Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Macedonia (Hy Lạp)

Mục lục Macedonia (Hy Lạp)

Macedonia (Μακεδονία, Makedonía) là một vùng địa lý và lịch sử của Hy Lạp.

99 quan hệ: Albania, Alexandros Đại đế, Alexandroupoli, Armenia, Athens, Đông Âu, Đông Macedonia và Thrace, Đế quốc Bulgaria thứ hai, Đế quốc Bulgaria thứ nhất, Balkan, Basíleios II, Biển Aegea, Bulgaria, Cambridge University Press, Các cuộc chiến tranh Balkan, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Venezia, Chalkidiki, Chính thống giáo Đông phương, Chính thống giáo Hy Lạp, Chiến tranh Balkan lần thứ hai, Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp, Chiến tranh Peloponnesus, Chiến tranh thế giới thứ hai, Constantinopolis, Dân số, Diện tích, Diocletianus, Du lịch, Florina, Google Books, Grevena, Hội Quốc Liên, Herodotos, Hiệp ước Lausanne, Hy Lạp, Ipiros (quốc gia cổ đại), Jan Matejko, Justinianus I, Kastoria, Katerini, Kavála, Kilkis, Kitô giáo, Komotini, Kozani, Lúa, Lúa mì, Liên minh châu Âu, Macedonia (định hướng), ..., Murad II, Nam Tư, Núi Athos, Núi Ólympos, Nội chiến Hy Lạp, Nestos, Người Albania, Người Hungary, Người Hy Lạp, Người Slav, Nhà Antigonos, Nho, Ohrid, Perseus của Macedonia, Phân cấp hành chính Hy Lạp, Philippos II của Macedonia, Polygyros, Pontos, Quả, Rượu vang, Sợi bông, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Serres, Skydra, Sparta, Stefan Dushan, Strabo, Svilengrad, Tây Macedonia, Thasos, Thời đại đồ đá cũ, Thời đại đồ đá mới, Thổ Nhĩ Kỳ, Thessalía, Thessaloniki, Thracia, Thuốc lá (nông phẩm), Tiếng Hy Lạp, Tiếng Macedonia, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Tiểu Á, Trận Lepanto, Trung Macedonia, Veria, Vương quốc Macedonia, Vương quốc Serbia, Vương quốc Thessaloniki, Xanthi, Xerxes I của Ba Tư. Mở rộng chỉ mục (49 hơn) »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Albania · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Alexandroupoli

Alexandroupoli (tiếng Hy Lạp Αλεξανδρούπολη, aleksanðrupoli, trước đây là Ἀλεξανδρούπολις, Alexandroupolis) là một thành phố thuộc tỉnh Đông Macedonia và Thrace, Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Alexandroupoli · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Armenia · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Athens · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Đông Âu · Xem thêm »

Đông Macedonia và Thrace

Đông Macedonia và Thrace (Ανατολική Μακεδονία και Θράκη, chính thức Περιφέρεια Ανατολικής Μακεδονίας και Θράκης) là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Đông Macedonia và Thrace · Xem thêm »

Đế quốc Bulgaria thứ hai

Đế quốc Bulgaria thứ hai (Второ българско царство, Vtorо Bălgarskо Tsarstvo) là một nhà nước Bulgaria trung cổ đã tồn tại giữa 1185 và 1396.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Đế quốc Bulgaria thứ hai · Xem thêm »

Đế quốc Bulgaria thứ nhất

Đế quốc Bulgaria thứ nhất (Първo българско царство) là một nhà nước Bulgaria thời trung cổ được thành lập ở phía đông bắc bán đảo Ban-Kăng năm 680 bởi người Bunga, đã chặn đứng và đánh đuổi Đế quốc Byzantine và liên minh với những người định cư Slavơ nam.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Đế quốc Bulgaria thứ nhất · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Balkan · Xem thêm »

Basíleios II

Các vua Basíleios II và Constantinus VIII, giữ Thập tự giá. Nomisma histamenon. Basíleios II (Βασίλειος Β΄; 958 – 15 tháng 12 năm 1025), còn gọi là Basileios Porphyrogenitus và Basileios Trẻ để phân biệt với cha là Basíleios I xứ Macedonia, là hoàng đế Đông La Mã từ ngày 10 tháng 1 năm 976 tới ngày 15 tháng 12 năm 1025.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Basíleios II · Xem thêm »

Biển Aegea

Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Biển Aegea · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Bulgaria · Xem thêm »

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Cambridge University Press · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh Balkan

Các cuộc chiến tranh Balkan dùng để chỉ hai cuộc xung đột diễn ra tại bán đảo Balkan miền đông nam châu Âu trong hai năm 1912 và 1913.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Các cuộc chiến tranh Balkan · Xem thêm »

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Cộng hòa Macedonia · Xem thêm »

Cộng hòa Venezia

Cộng hòa Venezia (Repubblica di Venezia, Repùblica Vèneta hoặc Repùblica de Venesia) là một quốc gia xuất phát từ thành phố Venezia ở Đông Bắc Ý. Quốc gia này đã tồn tại trong một thiên niên kỷ, từ cuối thế kỷ 7 đến năm 1797.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Cộng hòa Venezia · Xem thêm »

Chalkidiki

Halkidiki, cũng viết là Chalkidiki, Chalcidice hay Chalkidike (Χαλκιδική), là một bán đảo tại miền bắc Hy Lạp, và là một đơn vị thuộc vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Chalkidiki · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chính thống giáo Hy Lạp

Chính thống giáo Hy Lạp là thuật từ đề cập tới một số giáo hội trong khối hiệp thông Chính thống giáo Đông phương mà phụng vụ được cử hành bằng tiếng Hy Lạp Koine, ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh Tân Ước, chia sẻ chung lịch sử, truyền thống và thần học bắt nguồn từ các Giáo Phụ tiên khởi và văn hóa của Đế quốc Byzantium.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Chính thống giáo Hy Lạp · Xem thêm »

Chiến tranh Balkan lần thứ hai

Chiến tranh Balkan lần thứ hai là một cuộc xung đột nổ ra khi Bulgaria do không hài lòng với phần lãnh thổ chiến lợi phẩm của mình trong chiến tranh Balkan lần thứ nhất đã tấn công các đồng minh cũ của mình là Serbia và Hy Lạp vào ngày 16 tháng 6 năm 1913 (kiểu cũ).

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Chiến tranh Balkan lần thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biết đến với tên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: يؤنان ئسياني Yunan İsyanı), là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của Đế quốc Ottoman, nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp · Xem thêm »

Chiến tranh Peloponnesus

Chiến tranh Peloponnesus, 431 đến 404 TCN, là một cuộc chiến giữa các thành bang Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Chiến tranh Peloponnesus · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Constantinopolis · Xem thêm »

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Dân số · Xem thêm »

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Diện tích · Xem thêm »

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Diocletianus · Xem thêm »

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Du lịch · Xem thêm »

Florina

Florina (?) là một khu tự quản ở vùng Tây Makedonías, Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Florina · Xem thêm »

Google Books

Google Books hay Google Sách (tên gọi ban đầu Google Print hay Google Book Search) là một công cụ của Google cho phép tìm một đoạn văn đầy đủ trong một cuốn sách do Google scan lại và qua nhận dạng ký tự OCR, và lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu số.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Google Books · Xem thêm »

Grevena

Grevena (?) là một khu tự quản ở vùng Tây Makedonías, Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Grevena · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Herodotos · Xem thêm »

Hiệp ước Lausanne

Hiệp ước Lausanne là một hiệp ước hòa bình ký ở Lausanne, Thụy Sĩ vào ngày 24 tháng 7 năm 1923.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Hiệp ước Lausanne · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Hy Lạp · Xem thêm »

Ipiros (quốc gia cổ đại)

Ipiros (Tiếng Hy Lạp: Ήπειρος Ipiros, tiếng Tây Bắc Hy Lạp: Ἅπειρος Apiros) là một quốc gia thời Hy Lạp cổ đại, nằm trong khu vực địa lý của Ipiros, ở phía Tây Balkan.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Ipiros (quốc gia cổ đại) · Xem thêm »

Jan Matejko

Jan Alojzy Matejko (còn được gọi là Jan Mateyko, sinh ngày 24 tháng 6 năm 1838 mất ngày 1 tháng 11 năm 1893) là một họa sĩ Ba Lan nổi tiếng với những bức tranh sự kiện chính trị và quân sự Ba Lan lịch sử đáng chú ý. Các tác phẩm của ông bao gồm tranh sơn dầu trên vải lớn như Rejtan (1866), Union of Lublin (1869) hay Battle of Grunwald (1878), nhiều chân dung, một bộ sưu tập các vị vua Ba Lan, và bức tranh tường trong nhà thờ thánh Mary, Kraków.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Jan Matejko · Xem thêm »

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Justinianus I · Xem thêm »

Kastoria

Kastoria (?) là một khu tự quản ở vùng Tây Makedonías, Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Kastoria · Xem thêm »

Katerini

Katerini (tiếng Hy Lạp: Κατερίνη, tên cũ: Αικατερίνη - Aikaterini "Catherine") là một thành phố ở Trung Macedonia, Hy Lạp, thủ phủ của đơn vị periphery Pieria.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Katerini · Xem thêm »

Kavála

Kavala là một thành phố thuộc tỉnh Đông Macedonia và Thrace, Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Kavála · Xem thêm »

Kilkis

Kilkis (?) là một khu tự quản ở vùng Trung Makedonías, Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Kilkis · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Kitô giáo · Xem thêm »

Komotini

Komotini (?) là một khu tự quản ở vùng Đông Makedonías-Thrace, Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Komotini · Xem thêm »

Kozani

Kozani (Κοζάνη, phát âm là) là một thành phố thủ phủ tỉnh Tây Macedonia, miền bắc Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Kozani · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Lúa · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Lúa mì · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Macedonia (định hướng) · Xem thêm »

Murad II

Murad II Kodja (Tháng 6 năm 1404, Amasya 3 tháng 2 năm 1451, Edirne) (Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: مراد ثانى Murād-ı sānī, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: II. Murat) là Sultan của đế quốc Ottoman từ năm 1421 tới 1451 (ngoại trừ giai đoạn 1444 - 1446).

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Murad II · Xem thêm »

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Nam Tư · Xem thêm »

Núi Athos

Núi Athos (tiếng Hy Lạp: Όρος Άθως) là một ngọn núi và một bán đảo ở Macedonia, Đông Bắc Hy Lạp, trong tiếng Hy Lạp được gọi là Άγιον Όρος (Ayion Oros hoặc Agion Oros, nghĩa là "Thánh Sơn".).

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Núi Athos · Xem thêm »

Núi Ólympos

Núi Ólympos (tiếng Hy Lạp: Όλυμπος) hay núi Olympus hoặc Óros Ólimbos, là ngọn núi cao nhất tại Hy Lạp với độ cao 2.917 m (9.570 ft).

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Núi Ólympos · Xem thêm »

Nội chiến Hy Lạp

Cuộc Nội chiến Hy Lạp (ο Eμφύλιος) bắt đầu từ năm 1946 và chấm dứt vào năm 1949.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Nội chiến Hy Lạp · Xem thêm »

Nestos

Nestos (?) là một khu tự quản ở vùng Đông Makedonías-Thrace, Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Nestos · Xem thêm »

Người Albania

Người Albania (tiếng Albania: Shqiptarët) là một nhóm sắc tộc, có nguồn gốc ở Albania, Kosovo và các nước láng giềng.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Người Albania · Xem thêm »

Người Hungary

Người Hungary là một dân tộc đa số ở Hungary.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Người Hungary · Xem thêm »

Người Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Người Hy Lạp · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Người Slav · Xem thêm »

Nhà Antigonos

Triều đại Antigonos(tiếng Hy Lạp: Δυναστεία των Αντιγονιδών) là một triều đại của các vị vua Hy Lạp có nguồn gốc từ vị tướng của Alexandros Đại đế, Antigonos I Monophthalmos ("Độc nhãn").

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Nhà Antigonos · Xem thêm »

Nho

Một chùm nho Nho là một loại quả mọng lấy từ các loài cây thân leo thuộc chi Nho (Vitis).

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Nho · Xem thêm »

Ohrid

Vùng Ohrid với nền văn hóa lịch sử và môi trường tự nhiên bao gồm các tượng đài kỉ niệm, nhà thờ Ohrid, thành phố cổ Ohrid, Struga và toàn bộ di sản tự nhiên trên bờ hồ Ohrid (trừ khu vực thuộc Albania và phần thuộc công viên quốc gia Galicia) nhưng đang tiến tới mở rộng bổ sung thêm phần thuộc công viên quốc gia Galicia.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Ohrid · Xem thêm »

Perseus của Macedonia

Đồng Tetradrachm của Perseus của Macedonia. Bảo tàng Anh. Tiền xu của Perseus của Macedonia. Dòng chữ tiếng Hy Lạp là "''ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΠΕΡΣΕΩΣ''" (Vua Perseus). Perseus (tiếng Hy Lạp: Περσεύς; khoảng 212 TCN - 166 TCN) là vị vua cuối cùng (Basileus) của nhà Antigonos, người cai trị nhà nước kế tục (Diadochi) ở Macedonia được thành lập sau cái chết của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Perseus của Macedonia · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Hy Lạp

Nước Cộng hòa Hy Lạp có hai cấp hành chính địa phương chính thức.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Phân cấp hành chính Hy Lạp · Xem thêm »

Philippos II của Macedonia

Philippos II của Macedonia (Φίλιππος Β' ὁ Μακεδών — φίλος (phílos).

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Philippos II của Macedonia · Xem thêm »

Polygyros

Polygyros (?) là một khu tự quản ở vùng Trung Makedonías, Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Polygyros · Xem thêm »

Pontos

Pontos (Πόντος Pontos, Latin hóa: Pontus, "Biển") có thể chỉ.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Pontos · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Quả · Xem thêm »

Rượu vang

Máy nghiền nho thế kỷ 16 Rượu vang (từ tiếng Pháp vin) là một loại thức uống có cồn được lên men từ nho.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Rượu vang · Xem thêm »

Sợi bông

Bông đã sẵn sàng để thu hoạch Sợi bông hay sợi côt-tông là loại sợi mềm và đều sợi, mọc quấn quanh hạt của cây bông vải, một dạng cây bụi bản địa của các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tại châu Mỹ, Ấn Độ, và châu Phi.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Sợi bông · Xem thêm »

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu · Xem thêm »

Serres

Serres (tiếng Hy Lạp: Σέρρες, hình thức: Σέρραι Sérrai) là một thành phố thuộc tỉnh Trung Macedonia, Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Serres · Xem thêm »

Skydra

Skydra (?) là một khu tự quản ở vùng Trung Makedonías, Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Skydra · Xem thêm »

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Sparta · Xem thêm »

Stefan Dushan

Stefan Dushan hay Dušan (khoảng 1308 - 55) là vua (1331 - 46) rồi Sa hoàng (1346 - 55) xứ Serbia, con trai của Stefan Uros III.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Stefan Dushan · Xem thêm »

Strabo

Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Strabo · Xem thêm »

Svilengrad

Svilengrad là một thị trấn thuộc tỉnh Haskovo, Bungaria.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Svilengrad · Xem thêm »

Tây Macedonia

Tây Macedonia là một trong 13 vùng của Hy Lạp, bao gồm phần phía tây của Macedonia (Hy Lạp).

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Tây Macedonia · Xem thêm »

Thasos

Thasos hay Thassos (Θάσος) là một hòn đảo của Hy Lạp ở phía bắc biển Aegea, gần bờ biển Thrace và vùng đồng bằng của sông Nestos nhưng về mặt địa lý là một phần của vùng Macedonia.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Thasos · Xem thêm »

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Thời đại đồ đá cũ · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thessalía

Thessalía hay Thessaly (Θεσσαλία, Thessalía — tiếng Thessalia: Πετθαλία, Petthalia) là một vùng địa lý tuyền thống và một vùng hành chính của Hy Lạp, bao gồm phần lớn vùng Thessalía Cổ.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Thessalía · Xem thêm »

Thessaloniki

Thessaloniki (Θεσσαλονίκη), Thessalonica, hay Salonica là thành phố lớn thứ hai ở Hy Lạp và là thủ phủ của vùng Macedonia.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Thessaloniki · Xem thêm »

Thracia

Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G. Findlay, New York, 1849. Thraciae veteris typvs. Thracia (tiếng Bulgaria: Тракия, Trakiya, tiếng Hy Lạp: Θράκη, Thráki, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Trakya) là một vùng đất lịch sử và có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam châu Âu.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Thracia · Xem thêm »

Thuốc lá (nông phẩm)

Thuốc lá là một sản phẩm nông nghiệp thu hoạch bằng cách lấy lá của những loài thực vật thuộc chi Nicotiana (cây thuốc lá).

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Thuốc lá (nông phẩm) · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Macedonia

Tiếng Macedonia (македонски јазик, tr. makedonski jazik) là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Macedonia và là thành viên của nhóm ngôn ngữ Đông Nam Slav.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Tiếng Macedonia · Xem thêm »

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Tiểu Á · Xem thêm »

Trận Lepanto

Trận Lepanto (Tiếng Hy Lạp: Ναύπακτος, Naupaktos, pron. Náfpaktos; colloquial tiếng Hy Lạp: Έπαχτος, Épahtos; İnebahtı) là trận hải chiến diễn ra ngày 7 tháng 10 năm 1571 khi hạm đội Liên minh thần thánh (1571) do Giáo hoàng Piô V (1566 – 1572) thành lập, một liên minh bao gồm nước Cộng hòa Venezia, vương quốc Tây Ban Nha (lúc đó bao gồm cả Napoli, Sicilia và Sardinia), Quốc gia Giáo hoàng, nước Cộng hòa Genova, Công quốc Savoie, Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta‎ cùng một số đồng minh khác đánh hạm đội Đế chế Ottoman đại bại.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Trận Lepanto · Xem thêm »

Trung Macedonia

Trung Macedonia (Περιφέρεια Κεντρικής Μακεδονίας, Periféria Kentrikís Makedonías) là một trong 13 vùng hiện tại của Hy Lạp và bao gồm phần trung tâm của khu vực Macedonia (Hy Lạp).

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Trung Macedonia · Xem thêm »

Veria

Veria là một thành phố thuộc tỉnh Trung Macedonia, Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Veria · Xem thêm »

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Vương quốc Macedonia · Xem thêm »

Vương quốc Serbia

Vương quốc Serbia (tiếng Serbia: Краљевина Србија), thường được gọi là Servia trong tiếng Anh, được thành lập khi Hoàng tử Milan I của Serbia, người cai trị Công quốc Serbia tuyên bố lên ngôi vua năm 1882.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Vương quốc Serbia · Xem thêm »

Vương quốc Thessaloniki

Vương quốc Thessaloniki (Βασίλειο της Θεσσαλονίκης) là một chính thể xuất hiện sau cuộc Thập tự chinh lần thứ tư với cương vực trải phần lớn quốc thổ Hi Lạp ngày nay.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Vương quốc Thessaloniki · Xem thêm »

Xanthi

Xanthi (?) là một khu tự quản ở vùng Đông Makedonías-Thrace, Hy Lạp.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Xanthi · Xem thêm »

Xerxes I của Ba Tư

Khsayarsha/Xerxes I của Ba Tư (trong tiếng Ba Tư: Khashayarsha (خشایارشا) &lrm)) là một vị vua Ba Tư (trị vì:485-465 TCN), thuộc nhà Achaemenid. Xérxēs (Ξέρξης) là dạng từ tiếng Hy Lạp của tên niên hiệu Xšayāršā, trong tiếng Ba Tư cổ có nghĩa là vua của các anh hùng". Xerxes cũng được biết đến như Xerxes Đại đế.

Mới!!: Macedonia (Hy Lạp) và Xerxes I của Ba Tư · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Macedonia (Hi Lạp), Makedonia (Hi Lạp), Makedonia (Hy Lạp), Makedonía, Makedonía (Hi Lạp), Makedonía (Hy Lạp).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »