Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lịch sử Úc

Mục lục Lịch sử Úc

Úc nhìn qua vệ tinh Lịch sử Úc đề cập đến lịch sử khu vực và nhân dân Thịnh vượng chung Úc và những cộng đồng bản địa và thuộc địa tiền thân của nó.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 224 quan hệ: Abel Tasman, Adelaide, Advance Australia Fair, Ai Cập, Albany, Tây Úc, Alfred Deakin, Andrew Fisher, ANZUS, Apartheid, Úc, Australasia, Đài Loan, Đánh chìm Prince of Wales và Repulse, Đông Ấn Hà Lan, Đông Nam Á hải đảo, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung, Đại Hiến chương, Đại khủng hoảng, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Quốc gia Úc, Đảng Tự do Úc, Đảo Heard và quần đảo McDonald, Đảo Norfolk, Đế quốc Anh, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Ottoman, Địa Trung Hải, Đường sắt Miến Điện, Ấn Độ giáo, Ballarat, Bathurst, New South Wales, Bán đảo Cape York, Bắc Mỹ, Bỏ phiếu kín, Ben Chifley, Biển Đông, Bob Hawke, Borneo, Bumerang, Canberra, Castlemaine, Victoria, Cách mạng Mỹ, Cách mạng Tháng Mười, Công Đảng Úc, Công ty Đông Ấn Hà Lan, Châu Âu, Chí tuyến Nam, Chó Dingo, Chó sói Tasmania, ... Mở rộng chỉ mục (174 hơn) »

Abel Tasman

Chân dung Tasman do J. M. Donald vẽ (1903) Abel Janszoon Tasman (sinh 1603; mất 10 tháng 10 năm 1659), là nhà hàng hải, nhà thám hiểm và nhà buôn người Hà Lan.

Xem Lịch sử Úc và Abel Tasman

Adelaide

Adelaide là thủ đô và thành phố lớn nhất bang Nam Úc, và là thành phố lớn thứ 5 ở Úc, với dân số khoảng 1,1 triệu (2004).

Xem Lịch sử Úc và Adelaide

Advance Australia Fair

Advance Australia Fair là quốc ca của Liên bang Úc.

Xem Lịch sử Úc và Advance Australia Fair

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Lịch sử Úc và Ai Cập

Albany, Tây Úc

Albany là một thành phố cảng nằm ở khu vực phía Nam của Tây Úc, Úc.

Xem Lịch sử Úc và Albany, Tây Úc

Alfred Deakin

Alfred Deakin (3 tháng 8 năm 1856 – 7 tháng 10 1919) là một nhà chính trị Úc, lãnh đạo của phong trào vì liên bang Úc và sau đó là Thủ tướng Úc thứ 2.

Xem Lịch sử Úc và Alfred Deakin

Andrew Fisher

Andrew Fisher (29 tháng 8 năm 1862 – 22 tháng 10 năm 1928) là một nhà chính trị Úc và là Thủ tướng Úc thứ 5.

Xem Lịch sử Úc và Andrew Fisher

ANZUS

ANZUS hoặc ANZUS Treaty (viết tắt của: Australia, New Zealand, United States Security Treaty (Khối hiệp ước An ninh quân sự Úc - New Zealand - Mỹ)) Khối hiệp ước An ninh quân sự Úc- New Zealand - Mỹ là khối quân sự bao gồm Úc và Mỹ, và riêng lẻ giữa Úc và New Zealand.

Xem Lịch sử Úc và ANZUS

Apartheid

Apartheid (tiếng Hà Lan: Apartheid, tiếng Afrikaan: ɐˈpartɦɛit) là một từ Afrikaan, nghĩa là chính sách phân biệt chủng tộc trước đây đã được tiến hành ở Nam Phi, từ Apartheid trong tiếng Hà Lan dùng ở châu Phi có nghĩa là sự riêng biệt, nó miêu tả sự phân chia chủng tộc giữa thiểu số người da trắng và phần đông dân số người da đen.

Xem Lịch sử Úc và Apartheid

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Lịch sử Úc và Úc

Australasia

Australasia trên bản đồ thế giới Australasia là một thuật ngữ được sử dụng một cách không thống nhất để miêu tả một khu vực của châu Đại Dương—bao gồm Úc, New Zealand, đảo New Guinea và các quần đảo cận kề trên Thái Bình Dương.

Xem Lịch sử Úc và Australasia

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Lịch sử Úc và Đài Loan

Đánh chìm Prince of Wales và Repulse

Việc đánh chìm Prince of Wales và Repulse là một cuộc hải chiến vào giai đoạn mở đầu của Chiến tranh Thái Bình Dương, đã minh họa cho hiệu quả của không kích chống lại các lực lượng hải quân không được che chở trên không đầy đủ, và đưa đến kết luận về tầm quan trọng phải có một tàu sân bay trong mọi hoạt động hạm đội quan trọng.

Xem Lịch sử Úc và Đánh chìm Prince of Wales và Repulse

Đông Ấn Hà Lan

Đông Ấn Hà Lan (Nederlands-Indië; Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lý của chính quyền Hà Lan từ năm 1800.

Xem Lịch sử Úc và Đông Ấn Hà Lan

Đông Nam Á hải đảo

Đông Nam Á hải đảo là một vùng địa lý hải đảo thuộc Đông Nam Á, đối lập với khái niệm Đông Nam Á lục địa.

Xem Lịch sử Úc và Đông Nam Á hải đảo

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations General Assembly, viết tắt UNGA/GA) là một trong 5 cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc.

Xem Lịch sử Úc và Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung

Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung (Commonwealth Games), trước đây gọi là Đại hội Thể thao Đế quốc Anh (British Empire Games, 1930-1950), Đại hội Thể thao Đế quốc Anh và Khối Thịnh vượng chung (British Empire and Commonwealth Games, 1954-1966), và Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung Anh (British Commonwealth Games, 1970-1974)) là một sự kiện thể thao tổng hợp quốc tế với sự tham gia của các vận động viên đến từ Thịnh vượng chung các quốc gia.

Xem Lịch sử Úc và Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung

Đại Hiến chương

Magna Carta (tiếng Latin: "Đại Hiến chương"), còn được gọi là Magna Carta Libertatum (Latin: "Đại Hiến chương về những quyền tự do"), là một văn kiện thời Trung cổ, được vua John của Anh chuẩn thuận ở Runnymede, gần Windsor, vào ngày 15 tháng 6 năm 1215.

Xem Lịch sử Úc và Đại Hiến chương

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Xem Lịch sử Úc và Đại khủng hoảng

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Xem Lịch sử Úc và Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Quốc gia Úc

Đảng Quốc gia Úc (tiếng Anh: National Party of Australia) là một đảng chính trị lớn của nước Úc.

Xem Lịch sử Úc và Đảng Quốc gia Úc

Đảng Tự do Úc

Đảng Tự do Úc (tiếng Anh:Liberal Party of Australia) là một đảng phái chính trị lớn của nước Úc.

Xem Lịch sử Úc và Đảng Tự do Úc

Đảo Heard và quần đảo McDonald

Đảo Heard và quần đảo McDonald (viết tắt là HIMI) là một quần đảo cằn cỗi không người ở nằm ở Nam Đại Dương, khoảng hai phần ba khoảng cách từ Madagascar đến châu Nam Cực, hoặc từ phía nam Rajapur, Maharashtra.

Xem Lịch sử Úc và Đảo Heard và quần đảo McDonald

Đảo Norfolk

Đảo Norfolk (phát âm:; Norfuk: Norf'k Ailen) là một đảo nhỏ tại Thái Bình Dương nằm giữa Australia, New Zealand, và New Caledonia, về phía đông của Evans Head, Úc theo đường chim bay, và khoảng từ Đảo Lord Howe.

Xem Lịch sử Úc và Đảo Norfolk

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Lịch sử Úc và Đế quốc Anh

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Lịch sử Úc và Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Lịch sử Úc và Đế quốc Ottoman

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Lịch sử Úc và Địa Trung Hải

Đường sắt Miến Điện

Đường sắt Miến Điện, cũng được gọi là Đường sắt chết, Đường sắt Thái Lan-Miến Điện và những cái tên tương tự, là một tuyến đường sắt dài 415 km (258 dặm) giữa Bangkok, Thái Lan và Rangoon, Miến Điện (hiện là Myanmar), được Đế quốc Nhật Bản xây dựng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, để hỗ trợ các lực lượng của họ tại Mặt trận Miến Điện.

Xem Lịch sử Úc và Đường sắt Miến Điện

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Lịch sử Úc và Ấn Độ giáo

Ballarat

trái Ballarat là một thành phố trong bang Victoria, Úc.

Xem Lịch sử Úc và Ballarat

Bathurst, New South Wales

Bathurst là một thành phố thuộc bang New South Wales, Úc.

Xem Lịch sử Úc và Bathurst, New South Wales

Bán đảo Cape York

Bản đồ bán đảo Cape York Bán đảo Cape York, Queensland Bán đảo Cape York là một là một bán đảo nằm xa nhất về phía Bắc của tiểu bang Queensland, Úc.

Xem Lịch sử Úc và Bán đảo Cape York

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Lịch sử Úc và Bắc Mỹ

Bỏ phiếu kín

Luis Guillermo Solís, Tổng thống Costa Rica, đang bỏ phiếu kín sau một tấm màn che Bỏ phiếu kín là phương pháp bỏ phiếu trong đó lựa chọn của cử tri trong một cuộc bầu cử hay trưng cầu dân ý được giữ bí mật (vô danh), giúp ngăn ngừa các tác động bên ngoài ảnh hưởng đến cử tri như hăm doạ hay đút lót.

Xem Lịch sử Úc và Bỏ phiếu kín

Ben Chifley

Joseph Benedict Chifley (22 tháng 9 năm 1885 – 13 tháng 6 năm 1951) là một chính trị gia và là Thủ tướng Úc thứ 16.

Xem Lịch sử Úc và Ben Chifley

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Lịch sử Úc và Biển Đông

Bob Hawke

Robert James Lee (Bob) Hawke, AC (sinh ngày 9 tháng 12 năm 1929) là Thủ tướng Úc thứ 23 và là vị thủ tướng lâu năm nhất của Đảng Lao động Úc.

Xem Lịch sử Úc và Bob Hawke

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Xem Lịch sử Úc và Borneo

Bumerang

Đường đi của Bumerang Bumerang hay Boomerang (phát âm tiếng Việt: Bum-mê-răng) là một thứ vũ khí độc đáo, thường có hình chữ V. Đây là một vũ khí có kỹ thuật cao của người nguyên thủy đã làm cho các nhà bác học phải kinh ngạc trong một thời gian dài.

Xem Lịch sử Úc và Bumerang

Canberra

Canberra (phát âm tiếng Anh: hoặc) là thành phố thủ đô của Úc.

Xem Lịch sử Úc và Canberra

Castlemaine, Victoria

Castlemaine, Victoria là một thành phố trong khu vực Goldfields của bang Victoria, Úc.

Xem Lịch sử Úc và Castlemaine, Victoria

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Xem Lịch sử Úc và Cách mạng Mỹ

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Lịch sử Úc và Cách mạng Tháng Mười

Công Đảng Úc

Công Đảng Úc (tiếng Anh: Australian Labor Party) còn gọi là Đảng Lao động Úc, là một đảng chính trị lớn của nước Úc.

Xem Lịch sử Úc và Công Đảng Úc

Công ty Đông Ấn Hà Lan

Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn tại Amsterdam, Hà Lan. Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie hay VOC trong tiếng Hà Lan, có nghĩa: Công ty liên hiệp Đông Ấn Hà Lan) là một công ty thương mại, thành lập năm 1602 khi quốc hội Hà Lan trao 21 năm nắm độc quyền thực thi những hoạt động thực dân tại châu Á.

Xem Lịch sử Úc và Công ty Đông Ấn Hà Lan

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Lịch sử Úc và Châu Âu

Chí tuyến Nam

300px Chí Tuyến Nam và tiết khí Đông Chí, và một số các yếu tố của Hệ Toạ Độ Địa Lý. Chí tuyến Nam hay Nam chí tuyến (còn được gọi là Đông chí tuyến, chí tuyến Ma Kết, hay nhiệt tuyến Nam Dương) là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.

Xem Lịch sử Úc và Chí tuyến Nam

Chó Dingo

Dingo Chó Dingo (Canis dingo hay Canis familiaris dingo hay Canis lupus dingo) là một loài chó hoang duy nhất lục địa của Úc, chủ yếu tìm thấy trong vùng hẻo lánh.

Xem Lịch sử Úc và Chó Dingo

Chó sói Tasmania

Chó sói Tasmania, hay còn gọi là hổ Tasmania, chó sói túi (tên khoa học: Thylacinus cynocephalus) là một loài thú ăn thịt có túi, bề ngoài giống như chó hoặc chó sói, với những sọc vằn trên lưng giống như loài hổ với hình dạng đầu chó mình hổ.

Xem Lịch sử Úc và Chó sói Tasmania

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Xem Lịch sử Úc và Chủ nghĩa chống cộng

Chiến dịch Gallipoli

Chiến dịch Gallipoli còn gọi là Trận Gallipoli, kéo dài từ tháng 4 tới tháng 12 năm 1915, do quân Đồng minh Anh - Pháp phát động nhằm chiếm thủ đô của Đế chế Ottoman là Constantinopolis (nay là Istanbul).

Xem Lịch sử Úc và Chiến dịch Gallipoli

Chiến dịch Mã Lai

Chiến dịch Mã Lai (tiếng Nhật:マレー作戦) hay Trận Mã Lai (Tiếng Anh:Battle of Malaya) là cuộc tấn công thuộc địa Mã Lai của Đế quốc Anh bởi Lục quân Đế quốc Nhật Bản từ ngày 8 tháng 12 năm 1941 đến ngày 31 tháng 1 năm 1942 trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Lịch sử Úc và Chiến dịch Mã Lai

Chiến tranh Afghanistan (2001–nay)

Cuộc Chiến tranh tại Afghanistan, bắt đầu vào tháng 10 năm 2001 với Chiến dịch Tự do Bền vững của Hoa Kỳ để đáp trả cuộc khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001.

Xem Lịch sử Úc và Chiến tranh Afghanistan (2001–nay)

Chiến tranh Boer

Chiến tranh dân Boer có hai thời kỳ, lần thứ nhất từ 16 tháng 12 1880 đến 23 tháng 3 1881.

Xem Lịch sử Úc và Chiến tranh Boer

Chiến tranh Iraq

Chiến tranh Iraq, Chính phủ Hoa Kỳ gọi là Chiến dịch Đất nước Iraq Tự do, là một cuộc chiến tranh diễn ra tại Iraq từ ngày 20 tháng 3 năm 2003 "The Quietest War: We've Kept Fallujah, but Have We Lost Our Souls?" American Heritage, Oct.

Xem Lịch sử Úc và Chiến tranh Iraq

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Úc và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Lịch sử Úc và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Lịch sử Úc và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Lịch sử Úc và Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Lịch sử Úc và Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Xem Lịch sử Úc và Chiến tranh Vùng Vịnh

Chris Watson

John Christian Watson (9 tháng 4 năm 1867 – 18 tháng 11 năm 1941), tên thường gọi là Chris Watson, là thủ tướng thứ ba của Úc.

Xem Lịch sử Úc và Chris Watson

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Xem Lịch sử Úc và Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công cảng Sydney

Vào cuối tháng năm đầu tháng 6 năm 1942 trong cuộc chiến Thái Bình Dương, các tàu ngầm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản đã mở nhiều cuộc tấn công vào thành phố Sydney và Newcastle tại New South Wales, Úc.

Xem Lịch sử Úc và Cuộc tấn công cảng Sydney

Cuộc vây hãm Tobruk

Cuộc vây hãm Tobruk là một cuộc đối đầu dai dẳng kéo dài 241 ngày đêm giữa các lực lượng Phe Trục và phe Đồng Minh tại Bắc Phi trong Chiến dịch Sa mạc Tây thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Lịch sử Úc và Cuộc vây hãm Tobruk

Cơn sốt vàng California

Du thuyền tới California vào lúc bắt đầu cơn sốt vàng California Cơn sốt vàng California (tiếng Anh: California Gold Rush) 1848–1855 bắt đầu tháng 1 năm 1848, khi James W. Marshall phát hiện vàng ở Sutter's Mill, Coloma, California.

Xem Lịch sử Úc và Cơn sốt vàng California

Darling (sông)

Sông Darling (tiếng Anh: Darling River) là sông dài thứ ba tại Australia, với chiều dài từ nguồn ở phía bắc New South Wales đến điểm hợp lưu với sông Murray tại Wentworth, New South Wales.

Xem Lịch sử Úc và Darling (sông)

Darwin (Úc)

Darwin (phát âm tiếng Anh) là thủ phủ của Lãnh thổ Bắc Úc, tọa lạc bên cạnh biển Timor, Darwin là thành phố lớn nhất tại Lãnh thổ Bắc Úc, với dân số khoảng 142.300.

Xem Lịch sử Úc và Darwin (Úc)

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Xem Lịch sử Úc và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Douglas MacArthur

Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).

Xem Lịch sử Úc và Douglas MacArthur

Edmund Barton

Edmund Barton (sing 18 tháng 1 1849 – 7 tháng 1 1920), là thủ tướng đầu tiên và là người thành lập tòa án tối cao của nước Úc.

Xem Lịch sử Úc và Edmund Barton

Elizabeth II

Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ vương của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis.

Xem Lịch sử Úc và Elizabeth II

Eo biển Torres

Eo biển Torres là một eo biển năm giữa Úc và New Guinea.

Xem Lịch sử Úc và Eo biển Torres

Fiji

Fiji (tiếng Fiji: Matanitu Tu-Vaka-i-koya ko Viti, Tiếng Việt: Cộng hòa Quần đảo Phi-gi) là một đảo quốc tại châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái Bình Dương, phía tây Vanuatu, phía đông Tonga và phía nam Tuvalu.

Xem Lịch sử Úc và Fiji

Forbes, New South Wales

Văn phòng đất đai ở Forbes được xây năm Tượng đài de Havilland Vampire gần hồ Forbes Forbes là một thị trấn ở Central West New South Wales, Australia, nằm trên xa lộ Newell giữa Parkes và Tây Wyalong.

Xem Lịch sử Úc và Forbes, New South Wales

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Xem Lịch sử Úc và Franklin D. Roosevelt

Gambier (núi lửa)

Núi lửa Gambier (tiếng Anh: Mount Gambier) là một phức hợp maar ở Nam Úc, bao gồm bốn miệng núi lửa chứa nước với tên gọi là hồ Blue, hồ Valley, hồ Leg of Mutton và hồ Brownes.

Xem Lịch sử Úc và Gambier (núi lửa)

Georg Forster

Johann Georg Adam Forster (27 tháng 11 năm 1754Many sources, including the biography by Thomas Saine, give Forster's birth date as November 26; according to Enzensberger, Ulrich (1996) Ein Leben in Scherben, Deutscher Taschenbuch Verlag, ISBN 3-423-13248-5, the baptism registry of St Peter in Danzig lists November 27 as the date of birth and December 5 as the date of baptism.- ngày 10 tháng 1 năm 1794) là một nhà tự nhiên học, dân tộc học, nhà văn du lịch, nhà báo, và cách mạng.

Xem Lịch sử Úc và Georg Forster

George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George III (tên thật: George William Frederick; 4 tháng 6 năm 1738 – 29 tháng 1 năm 1820) là Vua của Anh và Ireland từ 25 tháng 10 năm 1760 đến ngày ký kết Đạo luật sáp nhập hai quốc gia năm 1800 vào 1 tháng 1 năm 1801, sau đó ông là Vua của Nước Anh thống nhất đến khi qua đời.

Xem Lịch sử Úc và George III của Liên hiệp Anh và Ireland

Giáo hội Anh

Giáo hội Anh là giáo hội Kitô giáo được thiết lập chính thức ở Anh Cát Lợi (England), đóng vai trò là giáo hội mẹ của Khối Hiệp thông Anh giáo trên toàn cầu.

Xem Lịch sử Úc và Giáo hội Anh

Giáo hội Trưởng Nhiệm

John Knox Các Giáo hội Trưởng Nhiệm, còn gọi là Giáo hội Trưởng Lão, là một nhánh thuộc cộng đồng Cơ Đốc giáo Kháng Cách theo thần học Calvin có gốc tích từ Quần đảo Anh.

Xem Lịch sử Úc và Giáo hội Trưởng Nhiệm

Giáo hoàng Biển Đức XVI

Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Lịch sử Úc và Giáo hoàng Biển Đức XVI

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Xem Lịch sử Úc và Giải Nobel Văn học

Gough Whitlam

Gough Whitlam (11 tháng 7 năm 1916 – 21 tháng 10 năm 2014) là một nhà chính trị thuộc Đảng Lao động Úc.

Xem Lịch sử Úc và Gough Whitlam

Hang Altamira

Hang Altamira là một hang động ở Tây Ban Nha nổi tiếng với các bức tranh hang động vẽ các động vật bởi con người thời tiền s. Nó là hang động tiền sử đầu tiên được khám phá với sự công bố năm 1880.

Xem Lịch sử Úc và Hang Altamira

Harold Holt

Harold Edward Holt CH (5 tháng 8 1908 – được xem là đã chết ngày 17 tháng 12 năm 1967) là một nhà chính trị Úc và trở thành Thủ tướng Úc thứ 17 vào năm 1966.

Xem Lịch sử Úc và Harold Holt

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Lịch sử Úc và Hà Lan

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Xem Lịch sử Úc và Hòa ước Versailles

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, cũng gọi ngắn gọn là Hạ viện Anh, là hạ nghị viện trong Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, và hiện nay là viện quan trọng hơn trong Nghị viện.

Xem Lịch sử Úc và Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Hạm đội Great White

Bản đồ hành trình của Hạm đội Great White. Hạm đội Great White (tiếng Anh: Great White Fleet, nghĩa tiếng Việt: Hạm Đội Trắng Lớn, Hán Việt: Đại Bạch Hạm đội) là biệt danh phổ biến để chỉ một hạm đội tác chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng thực hiện một chuyến hành trình vòng quanh trái đất từ ngày 16 tháng 12 năm 1907 đến ngày 22 tháng 2 năm 1909 theo lệnh của tổng thống Hoa Kỳ Theodore Roosevelt.

Xem Lịch sử Úc và Hạm đội Great White

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Xem Lịch sử Úc và Hải quân Hoàng gia Anh

Hệ thống pháp luật Anh

Tòa Hoàng gia, biểu tượng cho Hệ thống pháp luật Anh quốc Pháp luật Anh là hệ thống pháp luật được áp dụng cho toàn xứ Anh và xứ Wales được xây dựng cơ sở của Thông luật.

Xem Lịch sử Úc và Hệ thống pháp luật Anh

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Xem Lịch sử Úc và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội nghị hòa bình Paris, 1919

"Tứ Cường" trong Hội nghị hòa bình Paris (từ trái sang phải, David Lloyd George, Vittorio Orlando, George Clemenceau, Woodrow Wilson) Bản đồ thế giới các nước tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất. Khối Hiệp ước màu xanh, Liên minh Trung tâm màu cam, và các nước trung lập màu xám.

Xem Lịch sử Úc và Hội nghị hòa bình Paris, 1919

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Lịch sử Úc và Hội Quốc Liên

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Xem Lịch sử Úc và Hiệp ước Xô-Đức

HMAS Australia (1911)

HMAS Australia là một trong số ba chiếc tàu chiến-tuần dương lớp ''Indefatigable'' được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo để bảo vệ các lãnh thổ của Đế quốc Anh.

Xem Lịch sử Úc và HMAS Australia (1911)

HMS Prince of Wales (53)

HMS Prince of Wales (53) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''King George V'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc từng hoạt động vào giai đoạn mở màn của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Lịch sử Úc và HMS Prince of Wales (53)

HMS Repulse (1916)

HMS Repulse là một tàu chiến-tuần dương thuộc lớp ''Renown'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, vốn bao gồm cả chiếc Renown.

Xem Lịch sử Úc và HMS Repulse (1916)

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Lịch sử Úc và Hoa Kỳ

James Cook

Thuyền trưởng James Cook (27 tháng 10 năm 1728 – 14 tháng 2 năm 1779) là một nhà thám hiểm, nhà hàng hải và người chuyên vẽ bản đồ người Anh.

Xem Lịch sử Úc và James Cook

James Scullin

James Scullin (18 tháng 9 năm 1876 - 28 tháng 1 năm 1953) là một nhà chính trị Úc, ông là Thủ tướng Úc thứ 9.

Xem Lịch sử Úc và James Scullin

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Xem Lịch sử Úc và Jimmy Carter

John Curtin

John Curtin (8 tháng 1 năm 1885 – 5 tháng 7 năm 1945) là một nhà chính trị Úc.

Xem Lịch sử Úc và John Curtin

John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy (29 tháng 5 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.

Xem Lịch sử Úc và John F. Kennedy

John Gorton

Sir John Grey Gorton GCMG AC CH (9 tháng 9 năm 1911 – 19 tháng 5 năm 2002), là một nhà chính trị Australia, Thủ tướng Australia thứ 19.

Xem Lịch sử Úc và John Gorton

John Howard

John Winston Howard (sinh 26 tháng 7 năm 1939) là chính trị gia lãnh tụ Đảng Tự do Úc và là thủ tướng thứ 25 của nước Úc.

Xem Lịch sử Úc và John Howard

John Monash

John Monash (sinh ngày 27 tháng 6 năm 1865 mất ngày 8 tháng 10 năm 1931) là một kỹ sư dân sự đã trở thành tư lệnh quân đội Úc trong thế chiến thứ nhất.

Xem Lịch sử Úc và John Monash

Joseph Banks

Sir Joseph Banks, Đệ nhất Nam tước, (19 tháng 6 năm 1820), là một nhà tự nhiên học, nhà thực vật học người Anh và là người bảo trợ của các ngành khoa học tự nhiên.

Xem Lịch sử Úc và Joseph Banks

Joseph Cook

Sir Joseph Cook (7 tháng 12 năm 1860 - 30 tháng 7 năm 1947) là một nhà chính trị Úc.

Xem Lịch sử Úc và Joseph Cook

Joseph Lyons

Joseph Aloysius Lyons CH (15 tháng 9 năm 1879 – 7 tháng 4 năm 1939) là một nhà chính trị Úc và là Thủ tướng Úc thứ 10.

Xem Lịch sử Úc và Joseph Lyons

Julia Gillard

Julia Eileen Gillard (sinh ngày 29 tháng 9 năm 1961) là Thủ tướng Úc kiêm chủ tịch Đảng Lao động Úc từ 24 tháng 6 năm 2010 đến 26 tháng 6 năm 2013.

Xem Lịch sử Úc và Julia Gillard

Kalgoorlie

Kalgoorlie là một thành phố trong bang Tây Úc, Úc.

Xem Lịch sử Úc và Kalgoorlie

Kevin Rudd

Kevin Michael Rudd (21 tháng 9 năm 1957) là Lãnh tụ Đảng Lao động Úc và là Thủ tướng thứ 26 của Úc.

Xem Lịch sử Úc và Kevin Rudd

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Lịch sử Úc và Kháng Cách

Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008

Khủng hoảng tài chính 2007-2008 là một cuộc khủng hoảng diễn ra vào các năm 2007, 2008, bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở Mỹ và nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Úc và Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh.

Xem Lịch sử Úc và Khối Thịnh vượng chung Anh

Khu tự trị Bougainville

Khu tự trị Bougainville, trước đây gọi là Bắc Solomon, là một đơn vị hành chính tại Papua New Guinea.

Xem Lịch sử Úc và Khu tự trị Bougainville

Kinh tế Úc

Kinh tế Úc là một nền kinh tế thị trường thịnh vượng, phát triển theo mô hình kinh tế phương Tây, chi phối bởi ngành dịch vụ (chiếm 68% GDP), sau đó là nông nghiệp và khai thác mỏ (chiếm 29.9% GDP).

Xem Lịch sử Úc và Kinh tế Úc

Kinh tế học Keynes

Kinh tế học Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (thường được gọi tắt là Lý thuyết tổng quát) của John Maynard Keynes (1883-1948) làm trung tâm và lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng.

Xem Lịch sử Úc và Kinh tế học Keynes

Lascaux

Tranh hang động tại Lascaux. Lascaux là một hệ thống hang động tại tây nam nước Pháp, nổi tiếng bởi những hình vẽ hang động.

Xem Lịch sử Úc và Lascaux

Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương

là một lãnh phận ủy trị Hội Quốc Liên gồm một vài nhóm quần đảo (nay là Palau, Quần đảo Bắc Mariana, Liên bang Micronesia, và Quần đảo Marshall) tại Thái Bình Dương nằm dưới quyền quản lý của Đế quốc Nhật Bản sau sự thất bại của Đế chế Đức trong Thế chiến I.

Xem Lịch sử Úc và Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương

Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Úc

Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Úc (Australian Antarctic Territory) là một phần của châu Nam Cực.

Xem Lịch sử Úc và Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Úc

Lãnh thổ vô chủ

Lãnh thổ vô chủ (tiếng Latin là: Terra nullius) là một thuật ngữ pháp lý trong Luật Quốc tế (Công pháp quốc tế) trong đó quy định về một vùng đất (lãnh thổ) mà chưa được bất kỳ một quốc gia nào tuyên bố chủ quyền hay là lãnh thổ chưa từng đặt dưới sự quản trị của quốc gia nhất định nào, lãnh thổ đó chưa có một tổ chức quốc gia, có thể có cư dân sống trong vùng lãnh thổ đó nhưng chưa có một tổ chức nhà nước nào trên đó.

Xem Lịch sử Úc và Lãnh thổ vô chủ

Lãnh thổ Vịnh Jervis

Lãnh thổ Vịnh Jervis (Jervis Bay Territory; hay) là một lãnh thổ của Thịnh vượng chung Úc nằm trên vịnh Jervis.

Xem Lịch sử Úc và Lãnh thổ Vịnh Jervis

Lục quân Úc

Lục quân Úc là lực lượng chiến đấu trên bộ của Úc.

Xem Lịch sử Úc và Lục quân Úc

Lục quân Đế quốc Nhật Bản

Chiến Kỳ - Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國陸軍, kanji mới: 大日本帝国陸軍; romaji: Dai-Nippon Teikoku Rikugun; Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc lục quân) là tên gọi lực lượng quân sự của đế quốc Nhật từ năm 1867 đến 1945 dưới quyền chỉ huy của Bộ Tổng Tham mưu Hoàng gia và Bộ Chiến tranh Nhật Bản.

Xem Lịch sử Úc và Lục quân Đế quốc Nhật Bản

Liên bang hóa Úc

Liên bang hóa Úc là một quá trình mà sáu thuộc địa tự quản của Anh Quốc gồm Queensland, New South Wales, Victoria, Tasmania, Nam Úc, và Tây Úc tạo thành một quốc gia.

Xem Lịch sử Úc và Liên bang hóa Úc

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Xem Lịch sử Úc và Liên minh Trung tâm

Malcolm Fraser

Malcolm Fraser (21 tháng 5 năm 1930 – 20 tháng 3 năm 2015) là thủ tướng Úc thứ 22, nhiệm kỳ kéo dài 7 năm, 4 tháng từ ngày 11 tháng 11 năm 1975 đến ngày 11 tháng 3 năm 1983.

Xem Lịch sử Úc và Malcolm Fraser

Maryland

Maryland (IPA), là một tiểu bang vùng Trung Đại Tây Dương của Hoa Kỳ, nằm trên bờ biển phía đông của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Úc và Maryland

Matthew Flinders

Thuyền trưởng Mathew Flinders sinh năm 1774 tại Lincolnshire - Anh quốc.

Xem Lịch sử Úc và Matthew Flinders

Mũi Hảo Vọng

Bản đồ năm 1888 về mũi Hảo Vọng. Mũi Hảo Vọng (tiếng Afrikaans: Kaap die Goeie Hoop, tiếng Hà Lan: Kaap de Goede Hoop) được sử dụng theo hai ngữ cảnh.

Xem Lịch sử Úc và Mũi Hảo Vọng

Mặt trận Bắc Phi

Mặt trận Bắc Phi hay chiến trường Bắc Phi là một trong những mặt trận chính của chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra tại vùng sa mạc Bắc Phi từ ngày 10 tháng 6 1940 đến ngày 13 tháng 5 1943 giữa phe Đồng Minh và phe Trục phát xít.

Xem Lịch sử Úc và Mặt trận Bắc Phi

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.

Xem Lịch sử Úc và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Mỹ thuật

Mỹ thuật hiểu nôm na là "nghệ thuật của cái đẹp" ("mỹ", theo tiếng Hán-Việt, nghĩa là "đẹp").

Xem Lịch sử Úc và Mỹ thuật

Melbourne

Melbourne là thủ phủ và thành phố lớn nhất bang Victoria, và là thành phố lớn thứ hai ở Úc.

Xem Lịch sử Úc và Melbourne

Murray (sông)

Sông Murray (tiếng Anh: Murray River, tại bang Nam Úc gọi là: River Murray) là sông dài nhất Úc.

Xem Lịch sử Úc và Murray (sông)

Núi Kosciuszko

Núi Kosciuszko (Mount Kosciuszko; Jagungal) là ngọn núi tại Công viên Quốc gia Kosciuszko.

Xem Lịch sử Úc và Núi Kosciuszko

Nữ hoàng Victoria

Victoria, Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh (tiếng Anh: Victoria, Queen of Great Britania; 24 tháng 5 năm 1819 – 22 tháng 1 năm 1901) là Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland từ 20 tháng 6 năm 1837 đến khi bà qua đời.

Xem Lịch sử Úc và Nữ hoàng Victoria

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Lịch sử Úc và Nội chiến Trung Quốc

Ned Kelly

nh Ned Kellychụp hôm trước ngày bị tử hình Edward "Ned" Kelly (sinh khoảng tháng 1 năm 1855 – 11 tháng 11 năm 1880) là lục lâm nổi tiếng nhất Úc, và được nhiều người cho là một anh hùng dân gian vì ông đã thách thức và coi thường các cơ quan chính quyền thuộc địa.

Xem Lịch sử Úc và Ned Kelly

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Xem Lịch sử Úc và New Guinea

New Guinea thuộc Đức

New Guinea thuộc Đức (tiếng Đức: Deutsch-Neuguinea) là thuộc địa đầu tiên của Đế quốc thực dân Đức.

Xem Lịch sử Úc và New Guinea thuộc Đức

New South Wales

New South Wales (viết tắt NSW) là tiểu bang đông dân nhất của Úc, nằm ở phía đông nam nước Úc.

Xem Lịch sử Úc và New South Wales

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Lịch sử Úc và New Zealand

Ngày ANZAC

25.04.1915 Úc và New Zealand kỉ niệm Ngày ANZAC vào ngày 25 tháng 4 hàng năm để tưởng nhớ những thành viên của Quân đội Úc và New Zealand đổ bộ vào Gallipoli của Thổ Nhĩ Kỳ trong Thế chiến I.

Xem Lịch sử Úc và Ngày ANZAC

Nghị định thư Kyōto

Các bên tham gia Kyoto với các mục tiêu giới hạn phát thải khí nhà kính giai đoạn một (2008–12), và phần trăm thay đổi trong lượng phát thải cacbon dioxit từ đốt cháy nhiên liệu của quốc gia đó từ năm 1990 đến 2009.

Xem Lịch sử Úc và Nghị định thư Kyōto

Người Hồi giáo

Số người Hồi giáo trên thế giới theo tỉ lệ (''Pew Research Center'', 2009). Một người Hồi giáo (hoặc Muslim, tín đồ Islam) là người theo Hồi giáo, một tôn giáo Abraham độc thần dựa trên kinh Qur'an.

Xem Lịch sử Úc và Người Hồi giáo

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Xem Lịch sử Úc và Người Hoa

Nhà hát Opera Sydney

Nhà hát opera Sydney về đêm Sydney Opera House Nhà hát opera Sydney và cầu Sydney Harbour Nhà hát Opera Sydney, được người Việt gọi là Nhà hát Con Sò) là một công trình nhà hát tại thành phố Sydney, Úc.

Xem Lịch sử Úc và Nhà hát Opera Sydney

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Xem Lịch sử Úc và Palestine (định hướng)

Panzer

Xe tăng chiến trường (''Kampfpanzer'') Leopard 2, một loại xe tăng chủ lực hiện đại của Đức Panzer trong tiếng Đức có nghĩa là "bọc giáp".

Xem Lịch sử Úc và Panzer

Papua New Guinea

Papua New Guinea (Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, phiên âm tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái Bình Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).

Xem Lịch sử Úc và Papua New Guinea

Patrick White

Patrick Victor Martindale White (28 tháng 5 năm 1912 – 30 tháng 9 năm 1990) là nhà văn Úc đoạt giải Nobel Văn học năm 1973.

Xem Lịch sử Úc và Patrick White

Paul Keating

Paul John Keating (sinh ngày 18 tháng 1 năm 1944) là Thủ tướng Úc thứ 24, từ năm 1991 đến năm 1996.

Xem Lịch sử Úc và Paul Keating

Perth

Perth là thủ phủ và là thành phố lớn nhất của bang Tây Úc.

Xem Lịch sử Úc và Perth

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Lịch sử Úc và Phật giáo

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Xem Lịch sử Úc và Phổ (quốc gia)

Phong trào Giám Lý

Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).

Xem Lịch sử Úc và Phong trào Giám Lý

Port Jackson

Nhà hát Opera Sydney và Cầu cảng Sydney tại Port Jackson Port Jackson, bao gồm Sydney Harbour (Cảng Sydney), là một cảng tự nhiên của Sydney, Úc.

Xem Lịch sử Úc và Port Jackson

Qantas

Qantas là tên của hãng hàng không quốc gia của Úc và là hãng hàng không lớn thứ 11 thế giới.

Xem Lịch sử Úc và Qantas

Quần đảo Ashmore và Cartier

Lãnh thổ Quần đảo Ashmore và Cartier là một lãnh thổ của Úc gồm bốn đảo nhiệt đới thấp nằm trong hai ám tiêu riêng rẽ, cùng với vùng lãnh hải mười hai hải lý xung quanh các đảo này.

Xem Lịch sử Úc và Quần đảo Ashmore và Cartier

Quần đảo Bismarck

Quần đảo Bismarck là một nhóm gồm các đảo ở ngoài khơi bờ biển đông bắc của đảo New Guinea tại Tây Thái Bình Dương, là một phần của Vùng Quần Đảo thuộc Papua New Guinea.

Xem Lịch sử Úc và Quần đảo Bismarck

Quần đảo Falkland

Quần đảo Falkland (Falkland Islands) hay Quần đảo Malvinas (Islas Malvinas) nằm tại Nam Đại Tây Dương.

Xem Lịch sử Úc và Quần đảo Falkland

Quỷ Tasmania

Quỷ Tasmania (danh pháp khoa học: Sarcophilus harrisii) là một loài thú có túi ăn thịt của họ Dasyuridae, chủ yếu được tìm thấy trong tự nhiên tại đảo Úc Tasmania.

Xem Lịch sử Úc và Quỷ Tasmania

Queensland

Queensland (viết tắt Qld) là bang có diện tích lớn thứ nhì và đông dân thứ ba tại Úc.

Xem Lịch sử Úc và Queensland

Rhodesia

Rhodesia, từ năm 1970 trở đi còn được gọi là Cộng hòa Rhodesia, là một nhà nước thuộc châu Phi không được công nhận, tồn tại từ năm 1965 tới 1979, tương đương với lãnh thổ Zimbabwe ngày nay.

Xem Lịch sử Úc và Rhodesia

Robert Menzies

Sir Robert Gordon Menzies, KT, AK, CH, QC (20 tháng 12 năm 1894 – 15 tháng 5 năm 1978), là một nhà chính trị Úc, và là Thủ tướng Úc thứ 12.

Xem Lịch sử Úc và Robert Menzies

Sông Murrumbidgee

Sông Murrumbidgee là một phụ lưu lớn của sông Murray (lưu vực Murray–Darling) và là sông dài thứ hai tại Úc, chảy qua bang New South Wales và Lãnh thổ Thủ đô Úc.

Xem Lịch sử Úc và Sông Murrumbidgee

Sự đi qua của Sao Kim

Hiệu ứng giọt đen khi Sao Kim đi vào đĩa Mặt Trời trong lần đi qua năm 2004. Hình ảnh Mặt Trời qua tia cực tím và xử lý màu sai cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012.

Xem Lịch sử Úc và Sự đi qua của Sao Kim

Sự kiện 11 tháng 9

Sự kiện 11 tháng 9 (còn gọi trong tiếng Anh là 9/11)Cách gọi "9/11" được phát âm trong tiếng Anh là "nine eleven".

Xem Lịch sử Úc và Sự kiện 11 tháng 9

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Lịch sử Úc và Sự kiện Tết Mậu Thân

Stanley Baldwin

Stanley Baldwin, bá tước Baldwin thứ nhất của Bewdley (ngày 03 tháng 8 năm 1867 - ngày 14 tháng 12 năm 1947) là một chính trị gia bảo thủ Anh, những người chiếm lĩnh chính phủ Anh giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

Xem Lịch sử Úc và Stanley Baldwin

Stanley Bruce

Stanley Melbourne Bruce, đệ Nhất tử tước Bruce của Melbourne, CH, MC, FRS, PC (15 tháng 4 năm 1883–25 tháng 8 năm 1967), là một nhà chính trị và một nhà ngoại giao Australia, thủ tướng thứ 8 của Australia.

Xem Lịch sử Úc và Stanley Bruce

Suharto

Suharto (8 tháng 6 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2008), chính tả cũ Soeharto, là tổng thống thứ nhì của Indonesia, ông giữ chức vụ nguyên thủ quốc gia trong 31 năm kể từ khi trục xuất Sukarno vào năm 1967 cho đến khi phải từ nhiệm vào năm 1998.

Xem Lịch sử Úc và Suharto

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Xem Lịch sử Úc và Sydney

Tadeusz Kościuszko

Andrzej Tadeusz Kosciuszko Bonawentura (Andrew Thaddeus Bonaventure Kosciuszko; sinh ngày 4 hoặc 12 tháng 2 năm 1746 - mất ngày 15 tháng 10 năm 1817) là một kỹ sư quân sự và chỉ huy quân sự người Ba Lan đã trở thành một anh hùng dân tộc ở Ba Lan, Litva, Belarus, và Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Úc và Tadeusz Kościuszko

Tahiti

Tahiti và quần đảo Sociéte Polynésie thuộc Pháp Tahiti nổi tiếng với những bãi biển cát đen Tahiti là đảo lớn nhất của Polynésie thuộc Pháp, nằm ở phía nam Thái Bình Dương.

Xem Lịch sử Úc và Tahiti

Tasmania

Tasmania là một bang hải đảo của Thịnh vượng chung Úc, nằm cách về phía nam của Úc đại lục, tách biệt qua eo biển Bass.

Xem Lịch sử Úc và Tasmania

Tàu sân bay

Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.

Xem Lịch sử Úc và Tàu sân bay

Tân Hebrides

Tân Hebrides (tiếng Anh: New Hebrides, tiếng Pháp: Nouvelles-Hébrides) là tên thuộc địa của một nhóm đảo ở Nam Thái Bình Dương mà hiện nay là quốc gia Vanuatu.

Xem Lịch sử Úc và Tân Hebrides

Tình trạng khẩn cấp Malaya

Tình trạng khẩn cấp Malaya (Darurat) là một chiến tranh du kích kéo dài từ 1948-1960 tại Malaya giữa các lực lượng Thịnh vượng chung và Quân Giải phóng Dân tộc Malaya (MNLA), cánh quân sự của Đảng Cộng sản Malaya.

Xem Lịch sử Úc và Tình trạng khẩn cấp Malaya

Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á

Quan chức lãnh đạo của một số quốc gia thành viên SEATO trước thềm Tòa nhà Quốc hội tại Manila, hội nghị do Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos chủ trì vào ngày 24 tháng 10 năm 1966. Một hội nghị của SEATO tại Manila Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á(Southeast Asia Treaty Organization, viết tắt theo tiếng Anh là SEATO), cũng còn gọi là Tổ chức Liên phòng Đông Nam Á hay Tổ chức Minh ước Đông Nam Á là một tổ chức quốc tế đã giải tán.

Xem Lịch sử Úc và Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á

Tổng thống Indonesia

Tổng thống Indonesia (Presiden Republik Indonesia) là nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa Indonesia và cũng là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Indonesia.

Xem Lịch sử Úc và Tổng thống Indonesia

Terra Australis

Terra Australis, Terra Australis Ignota hoặc Terra Australis Incognita (tiếng Latin: "vùng đất chưa được biết đến ở miền Nam") là một lục địa giả thuyết xuất hiện trên bản đồ châu Âu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18.

Xem Lịch sử Úc và Terra Australis

Thế vận hội Mùa hè 1956

Thế vận hội Mùa hè 1956, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XVI, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại Melbourne của Úc, ngoại trừ môn cưỡi ngựa không được tổ chức do kiểm dịch, thay vào đó nó được tổ chức sớm hơn 5 tháng tại Stockholm, Thụy Điển.

Xem Lịch sử Úc và Thế vận hội Mùa hè 1956

Thế vận hội Mùa hè 2000

Thế vận hội Mùa hè 2000, hoặc Thế vận hội Mùa hè XXVII là thế vận hội Mùa hè lần 27, diễn ra tại Sydney, Úc ngày 15 tháng 9, kết thúc ngày 1 tháng 10 năm 2000.

Xem Lịch sử Úc và Thế vận hội Mùa hè 2000

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Xem Lịch sử Úc và Thời kỳ Khai Sáng

Thủ tướng Úc

Thủ tướng Úc là người đứng đầu chính phủ của Úc, giữ chức này theo ủy nhiệm của quan Toàn quyền.

Xem Lịch sử Úc và Thủ tướng Úc

Thủ tướng Canada

Thủ tướng Canada (tiếng Anh: Prime Minister of Canada; tiếng Pháp: Premier ministre du Canada), là người đứng đầu Chính phủ Canada và lãnh tụ của đảng với nhiều ghế nhất trong Hạ nghị viện (House of Commons; Chambre des communes) của Quốc hội.

Xem Lịch sử Úc và Thủ tướng Canada

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là người đứng đầu chính phủ ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Lịch sử Úc và Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Tiếng Gael Scotland

Tiếng Gael Scotland, hay tiếng Gael Scots, cũng được gọi là tiếng Gael (Gàidhlig), là một ngôn ngữ Celt bản địa của Scotland.

Xem Lịch sử Úc và Tiếng Gael Scotland

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Xem Lịch sử Úc và Tokyo

Tony Abbott

Tony Abbott (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1957 tại Anh trong một gia đình, cha là người Anh và mẹ là người Úc) là một nhà chính trị Úc.

Xem Lịch sử Úc và Tony Abbott

Trận Crete

Trận Crete (Luftlandeschlacht um Kreta; Μάχη της Κρήτης) là một trận đánh diễn ra tại đảo Crete của Hy Lạp giữa quân đội Đức Quốc xã và quân đội Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu vào buổi sáng ngày 20 tháng 5 năm 1941 khi quân Đức đã mở màn cuộc tiến công không vận với mật danh "chiến dịch Mercury" (Unternehmen Merkur) thả lực lượng lính dù hùng hậu tấn công đảo Crete.

Xem Lịch sử Úc và Trận Crete

Trận El Alamein thứ hai

Trận El Alamein thứ hai diễn ra trong vòng 20 ngày từ 23 tháng 10 đến 11 tháng 11 năm 1942 ở gần thành phố duyên hải El Alamein của Ai Cập, và chiến thắng của Đồng Minh tại đây đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng của Chiến dịch Sa mạc Tây trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Lịch sử Úc và Trận El Alamein thứ hai

Trận El Alamein thứ nhất

Trận El Alamein thứ nhất (1–27 tháng 7 năm 1942) là một trận đánh thuộc Chiến dịch Sa mạc Tây trong Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra trên bờ biển phía bắc Ai Cập giữa một bên là lực lượng phe Trục (Đức và Ý), bao gồm Tập đoàn Panzer châu Phi (Panzerarmee Afrika) do thống chế Erwin Rommel chỉ huy; với một bên là các đội quân Đồng Minh (Anh, Ấn Độ, Úc, Nam Phi và New Zealand, trong đó chủ yếu là quân Anh) thuộc Tập đoàn quân số 8 Anh do đại tướng Claude Auchinleck chỉ huy.

Xem Lịch sử Úc và Trận El Alamein thứ nhất

Trận Hy Lạp

Trận Hy Lạp (hay còn gọi là Chiến dịch Marita, Unternehmen Marita) là tên thường gọi cuộc tiến công chinh phục Hy Lạp của nước Đức Quốc xã vào tháng 4 năm 1941.

Xem Lịch sử Úc và Trận Hy Lạp

Trận Singapore

Trận Singapore hay trận Tân Gia Ba là trận đánh diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Đế quốc Nhật Bản và khối Liên hiệp Anh từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 15 tháng 2 năm 1942 khi Nhật Bản mở cuộc tấn công nhằm chiếm Singapore lúc này là thuộc địa của Anh.

Xem Lịch sử Úc và Trận Singapore

Trận Somme (1916)

Trận Somme diễn ra vào mùa hè và mùa thu năm 1916, là một trong những trận đánh lớn nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Lịch sử Úc và Trận Somme (1916)

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Lịch sử Úc và Trận Trân Châu Cảng

Tribonyx mortierii

Tribonyx mortierii là một loài chim trong họ Rallidae.

Xem Lịch sử Úc và Tribonyx mortierii

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Lịch sử Úc và Trung Quốc

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp.

Xem Lịch sử Úc và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Uluru

Uluru (Pitjantjatjara: Uluṟu), hay Đá Ayers, tên chính thức "UluruAyers Rock", là một hòn đá cát kết lớn ở miền nam ở Lãnh thổ Bắc Úc tại miền trung tâm nước Úc.

Xem Lịch sử Úc và Uluru

Vịnh Carpentaria

Vị trí vịnh Carpentaria. Vịnh Carpentaria là một vùng biển lớn và nông bị bao vây ba mặt bởi phần phía bắc Úc và giáp với biển Arafura về phía bắc.

Xem Lịch sử Úc và Vịnh Carpentaria

Vịnh Saint Vincent

Vịnh Saint Vincent Vịnh Saint Vincent nhìn từ không gian Vịnh Saint Vincent (tọa độ địa lý) là một vịnh ngoài bờ phía nam của Úc, tại tiểu bang Nam Úc.

Xem Lịch sử Úc và Vịnh Saint Vincent

Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Xem Lịch sử Úc và Việt Nam hóa chiến tranh

Victoria (Úc)

Victoria là một tiểu bang nằm tại góc đông nam của Úc.

Xem Lịch sử Úc và Victoria (Úc)

Virginia

Virginia (phát âm tiếng Việt: Vơ-gin-ni-a; phát âm tiếng Anh), tên chính thức là Thịnh vượng chung Virginia (Commonwealth of Virginia), là một bang nằm tại khu vực Nam Đại Tây Dương của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Úc và Virginia

Vườn quốc gia Kakadu

Vườn quốc gia Kakadu là một vườn quốc gia ở Lãnh thổ Bắc Úc, Úc, cách thủ phủ Darwin 171 km về phía Đông Nam.

Xem Lịch sử Úc và Vườn quốc gia Kakadu

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Lịch sử Úc và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Wagga Wagga, New South Wales

Wagga Wagga ("wogga wogga", informally called Wagga) là một thành phố ở New South Wales, Australia.

Xem Lịch sử Úc và Wagga Wagga, New South Wales

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C.

Xem Lịch sử Úc và Washington, D.C.

William Dampier

William Dampier, nhà hàng hải, thám hiểm người Anh William Dampier (1651-1715) là 1 nhà thám hiểm người Anh đã từng 3 lần đi vòng quanh Thế giới.

Xem Lịch sử Úc và William Dampier

William Lyon Mackenzie King

William Lyon Mackenzie King (17 tháng 12 năm 1874 - ngày 22 tháng 7 năm 1950), cũng thường được gọi là Mackenzie King, là nhà lãnh đạo chính trị có ảnh hưởng lớn của Canada từ thập niên 1920 đến thập niên 1940.

Xem Lịch sử Úc và William Lyon Mackenzie King

William McMahon

Sir William McMahon, GCMG, CH (23 tháng 2 năm 1908 – 31 tháng 3 năm 1988), là một nhà chính trị Úc và là Thủ tướng Úc thứ 20, sinh ra ở Sydney, New South Wales, nơi cha ông là một luật sư. Ông đã học tại Sydney Grammar School và Đại học Sydney, nơi ông tốt nghiệp luật.

Xem Lịch sử Úc và William McMahon

William Morris Hughes

Billy Hughes (25 tháng 9 năm 1862 - 28 tháng 10 năm 1952) là một nhà chính trị Úc.

Xem Lịch sử Úc và William Morris Hughes

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Lịch sử Úc và Winston Churchill

Woodrow Wilson

Thomas Woodrow Wilson (28 tháng 12 năm 1856–3 tháng 2 năm 1924), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28.

Xem Lịch sử Úc và Woodrow Wilson

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Xem Lịch sử Úc và Xích đạo

26 tháng 1

Ngày 26 tháng 1 là thứ 39 vào năm nào theo lịch Gregory.

Xem Lịch sử Úc và 26 tháng 1

Còn được gọi là Lịch sử Australia, Lịch sử châu Úc, Lịch sử của Úc.

, Chủ nghĩa chống cộng, Chiến dịch Gallipoli, Chiến dịch Mã Lai, Chiến tranh Afghanistan (2001–nay), Chiến tranh Boer, Chiến tranh Iraq, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chris Watson, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Cuộc tấn công cảng Sydney, Cuộc vây hãm Tobruk, Cơn sốt vàng California, Darling (sông), Darwin (Úc), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Douglas MacArthur, Edmund Barton, Elizabeth II, Eo biển Torres, Fiji, Forbes, New South Wales, Franklin D. Roosevelt, Gambier (núi lửa), Georg Forster, George III của Liên hiệp Anh và Ireland, Giáo hội Anh, Giáo hội Trưởng Nhiệm, Giáo hoàng Biển Đức XVI, Giải Nobel Văn học, Gough Whitlam, Hang Altamira, Harold Holt, Hà Lan, Hòa ước Versailles, Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Hạm đội Great White, Hải quân Hoàng gia Anh, Hệ thống pháp luật Anh, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội nghị hòa bình Paris, 1919, Hội Quốc Liên, Hiệp ước Xô-Đức, HMAS Australia (1911), HMS Prince of Wales (53), HMS Repulse (1916), Hoa Kỳ, James Cook, James Scullin, Jimmy Carter, John Curtin, John F. Kennedy, John Gorton, John Howard, John Monash, Joseph Banks, Joseph Cook, Joseph Lyons, Julia Gillard, Kalgoorlie, Kevin Rudd, Kháng Cách, Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008, Khối Thịnh vượng chung Anh, Khu tự trị Bougainville, Kinh tế Úc, Kinh tế học Keynes, Lascaux, Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương, Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Úc, Lãnh thổ vô chủ, Lãnh thổ Vịnh Jervis, Lục quân Úc, Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Liên bang hóa Úc, Liên minh Trung tâm, Malcolm Fraser, Maryland, Matthew Flinders, Mũi Hảo Vọng, Mặt trận Bắc Phi, Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), Mỹ thuật, Melbourne, Murray (sông), Núi Kosciuszko, Nữ hoàng Victoria, Nội chiến Trung Quốc, Ned Kelly, New Guinea, New Guinea thuộc Đức, New South Wales, New Zealand, Ngày ANZAC, Nghị định thư Kyōto, Người Hồi giáo, Người Hoa, Nhà hát Opera Sydney, Palestine (định hướng), Panzer, Papua New Guinea, Patrick White, Paul Keating, Perth, Phật giáo, Phổ (quốc gia), Phong trào Giám Lý, Port Jackson, Qantas, Quần đảo Ashmore và Cartier, Quần đảo Bismarck, Quần đảo Falkland, Quỷ Tasmania, Queensland, Rhodesia, Robert Menzies, Sông Murrumbidgee, Sự đi qua của Sao Kim, Sự kiện 11 tháng 9, Sự kiện Tết Mậu Thân, Stanley Baldwin, Stanley Bruce, Suharto, Sydney, Tadeusz Kościuszko, Tahiti, Tasmania, Tàu sân bay, Tân Hebrides, Tình trạng khẩn cấp Malaya, Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á, Tổng thống Indonesia, Terra Australis, Thế vận hội Mùa hè 1956, Thế vận hội Mùa hè 2000, Thời kỳ Khai Sáng, Thủ tướng Úc, Thủ tướng Canada, Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Tiếng Gael Scotland, Tokyo, Tony Abbott, Trận Crete, Trận El Alamein thứ hai, Trận El Alamein thứ nhất, Trận Hy Lạp, Trận Singapore, Trận Somme (1916), Trận Trân Châu Cảng, Tribonyx mortierii, Trung Quốc, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Uluru, Vịnh Carpentaria, Vịnh Saint Vincent, Việt Nam hóa chiến tranh, Victoria (Úc), Virginia, Vườn quốc gia Kakadu, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Wagga Wagga, New South Wales, Washington, D.C., William Dampier, William Lyon Mackenzie King, William McMahon, William Morris Hughes, Winston Churchill, Woodrow Wilson, Xích đạo, 26 tháng 1.