Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lục lạp

Mục lục Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

173 quan hệ: Adenosine diphosphat, Adenosine triphosphat, Amip, Amoniac, Amylopectin, Apicomplexa, Arabidopsis, ARN, ARN thông tin, ARN vận chuyển, ATP synthase, Axit amin, Axit béo, Axit cacbonic, Axit salicylic, Đơn ngành, Đơn vị khối lượng nguyên tử, Đường (thực phẩm), Ứng kích ôxi hóa, Ôxy, Bào quan, Bạch cầu, Bộ Cổ tảo, Biểu hiện gen, Bryum capillare, Cacbon điôxít, Carotenoid, Cà rốt, Cây rụng lá, Cây trồng biến đổi gen, Cellulose, Chất màu, Chi (sinh học), Chi Thông, Chlamydomonas reinhardtii, Chlorella, Chlorophyta, Chromalveolata, Chu trình Calvin, Chuỗi chuyền điện tử, Cryptosporidium, Cystein, Diệp lục, Diệp lục a, Dinoflagellata, Disaccharide, DNA, DNA ty thể, Electron, Enzym, ..., Fructose, Gen, Giao tử, Glucose, Hô hấp sáng, Hệ miễn dịch, Hem, Heterokont, Hiđrôni, Hoa, Intron, Ion, Jasmonate, Kali, Kính hiển vi, Kính hiển vi điện tử, Kính hiển vi điện tử truyền qua, Kính hiển vi quang học, Ký sinh trùng, Ký sinh trùng sốt rét, Khí khổng, Không bào, Khoai tây, Khuếch tán, , Lão lạp, Lạp đạm, Lạp bột, Lạp dầu, Lạp thể, Lục lạp, Lớp lipid kép, Lipid, Màng lục lạp, Màng tế bào, Mùa thu, Mạng lưới nội chất, Methionin, Miễn dịch tự nhiên, Milimét, Murein, Nanômét, Năng lượng, Ngành Dương xỉ, Ngành Rêu tản, Nguyên phân, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Nhân tế bào, Nucleotide, Nước, Nước nở hoa, Operon, Peptide, Peroxisome, PH, Phaeophyceae, Phân bào, Phấn hoa, Phosphat, Protein, Pyrimidine, Quang hợp, Quả, Rau chân vịt, Rêu, Ribosome, RNA polymerase, Saccarose, Sắc lạp, Sự chết theo chương trình của tế bào, Sốt rét, Sinh tổng hợp protein, Sinh vật hiếu khí, Sinh vật lạp thể cổ, Sinh vật nguyên sinh, Sinh vật nhân sơ, Sinh vật nhân thực, Stroma, Tô pô, Tảo, Tảo đỏ, Tảo lục, Tảo lục lam, Tảo silic, Tế bào, Tế bào chất, Tế bào thực vật, Thân cây, Thủy triều đỏ, Thực vật, Thực vật C3, Thực vật C4, Thực vật có hoa, Thực vật có mạch, Thực vật có phôi, Thực vật hạt trần, Thể nhân, Thuốc lá, Thuốc lá (thực vật), Thuyết nội cộng sinh, Tiên mao, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Hy Lạp, Tiền lục lạp, Tinh bột, Tinh trùng, Trao đổi chất, Trình tự Shine-Dalgarno, Trùng lông, Trùng roi xanh, Tuyến tính, Ty thể, Vách tế bào, Vô sắc lạp, Vi khuẩn Gram âm, Vi khuẩn lam, Vi sợi, Viridiplantae, Vitamin E, Xanh lá cây, Xoang gian màng, Xương rồng. Mở rộng chỉ mục (123 hơn) »

Adenosine diphosphat

Adenosine diphosphat, viết tắt là ADP, là một nucleotide.

Mới!!: Lục lạp và Adenosine diphosphat · Xem thêm »

Adenosine triphosphat

ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết để tế bào sử dụng.

Mới!!: Lục lạp và Adenosine triphosphat · Xem thêm »

Amip

trùng lỗ ''Ammonia tepida'' Amip (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp amibe /amib/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lục lạp và Amip · Xem thêm »

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lục lạp và Amoniac · Xem thêm »

Amylopectin

Amylopectin là một polysacarit và là một polyme đa nhánh của glucoza, có trong các vật liệu thực vật.

Mới!!: Lục lạp và Amylopectin · Xem thêm »

Apicomplexa

Apicomplexa (còn được gọi là Apicomplexia) là một ngành lớn gồm những loài ký sinh đơn bào.

Mới!!: Lục lạp và Apicomplexa · Xem thêm »

Arabidopsis

Arabidopsis là chi thực vật có hoa trong họ Cải.

Mới!!: Lục lạp và Arabidopsis · Xem thêm »

ARN

Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.

Mới!!: Lục lạp và ARN · Xem thêm »

ARN thông tin

quá trình chế biến, ARN thông tin trưởng thành được vận chuyển đến tế bào chất và dịch mã nhờ ribosome. Đến một thời điểm nhất định, ARN thông tin sẽ bị phân huỷ thành các ribonucleotide. ARN thông tin (tiếng Anh là messenger RNA - gọi tắt: mRNA) là ARN mã hóa và mang thông tin từ ADN (xem quá trình phiên mã) tới vị trí thực hiện tổng hợp protein (xem quá trình dịch mã).

Mới!!: Lục lạp và ARN thông tin · Xem thêm »

ARN vận chuyển

ARN vận chuyển (tRNA, viết tắt của transfer RNA) là một trong ba loại ARN đóng vai trò quan trọng trong việc định ra trình tự các nucleotide trên gen.

Mới!!: Lục lạp và ARN vận chuyển · Xem thêm »

ATP synthase

Cấu trúc của ATP synthase, kênh proton FO và cuống xoay màu xanh, tiểu đơn vị F1 màu đỏ và màng sinh chất màu xám. ATP synthase là tên của một enzyme có khả năng tổng hợp adenosine triphosphate (ATP) từ adenosine diphosphate (ADP) và phosphate vô cơ (Pi) và giải phóng chúng dưới một dạng năng lượng.

Mới!!: Lục lạp và ATP synthase · Xem thêm »

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lục lạp và Axit amin · Xem thêm »

Axit béo

oleic acid (bottom). Trong hóa học, đặc biệt là trong hoá sinh, một axit béo là axit cacboxylic với một đuôi không vòng (chuỗi), và có thể là no hoặc không no.

Mới!!: Lục lạp và Axit béo · Xem thêm »

Axit cacbonic

Axit cacbonic là một hợp chất vô cơ có công thức H2CO3 (tương tự: OC(OH)2).

Mới!!: Lục lạp và Axit cacbonic · Xem thêm »

Axit salicylic

Axit salicylic (tên bắt nguồn từ Latin salix, cây liễu) là một axit monohydroxybenzoic béo, một loại axit phenolic, và một axit beta hydroxy (BHA).

Mới!!: Lục lạp và Axit salicylic · Xem thêm »

Đơn ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một đơn vị phân loại được gọi là đơn ngành (monophyly, từ tiếng Hy Lạp μόνος: một và φυλή: dòng dõi, chủng loài, nghĩa là "của một chủng loài") nếu nó bao gồm cả tổ tiên chung (được suy luận ra) và tất cả các hậu duệ của nó.

Mới!!: Lục lạp và Đơn ngành · Xem thêm »

Đơn vị khối lượng nguyên tử

Đơn vị khối lượng nguyên tử là một đơn vị đo khối lượng cho khối lượng của các nguyên tử và phân t. Nó được quy ước bằng một phần mười hai khối lượng của nguyên tử cacbon 12.

Mới!!: Lục lạp và Đơn vị khối lượng nguyên tử · Xem thêm »

Đường (thực phẩm)

nh 3D phân tử đường mía Hình phóng đại các hạt đường, cho thấy cấu trúc tinh thể của nó. Đường là tên gọi chung của những hợp chất hóa học ở dạng tinh thể thuộc nhóm phân tử cacbohydrat.

Mới!!: Lục lạp và Đường (thực phẩm) · Xem thêm »

Ứng kích ôxi hóa

Ứng kích ôxi hóa là một sự mất cân bằng giữa sự sản xuất và hoạt động của các hình thái ôxi hoạt tính và khả năng của cơ thể sống trong việc khử các chất trung gian hoạt tính cao hay sửa chữa các hư hại do những chất này gây ra.

Mới!!: Lục lạp và Ứng kích ôxi hóa · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lục lạp và Ôxy · Xem thêm »

Bào quan

Trong nghiên cứu sinh học tế bào, bào quan (tiếng Anh: organelle) là một tiểu đơn vị chuyên ngành trong một tế bào có chức năng cụ thể.

Mới!!: Lục lạp và Bào quan · Xem thêm »

Bạch cầu

Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là tế bào miễn dịch), là một thành phần của máu.

Mới!!: Lục lạp và Bạch cầu · Xem thêm »

Bộ Cổ tảo

Bộ Cổ tảo hay bộ Tảo dải (danh pháp khoa học: Desmidiales) là một bộ tảo lục bao gồm khoảng 40 chi và 5.000 tới 6.000 loài, chủ yếu được tìm thấy trong môi trường nước ngọt.

Mới!!: Lục lạp và Bộ Cổ tảo · Xem thêm »

Biểu hiện gen

Biểu hiện gen, (thuật ngữ tiếng Anh: gene expression hay expression), ám chỉ mọi quá trình liên quan đến việc chuyển đổi thông tin di truyền chứa trong gen (gen là một đoạn/chuỗi ADN) để chuyển thành các axít amin (hay protein) (mỗi loại protein sẽ thể hiện một cấu trúc và chức năng riêng của tế bào).

Mới!!: Lục lạp và Biểu hiện gen · Xem thêm »

Bryum capillare

Bryum capillare là một loài rêu trong họ Bryaceae.

Mới!!: Lục lạp và Bryum capillare · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Lục lạp và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Carotenoid

Carotenoid là một dạng sắc tố hữu cơ có tự nhiên trong thực vật và các loài sinh vật quang hợp khác như là tảo, một vài loài nấm và một vài loài vi khuẩn.

Mới!!: Lục lạp và Carotenoid · Xem thêm »

Cà rốt

Cà rốt (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carotte /kaʁɔt/) (danh pháp khoa học: Daucus carota subsp. sativus) là một loại cây có củ, thường có màu vàng cam, đỏ, vàng, trắng hay tía.

Mới!!: Lục lạp và Cà rốt · Xem thêm »

Cây rụng lá

Cây rụng lá hay Deciduous có nghĩa là “rụng đi khi trưởng thành” hay là “có khuynh hướng rụng đi”, và nó thường được sử dụng để nói về các cây thân gỗ hay cây bụi mà rụng lá theo mùa (hầu hết là trong suốt mùa thu) và việc loại bỏ các bộ phận khác của cây chẳng hạn như các cánh hoa sau khi ra hoa hoặc quả sau khi đã chín.

Mới!!: Lục lạp và Cây rụng lá · Xem thêm »

Cây trồng biến đổi gen

Cây trồng biến đổi gen (Genetically Modified Crop - GMC) là loại cây trồng được lai tạo ra bằng cách sử dụng các kỹ thuật của công nghệ sinh học hiện đại, hay còn gọi là kỹ thuật di truyền, công nghệ gene hay công nghệ DNA tái tổ hợp, để chuyển một hoặc một số gene chọn lọc để tạo ra cây trồng mang tính trạng mong muốn.

Mới!!: Lục lạp và Cây trồng biến đổi gen · Xem thêm »

Cellulose

hydro Xen-lu-lô (bắt nguồn từ tiếng Pháp: cellulose), còn gọi là xenlulozơ, xenluloza, là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ các liên kết các mắt xích β-D-Glucose, có công thức cấu tạo là (C6H10O5)n hay n trong đó n có thể nằm trong khoảng 5000-14000, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật.

Mới!!: Lục lạp và Cellulose · Xem thêm »

Chất màu

Chất màu, chất nhuộm hay sắc tố là vật liệu thay đổi màu sắc của ánh sáng phản xạ hay truyền tới do kết quả của việc hấp thu chọn lọc bước sóng ánh sáng.

Mới!!: Lục lạp và Chất màu · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Lục lạp và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Chi Thông

Chi Thông (danh pháp khoa học: Pinus) là một chi trong họ Thông (Pinaceae).

Mới!!: Lục lạp và Chi Thông · Xem thêm »

Chlamydomonas reinhardtii

Chlamydomonas reinhardtii là một loài tảo trong họ Chlamydomonadaceae, thuộc chi Chlamydomonas.

Mới!!: Lục lạp và Chlamydomonas reinhardtii · Xem thêm »

Chlorella

Chlorella là một chi của tảo lục đơn bào, thuộc về ngành Chlorophyta.

Mới!!: Lục lạp và Chlorella · Xem thêm »

Chlorophyta

Chlorophyta là một ngành tảo lục.

Mới!!: Lục lạp và Chlorophyta · Xem thêm »

Chromalveolata

Chromalveolata là một siêu nhóm sinh vật nhân thực.

Mới!!: Lục lạp và Chromalveolata · Xem thêm »

Chu trình Calvin

Sơ đồ chu trình Calvin Chu trình Calvin (còn được gọi là chu trình Calvin–Benson-Bassham; chu trình khử pentose photphat; chu trình C3 hay chu trình CBB) là một chuỗi các phản ứng hóa sinh thuộc dạng ôxi hóa khử diễn ra theo chu kì trong chất nền của lục lạp ở thực vật hay các sinh vật có khả năng quang hợp.

Mới!!: Lục lạp và Chu trình Calvin · Xem thêm »

Chuỗi chuyền điện tử

chu trình axit xitric được ôxi hóa, cung cấp năng lượng cho enzyme ATP synthase hoạt động để chế tạo ATP. Chuỗi chuyền điện tử của quá trình quang hợp tại lớp màng thylakoid. Chuỗi chuyền điện tử (tiếng Anh: electron transport chain (ETC)) kết hợp sự chuyển giữa vật cho điện tử (ví dụ như NADH) và một vật nhận điện tử (ví dụ ôxi) đến sự trung chuyển của proton H+ qua lớp màng sinh chất.

Mới!!: Lục lạp và Chuỗi chuyền điện tử · Xem thêm »

Cryptosporidium

Cryptosporidium là một chi sinh vật đơn bào apicomplexa có thể gây ra bệnh về đường hô hấp và tiêu hóa (cryptosporidiosis) chủ yếu liên quan đến chứng tiêu chảy (crypto tiêu hóa) có thể có hoặc không có chứng ho dai dẳng (crypto hô hấp) trên cả hệ miễn dịch lẫn suy giảm miễn dịch ở người.

Mới!!: Lục lạp và Cryptosporidium · Xem thêm »

Cystein

Cystein (viết tắt là Cys hoặc C) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2SH.

Mới!!: Lục lạp và Cystein · Xem thêm »

Diệp lục

Diệp lục tố khiến lá có màu xanh Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam.

Mới!!: Lục lạp và Diệp lục · Xem thêm »

Diệp lục a

Diệp lục a là một dạng diệp lục cụ thể được sử dụng trong quá trình quang hợp oxy. Nó hấp thụ hầu hết năng lượng từ bước sóng của ánh sáng màu tím-xanh và đỏ cam. Nó cũng phản chiếu ánh sáng xanh lục-vàng và điều đó góp phần vào màu xanh mà ta quan sát của hầu hết các loại thực vật. Sắc tố quang hợp này rất cần thiết cho quá trình quang hợp ở sinh vật nhân thực, vi khuẩn lam và prochlorophytes vì vai trò của nó là chất cho electron chính trong chuỗi chuyền điện tử.|tựa đề.

Mới!!: Lục lạp và Diệp lục a · Xem thêm »

Dinoflagellata

Dinoflagellata (tiếng Hy Lạp δῖνος dinos "xoắn" và Latin flagellum "roi") là một nhóm lớn các sinh vật nguyên sinh flagellata thuộc về siêu ngành Alveolate.

Mới!!: Lục lạp và Dinoflagellata · Xem thêm »

Disaccharide

Sucroza, một disaccharide thông dụng Disaccharide, tên Việt hóa Disaccarit, là một loại đường (thực phẩm) có cấu tạo từ hai monosaccharide.

Mới!!: Lục lạp và Disaccharide · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Lục lạp và DNA · Xem thêm »

DNA ty thể

Mô hình DNA ty thể của người. DNA ty thể (Mitochondrial DNA, mtDNA) là DNA nằm trong ty thể, loại bào quan trong các tế bào nhân chuẩn thực hiện chuyển đổi năng lượng hóa học từ chất dinh dưỡng thành một dạng tế bào có thể sử dụng là adenosine triphosphate (ATP).

Mới!!: Lục lạp và DNA ty thể · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Lục lạp và Electron · Xem thêm »

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Mới!!: Lục lạp và Enzym · Xem thêm »

Fructose

Fructose, còn gọi là đường fructô, đường hoa quả hay đường trái cây, là một monosaccharide ketonic đơn giản tìm thấy trong nhiều loài thực vật, nơi nó thường được liên kết với glucose để tạo thành các disaccharide sucrose.

Mới!!: Lục lạp và Fructose · Xem thêm »

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Mới!!: Lục lạp và Gen · Xem thêm »

Giao tử

Giao tử chính là tinh trùng (ở nam) và trứng (ở nữ).

Mới!!: Lục lạp và Giao tử · Xem thêm »

Glucose

Glucose là một loại đường đơn giản (monosaccarit), và cũng là một gluxit(cacbohydrat) tiêu biểu.

Mới!!: Lục lạp và Glucose · Xem thêm »

Hô hấp sáng

Hô hấp sáng, quang hô hấp hay hô hấp ánh sáng là một quá trình hô hấp xảy ra ở thực vật trong điều kiện có nhiều ánh sáng nhưng ít.

Mới!!: Lục lạp và Hô hấp sáng · Xem thêm »

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Mới!!: Lục lạp và Hệ miễn dịch · Xem thêm »

Hem

Hem là hợp chất hóa học thuộc loại gọi chung là nhóm chi giả chứa nguyên tố sắt màu đỏ C_H_N_4O_4Fe của hemoglobin và myoglobin.

Mới!!: Lục lạp và Hem · Xem thêm »

Heterokont

Các heterokonts hoặc stramenopiles là một dòng chính của sinh vật nhân chuẩn với hơn 100.000 loài được biết đến,hầu hết trong số đó là họ tảo.

Mới!!: Lục lạp và Heterokont · Xem thêm »

Hiđrôni

Hiđrôni là ion H3O+.

Mới!!: Lục lạp và Hiđrôni · Xem thêm »

Hoa

Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.

Mới!!: Lục lạp và Hoa · Xem thêm »

Intron

Hình vẽ minh hoạ vị trí của các exon và intron trong một gene. Intron là những đoạn DNA bên trong một gen nhưng không tham gia vào việc mã hoá protein.

Mới!!: Lục lạp và Intron · Xem thêm »

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Mới!!: Lục lạp và Ion · Xem thêm »

Jasmonate

Jasmonate (JA) và các dẫn xuất của nó là các hormone thực vật với bản chất là lipid, chúng giúp điều hòa một loạt các quá trình trong thực vật, từ sự tăng trưởng và quang hợp đến sự phát triển sinh sản.

Mới!!: Lục lạp và Jasmonate · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Lục lạp và Kali · Xem thêm »

Kính hiển vi

Kính hiển vi quang học sản xuất bởi Nikon. Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó.

Mới!!: Lục lạp và Kính hiển vi · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử

Kính hiển vi điện tử truyền qua Kính hiển vi điện tử là tên gọi chung của nhóm thiết bị quan sát cấu trúc vi mô của vật rắn, hoạt động dựa trên nguyên tắc sử dụng sóng điện tử được tăng tốc ở hiệu điện thế cao để quan sát (khác với kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát).

Mới!!: Lục lạp và Kính hiển vi điện tử · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.

Mới!!: Lục lạp và Kính hiển vi điện tử truyền qua · Xem thêm »

Kính hiển vi quang học

Kính hiển vi quang học là một loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các thấu kính thủy tinh.

Mới!!: Lục lạp và Kính hiển vi quang học · Xem thêm »

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Mới!!: Lục lạp và Ký sinh trùng · Xem thêm »

Ký sinh trùng sốt rét

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi của ký sinh trùng đơn bào thuộc lớp bào tử, chúng ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển.

Mới!!: Lục lạp và Ký sinh trùng sốt rét · Xem thêm »

Khí khổng

Khí khổng mở (trên) và đóng (dưới) Khí khổng (hay còn gọi là lỗ thở) là một loại tế bào quan trọng của thực vật (chỉ có ở thực vật trên cạn, không có ở thực vật thủy sinh).

Mới!!: Lục lạp và Khí khổng · Xem thêm »

Không bào

Không bào (vacuole) ở tế bào thực vật. Không bào (vacuole) ở tế bào động vật. Không bào là một bào quan gắn với màng sinh chất, có mặt ở mọi tế bào thực vật, nấm và một số sinh vật nguyên sinh, động vật và tế bào vi khuẩnl.

Mới!!: Lục lạp và Không bào · Xem thêm »

Khoai tây

Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).

Mới!!: Lục lạp và Khoai tây · Xem thêm »

Khuếch tán

Sự khuếch tán trên quan điểm vi mô và vĩ mô. Ban đầu, các phân tử chất tan nằm ở phía bên trái của đường ngăn cách (đường màu tím) và không có phân tử nào ở bên phải. Khi loại bỏ đường ngăn cách đi, các phân tử sẽ di chuyển khắp bình chứa do sự khuếch tán. Hình trên: Một phân tử di chuyển xung quanh một vị trí ngẫu nhiên. Hình giữa: Khi có nhiều phân tử hơn, có một xu hướng rõ ràng là các phân tử chất tan sẽ điền đầy bình chứa và ngày càng đồng nhất. Hình dưới: Với một số lượng rất lớn các phân tử chất tan, tính ngẫu nhiên đã biến mất hoàn toàn: chất tan xuất hiện sẽ di chuyển thuận lợi và có hệ thống từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, theo Định luật Fick Khuếch tán hay khuếch tán phân tử là sự dao động nhiệt của tất cả các phần tử (chất lỏng hay chất khí) ở nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối.

Mới!!: Lục lạp và Khuếch tán · Xem thêm »

Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.

Mới!!: Lục lạp và Lá · Xem thêm »

Lão lạp

Lão lạp (tiếng Anh: gerontoplast) là loại lạp thể tìm thấy trong các mô từng có màu xanh lục đang trong tiến trình lão hóa.

Mới!!: Lục lạp và Lão lạp · Xem thêm »

Lạp đạm

Lạp đạm (tiếng Anh: proteinoplast) (đôi khi còn gọi là proteoplast, aleuroplast và aleuronaplast) là bào quan chuyên hóa chỉ tìm thấy trong tế bào thực vật.

Mới!!: Lục lạp và Lạp đạm · Xem thêm »

Lạp bột

Lạp bột trong tế bào củ khoai tây. Lạp bột (tiếng Anh: amyloplast) là bào quan không chứa sắc tố tìm thấy trong một số tế bào thực vật.

Mới!!: Lục lạp và Lạp bột · Xem thêm »

Lạp dầu

Hình minh họa từ Collegiate Dictionary, tác giả F.A. Brockhaus và I.A. Efron khoảng năm 1905. Mô phỏng một tế bào lá non của loài ''Vanilla planifolia''; E - lạp dầu; Л - nhân tế bào; Я - vô sắc lạp; B - không bào. Lạp dầu (tiếng Anh: elaioplast, oleoplast) là một loại vô sắc lạp chuyên hóa cho chức năng lưu trữ lipid trong cơ thể thực vật.

Mới!!: Lục lạp và Lạp dầu · Xem thêm »

Lạp thể

Lạp thể (tiếng Anh: plastid; bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: πλαστός (plastós), nghĩa là hình thành, hun đúc) là nhóm bào quan chuyên hóa bao bởi màng kép tìm thấy trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Lục lạp và Lạp thể · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Lục lạp và Lục lạp · Xem thêm »

Lớp lipid kép

Lớp lipid kép hay màng lipid kép là màng hay một vùng của màng chứa các phân tử lipid, thường là phospholipid). Lớp lipid kép là thành phần quan trọng của tất cả các loại màng sinh học, kể cả màng tế bào.

Mới!!: Lục lạp và Lớp lipid kép · Xem thêm »

Lipid

Cấu trúc phân tử của một lipit Trong hóa học, lipit nghĩa là hợp chất béo, và là hợp chất hữu cơ đa chức (chứa nhiều nhóm chức giống nhau).

Mới!!: Lục lạp và Lipid · Xem thêm »

Màng lục lạp

Lục lạp chứa một số màng quan trọng, là cấu trúc sống còn để hoàn chỉnh chức năng bào quan.

Mới!!: Lục lạp và Màng lục lạp · Xem thêm »

Màng tế bào

Màng tế bào (hay ở sinh vật nhân thực còn được gọi là màng sinh chất) là một màng sinh học phân cách môi trường bên trong của các tế bào với môi trường bên ngoài của chúng.

Mới!!: Lục lạp và Màng tế bào · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Lục lạp và Mùa thu · Xem thêm »

Mạng lưới nội chất

Mạng lưới nội chất (tiếng Anh là endoplasmic reticulum) là một hệ thống các xoang và túi màng nằm trong tế bào nhân thực.

Mới!!: Lục lạp và Mạng lưới nội chất · Xem thêm »

Methionin

Methionine (viết tắt là Met hay M) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2CH2SCH3.

Mới!!: Lục lạp và Methionin · Xem thêm »

Miễn dịch tự nhiên

Còn gọi là miễn dịch không đặc hiệu,miễn dịch bẩm sinh: là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây độc từ môi trường bằng các phản ứng không đặc hiệu của cơ thể.

Mới!!: Lục lạp và Miễn dịch tự nhiên · Xem thêm »

Milimét

Một milimét (viết tắt là mm) là một khoảng cách bằng 1/1000 mét.

Mới!!: Lục lạp và Milimét · Xem thêm »

Murein

Murein là thành phần sinh hóa cấu thành nên thành tế bào của các loài sinh vật nhân sơ.

Mới!!: Lục lạp và Murein · Xem thêm »

Nanômét

Một nanômét (viết tắt là nm) là một khoảng cách bằng một phần tỉ mét (10−9 m).

Mới!!: Lục lạp và Nanômét · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Lục lạp và Năng lượng · Xem thêm »

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Mới!!: Lục lạp và Ngành Dương xỉ · Xem thêm »

Ngành Rêu tản

Ngành Rêu tản, hay còn gọi là ngành Địa tiền (danh pháp khoa học Marchantiophyta) là một phân loại thực vật trên cạn thuộc nhóm rêu không mạch.

Mới!!: Lục lạp và Ngành Rêu tản · Xem thêm »

Nguyên phân

Quá trình phân chia nhiễm sắc thể của nguyên phân trong tế bào. Nguyên phân là quá trình phân chia của tế bào nhân thực trong đó nhiễm sắc thể nằm trong nhân tế bào được chia ra làm hai phần giống nhau và giống về số lượng và thành phần của nhiễm sắc thể trong tế bào mẹ.

Mới!!: Lục lạp và Nguyên phân · Xem thêm »

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam còn gọi là Nhà xuất bản Giáo dục, là một nhà xuất bản được sự quản lý của Nhà nước Việt Nam, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Mới!!: Lục lạp và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam · Xem thêm »

Nhân tế bào

Mô hình tế bào động vật điển hình. Nhân tế bào được ký hiệu bằng số 2 Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh vật nhân chuẩn.

Mới!!: Lục lạp và Nhân tế bào · Xem thêm »

Nucleotide

Nucleotide (nu-clê-ô-tit) là một hợp chất hóa học gồm có 3 phần chính: một nhóm heterocyclic, nhóm đường, và một hay nhiều nhóm phosphate.

Mới!!: Lục lạp và Nucleotide · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Lục lạp và Nước · Xem thêm »

Nước nở hoa

Nước nở hoa đặc trưng cho các vấn đề môi trường đối với các hệ sinh thái và con người Nước nở hoa hay tảo nở hoa là hiện tượng quá nhiều tảo sinh sản với số lượng nhanh trong nước làm nước bị đục màu xanh(như giấm màu trắng) và làm nước bị ô nhiễm do không có sự cân bằng môi trường.

Mới!!: Lục lạp và Nước nở hoa · Xem thêm »

Operon

Một operon điển hình Trong di truyền học, operon là một đơn vị hoạt động của DNA có chứa một cụm gen dưới sự kiểm soát của một promoter duy nhất.

Mới!!: Lục lạp và Operon · Xem thêm »

Peptide

'''L-Alanine'''). Peptide (từ tiếng Hy Lạp πεπτός., "Tiêu hóa", xuất phát từ πέσσειν, "tiêu hóa") là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α - aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptide.

Mới!!: Lục lạp và Peptide · Xem thêm »

Peroxisome

Cấu trúc cơ bản của peroxisome Peroxisome (đọc là perôxixôm) hay thể peroxi (đôi khi được gọi là vi thể - microbody) là một loại bào quan có mặt trong tất cả các tế bào của sinh vật nhân chuẩn.

Mới!!: Lục lạp và Peroxisome · Xem thêm »

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Mới!!: Lục lạp và PH · Xem thêm »

Phaeophyceae

Phaeophyceae (hay còn gọi là tảo nâu) là một lớp lớn gồm các loài tảo biển đa bào, bao gồm nhiều rong biển sinh sống trong vùng nước Bắc Bán Cầu lạnh.

Mới!!: Lục lạp và Phaeophyceae · Xem thêm »

Phân bào

Phân bào là hiện tượng tế bào (động vật, thực vật, vi khuẩn,...) phân chia, tạo ra nhiều tế bào mới và theo một "chương trình" đã lập sẵn của cơ thể.

Mới!!: Lục lạp và Phân bào · Xem thêm »

Phấn hoa

nh chụp bằng Kính hiển vi điện tử quét của các hạt phấn hoa của các loài phổ biến: hướng dương (''Helianthus annuus''), bìm tía (''Ipomoea purpurea''), ''Sidalcea malviflora'', ''Lilium auratum'', ''Oenothera fruticosa'', và thầu dầu (''Ricinus communis''). Phấn hoa hay Phấn ong là các hạt bào tử đực từ nhị hoa của thực vật có hạt.

Mới!!: Lục lạp và Phấn hoa · Xem thêm »

Phosphat

Phosphat là một hợp chất vô cơ và là muối của axit phosphoric.

Mới!!: Lục lạp và Phosphat · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Lục lạp và Protein · Xem thêm »

Pyrimidine

Pyrimidin là hợp chất hữu cơ dị vòng thơm giống như pyridine.

Mới!!: Lục lạp và Pyrimidine · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Lục lạp và Quang hợp · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Lục lạp và Quả · Xem thêm »

Rau chân vịt

Rau chân vịt hay còn gọi cải bó xôi, rau pố xôi, bố xôi, bắp xôi (danh pháp hai phần: Spinacia oleracea) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Dền (Amaranthaceae), có nguồn gốc ở miền Trung và Tây Nam Á. Rau chân vịt là loại rau tốt cho sức khỏe, ngoài ra nó còn là một vị thuốc.

Mới!!: Lục lạp và Rau chân vịt · Xem thêm »

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Mới!!: Lục lạp và Rêu · Xem thêm »

Ribosome

Ribosome là một bộ máy phân tử lớn và phức tạp, có mặt trong tất cả các tế bào sống, nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Lục lạp và Ribosome · Xem thêm »

RNA polymerase

RNA polymerase (tiếng Anh, viết tắt RNAP) là enzyme tạo ra RNA từ ribonucleoside và phosphate.

Mới!!: Lục lạp và RNA polymerase · Xem thêm »

Saccarose

Độ hòa tan của sucroza tinh khiết Nhiệt độ (C)g Sucroza/g nước 502,59 552,73 602,89 653,06 703,25 753,46 803,69 853,94 904,20 Sucroza hay saccarôzơ, saccharose là một disacarit (glucose + fructose) với công thức phân tử C12H22O11.

Mới!!: Lục lạp và Saccarose · Xem thêm »

Sắc lạp

phong lan ong được quy định bởi một bào quan chuyên hóa trong tế bào thực vật, gọi là sắc lạp. Sắc lạp (tiếng Anh: chromoplast) là lạp thể, loại bào quan không đồng nhất có vai trò tổng hợp và lưu trữ sắc tố trong những tế bào nhân thực.

Mới!!: Lục lạp và Sắc lạp · Xem thêm »

Sự chết theo chương trình của tế bào

Sự chết theo chương trình của tế bào là sự chết của một tế bào ở bất cứ dạng nào, được điều chỉnh bởi một chương trình nội bào.

Mới!!: Lục lạp và Sự chết theo chương trình của tế bào · Xem thêm »

Sốt rét

Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt.

Mới!!: Lục lạp và Sốt rét · Xem thêm »

Sinh tổng hợp protein

Sinh tổng hợp protein là quá trình tế bào tổng hợp những phân tử protein đặc trưng và cần thiết cho hoạt động sống của mình.

Mới!!: Lục lạp và Sinh tổng hợp protein · Xem thêm »

Sinh vật hiếu khí

Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật hiếu khí hoặc aerobe là sinh vật có thể tồn tại và phát triển trong môi trường oxy hóa.

Mới!!: Lục lạp và Sinh vật hiếu khí · Xem thêm »

Sinh vật lạp thể cổ

Sinh vật lạp thể cổ (danh pháp khoa học: Archaeplastida (hay Plantae sensu lato) là một nhóm chính trong sinh vật nhân chuẩn, bao gồm tảo đỏ (Rhodophyta), tảo lục (Chlorophyta và Charophyta), thực vật có phôi (Embryophyta), cùng một nhóm nhỏ gọi là tảo lục lam (Glaucophyta). Các lạp thể (lục lạp) của tất cả các sinh vật này đều được bao quanh bởi hai màng, gợi ý rằng chúng đã phát triển trực tiếp từ vi khuẩn lam nội cộng sinh. Trong tất cả các nhóm khác, các lạp thể được bao quanh bởi 3 hay 4 màng, gợi ý rằng chúng có được ở dạng thứ cấp từ tảo đỏ hay tảo lục. Mặc dù nhiều nghiên cứu đã gợi ý rằng Archaeplastida tạo thành một nhóm đơn ngành, nhưng một bài báo năm 2009 lại cho rằng trên thực tế chúng là nhóm cận ngành. Sự làm phong phú của các gen tảo đỏ mới lạ trong một nghiên cứu gần đây biểu lộ một dấu hiệu mạnh cho tính đơn ngành của Plantae (Archaeplastida) và một dấu hiệu mạnh tương đương cho lịch sử chia sẻ gen giữa tảo đỏ/tảo lục và các dòng dõi khác, góp phần làm sáng tỏ nhiều điều phức tạp trong tiến hóa của sinh vật nhân chuẩn. Các tế bào của Archaeplastida thông thường thiếu trung tử và có các ti thể với các nếp màng phẳng. Thường thì vách tế bào của chúng chứa xenluloza, và thức ăn được lưu giữ dưới dạng tinh bột. Tuy nhiên, các đặc trưng này cũng chia sẻ với các sinh vật nhân chuẩn khác. Chứng cứ chính chứng tỏ Archaeplastida tạo thành một nhóm đơn ngành đến từ các nghiên cứu di truyền, trong đó chỉ ra rằng các lạp thể của chúng có lẽ có nguồn gốc duy nhất. Chứng cứ này hiện vẫn bị tranh cãi. Các thành viên của Archaeplastida được chia thành 2 dòng tiến hóa chính. Tảo đỏ được nhuộm màu bởi chất diệp lục a và các phycobiliprotein, như phần lớn các vi khuẩn lam. Tảo lục và thực vật có phôi (thực vật trên cạn) – cùng nhau hợp lại gọi là Viridiplantae (tiếng Latinh để chỉ "thực vật xanh") hay Chloroplastida – được nhuộm màu bởi các chất diệp lục Chlorophyll a và b, nhưng không chứa phycobiliprotein. Glaucophyta có các sắc tố điển hình của vi khuẩn lam, và là bất thường ở chỗ giữ lại một vách tế bào bên trong các lạp thể của chúng là các tiểu thể màu lam (cyanelle).

Mới!!: Lục lạp và Sinh vật lạp thể cổ · Xem thêm »

Sinh vật nguyên sinh

Sinh vật nguyên sinh hay Nguyên sinh vật là một nhóm vi sinh vật nhân chuẩn có kích thước hiển vi.

Mới!!: Lục lạp và Sinh vật nguyên sinh · Xem thêm »

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

Mới!!: Lục lạp và Sinh vật nhân sơ · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Lục lạp và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Stroma

Trong thực vật học, thuật ngữ stroma đề cập đến chất dịch lỏng trong suốt bao chung quanh hệ thống grana trong bào quan lục lạp, còn được gọi là chất nền.

Mới!!: Lục lạp và Stroma · Xem thêm »

Tô pô

Dưới con mắt tôpô học, cái cốc và cái vòng là một Tô pô hay tô pô học có gốc từ trong tiếng Hy Lạp là topologia (tiếng Hy Lạp: τοπολογία) gồm topos (nghĩa là "nơi chốn") và logos (nghiên cứu), là một ngành toán học nghiên cứu các đặc tính còn được bảo toàn qua các sự biến dạng, sự xoắn, và sự kéo giãn nhưng ngoại trừ việc xé rách và việc dán dính.

Mới!!: Lục lạp và Tô pô · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: Lục lạp và Tảo · Xem thêm »

Tảo đỏ

Tảo đỏ là những sinh vật quang tự dưỡng thuộc ngành Rhodophyta.

Mới!!: Lục lạp và Tảo đỏ · Xem thêm »

Tảo lục

Tảo lục là một nhóm lớn các loài tảo, mà thực vật có phôi (Embryophyta) (hay thực vật bậc cao) đã phát sinh ra từ đó.

Mới!!: Lục lạp và Tảo lục · Xem thêm »

Tảo lục lam

Tảo lục lam là một nhóm nhỏ bao gồm các vi tảo.

Mới!!: Lục lạp và Tảo lục lam · Xem thêm »

Tảo silic

Tảo silic hay tảo cát là một nhóm tảo chính, và là một trong những loại phytoplankton phổ biến nhất.

Mới!!: Lục lạp và Tảo silic · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Lục lạp và Tế bào · Xem thêm »

Tế bào chất

Tế bào chất- một thành phần có dạng giống gel bao quanh màng tế bào - và cơ quan tế bào - cấu trúc bên trong tế bào.

Mới!!: Lục lạp và Tế bào chất · Xem thêm »

Tế bào thực vật

Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.

Mới!!: Lục lạp và Tế bào thực vật · Xem thêm »

Thân cây

Phần thân của một cây bạch dương vàng ''Betula alleghaniensis'' Thân cây là một bộ phận trên cơ thể thực vật bậc cao.

Mới!!: Lục lạp và Thân cây · Xem thêm »

Thủy triều đỏ

Thủy triều đỏ là tên gọi chung cho những hiện tượng được biết đến như là những đợt bùng phát tảo biển nở hoa, nó gây ra bởi một số loại tảo sống và nở hoa mang đến màu đỏ hoặc nâu.

Mới!!: Lục lạp và Thủy triều đỏ · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Lục lạp và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật C3

Chu trình Calvin Cố định cacbon C3 là một kiểu trao đổi chất để cố định cacbon trong quang hợp ở thực vật.

Mới!!: Lục lạp và Thực vật C3 · Xem thêm »

Thực vật C4

Tổng quan về cố định cacbon C4 Cố định cacbon C4 là một trong ba phương pháp, cùng với cố định cacbon C3 và quang hợp CAM, được thực vật trên đất liền sử dụng để "cố định" điôxít cacbon (liên kết các phân tử CO2 dạng khí thành các hợp chất hoà tan trong thực vật) để sản xuất đường thông qua quang hợp.

Mới!!: Lục lạp và Thực vật C4 · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Lục lạp và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Lục lạp và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Thực vật có phôi

Thực vật có phôi (Embryophyta) là nhóm phổ biến và quen thuộc nhất của thực vật.

Mới!!: Lục lạp và Thực vật có phôi · Xem thêm »

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.

Mới!!: Lục lạp và Thực vật hạt trần · Xem thêm »

Thể nhân

Trong luật học, thể nhân hay tự nhiên nhân là một con người có thể cảm nhận được thông qua các giác quan và bị các quy luật tự nhiên chi phối, ngược lại với pháp nhân, là một tổ chức nào đó, mà vì một số mục đích nhất định thì luật pháp xem như là một cá nhân tách biệt với các thành viên và/hoặc chủ sở hữu của nó.

Mới!!: Lục lạp và Thể nhân · Xem thêm »

Thuốc lá

Tàn thuốc lá Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm).

Mới!!: Lục lạp và Thuốc lá · Xem thêm »

Thuốc lá (thực vật)

Cây thuốc lá (danh pháp hai phần: Nicotiana tabacum) là cây thuộc họ Cà.

Mới!!: Lục lạp và Thuốc lá (thực vật) · Xem thêm »

Thuyết nội cộng sinh

-Các nhà sinh vật học cho rằng ti thể và lục lạp là 2 bào quan trong tế bào nhân chuẩn có nguồn gốc từ những sinh vật nhân sơ sống nội sinh trong tế bào sinh vật chủ.

Mới!!: Lục lạp và Thuyết nội cộng sinh · Xem thêm »

Tiên mao

Cấu trúc tiên mao vi khuẩn Tiên mao Chlamydomonas sp. (10000×) Tiên mao (Flagellum) là một mao phụ nhô ra từ thân tế bào của một số tế bào sinh vật nhân sơ (prokaryote) và sinh vật nhân chuẩn (eukaryote).

Mới!!: Lục lạp và Tiên mao · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Lục lạp và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Lục lạp và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Lục lạp và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiền lục lạp

Tiền lục lạp (tiếng Anh: etioplast), còn gọi là lạp thể cớm, cớm lạp, là loại lục lạp chưa được tiếp xúc ánh sáng.

Mới!!: Lục lạp và Tiền lục lạp · Xem thêm »

Tinh bột

Cấu trúc phân tử amylose (glucose-α-1,4-glucose) Cấu trúc phân tử amylopectin Tinh bột tiếng Hy Lạp là amidon (CAS# 9005-25-8, công thức hóa học: (C6H10O5)n) là một polysacarit carbohydrate chứa hỗn hợp amyloza và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70.

Mới!!: Lục lạp và Tinh bột · Xem thêm »

Tinh trùng

Một tế bào tinh trùng đang cố xuyên qua màng của tế bào trứng để thụ tinh nó Tinh trùng (tiếng Anh spermatozoon), tiếng Hy Lạp cổ σπέρμα (hạt giống) và ζῷον (mang sự sống).

Mới!!: Lục lạp và Tinh trùng · Xem thêm »

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Mới!!: Lục lạp và Trao đổi chất · Xem thêm »

Trình tự Shine-Dalgarno

Trình tự Shine-Dalgarno (SD) là một vị trí gắn kết ribosome trong RNA thông tin ở vi sinh vật cổ và vi khuẩn, thường nằm xung quanh 8 base ở ngược dòng so với AUG codon bắt đầu.

Mới!!: Lục lạp và Trình tự Shine-Dalgarno · Xem thêm »

Trùng lông

Trùng lông là nhóm các động vật nguyên sinh được đặc trưng bởi sự hiện diện của các bào quan có hình dạng giống tóc gọi là lông tơ, tương tự với cấu trúc của tiêm mao nhưng ngắn hơn và có số lượng nhiều hơn với hình dạng lượn sóng hơn tiêm mao.

Mới!!: Lục lạp và Trùng lông · Xem thêm »

Trùng roi xanh

Chi Trùng roi xanh (Euglena) là một chi sinh vật nguyên sinh đơn bào.

Mới!!: Lục lạp và Trùng roi xanh · Xem thêm »

Tuyến tính

Trong cách sử dụng thông thường, tuyến tính được dùng để nói lên một mối quan hệ toán học hoặc hàm có thể được biểu diễn trên đồ thị là một đường thẳng, như trong hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, chẳng hạn như điện áp và dòng điện trong một mạch RLC, hoặc khối lượng và trọng lượng của một vật.

Mới!!: Lục lạp và Tuyến tính · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Lục lạp và Ty thể · Xem thêm »

Vách tế bào

Vách tế bào là một lớp dai, linh hoạt đôi khí khá cứng bao quanh một số tế bào.

Mới!!: Lục lạp và Vách tế bào · Xem thêm »

Vô sắc lạp

Vô sắc lạp (bạch lạp, lạp không màu) (tiếng Anh: leucoplast) là một nhánh của lạp thể, loại bào quan có mặt trong tế bào thực vật.

Mới!!: Lục lạp và Vô sắc lạp · Xem thêm »

Vi khuẩn Gram âm

espacio periplasmático, 3-membrana externa, 4-fosfolípidos, 5-peptidoglicano, 6-lipoproteína, 7-proteínas, 8-lipopolisacáridos, 9-porinas. Vi khuẩn Gram âm là một nhóm các loại vi khuẩn không giữ được tinh thể tím khi cho phản ứng với hoá chất thử nghiệm theo tiêu chuẩn nhuộm Gram.

Mới!!: Lục lạp và Vi khuẩn Gram âm · Xem thêm »

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Mới!!: Lục lạp và Vi khuẩn lam · Xem thêm »

Vi sợi

Bộ xương tế bào actin của nguyên bào sợi phôi chuột, nhuộm màu huỳnh quang với isothiocyanate-phalloidin Vi sợi, còn được gọi là sợi actin, là các sợi trong tế bào chất của tế bào nhân chuẩn tạo thành một phần của bộ xương tế bào.

Mới!!: Lục lạp và Vi sợi · Xem thêm »

Viridiplantae

Viridiplantae (nghĩa đen "thực vật xanh") là một nhánh bao gồm tảo lục và thực vật đất liền.

Mới!!: Lục lạp và Viridiplantae · Xem thêm »

Vitamin E

Vitamin E là tên gọi chung để chỉ hai lớp các phân tử (bao gồm các tocopherol và các tocotrienol) có tính hoạt động vitamin E trong dinh dưỡng.

Mới!!: Lục lạp và Vitamin E · Xem thêm »

Xanh lá cây

Màu xanh lá cây hay màu (xanh) lục là màu sắc hay gặp trong tự nhiên.

Mới!!: Lục lạp và Xanh lá cây · Xem thêm »

Xoang gian màng

Cấu trúc ty thể giản hóa Xoang gian màng (tiếng Anh: intermembrane space, IMS) là không gian choán giữa màng trong và màng ngoài bào quan ty thể và lục lạp.

Mới!!: Lục lạp và Xoang gian màng · Xem thêm »

Xương rồng

Xương rồng (danh pháp khoa học: Euphorbia antiquorum) là một loài thực vật có hoa trong họ Đại kích.

Mới!!: Lục lạp và Xương rồng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hạt tinh bột lục lạp, Lạp lục, Lục Lạp, Plastoglobulus, Quá trình phân đôi lục lạp.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »