Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bộ Gặm nhấm và Lớp Thú

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Bộ Gặm nhấm và Lớp Thú

Bộ Gặm nhấm vs. Lớp Thú

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm. Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Những điểm tương đồng giữa Bộ Gặm nhấm và Lớp Thú

Bộ Gặm nhấm và Lớp Thú có 29 điểm chung (trong Unionpedia): Đại bộ Thú phương Bắc, Động vật, Động vật có dây sống, Bộ (sinh học), Bộ Ăn sâu bọ, Bộ Chuột chù, Bộ Dơi, Bộ Gặm nhấm, Bộ Linh trưởng, Bộ Nhiều răng, Bộ Thỏ, Chi Chồn, Chim, Chuột cống, Chuột chũi (định hướng), Chuột lang nhà, Chuột lang nước, Danh pháp, DNA, Euarchontoglires, Glires, Hải ly, Họ Chồn bay, Kỷ Creta, Khủng long, Lớp Thú, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Thú có túi, Tiếng Latinh.

Đại bộ Thú phương Bắc

Boreoeutheria (đồng nghĩa Boreotheria) (từ tiếng Hy Lạp: βόρειο nghĩa là phương Bắc và θεριό nghĩa là thú) là một nhánh hay một đại bộ (magnordo) thú có nhau thai, bao gồm hai đơn vị phân loại có quan hệ chị-em là Laurasiatheria và Euarchontoglires (Supraprimates).

Bộ Gặm nhấm và Đại bộ Thú phương Bắc · Lớp Thú và Đại bộ Thú phương Bắc · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Bộ Gặm nhấm và Động vật · Lớp Thú và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Bộ Gặm nhấm và Động vật có dây sống · Lớp Thú và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Bộ (sinh học) và Bộ Gặm nhấm · Bộ (sinh học) và Lớp Thú · Xem thêm »

Bộ Ăn sâu bọ

Bộ Ăn sâu bọ (danh pháp khoa học: Insectivora, từ tiếng Latinh insectum "côn trùng, sâu bọ" và vorare "ăn") là một cách gộp nhóm động vật hiện nay đã bị loại bỏ, nằm trong lớp động vật có vú (lớp Thú).

Bộ Gặm nhấm và Bộ Ăn sâu bọ · Bộ Ăn sâu bọ và Lớp Thú · Xem thêm »

Bộ Chuột chù

Bộ Chuột chù (danh pháp khoa học: Soricomorpha) là một nhánh sinh học trong lớp động vật có vú (lớp Thú).

Bộ Chuột chù và Bộ Gặm nhấm · Bộ Chuột chù và Lớp Thú · Xem thêm »

Bộ Dơi

Bộ Dơi (danh pháp khoa học: Chiroptera) là bộ có số lượng loài nhiều thứ hai trong lớp Thú với khoảng 1.100 loài, chiếm 20% động vật có vú (đứng đầu là bộ Gặm nhấm chiếm 40% số loài).

Bộ Dơi và Bộ Gặm nhấm · Bộ Dơi và Lớp Thú · Xem thêm »

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Bộ Gặm nhấm và Bộ Gặm nhấm · Bộ Gặm nhấm và Lớp Thú · Xem thêm »

Bộ Linh trưởng

brachiating; the orang at the bottom center is knuckle-walking. ''Homo sapiens'', a member of the order Primates haplorrhine Linh trưởng (danh pháp khoa học: Primates) là một bộ thuộc giới động vật (Animalia), ngành động vật có dây sống (Chordata), phân ngành động vật có xương sống, lớp Thú (hay động vật có vú) (Mammalia).

Bộ Gặm nhấm và Bộ Linh trưởng · Bộ Linh trưởng và Lớp Thú · Xem thêm »

Bộ Nhiều răng

Bộ Nhiều răng (tên khoa học: Scandentia) là một bộ nhỏ gồm các loài động vật có vú sống trong các khu rừng nhiệt đới của Đông Nam Á. Bộ này gồm các họ Tupaiidae (đồi, nhen) và Ptilocercidae.

Bộ Gặm nhấm và Bộ Nhiều răng · Bộ Nhiều răng và Lớp Thú · Xem thêm »

Bộ Thỏ

Bộ Thỏ dùng để chỉ các loài trong bộ Lagomorpha, gồm hai họ còn sinh tồn: Leporidae.

Bộ Gặm nhấm và Bộ Thỏ · Bộ Thỏ và Lớp Thú · Xem thêm »

Chi Chồn

Chi Chồn là một chi có danh pháp khoa học Mustela của họ Chồn (Mustelidae) với khoảng 16 loài.

Bộ Gặm nhấm và Chi Chồn · Chi Chồn và Lớp Thú · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Bộ Gặm nhấm và Chim · Chim và Lớp Thú · Xem thêm »

Chuột cống

Chuột cống là những loài gặm nhấm có kích thước trung bình, đuôi dài thuộc siêu họ Muroidea.

Bộ Gặm nhấm và Chuột cống · Chuột cống và Lớp Thú · Xem thêm »

Chuột chũi (định hướng)

Chuột chũi có thể là.

Bộ Gặm nhấm và Chuột chũi (định hướng) · Chuột chũi (định hướng) và Lớp Thú · Xem thêm »

Chuột lang nhà

Chuột lang nhà (tên khoa học Cavia porcellus, tiếng Anh: guinea pig), còn gọi là bọ ở miền nam Việt Nam, là một loài thuộc bộ Gặm nhấm, họ Chuột lang.

Bộ Gặm nhấm và Chuột lang nhà · Chuột lang nhà và Lớp Thú · Xem thêm »

Chuột lang nước

Chuột lang nước (danh pháp khoa học: Hydrochoerus hydrochaeris) là loài gặm nhấm lớn nhất thế giới.

Bộ Gặm nhấm và Chuột lang nước · Chuột lang nước và Lớp Thú · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Bộ Gặm nhấm và Danh pháp · Danh pháp và Lớp Thú · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Bộ Gặm nhấm và DNA · DNA và Lớp Thú · Xem thêm »

Euarchontoglires

Euarchontoglires (đồng nghĩa Supraprimates) là một nhánh (liên bộ) động vật có vú, các thành viên còn sinh tồn trong nhánh này được chia thành 5 nhóm: Rodentia (gặm nhấm), Lagomorpha (thỏ), Scandentia (đồi, nhen), Dermoptera (chồn bay) và Primates (linh trưởng, bao gồm cả con người).

Bộ Gặm nhấm và Euarchontoglires · Euarchontoglires và Lớp Thú · Xem thêm »

Glires

Glires (tiếng Latinh glīrēs nghĩa là chuột sóc) là một nhánh động vật có vú bao gồm Rodentia và Lagomorpha.

Bộ Gặm nhấm và Glires · Glires và Lớp Thú · Xem thêm »

Hải ly

Hải ly, tên khoa học Castor, là một chi động vật có vú trong họ Hải ly, bộ Gặm nhấm.

Bộ Gặm nhấm và Hải ly · Hải ly và Lớp Thú · Xem thêm »

Họ Chồn bay

Chồn bay là tên của một nhóm động vật có vú bay lướt sống trên cây ở Đông Nam Á. Hai loài chồn bay còn sót lại cùng nhau tạo nên họ Cynocephalidae và bộ Dermoptera.

Bộ Gặm nhấm và Họ Chồn bay · Họ Chồn bay và Lớp Thú · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Bộ Gặm nhấm và Kỷ Creta · Kỷ Creta và Lớp Thú · Xem thêm »

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Bộ Gặm nhấm và Khủng long · Khủng long và Lớp Thú · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Bộ Gặm nhấm và Lớp Thú · Lớp Thú và Lớp Thú · Xem thêm »

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union tức là Liên minh Bảo tồn Thế giới) là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của Trái Đất.

Bộ Gặm nhấm và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế · Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế và Lớp Thú · Xem thêm »

Thú có túi

Thú có túi (Danh pháp khoa học: Marsupialia) là một cận lớp của Lớp Thú, đặc trưng của các loài thuộc cận lớp này là có túi ở giống cái để mang con nhỏ.

Bộ Gặm nhấm và Thú có túi · Lớp Thú và Thú có túi · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Bộ Gặm nhấm và Tiếng Latinh · Lớp Thú và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Bộ Gặm nhấm và Lớp Thú

Bộ Gặm nhấm có 132 mối quan hệ, trong khi Lớp Thú có 132. Khi họ có chung 29, chỉ số Jaccard là 10.98% = 29 / (132 + 132).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Bộ Gặm nhấm và Lớp Thú. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »