Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Malaysia và Sarawak

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Malaysia và Sarawak

Malaysia vs. Sarawak

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là. Sarawak là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sabah).

Những điểm tương đồng giữa Malaysia và Sarawak

Malaysia và Sarawak có 37 điểm chung (trong Unionpedia): Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung, Đế quốc Anh, Ấn Độ giáo, Bang của Malaysia, Barisan Nasional, Biển Đông, Borneo, Brunei, Bumiputera (Malaysia), Cồng chiêng, Chiến tranh thế giới thứ hai, Di sản thế giới, Hồi giáo, Hệ thống Westminster, Indonesia, James Brooke, Kalimantan, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kitô giáo, Kuala Lumpur, Labuan, Liên bang Malaya, Malaysia Airlines, Người Malaysia gốc Hoa, Người Mã Lai, Petronas, Phật giáo, Sabah, Selangor, Shari'a, ..., Singapore, Sukarno, Sumatra, Tình trạng khẩn cấp Malaya, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Vua Malaysia, Vườn quốc gia Gunung Mulu. Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung

Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung (Commonwealth Games), trước đây gọi là Đại hội Thể thao Đế quốc Anh (British Empire Games, 1930-1950), Đại hội Thể thao Đế quốc Anh và Khối Thịnh vượng chung (British Empire and Commonwealth Games, 1954-1966), và Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung Anh (British Commonwealth Games, 1970-1974)) là một sự kiện thể thao tổng hợp quốc tế với sự tham gia của các vận động viên đến từ Thịnh vượng chung các quốc gia. Sự kiện được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1930, và từ đó được tổ chức 4 năm một lần (ngoại trừ lần vào năm 1942 và 1946 do chiến tranh). Đây được cho là sự kiện thể thao tổng hợp lớn thứ ba trên thế giới, sau Thế vận hội và Á vận hội. Liên đoàn Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung (CGF) giám sát các đại hội, thể chế này cũng kiểm soát chương trình thi đấu và lựa chọn thành phố đăng cai. Mỗi kỳ đại hội có một thành phố đăng cai được lựa chọn, và có 18 thành phố tại bảy quốc gia từng tổ chức sự kiện này. Bên cạnh nhiều môn thể thao Thế vận hội, đại hội cũng bao gồm một số môn thể thao được chơi phần lớn tại các quốc gia Thịnh vượng chung, như bóng gỗ trên cỏ và bóng lưới. Có sáu đội tuyển tham dự tất cả các kỳ Đại hội là Anh, Canada, New Zealand, Scotland, Úc và Wales. Mặc dù Thịnh vượng chung các quốc gia có 53 thành viên, song có 70 đội tuyển tham gia Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung do một số lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh, thuộc địa vương thất, và các đảo quốc cạnh tranh dưới quốc kỳ riêng của họ. Bốn quốc gia thuộc Anh Quốc là Anh, Scotland, Wales, và Bắc Ireland cũng cử các đội tuyển riêng tham dự.

Malaysia và Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung · Sarawak và Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Malaysia và Đế quốc Anh · Sarawak và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Malaysia và Ấn Độ giáo · Sarawak và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bang của Malaysia

Malaysia là một liên bang bao gồm 13 bang và 3 lãnh thổ liên bang.

Bang của Malaysia và Malaysia · Bang của Malaysia và Sarawak · Xem thêm »

Barisan Nasional

Barisan Nasional (tiếng Mã Lai; tên gọi trong lịch sử là Mặt trận Dân tộc, thường được viết tắt là BN) là một liên minh chính trị lớn ở Malaysia, được thành lập vào năm 1973 như là sự kế thừa cho Alliance (Perikatan).

Barisan Nasional và Malaysia · Barisan Nasional và Sarawak · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Biển Đông và Malaysia · Biển Đông và Sarawak · Xem thêm »

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Borneo và Malaysia · Borneo và Sarawak · Xem thêm »

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bang Sarawak của Malaysia bao quanh.

Brunei và Malaysia · Brunei và Sarawak · Xem thêm »

Bumiputera (Malaysia)

Bumiputera hay Bumiputra (chữ Jawi: بوميڤوترا) là một thuật ngữ dùng để mô tả người Mã Lai và các dân tộc bản địa khác tại Đông Nam Á, đặc biệt được sử dụng tại Malaysia.

Bumiputera (Malaysia) và Malaysia · Bumiputera (Malaysia) và Sarawak · Xem thêm »

Cồng chiêng

Một bộ cồng chiêng, hiện trưng bày trong Bảo tàng Quang Trung (Bình Định). Cồng chiêng là nhạc cụ Đông Nam Á thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau, hình tròn như chiếc nón quai thao, đường kính khoảng từ 20 cm đến 60 cm, ở giữa có hoặc không có núm.

Cồng chiêng và Malaysia · Cồng chiêng và Sarawak · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Malaysia · Chiến tranh thế giới thứ hai và Sarawak · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Di sản thế giới và Malaysia · Di sản thế giới và Sarawak · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Hồi giáo và Malaysia · Hồi giáo và Sarawak · Xem thêm »

Hệ thống Westminster

Nghị viện Anh, thường được biết đến với tên Cung điện Westminster ở, London. Hệ thống Westminster là hệ thống nhà nước dân chủ nghị viện theo mô hình chính trị của Vương quốc Anh.

Hệ thống Westminster và Malaysia · Hệ thống Westminster và Sarawak · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Indonesia và Malaysia · Indonesia và Sarawak · Xem thêm »

James Brooke

James Brooke, (29 tháng 4 năm 1803 – 11 tháng 6 năm 1868), là một người Anh sinh trưởng tại lãnh thổ do Công ty Đông Ấn Anh cai trị tại Ấn Độ, ông trở thành Rajah Trắng (vua người da trắng) đầu tiên của Vương quốc Sarawak trên đảo Borneo tại Đông Nam Á. Sau vài năm theo học tại Anh, ông phục vụ trong Lục quân Bengal, sau đó bị thương và giải ngũ.

James Brooke và Malaysia · James Brooke và Sarawak · Xem thêm »

Kalimantan

Kalimantan là phần lãnh thổ thuộc chủ quyền của Indonesia trên đảo Borneo.

Kalimantan và Malaysia · Kalimantan và Sarawak · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai và Malaysia · Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai và Sarawak · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Kitô giáo và Malaysia · Kitô giáo và Sarawak · Xem thêm »

Kuala Lumpur

Kuala Lumpur là thủ đô liên bang và thành phố đông dân nhất tại Malaysia.

Kuala Lumpur và Malaysia · Kuala Lumpur và Sarawak · Xem thêm »

Labuan

Labuan là một Lãnh thổ Liên bang của Malaysia.

Labuan và Malaysia · Labuan và Sarawak · Xem thêm »

Liên bang Malaya

Liên bang Malaya (Persekutuan Tanah Melayu) gồm 11 bang (chín bang Mã Lai và hai khu định cư Eo biển Penang và Malacca) tồn tại từ ngày 31 tháng 1 năm 1948 cho đến ngày 16 tháng 9 năm 1963.

Liên bang Malaya và Malaysia · Liên bang Malaya và Sarawak · Xem thêm »

Malaysia Airlines

Malaysia Airlines head office Malaysia Airlines (viết tắt: MAS; tiếng Mã Lai: Penerbangan Malaysia) (MYX: MAS) là hãng hàng không quốc gia của Malaysia, phục vụ các chuyến bay quốc tế và nội địa (Đã phá sản về mặt lý thuyết).

Malaysia và Malaysia Airlines · Malaysia Airlines và Sarawak · Xem thêm »

Người Malaysia gốc Hoa

Người Malaysia gốc Hoa (Hán-Việt: "Mã Lai Tây Á Hoa Nhân") là người Malaysia có nguồn gốc người Hoa.

Malaysia và Người Malaysia gốc Hoa · Người Malaysia gốc Hoa và Sarawak · Xem thêm »

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Malaysia và Người Mã Lai · Người Mã Lai và Sarawak · Xem thêm »

Petronas

Petronas, viết tắt của Petroliam Nasional Berhad About PETRONAS, là một công ty dầu khí thuộc sở hữu của Malaysia được thành lập ngày 17 tháng 8 năm 1974.

Malaysia và Petronas · Petronas và Sarawak · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Malaysia và Phật giáo · Phật giáo và Sarawak · Xem thêm »

Sabah

Sabah là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sarawak).

Malaysia và Sabah · Sabah và Sarawak · Xem thêm »

Selangor

Selangor (chữ Jawi: سلاڠور, dân số 4,1 triệu) là một trong 13 bang của Malaysia.

Malaysia và Selangor · Sarawak và Selangor · Xem thêm »

Shari'a

Sharīʿah (شريعة,, "đường" hay "đạo") là luật hành vi hoặc luật tôn giáo của Hồi giáo.

Malaysia và Shari'a · Sarawak và Shari'a · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Malaysia và Singapore · Sarawak và Singapore · Xem thêm »

Sukarno

Sukarno, tên khai sinh là Kusno Sosrodihardjo (1 tháng 6 năm 1901 – 21 tháng 6 năm 1970) là Tổng thống Indonesia đầu tiên.

Malaysia và Sukarno · Sarawak và Sukarno · Xem thêm »

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Malaysia và Sumatra · Sarawak và Sumatra · Xem thêm »

Tình trạng khẩn cấp Malaya

Tình trạng khẩn cấp Malaya (Darurat) là một chiến tranh du kích kéo dài từ 1948-1960 tại Malaya giữa các lực lượng Thịnh vượng chung và Quân Giải phóng Dân tộc Malaya (MNLA), cánh quân sự của Đảng Cộng sản Malaya.

Malaysia và Tình trạng khẩn cấp Malaya · Sarawak và Tình trạng khẩn cấp Malaya · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Malaysia và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Sarawak và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Vua Malaysia

Quốc vương Malaysia (tiếng Mã Lai: Yang di-Pertuan Agong, tiếng Anh: Malaysia King) là người đứng đầu nhà nước Liên bang Malaysia.

Malaysia và Vua Malaysia · Sarawak và Vua Malaysia · Xem thêm »

Vườn quốc gia Gunung Mulu

Vườn quốc gia Gunung Mulu ở Sarawak, Borneo, giáp giới với Brunei, là di sản thế giới được UNESCO công nhận.

Malaysia và Vườn quốc gia Gunung Mulu · Sarawak và Vườn quốc gia Gunung Mulu · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Malaysia và Sarawak

Malaysia có 168 mối quan hệ, trong khi Sarawak có 160. Khi họ có chung 37, chỉ số Jaccard là 11.28% = 37 / (168 + 160).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Malaysia và Sarawak. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »