Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lịch sử Myanmar và Tabinshwehti

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Lịch sử Myanmar và Tabinshwehti

Lịch sử Myanmar vs. Tabinshwehti

Myanmar có một bề dày lịch sử dài, rực rỡ và tương đối phức tạp. Tabinshwehti (16 tháng 4, 1516 – 30 tháng 4, 1550) là vua của Taungoo, Miến Điện (Myanmar) từ 1530 cho đến 1550, và là người sáng lập nên Đế quốc Taungoo hùng mạnh.  Đặt căn cứ ở vùng thung lũng sông Sittaung, Tabinshwehti và người anh rể Bayinnaung bắt đầu những chiến thuật quân sự vào năm 1534 chống lại vương quốc Hanthawaddy, sau đó đã chinh phục được Hanthawaddy vốn mạnh hơn nhưng không thống nhất và sát nhập nó vào Taungoo hoàn toàn năm 1541.

Những điểm tương đồng giữa Lịch sử Myanmar và Tabinshwehti

Lịch sử Myanmar và Tabinshwehti có 4 điểm chung (trong Unionpedia): Myanmar, Người Môn, Triều Taungoo, Vương quốc Hanthawaddy.

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Lịch sử Myanmar và Myanmar · Myanmar và Tabinshwehti · Xem thêm »

Người Môn

Dân tộc Môn (tiếng Myanma: မွန်လူမျိုး)) là một dân tộc ở Đông Nam Á. Trong lịch sử, họ sống ở khu vực xung quanh biên giới phía Nam Thái Lan và Myanma, là khu vực Hạ Miến Điện. Người Môn là những người đầu tiên ở bán đảo Trung Ấn tiếp nhận Phật giáo Nguyên thủy từ Sri Lanka và truyền bá lại xung quanh. Nhiều vị sư người Môn có vai trò quan trọng trong sự phát triển Phật giáo ở Thái Lan, Campuchia. Người ta cho rằng người Môn có khoảng 8 triệu dân tự cho mình là hậu duệ của dân tộc Môn và duy trì văn hóa và ngôn ngữ nhưng đa số dân Môn (khoảng 4 triệu người) sử dụng tiếng Myanma hiện đại trong công việc hàng ngày và chỉ đọc được chữ Myanma chứ không phải tiếng mẹ đẻ của mình. Như nhiều dân tộc thiểu số khác tại Miến Điện, họ bị buộc phải đồng hóa vào văn hóa Myanma hoặc buộc phải bỏ đi. Cộng đồng Môn tị nạn đông nhất hiện nay là ở Thái Lan. Nhiều người gốc Môn có vai trò quan trọng trong tôn giáo và chính trường Thái Lan. Vua Rama I có cha và vợ là người Môn. Các cộng đồng nhỏ hơn ở Hoa Kỳ, Úc, Canada, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan và một số nước khác trên thế giới. Đa số người Môn sống quanh thành phố Bago hoặc tại những địa điểm kinh đô lịch sử của họ, cảng Mawlamyaing. Họ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể phía Nam vùng đất thấp duyên hải của thành phố Ye. Hình:MonLumyo.jpg Image:MND61.jpg Image:YoungMon.jpg Image:MonVirgins.jpg -->.

Lịch sử Myanmar và Người Môn · Người Môn và Tabinshwehti · Xem thêm »

Triều Taungoo

Phạm vi của vương quốc Taungoo Triều Taungoo hay Toungoo (tiếng Myanma: တောင်ငူခေတ်, phiên âm quốc tế: tàuɴŋù kʰiʔ) là một trong những triều đại vĩ đại nhất trong lịch sử Myanma.

Lịch sử Myanmar và Triều Taungoo · Tabinshwehti và Triều Taungoo · Xem thêm »

Vương quốc Hanthawaddy

Vương quốc Hanthawaddy (tiếng Myanma: ဟံသာဝတီ ပဲခူး တိုင်းပြည်; còn gọi Hanthawaddy Pegu hoặc đơn giản là Pegu) từng là một quốc gia lớn của người Môn cai trị miền Hạ Miến (Myanma) trong thời kỳ 1287-1539.

Lịch sử Myanmar và Vương quốc Hanthawaddy · Tabinshwehti và Vương quốc Hanthawaddy · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Lịch sử Myanmar và Tabinshwehti

Lịch sử Myanmar có 50 mối quan hệ, trong khi Tabinshwehti có 18. Khi họ có chung 4, chỉ số Jaccard là 5.88% = 4 / (50 + 18).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Lịch sử Myanmar và Tabinshwehti. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: