Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lịch sử Singapore và Singapore

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Lịch sử Singapore và Singapore

Lịch sử Singapore vs. Singapore

Lịch sử thành văn của Singapore có niên đại từ thế kỷ thứ ba. Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Những điểm tương đồng giữa Lịch sử Singapore và Singapore

Lịch sử Singapore và Singapore có 49 điểm chung (trong Unionpedia): Đông Nam Á, Đảng Hành động Nhân dân, Đế quốc Anh, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Ottoman, Bán đảo Mã Lai, Brunei, Các khu định cư Eo biển, Công ty Đông Ấn Anh, Cảng Singapore, Châu Á, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chola, David Marshall (chính trị gia Singapore), Eo biển Johor, Gibraltar, Hệ thống giao thông đại chúng tốc độ cao (Singapore), Hệ thống pháp luật Anh, Hội chứng hô hấp cấp tính nặng, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Indonesia, Jakarta, Kênh đào Suez, Khủng hoảng tài chính châu Á 1997, Khối Thịnh vượng chung Anh, Kuala Lumpur, Lâm Hữu Phúc, Lý Hiển Long, Lý Quang Diệu, ..., Luân Đôn, Malaysia, Manila, Ngô Tác Đống, Người Mã Lai, Nhật Bản đầu hàng, Phong trào không liên kết, Raj thuộc Anh, Rajendra Chola I, Sabah, Sarawak, Sân bay Changi Singapore, Singapore Airlines, Srivijaya, Temasek, Thảm sát Túc Thanh, Tiếng Mã Lai, Winston Churchill, Yusof bin Ishak. Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Lịch sử Singapore và Đông Nam Á · Singapore và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đảng Hành động Nhân dân

Đảng Hành động Nhân dân (viết tắt theo tiếng Anh: PAP) là chính đảng cầm quyền tại Singapore từ năm 1959. Đây là một trong hai chính đảng chủ yếu tại Singapore cùng với Đảng Công nhân. Kể từ tổng tuyển cử năm 1959, Đảng Hành động Nhân dân chi phối chế độ dân chủ nghị viện của Singapore và ở vị trí trung tâm trong sự phát triển nhanh chóng về chính trị, xã hội, và kinh tế của thành bang. Trong thống trị, chính phủ của Đảng ban hành các luật nghiêm ngặt mà theo đó át chế tự do ngôn luận và các quyền tự do dân sự khác, trong khi chịu trách nhiệm về giáo dục công phải chăng thông qua các kênh như Quỹ Cộng đồng PAP. Trong tổng tuyển cử năm 2011, Đảng Hành động Nhân dân giành được 81 trong số 87 ghế được bầu trong Quốc hội Singapore, nhận được 60,14% tổng số phiếu phổ thông, đây là tỷ lệ thấp nhất kể từ khi đảo quốc độc lập.

Lịch sử Singapore và Đảng Hành động Nhân dân · Singapore và Đảng Hành động Nhân dân · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Lịch sử Singapore và Đế quốc Anh · Singapore và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Lịch sử Singapore và Đế quốc Nhật Bản · Singapore và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Lịch sử Singapore và Đế quốc Ottoman · Singapore và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Bán đảo Mã Lai

Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.

Bán đảo Mã Lai và Lịch sử Singapore · Bán đảo Mã Lai và Singapore · Xem thêm »

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bang Sarawak của Malaysia bao quanh.

Brunei và Lịch sử Singapore · Brunei và Singapore · Xem thêm »

Các khu định cư Eo biển

Các khu định cư Eo biển (Straits Settlements; Negeri-negeri Selat) là một nhóm các lãnh thổ của Anh nằm tại Đông Nam Á. Nó được thành lập vào năm 1826 và nằm dưới quyền kiểm soát của Công ty Đông Ấn Anh, và chuyển sang nằm dưới quyền quản lý trực tiếp của Anh với địa vị một thuộc địa vương thất vào ngày 1 tháng 4 năm 1867.

Các khu định cư Eo biển và Lịch sử Singapore · Các khu định cư Eo biển và Singapore · Xem thêm »

Công ty Đông Ấn Anh

Công ty Đông Ấn (East India Company) hay còn được gọi bằng những cái tên khác như Công ty thương mại Đông Ấn (East India Trading Company), Công ty Đông Ấn Anh (English East IndiaCompany) và, sau Đạo luật Liên minh nó mang tên là Công ty Đông Ấn Anh Quốc (British East India Company) là một trong những công ty cổ phần đầu tiên của nước Anh nó được thành lập ban đầu nhằm mục đích thương mại với Đông Ấn, nhưng thực ra nó chỉ giao dịch chủ yếu với tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Quốc.

Công ty Đông Ấn Anh và Lịch sử Singapore · Công ty Đông Ấn Anh và Singapore · Xem thêm »

Cảng Singapore

Cảng Singapore (Tiếng Anh: Port of Singapore, Tiếng Trung Quốc: 新加坡港口 / Tân Gia Ba Cảng Khẩu, Tiếng Malay: Pelabuhan Singapura, Tiếng Tamil: சிங்கப்பூர் துறைமுகம் / Ciṅkappūr Tuṟaimukam) gồm các cơ sở hạ tầng bến cảng và khu vực nước cảng thực hiện chức năng xử lý thương mại hàng hải tại cảng của Singapore.

Cảng Singapore và Lịch sử Singapore · Cảng Singapore và Singapore · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Châu Á và Lịch sử Singapore · Châu Á và Singapore · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Lịch sử Singapore · Chiến tranh thế giới thứ hai và Singapore · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Singapore · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Singapore · Xem thêm »

Chola

Vương triều Chola (சோழர்) là một triều đại của người Tamil và là một trong số các triều đại cai trị lâu dài nhất tại Nam Ấn Đ. Các tài liệu tham khảo sớm nhất về triều đại Tamil này được viết từ thế kỷ thứ 3 TCN dưới sự cho phép của A Dục Vương của đế quốc Maurya, triều đại tiếp tục tồn tại cho đến thế kỷ 13.

Chola và Lịch sử Singapore · Chola và Singapore · Xem thêm »

David Marshall (chính trị gia Singapore)

David Saul Marshall (12 tháng 3 năm 1908 – 12 tháng 12 năm 1995) là một chính trị gia và luật sư người Singapore, từng giữ chức thủ hiến đầu tiên của Singapore từ 1955 đến 1956.

David Marshall (chính trị gia Singapore) và Lịch sử Singapore · David Marshall (chính trị gia Singapore) và Singapore · Xem thêm »

Eo biển Johor

Tuyến đường đắp cao Johor-Singapore bắc qua eo biển, nhìn từ Woodlands Checkpoint tại Singapore. Lối vào phía đông của Eo biển Johor, nhìn từ sân bay Changi, với đảo Singapore ở bên trai và Pulau Ubin ở phía sau Eo biển Johor (cũng gọi là eo biển Tebrau, eo biển Selat, Selat Tebrau, và Tebrau Reach) nằm giữa bang Johor của Malaysia ở phía bắc và Singapore ở phía nam.

Eo biển Johor và Lịch sử Singapore · Eo biển Johor và Singapore · Xem thêm »

Gibraltar

Gibraltar là vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, nằm gần cực Nam bán đảo Iberia, bên trên eo biển Gibraltar, giáp Tây Ban Nha ở phía Bắc.

Gibraltar và Lịch sử Singapore · Gibraltar và Singapore · Xem thêm »

Hệ thống giao thông đại chúng tốc độ cao (Singapore)

Một đoàn tàu đang đón khách Hệ thống giao thông đại chúng tốc độ cao (tiếng Anh: Singapore Mass Rapid Transit - SMRT hay MRT, tiếng Trung: 大众快速交通 hoặc gọi tắt là 地铁, tiếng Mã Lai: Sistem Pengangkutan Gerak Cepat, tiếng Tamil: சிங்கை துரிதக் கடவு ரயில) là hệ thống đường sắt đô thị vận hành bằng tàu hỏa điện của Singapore.

Hệ thống giao thông đại chúng tốc độ cao (Singapore) và Lịch sử Singapore · Hệ thống giao thông đại chúng tốc độ cao (Singapore) và Singapore · Xem thêm »

Hệ thống pháp luật Anh

Tòa Hoàng gia, biểu tượng cho Hệ thống pháp luật Anh quốc Pháp luật Anh là hệ thống pháp luật được áp dụng cho toàn xứ Anh và xứ Wales được xây dựng cơ sở của Thông luật.

Hệ thống pháp luật Anh và Lịch sử Singapore · Hệ thống pháp luật Anh và Singapore · Xem thêm »

Hội chứng hô hấp cấp tính nặng

Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (tiếng Anh: Severe acute respiratory syndrome; viết tắt: SARS) là một chứng bệnh hô hấp ở con người gây ra bởi một loại virus mang tên virus SARS.

Hội chứng hô hấp cấp tính nặng và Lịch sử Singapore · Hội chứng hô hấp cấp tính nặng và Singapore · Xem thêm »

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Lịch sử Singapore · Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Singapore · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Indonesia và Lịch sử Singapore · Indonesia và Singapore · Xem thêm »

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Jakarta và Lịch sử Singapore · Jakarta và Singapore · Xem thêm »

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Kênh đào Suez và Lịch sử Singapore · Kênh đào Suez và Singapore · Xem thêm »

Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Các quốc gia ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi như là "những con Hổ Đông Á".

Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Lịch sử Singapore · Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Singapore · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Khối Thịnh vượng chung Anh và Lịch sử Singapore · Khối Thịnh vượng chung Anh và Singapore · Xem thêm »

Kuala Lumpur

Kuala Lumpur là thủ đô liên bang và thành phố đông dân nhất tại Malaysia.

Kuala Lumpur và Lịch sử Singapore · Kuala Lumpur và Singapore · Xem thêm »

Lâm Hữu Phúc

Haji Omar Lim Yew Hock (15 tháng 10 năm 1914 – 30 tháng 11 năm 1984), tên khai sinh là Lâm Hữu Phúc (Lim Yew Hock), là một chính trị gia người Singapore và Malaysia, ông là một thành viên của cơ quan lập pháp Singapore từ năm 1948 đến năm 1963, và là thủ hiến thứ II của Singapore từ năm 1956 đến năm 1959.

Lâm Hữu Phúc và Lịch sử Singapore · Lâm Hữu Phúc và Singapore · Xem thêm »

Lý Hiển Long

Lý Hiển Long (tên chữ Latin: Lee Hsien Loong, chữ Hán giản thể: 李显龙; chữ Hán phồn thể: 李顯龍; Pinyin: Lǐ Xiǎnlóng, sinh ngày 10 tháng 2 năm 1952) là Thủ tướng thứ ba của Singapore, từng là Bộ trưởng Tài chính.

Lý Hiển Long và Lịch sử Singapore · Lý Hiển Long và Singapore · Xem thêm »

Lý Quang Diệu

Lý Quang Diệu (tên chữ Latin: Lee Kuan Yew; tên chữ Hán: 李光耀; bính âm: Lǐ Guāngyào, 16 tháng 9 năm 1923 – 23 tháng 3 năm 2015), là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từ năm 1959 đến năm 1990.

Lý Quang Diệu và Lịch sử Singapore · Lý Quang Diệu và Singapore · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Luân Đôn và Lịch sử Singapore · Luân Đôn và Singapore · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Lịch sử Singapore và Malaysia · Malaysia và Singapore · Xem thêm »

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Lịch sử Singapore và Manila · Manila và Singapore · Xem thêm »

Ngô Tác Đống

Ngô Tác Đống, còn gọi là Goh Chok Tong (giản thể: 吴作栋; phồn thể: 吴作栋; bính âm: Wú Zuòdòng; Phúc Kiến POJ: Gô · Chok-tòng; sinh ngày 20 tháng 5 năm 1941) là Bộ trưởng cao cấp của Singapore và chủ tịch của Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore.

Lịch sử Singapore và Ngô Tác Đống · Ngô Tác Đống và Singapore · Xem thêm »

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Lịch sử Singapore và Người Mã Lai · Người Mã Lai và Singapore · Xem thêm »

Nhật Bản đầu hàng

6 với sự giám sát của tướng Richard K. Sutherland, 2 tháng 9 năm 1945 Sự đầu hàng của Đế quốc Nhật vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 đã kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai.

Lịch sử Singapore và Nhật Bản đầu hàng · Nhật Bản đầu hàng và Singapore · Xem thêm »

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Lịch sử Singapore và Phong trào không liên kết · Phong trào không liên kết và Singapore · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Lịch sử Singapore và Raj thuộc Anh · Raj thuộc Anh và Singapore · Xem thêm »

Rajendra Chola I

Rajendra Chola I (Tiếng Tamill: முதலாம் இராசேந்திர சோழன்) là con của Rajaraja Chola I, vị vua nổi tiếng của nhà Chola ở Bắc Ấn ngày nay.

Lịch sử Singapore và Rajendra Chola I · Rajendra Chola I và Singapore · Xem thêm »

Sabah

Sabah là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sarawak).

Lịch sử Singapore và Sabah · Sabah và Singapore · Xem thêm »

Sarawak

Sarawak là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sabah).

Lịch sử Singapore và Sarawak · Sarawak và Singapore · Xem thêm »

Sân bay Changi Singapore

Sân bay Quốc tế Singapore Changi (tiếng Anh: Singapore Changi International Airport), hoặc được phổ biến hơn bởi một cách gọi đơn giản là Sân bay Changi (Changi Airport) là một trung tâm vận chuyển hàng không quốc tế (cảng trung chuyển hàng không) lớn và là cửa ngõ rất quan trọng của châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng.

Lịch sử Singapore và Sân bay Changi Singapore · Sân bay Changi Singapore và Singapore · Xem thêm »

Singapore Airlines

SIA Boeing 777-300ER Singapore Airlines (Viết tắt: SIA; tiếng Mã Lai: Syarikat Penerbangan Singapura,, Tân Gia Ba hàng không công ty; viết tắt 新航 - Tân Hàng) là hãng hàng không quốc gia của Singapore.

Lịch sử Singapore và Singapore Airlines · Singapore và Singapore Airlines · Xem thêm »

Srivijaya

Srivijaya là một liên minh kiểu mandala gồm nhiều nhà nước cổ từng tồn tại ở miền Đông Sumatra, bán đảo Malay và một phần đảo Borneo và Java, hình thành từ thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 8 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 13.

Lịch sử Singapore và Srivijaya · Singapore và Srivijaya · Xem thêm »

Temasek

Temasek (Thành phố biển trong tiếng Java cổ, đánh vần Tumasik) là tên của một thành phố đã từng tọa lạc trên địa điểm ngày nay là Singapore.

Lịch sử Singapore và Temasek · Singapore và Temasek · Xem thêm »

Thảm sát Túc Thanh

Thảm sát Túc Thanh (Hán Việt: Túc Thanh đại đồ sát) là một cuộc thảm sát có hệ thống được thực hiện bởi quân Nhật nhằm loại bỏ những thành phần thù địch người Singapore gốc Hoa trong thời gian Nhật Bản chiếm đóng Singapore, sau khi thuộc địa này của Anh thất thủ và phải đầu hàng ngày 15 tháng 2 năm 1942.

Lịch sử Singapore và Thảm sát Túc Thanh · Singapore và Thảm sát Túc Thanh · Xem thêm »

Tiếng Mã Lai

Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Lịch sử Singapore và Tiếng Mã Lai · Singapore và Tiếng Mã Lai · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Lịch sử Singapore và Winston Churchill · Singapore và Winston Churchill · Xem thêm »

Yusof bin Ishak

Tun Yusof bin Ishak; 12 tháng 8 năm 1910 – 23 tháng 11 năm 1970) là tổng thống đầu tiên của Singapore, tại vị từ 1965 đến 1970. Chân dung của ông xuất hiện trên loạt giấy bạc Singapore phát hành năm 1999. Ông sinh ngày 12 tháng 8 năm 1910 tại Trong, Taiping, Perak, đương thời là bộ phận của Liên bang Mã Lai (nay là Malaysia), Yusof là hậu duệ của Datuk Jannatun trứ danh người Mã Lai đến từ Sumatra, người này nhập cư đến Penang vào năm 1759. Yusof có huyết thống Minangkabau từ phụ hệ còn mẹ ông là một người Mã Lai xuất thân từ khu vực Langkat tại Indonesia. Em trai của ông là Aziz Ishak là một ký giả và nhân vật đấu tranh tự do tại Malaya. Ông theo học tiểu học tại trường Victoria Bridge (nay là trường Victoria), và theo học trung học tại Thư viện Raffles. Tại Raffles, ông gia nhập Thiếu sinh quân quốc gia, được làm chỉ huy. Yusof nổi tiếng trong vai trò là một ký giả và người sáng lập báo tiếng Mã Lai Utusan Melayu trước khi trở thành nguyên thủ quốc gia của Singapore. Ban đầu ông giữ chức Yang di-Pertuan Negara (nguyên thủ quốc gia) từ 1959 đến 1965, tại vị trong thời điểm Singapore là bộ phận của Liên bang Malaysia từ 1963 đến 1965. Sau khi Singapore rời khỏi Malaysia vào năm 1965, ông giữ chức tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa cho đến khi mất vào năm 1970. Yusof được an táng tại Nghĩa trang quốc gia Kranji.

Lịch sử Singapore và Yusof bin Ishak · Singapore và Yusof bin Ishak · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Lịch sử Singapore và Singapore

Lịch sử Singapore có 99 mối quan hệ, trong khi Singapore có 191. Khi họ có chung 49, chỉ số Jaccard là 16.90% = 49 / (99 + 191).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Lịch sử Singapore và Singapore. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »