Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Max Planck

Mục lục Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Mục lục

  1. 138 quan hệ: Adolf Hitler, Albert Einstein, Annalen der Physik, Arnold Sommerfeld, Đại học Göttingen, Đại học Humboldt Berlin, Đại học Ludwig Maximilian München, Đức, Đức Quốc Xã, Định luật Planck, Ý, Bức tường Planck, Bức xạ điện từ, Berlin, Bruxelles, Cello, Chủ nghĩa vô thần, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Christiaan Huygens, Cơ học lượng tử, Cơ học thống kê, Dương cầm, Entropy, Erwin Schrödinger, Fritz Haber, Göttingen, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Giáo hội Luther, Giải Goethe, Giải Nobel Vật lý, Gustav Ludwig Hertz, Gustav Robert Kirchhoff, Gustav Stresemann, Hằng số Planck, Hệ thống đo lường Planck, Hendrik Lorentz, Hermann von Helmholtz, Hiệp hội Max Planck, Hiệu ứng quang điện, Hiđro, Huy chương Lorentz, Isaac Newton, James Clerk Maxwell, Johannes Stark, Josiah Willard Gibbs, Kiel, Kitô giáo, Lao, Liên hệ Planck–Einstein, ... Mở rộng chỉ mục (88 hơn) »

  2. Nhà vật lý Đức thế kỷ 19

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Max Planck và Adolf Hitler

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Xem Max Planck và Albert Einstein

Annalen der Physik

Annalen der Physik (tạm dịch: Biên niên Vật lý) là một trong những tạp chí khoa học lâu đời nhất về vật lý học phát hành từ năm 1799.

Xem Max Planck và Annalen der Physik

Arnold Sommerfeld

Arnold Johannes Wilhelm Sommerfeld (sinh ngày 5 tháng 12 năm 1868 – mất ngày 26 tháng 4 năm 1951) là nhà vật lý lý thuyết người Đức có đóng góp tiên phong trong ngành vật lý nguyên tử và vật lý lượng tử, là người đã đào tạo rất nhiều nhà khoa học cho thời đại mới của ngành vật lý lý thuyết.

Xem Max Planck và Arnold Sommerfeld

Đại học Göttingen

Viện Đại học Göttingen hay Đại học Göttingen (tiếng Đức: Georg-August-Universität Göttingen), thường được gọi với tên Georgia Augusta, là một viện đại học tại thành phố Göttingen nằm gần trung tâm nước Đức.

Xem Max Planck và Đại học Göttingen

Đại học Humboldt Berlin

Viện Đại học Humboldt Berlin (tiếng Đức: Humboldt-Universität zu Berlin), còn gọi là Viện Đại học Humboldt hay Đại học Humboldt, là một trong những viện đại học lâu đời nhất tại Berlin, thành lập năm 1810 với cái tên Viện Đại học Berlin (Universität zu Berlin) bởi nhà cải cách giáo dục và ngôn ngữ học người Phổ Wilhelm von Humboldt.

Xem Max Planck và Đại học Humboldt Berlin

Đại học Ludwig Maximilian München

Tòa nhà chính của Đại học Ludwig Maximilian München Đại học Ludwig Maximilian München (tiếng Đức: Ludwig-Maximilians-Universität München), thường được gọi là Đại học München hoặc LMU, là một trường đại học ở München, Đức.

Xem Max Planck và Đại học Ludwig Maximilian München

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Max Planck và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Max Planck và Đức Quốc Xã

Định luật Planck

Định luật Planck (minh họa bằng các đường cong màu) miêu tả chính xác bức xạ vật đen và giải quyết vấn đề "thảm họa cực tím" (đường màu đen). Định luật Planck miêu tả bức xạ điện từ phát ra từ vật đen trong trạng thái cân bằng nhiệt ở một nhiệt độ xác định.

Xem Max Planck và Định luật Planck

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Max Planck và Ý

Bức tường Planck

Bức tường Planck (đặt theo tên nhà vật lý Max Planck) chỉ khoảng thời gian của lịch sử vũ trụ trong đó vũ trụ có độ tuổi bằng thời gian Planck, tức là khoảng 10^ giây.

Xem Max Planck và Bức tường Planck

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Xem Max Planck và Bức xạ điện từ

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Max Planck và Berlin

Bruxelles

Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.

Xem Max Planck và Bruxelles

Cello

Cello (Xen-lô) hay Violoncelle (Vi-ô-lông-xen), còn được gọi trung hồ cầm, là một loại đàn cùng họ với vĩ cầm.

Xem Max Planck và Cello

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Xem Max Planck và Chủ nghĩa vô thần

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Max Planck và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Max Planck và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Christiaan Huygens

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.

Xem Max Planck và Christiaan Huygens

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.

Xem Max Planck và Cơ học lượng tử

Cơ học thống kê

Cơ học thống kê là ngành vật lý áp dụng phương pháp thống kê của toán học cho môn cơ học, ở đó tập trung vào chuyển động của hạt, hay vật khi chúng được tác dụng bởi một lực.

Xem Max Planck và Cơ học thống kê

Dương cầm

300px Dương cầm (piano) là một nhạc cụ thuộc bộ dây phím, rất phổ biến và được ưa chuộng trên toàn thế giới.

Xem Max Planck và Dương cầm

Entropy

Tan đá – thí dụ căn bản của sự ''tăng lên'' entropy Trong nhiệt động lực học, entropy nhiệt động lực (hay gọi đơn giản là entropy) ký hiệu là S, là một đơn vị đo nhiệt năng phát tán, hấp thụ khi một hệ vật lý chuyển trạng thái tại một nhiệt độ tuyệt đối xác định T (dS.

Xem Max Planck và Entropy

Erwin Schrödinger

Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau.

Xem Max Planck và Erwin Schrödinger

Fritz Haber

Fritz Haber (9 tháng 12 năm 1868 – 29 tháng 1 năm 1934) là một nhà hóa học Đức, người được nhận giải Nobel hóa học vào năm 1918 cho những cống hiến của ông trong việc phát triển phương thức tổng hợp amonia, đóng vai trò quan trọng cho tổng hợp phân bón và chất nổ.

Xem Max Planck và Fritz Haber

Göttingen

Göttingen (Hạ Đức: Chöttingen) là một đô thị đại học thuộc trong bang Niedersachsen, Đức.

Xem Max Planck và Göttingen

Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (27 tháng 8 năm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) là một nhà triết học người Đức.

Xem Max Planck và Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Xem Max Planck và Giáo hội Luther

Giải Goethe

Giải Goethe tên chính thức là Giải Goethe của Thành phố Frankfurt (tiếng Đức: Goethepreis der Stadt Frankfurt) là một giải thưởng văn học có uy tín của Đức dành cho những người – không nhất thiết phải là nhà văn - có đóng góp xuất sắc vào việc nghiên cứu và truyền bá tác phẩm và tư tưởng của Goethes.

Xem Max Planck và Giải Goethe

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Xem Max Planck và Giải Nobel Vật lý

Gustav Ludwig Hertz

Gustav Ludwig Hertz (22 tháng 7 năm 1887 - 30 tháng 10 năm 1975) là một nhà vật lý người Đức.

Xem Max Planck và Gustav Ludwig Hertz

Gustav Robert Kirchhoff

Gustav Robert Kirchhoff (12 tháng 3 năm 1824 – 17 tháng 10 năm 1887) là một nhà vật lý người Đức đã có những đóng góp cơ bản về các khái niệm trong mạch điện, phổ học, và sự phát nhiệt của vật đen.

Xem Max Planck và Gustav Robert Kirchhoff

Gustav Stresemann

(10 tháng 5 năm 1878 – 3 tháng 10 năm 1929) là một chính trị gia và chính khách tự do người Đức, ông làm Thủ tướng và Ngoại trưởng nước Đức thời Cộng hòa Weimar.

Xem Max Planck và Gustav Stresemann

Hằng số Planck

Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.

Xem Max Planck và Hằng số Planck

Hệ thống đo lường Planck

Hệ thống đo lường Planck là được đặt theo tên nhà vật lý nổi tiếng Max Planck sử dụng các đơn vị đo lường sau đây.

Xem Max Planck và Hệ thống đo lường Planck

Hendrik Lorentz

'''Hendrik Lorentz'''by Jan Veth Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng 7 năm 1853, Arnhem – 4 tháng 2 năm 1928, Haarlem) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman vì đã phát hiện ra cách giải thích lý thuyết hiệu ứng Zeeman.

Xem Max Planck và Hendrik Lorentz

Hermann von Helmholtz

Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz (31 tháng 8 năm 1821 – 8 tháng 9 năm 1894) là một bác sĩ và nhà vật lý người Đức.

Xem Max Planck và Hermann von Helmholtz

Hiệp hội Max Planck

Hiệp hội Max Planck vì sự Phát triển Khoa học (Max-Planck-Gesellschaft zur Förderung der Wissenschaften e. V.; viết tắt MPG) là một hiệp hội phi lợi nhuận và độc lập với chính phủ trong các viện nghiên cứu của Đức có đóng quỹ của 16 bang và liên bang của Đức.

Xem Max Planck và Hiệp hội Max Planck

Hiệu ứng quang điện

Hiệu ứng quang điện Heinrich Rudolf Hertz Alexander Stoletov Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.

Xem Max Planck và Hiệu ứng quang điện

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Max Planck và Hiđro

Huy chương Lorentz

Huy chương Lorentz là một giải thưởng được trao mỗi bốn năm một lần bởi Viện Hàn lâm Nghệ thuật và Khoa học Hoàng gia Hà Lan.

Xem Max Planck và Huy chương Lorentz

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Xem Max Planck và Isaac Newton

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Xem Max Planck và James Clerk Maxwell

Johannes Stark

Johannes Stark (15 tháng 4 năm 1874 - 21 tháng 6 năm 1957) là một nhà vật lý lỗi lạc người Đức thế kỷ 20, người đoạt giải Nobel tham gia vào phong trào Deutsche Physik dưới chế độ Đức quốc xã.

Xem Max Planck và Johannes Stark

Josiah Willard Gibbs

Josiah Willard Gibbs (sinh ngày 11 tháng 2 năm 1839 tại New Haven, Connecticut - mất ngày 28 tháng 4 năm 1903 cũng tại đấy) là một nhà lý hóa học người Mỹ.

Xem Max Planck và Josiah Willard Gibbs

Kiel

Kiel là thủ phủ của tiểu bang Schleswig-Holstein nằm cạnh Biển Baltic.

Xem Max Planck và Kiel

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Max Planck và Kitô giáo

Lao

Hình ảnh X quang một lao phổi Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.

Xem Max Planck và Lao

Liên hệ Planck–Einstein

Liên hệ Planck–EinsteinFrench & Taylor (1978), pp.

Xem Max Planck và Liên hệ Planck–Einstein

Lise Meitner

Lise Meitner, ForMemRS (07 tháng 11 năm 1878-27 tháng 10 năm 1968), là một nhà vật lý người Áo, sau đó thành người Thụy Điển, người đã làm nghiên cứu về phóng xạ và vật lý hạt nhân.

Xem Max Planck và Lise Meitner

Louis de Broglie

Louis-Victor-Pierre-Raymond, đời thứ 7 trong dòng họ, (15, Tháng 8, 1892 – 19, Tháng 3, 1987)là một nhà Vật lý người Pháp có những đóng góp đột phá trong lĩnh vực cơ học lượng tử, trong luận án tiến sĩ năm 1924 của mình, ông đưa ra nhận định về bản chất sóng của electron và cho rằng mọi vật chất đều có tính chất sóng.

Xem Max Planck và Louis de Broglie

Ludwig Boltzmann

Ludwig Eduard Boltzmann (20 tháng 2 năm 1844 – 5 tháng 9 năm 1906) là một nhà vật lý nổi tiếng người Áo, thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Áo, ông là người bắc cầu cho vật lý hiện đại, với những công trình đặt nền móng cho các lĩnh vực khoa học gồm cơ học thống kê và nhiệt động lực học thống kê.

Xem Max Planck và Ludwig Boltzmann

Max Born

Max Born (11 tháng 12 năm 1882 – 5 tháng 1 năm 1970) là một nhà vật lý và một nhà toán học người Đức.

Xem Max Planck và Max Born

Max von Laue

Max Theodor Felix von Laue (9 tháng 10 năm 1879 - 24 tháng 4 năm 1960) là một nhà vật lý người Đức, người đã giành giải thưởng Nobel vật lý năm 1914 nhờ công trình khám phá ra nhiễu xạ tia X gây ra bởi tinh thể.

Xem Max Planck và Max von Laue

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Max Planck và München

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Xem Max Planck và Người Đức

Nhà vật lý

Một nhà vật lý là một nhà khoa học chuyên sâu vào lĩnh vực vật lý.

Xem Max Planck và Nhà vật lý

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Xem Max Planck và Nhiệt độ

Nhiệt dung riêng

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J·kg−1·K−1 hay J/(kg·K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.

Xem Max Planck và Nhiệt dung riêng

Nhiệt học

Nhiệt phát sinh do có sự cọ xát của hai vật.

Xem Max Planck và Nhiệt học

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Xem Max Planck và Niels Bohr

Otto Hahn

Otto Hahn (8 tháng 3 1879 - 28 tháng 7 1968) là một nhà hóa học và nhà khoa học đoạt giải Nobel người Đức, người đi tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ và hóa học phóng xạ.

Xem Max Planck và Otto Hahn

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Max Planck và Pháp

Philipp Lenard

Philipp Eduard Anton von Lénárd (7 tháng 6 năm 1862 ở Pressburg (ngày nay là Bratislava), Áo-Hung – 20 tháng 5 năm 1947 ở Messelhausen, Đức) là một nhà vật lý học người Hung-Đức đoạt giải Nobel Vật lý năm 1905 nhờ những nghiên cứu về tia âm cực và khám phá nhiều đặc tính của tia này.

Xem Max Planck và Philipp Lenard

Phong cầm

Phong cầm, đàn xếp hay accordéon là một loại nhạc cụ cầm tay, dùng phương pháp bơm hơi từ hộp xếp bằng vải hay giấy, thổi hơi qua các van điều khiển bằng nút bấm đến các lưỡi gà bằng kim loại để phát ra tiếng nhạc.

Xem Max Planck và Phong cầm

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Xem Max Planck và Photon

Phương trình Maxwell

James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.

Xem Max Planck và Phương trình Maxwell

Phương trình Schrödinger

Phương trình Schrödinger hay thường được viết là Phương trình Schrodinger (chữ ö đọc là "ơ") là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newton và biến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.

Xem Max Planck và Phương trình Schrödinger

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Max Planck và Platin

Rudolf Clausius

Rudolf Julius Emanuel Clausius (2 tháng 1 năm 1822 – 24 tháng 8 năm 1888), là nhà vật lý và là nhà toán học người Đức được xem là người đặt nền móng khoa học cho nhiệt động lực học.

Xem Max Planck và Rudolf Clausius

Sóng

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Xem Max Planck và Sóng

Tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não còn gọi là Đột quỵ não là một bệnh xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não bị đột ngột ngừng trệ.

Xem Max Planck và Tai biến mạch máu não

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Xem Max Planck và Tây Đức

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Max Planck và Tôn giáo

Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Xem Max Planck và Tần số

Thần học

Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.

Xem Max Planck và Thần học

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Xem Max Planck và Thời gian

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Max Planck và Thụy Sĩ

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Xem Max Planck và Thuyết tương đối hẹp

Vật đen

Trong vật lý học, vật đen tuyệt đối, hay ngắn gọn là vật đen, là vật hấp thụ hoàn toàn tất cả các bức xạ điện từ chiếu đến nó, bất kể bước sóng nào.

Xem Max Planck và Vật đen

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Xem Max Planck và Vật lý học

Vật lý lượng tử

Vật lý lượng tử là chuyên ngành vật lý giải thích các hiện tượng ở quy mô nguyên tử hay nhỏ hơn (hạ nguyên tử).

Xem Max Planck và Vật lý lượng tử

Verdun

Verdun là một xã trong vùng Grand Est, thuộc tỉnh Meuse, quận Verdun (Unterpräfektur) tổng, chef-lieu của 3 tổng.

Xem Max Planck và Verdun

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Xem Max Planck và Viên

Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học

Viện hàn lâm Giáo hoàng về Khoa học (tiếng Latin: Pontificia Academia Scientiarum) là viện hàn lâm khoa học của Tòa Thánh Vatican, được giáo hoàng Piô XI thành lập năm 1936.

Xem Max Planck và Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học

Walther Bothe

Walther Wilhelm Georg Bothe (1891-1957) là nhà vật lý người Đức.

Xem Max Planck và Walther Bothe

Walther Nernst

Walther Hermann Nernst (1864-1941) là nhà hóa học nổi tiếng người Đức.

Xem Max Planck và Walther Nernst

Werner Heisenberg

Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.

Xem Max Planck và Werner Heisenberg

Wilhelm Wien

Wilhelm Carl Werner Otto Fritz Franz Wien (13 tháng 1 năm 1864 - 30 tháng 8 năm 1928) là một nhà vật lý người Đức.

Xem Max Planck và Wilhelm Wien

Wolfgang Ernst Pauli

Wolfgang Ernst Pauli (25 tháng 4 năm 1900 – 15 tháng 12 năm 1958) là một nhà vật lý người Áo chuyên nghiên cứu về hạt cơ bản, spin, và đã đưa ra nguyên lý loại trừ Pauli nổi tiếng.

Xem Max Planck và Wolfgang Ernst Pauli

1 tháng 10

Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ 274 (275 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1 tháng 10

1069 Planckia

1069 Planckia là một tiểu hành tinh vành đai chính.

Xem Max Planck và 1069 Planckia

14 tháng 12

Ngày 14 tháng 12 là ngày thứ 348 (349 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 14 tháng 12

17 tháng 10

Ngày 17 tháng 10 là ngày thứ 290 (291 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 17 tháng 10

1785

Năm 1785 (số La Mã: MDCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Max Planck và 1785

1817

1817 (số La Mã: MDCCCXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1817

1821

1821 (số La Mã: MDCCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1821

1824

1824 (số La Mã: MDCCCXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1824

1831

1831 (số La Mã: MDCCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1831

1858

Năm 1858 (MDCCCLVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Max Planck và 1858

1859

1859 (số La Mã: MDCCCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1859

1861

1861 (số La Mã: MDCCCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1861

1874

1874 (số La Mã: MDCCCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1874

1877

Năm 1877 (MDCCCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Max Planck và 1877

1878

Năm 1878 (MDCCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Max Planck và 1878

1879

Năm 1879 (MDCCCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 4 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Max Planck và 1879

1880

Năm 1880 (MDCCCLXXX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Max Planck và 1880

1882

Năm 1882 (Số La Mã) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Max Planck và 1882

1885

Năm 1885 (MDCCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Max Planck và 1885

1887

1887 (số La Mã: MDCCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Năm theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Max Planck và 1887

1888

Năm 1888 (số La Mã: MDCCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Sáu theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Max Planck và 1888

1889

1889 (số La Mã: MDCCCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Max Planck và 1889

1890

Năm 1890 (MDCCCXC) là một năm thường bắt đầu vào Thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Max Planck và 1890

1892

Năm 1892 (MDCCCXCII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Max Planck và 1892

1893

Năm 1893 (MDCCCXCIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Max Planck và 1893

1894

Theo lịch Gregory, năm 1894 (số La Mã: MDCCCXCIV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Hai.

Xem Max Planck và 1894

1898

Theo lịch Gregory, năm 1898 (số La Mã: MDCCCXCVIII) là năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Max Planck và 1898

19 tháng 10

Ngày 19 tháng 10 là ngày thứ 292 (293 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 19 tháng 10

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1900

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1902

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1905

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1907

1909

1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1909

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1910

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1911

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1914

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1915

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1916

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1917

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1918

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1919

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1920

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1945

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1947

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 1948

23 tháng 4

Ngày 23 tháng 4 là ngày thứ 113 trong mỗi năm thường (ngày thứ 114 trong mỗi năm nhuận).

Xem Max Planck và 23 tháng 4

4 tháng 10

Ngày 4 tháng 10 là ngày thứ 277 (278 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Max Planck và 4 tháng 10

Xem thêm

Nhà vật lý Đức thế kỷ 19

Còn được gọi là Max Karl Ernst Ludwig Planck, Planck.

, Lise Meitner, Louis de Broglie, Ludwig Boltzmann, Max Born, Max von Laue, München, Người Đức, Nhà vật lý, Nhiệt độ, Nhiệt dung riêng, Nhiệt học, Niels Bohr, Otto Hahn, Pháp, Philipp Lenard, Phong cầm, Photon, Phương trình Maxwell, Phương trình Schrödinger, Platin, Rudolf Clausius, Sóng, Tai biến mạch máu não, Tây Đức, Tôn giáo, Tần số, Thần học, Thời gian, Thụy Sĩ, Thuyết tương đối hẹp, Vật đen, Vật lý học, Vật lý lượng tử, Verdun, Viên, Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học, Walther Bothe, Walther Nernst, Werner Heisenberg, Wilhelm Wien, Wolfgang Ernst Pauli, 1 tháng 10, 1069 Planckia, 14 tháng 12, 17 tháng 10, 1785, 1817, 1821, 1824, 1831, 1858, 1859, 1861, 1874, 1877, 1878, 1879, 1880, 1882, 1885, 1887, 1888, 1889, 1890, 1892, 1893, 1894, 1898, 19 tháng 10, 1900, 1902, 1905, 1907, 1909, 1910, 1911, 1914, 1915, 1916, 1917, 1918, 1919, 1920, 1945, 1947, 1948, 23 tháng 4, 4 tháng 10.