa xưa của Syria, đặt tại một ốc đảo nằm ở phía đông bắc Damascus cách Damascus khoảng 215 km, và nằm ở phía tây nam của Euphrates khoảng 120 km.

Mới!!: Mecca và Palmyra · Xem thêm »

Petra

Petra (tiếng Hy Lạp: πέτρα, có nghĩa là "đá"; tiếng Ả Rập: البتراء Al-Butrā) là một khu vực khảo cổ học ở phía Tây Nam Jordan, nằm trên sườn núi HorMish, Frederick C., Editor in Chief.

Mới!!: Mecca và Petra · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Mecca và Pháp · Xem thêm »

Procopius

Procopius có thể là.

Mới!!: Mecca và Procopius · Xem thêm »

Quân đội Pakistan

Quân đội Pakistan (tiếng Urdu: پاک عسکریہ) là lực lượng quốc phòng, bảo vệ đất nước của Pakistan.

Mới!!: Mecca và Quân đội Pakistan · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Mecca và Quốc gia · Xem thêm »

Quraysh

Quraish (tiếng Ả Rập: قريش, Qurayš; chuyển tự khác bao gồm Quraish, Quraish, Qurashi, Qurish, Kuraish, và Coreish) là một bộ tộc thương gia mạnh mẽ kiểm soát Mecca và Ka'aba và theo truyền thống Hồi giáo, là hậu duệ của Ishmael.

Mới!!: Mecca và Quraysh · Xem thêm »

Qur’an

''Al-Fatiha'' (سُّورَةُ الفَاتِحَة‎‎), chương đầu của Thiên kinh Qur'an với 7 câu Qur’an (phát âm; القرآن có nghĩa là "sự xướng đọc") là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi.

Mới!!: Mecca và Qur’an · Xem thêm »

Riyadh

Riyadh (الرياض ar-Riyāḍ phát âm Najd) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Mecca và Riyadh · Xem thêm »

Salat

Bốn tư thế salat chính và các lời cầu nguyện với trích dẫn liên quan. Salāt ("Cầu nguyện của đạo Hồi", ṣalāh or gen: ṣalāt; pl. ṣalawāt) là một trong "năm trụ cột" của đức tin của đạo Hồi và một nhiệm vụ tôn giáo bắt buộc đối với mọi người Hồi giáo.

Mới!!: Mecca và Salat · Xem thêm »

Samosa

Samosa là món bánh gối nướng hay chiên giàu hương vị, gồm khoai tây lát, hành, đậu, đậu lăng, macaroni hoặc mì.

Mới!!: Mecca và Samosa · Xem thêm »

Sana'a

Sana'a (cũng được viết là Sanaa hay Sana; صنعاء,, tiếng Ả Rập Yemen) là thành phố lớn nhất tại Yemen và là trung tâm của vùng Sana'a.

Mới!!: Mecca và Sana'a · Xem thêm »

Saudia

Saudi Arabian Airlines (tiếng Ả Rập: الخطوط الجوية Trữ السعودية Al-Khuṭūṭ al-Jawwiyyah al-ʿ Arabiyyah al-Sa ʿ ūdiyyah) là hãng hàng không quốc gia Ả-rập Xê-út, trụ sở tại Jeddah.

Mới!!: Mecca và Saudia · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Quốc vương Abdulaziz

Sân bay quốc tế Quốc vương Abdulaziz (Kaia) (tiếng Ả Rập: مطار الملك عبدالعزيز الدولي) (IATA: JED, ICAO: OEJN) là một sân bay có cự ly 19 km về phía bắc Jeddah.

Mới!!: Mecca và Sân bay quốc tế Quốc vương Abdulaziz · Xem thêm »

Sharif của Mecca

Sharif của Mecca (شريف مكة, Sharīf Makkah) hay Hejaz (شريف الحجاز, Sharīf al-Ḥijāz) là tước hiệu của người lãnh đạo Lãnh địa Sharif Mecca, là người quản lý truyền thống của các thành phố linh thiêng Mecca và Medina cùng khu vực Hejaz xung quanh.

Mới!!: Mecca và Sharif của Mecca · Xem thêm »

Sikh giáo

Biểu tượng của Sikh giáo Đền Amritsar thánh địa của Sikh giáo Sikh giáo (ਸਿੱਖੀ) hay Tích-khắc giáo theo phiên âm Hán Việt, cũng gọi là đạo Sikh, do Guru Nanak sáng lập vào thế kỷ 15 tại vùng Punjab, truyền dạy những giáo lý của Guru Nanak (người lập đạo và cũng là guru đầu tiên) và 10 vị guru khác truyền lại (người cuối cùng thành thánh trong Guru Granth Sahib).

Mới!!: Mecca và Sikh giáo · Xem thêm »

Sufi giáo

Sheikh Rukn-ud-Din Abul Fath tại Multan, Pakistan. Multan được gọi là Thành phố của các vị thánh vì nơi đây có nhiều lăng mộ của các vị thánh sufi Lâm Hạ, Trung Quốc Sufi giáo (الصوفية; تصوف), hay Hồi giáo Sufi hay Hồi giáo mật tông thường được hiểu là xu hướng hay chiều kích thần bí của Hồi giáo (Islam) xuất hiện gần như đồng thời với Hồi giáo trên cơ sở của chủ nghĩa khổ hạnh.

Mới!!: Mecca và Sufi giáo · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Mecca và Syria · Xem thêm »

T. E. Lawrence

Trung tá Thomas Edward Lawrence, (16 tháng 8 năm 1888 – 19 tháng 5 năm 1935), thường được gọi là T. E. Lawrence, là một sĩ quan Quân đội Anh nổi tiếng vì vai trò của ông trong Cuộc nổi dậy của Ả Rập chống sự thống trị của Đế quốc Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ trong những năm 1916 - 1918.

Mới!!: Mecca và T. E. Lawrence · Xem thêm »

Ta'if

Ta'if (الطائف) là một thành phố thuộc vùng Mecca của Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Mecca và Ta'if · Xem thêm »

Tanakh

Bản Targum vào thế kỉ 11 Tanakh (cũng viết là Tanach hoặc Tenach) là bộ quy điển của Kinh thánh Hebrew.

Mới!!: Mecca và Tanakh · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần

Tổng lãnh thiên thần, Tổng lãnh thiên sứ, Thiên sứ trưởng, hay Trưởng thiên sứ là thứ bậc cao trong hàng ngũ các Thiên sứ.

Mới!!: Mecca và Tổng lãnh thiên thần · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần Gabriel

Trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Gabriel (tiếng Do Thái: גַּבְרִיאֵל, hiện đại Gavri'el Tiberian Gaḇrî'ēl, nghĩa là "Thiên Chúa là sức mạnh của tôi", tiếng Ả Rập: جبريل, Jibril hoặc جبرائيل Jibrā'īl) là một tổng lãnh thiên thần thường được coi là một sứ thần của Thiên Chúa gửi tới một số người.

Mới!!: Mecca và Tổng lãnh thiên thần Gabriel · Xem thêm »

Thánh Vịnh

Sách Thánh Vịnh (hay còn gọi là Thi Thiên) là một sách nằm trong Kinh Tanakh và Cựu Ước.

Mới!!: Mecca và Thánh Vịnh · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Mecca và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

The Daily Telegraph

The Daily Telegraph là một nhật báo khổ rộng phát hành buổi sáng hàng ngày tại Vương quốc Anh và nhiều quốc gia khác.

Mới!!: Mecca và The Daily Telegraph · Xem thêm »

The Economist

The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.

Mới!!: Mecca và The Economist · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Mecca và The New York Times · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Mecca và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Diriyah

Tiểu vương quốc Diriyah là nhà nước đầu tiên của gia tộc Saud.

Mới!!: Mecca và Tiểu vương quốc Diriyah · Xem thêm »

Tigris

Tigris (Tiếng Việt:Ti-gơ-rơ hoặc Tigrơ, được phiên âm từ tên tiếng Pháp: Tigre) là con sông phía đông thuộc hai con sông lớn phân định nền văn minh Lưỡng Hà, cùng với sông Euphrates.

Mới!!: Mecca và Tigris · Xem thêm »

Tihamah

Tihamah hay Tihama (تهامة) là khu vực đồng bằng ven biển Đỏ của bán đảo Ả Rập, từ vịnh Aqaba đến eo biển Bab el Mandeb.

Mới!!: Mecca và Tihamah · Xem thêm »

Torah

Cuộn kinh Torah tại Hội đường Glockengasse, Köln. Torah (tiếng Hebrew: תּוֹרָה, "Hướng dẫn", "Dạy dỗ"), hoặc những gì thường được dịch là Ngũ Thư, là khái niệm trung tâm trong truyền thống Do Thái giáo.

Mới!!: Mecca và Torah · Xem thêm »

Trận Badr

Trận Badr (غزوة بدر), diễn ra vào thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 624 CN (17 Ramadan, 2 AH theo lịch Hồi giáo) ở vùng Hejaz phía tây của bán đảo Ả Rập (ngày nay là Ả Rập Xê Út), là một trận đánh quan trọng trong thời kỳ đầu của Hồi giáo và là một bước ngoặt trong cuộc đấu tranh của Muhammad với đối thủ của mình trong số Quraish ở Mecca.

Mới!!: Mecca và Trận Badr · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Mecca và Trung Đông · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Mecca và Turkmenistan · Xem thêm »

Umar (định hướng)

Umar có thể là.

Mới!!: Mecca và Umar (định hướng) · Xem thêm »

Vùng của Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út được chia thành 13 vùng (مناطق إدارية; manātiq idāriyya, số ít منطقة إدارية; mintaqah idariyya).

Mới!!: Mecca và Vùng của Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Vụ giẫm đạp Mina 2015

Ngày 24 tháng 09 năm 2015 đã xảy ra một vụ giẫm đạp tại thánh địa Mecca, có ít nhất 2,070 nạn nhân đã chết.

Mới!!: Mecca và Vụ giẫm đạp Mina 2015 · Xem thêm »

Vịnh Ba Tư

Vịnh Ba Tư Vịnh Ba Tư, Vịnh Ả Rập, hay Vịnh Péc-xích là vùng vành đai nông của Ấn Độ Dương nằm giữa Bán đảo Ả Rập và vùng tây nam Iran.

Mới!!: Mecca và Vịnh Ba Tư · Xem thêm »

Vương quốc Aksum

Vương quốc Axxum hay Đế quốc Aksumite là một vương quốc cổ nằm ở Eritrea ngày nay và vùng Tigray của Ethiopia.

Mới!!: Mecca và Vương quốc Aksum · Xem thêm »

Vương quốc Hejaz

Vương quốc Hashemite Hejaz (المملكة الحجازية الهاشمية, Al-Mamlakah al-Ḥijāzyah Al-Hāshimīyah) là một nhà nước trong khu vực Hejaz được cai trị bởi gia tộc Hashemite.

Mới!!: Mecca và Vương quốc Hejaz · Xem thêm »

Vương quốc Nabatea

Vương quốc Nabatea (نبطية; còn đọc thành Nabataea), là một quốc gia Ả Rập của người Nabatea tồn tại trong thời kỳ cổ đại và bị Đế quốc La Mã sáp nhập vào năm 106 SCN.

Mới!!: Mecca và Vương quốc Nabatea · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Mecca và Yemen · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Makkah, Thánh địa Mecca.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »