Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lịch sử Hoa Kỳ

Mục lục Lịch sử Hoa Kỳ

Lịch sử Hoa Kỳ, như được giảng dạy tại các trường học và các đại học Mỹ, thông thường được bắt đầu với chuyến đi thám hiểm đến châu Mỹ của Cristoforo Colombo năm 1492 hoặc thời tiền sử của người bản địa Mỹ.

Mục lục

  1. 355 quan hệ: Abraham Lincoln, Afghanistan, Ai Cập, Al Gore, Al Smith, Al-Qaeda, Alaska, Albuquerque, New Mexico, Alexander Hamilton, Ambrose Burnside, Andrew Carnegie, Andrew Jackson, Andrew Johnson, Anh giáo, Apollo 11, Arizona, Đông Á, Đông Âu, Đông Bắc Hoa Kỳ, Đại Bình nguyên Bắc Mỹ, Đại khủng hoảng, Đại suy thoái, Đạo luật tem 1765, Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ), Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ), Đảng Liên bang (Hoa Kỳ), Đảng Whig (Hoa Kỳ), Đậu mùa, Đế quốc Đức, Đế quốc Nhật Bản, Đức Quốc Xã, Đệ nhất Quốc hội Lục địa, Đệ Nhị Quốc hội Lục địa, Balkan, Barack Obama, Báp-tít, Bão Sandy, Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, 2008, Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, 2012, Bắc Mỹ, Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ, Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ, Bộ trưởng Tư pháp Hoa Kỳ, Benjamin Franklin, Beringia, Berlin, Bill Clinton, Binh đoàn Bắc Virginia, Binh đoàn Potomac, Boeing B-29 Superfortress, ... Mở rộng chỉ mục (305 hơn) »

Abraham Lincoln

Abraham Lincoln (12 tháng 2, 1809 – 15 tháng 4, 1865), còn được biết đến với tên Abe Lincoln, tên hiệu Honest Abe, Rail Splitter, Người giải phóng vĩ đại (ở Việt Nam thường được biết đến là Lin-côn), là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từ tháng 3 năm 1861 cho đến khi bị ám sát vào tháng 4 năm 1865.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Abraham Lincoln

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Afghanistan

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Ai Cập

Al Gore

Albert Arnold Gore, Jr. (tên thường được gọi Al Gore; sinh ngày 31 tháng 3 năm 1948) là Phó Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ, ông giữ chức vụ này từ năm 1993 đến 2001 dưới thời Tổng thống Bill Clinton.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Al Gore

Al Smith

Alfred Emanuel "Al" Smith (sinh ngày 30 tháng 12 năm 1873 - mất ngày 04 tháng 10 năm 1944) là một chính khách Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Al Smith

Al-Qaeda

Cờ Al-Qaeda Bản đồ chỉ những nơi trên thế giới bị tấn công khủng bố bởi al-Qaeda Tổ chức al-Qaeda (tiếng Ả Rập: القاعدة, "El-Qā'idah" hay "Al-Qā'idah") là một tổ chức vũ trang bắt nguồn từ những người Hồi Giáo Sunni do Osama bin Laden thành lập.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Al-Qaeda

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Alaska

Albuquerque, New Mexico

Albuquerque (phỏng âm "Au-bơ-cơ-ky") là một thành phố ở trung tâm tiểu bang New Mexico, Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Albuquerque, New Mexico

Alexander Hamilton

Alexander Hamilton (11 tháng 1 năm 1757 hoặc 1755–12 tháng 7 năm 1804) là một sĩ quan quân đội, nhà khai quốc, luật sư, chính trị gia, chuyên gia tài chính người Mỹ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Alexander Hamilton

Ambrose Burnside

Ambrose Everett Burnside (23 tháng 3 năm 1824 – 13 tháng 9 năm 1881) là một giám đốc xe lửa, nhà sáng tạo, nhà kỹ nghệ và chính khách Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Ambrose Burnside

Andrew Carnegie

Andrew Carnegie (25 tháng 11 năm 1835- 11 tháng 8 năm 1919) là một doanh nhân người Mỹ gốc Scotland và được mệnh danh là Vua Thép.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Andrew Carnegie

Andrew Jackson

Andrew Jackson (15 tháng 3 năm 1767 - 8 tháng 6 năm 1845) là một quân nhân Hoa Kỳ cũng như là một chính trị gia dưới vai trò là tổng thống thứ 7 của Hoa Kỳ từ năm 1829-1837.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Andrew Jackson

Andrew Johnson

Andrew Johnson (1808-1875) là tổng thống Hoa Kỳ thứ 17.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Andrew Johnson

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Anh giáo

Apollo 11

Apollo 11 là chuyến bay không gian đã hạ cánh cùng con người đầu tiên đáp xuống Mặt Trăng, hai nhà phi hành gia Hoa Kỳ là Neil Armstrong và Buzz Aldrin, vào ngày 20 tháng 7, năm 1969, vào lúc 20:18 UTC.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Apollo 11

Arizona

Arizona (phát âm như E-ri-dôn-nơ trong tiếng Anh Mỹ hay được biết đến là A-ri-xô-na trong tiếng Việt, Hoozdo Hahoodzo; tiếng O'odham: Alĭ ṣonak) là một tiểu bang tại tây nam Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Arizona

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đông Á

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đông Âu

Đông Bắc Hoa Kỳ

Bản đồ vùng Đông Bắc Hoa Kỳ. Định nghĩa về vùng này khá phức tạp Đông Bắc Hoa Kỳ (tiếng Anh:Northeastern United States) là một vùng của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đông Bắc Hoa Kỳ

Đại Bình nguyên Bắc Mỹ

Đại Bình nguyên Bắc Mỹ bao gồm miền trung nước Mỹ cùng một phần của Canada và México. Vạch đỏ là Kinh tuyến 100 tây. Đại Bình nguyên (tiếng Anh: Great Plains) là một vùng trải rộng gồm đồng cỏ và thảo nguyên nằm về phía đông dãy Rocky (Rặng Thạch Sơn) trong lãnh thổ của Hoa Kỳ và Canada.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đại Bình nguyên Bắc Mỹ

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đại khủng hoảng

Đại suy thoái

Tốc độ tăng trưởng GDP hàng quý của thế giới (đường màu lam), của khu vực các nước phát triển (đường màu đỏ) và khu vực các nước đang phát triển (đường màu rêu) thời kỳ 2005-2009.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đại suy thoái

Đạo luật tem 1765

Đạo luật tem năm 1765 là một đạo luật được chính quyền thuộc địa Anh ban hành áp dụng ở xứ thuộc địa Bắc Mỹ thuộc Anh vào ngay 22/3/1765.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đạo luật tem 1765

Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)

Đảng Cộng hòa (tiếng Anh: Republican Party, thường được gọi là GOP, viết tắt của "Grand Old Party") là một trong hai đảng chính trị lớn trong hệ thống đa đảng của chính trị Hoa Kỳ, cùng với Đảng Dân chủ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)

Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)

Đảng Dân chủ (tiếng Anh: Democratic Party), cùng với Đảng Cộng hòa, là một trong hai chính đảng lớn nhất tại Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)

Đảng Liên bang (Hoa Kỳ)

Đảng Liên bang (tiếng Anh: Federalist Party) là đảng chính trị đầu tiên của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đảng Liên bang (Hoa Kỳ)

Đảng Whig (Hoa Kỳ)

Đảng Whig là một đảng chính trị của Hoa Kỳ thành lập trong thời kỳ dân chủ hóa của tổng thống Andrew Jackson hoạt động từ năm 1833 đến năm 1856 với mục đích đối lập với Andrew Jackson và Đảng Dân chủ, chủ trương ủng hộ thay đổi đưa quyền hạn của quốc hội lên trên tổng thống, hiện đại hóa, và giữ nền kinh tế bảo thủ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đảng Whig (Hoa Kỳ)

Đậu mùa

Đậu mùa là một căn bệnh truyền nhiễm của riêng loài người, gây bởi hai dạng virus Variola major và Variola minor.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đậu mùa

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đế quốc Đức

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đức Quốc Xã

Đệ nhất Quốc hội Lục địa

Đệ nhất Quốc hội Lục địa (First Continental Congress) là một hội nghị gồm các đại biểu từ 12 trong số 13 thuộc địa Bắc Mỹ nhóm họp vào ngày 5 tháng 9 năm 1774 tại Đại sảnh Carpenters thuộc thành phố Philadelphia, Pennsylvania vào thời gian đầu của Cách mạng Mỹ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đệ nhất Quốc hội Lục địa

Đệ Nhị Quốc hội Lục địa

Đệ nhị Quốc hội Lục địa (tiếng Anh: Second Continental Congress) tiếp theo sau Đệ nhất Quốc hội Lục địa là quốc hội từng nhóm họp ngắn ngủi suốt năm 1774 cũng tại thành phố Philadelphia.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Đệ Nhị Quốc hội Lục địa

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Balkan

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Barack Obama

Báp-tít

Biểu tượng của tín hữu Baptist Đức, "Một Chúa, Một đức tin, Một lễ báp-têm". Báp-tít là một nhóm các giáo hội Cơ Đốc giáo cho rằng phép báp têm chỉ nên được cử hành cho những người tự tuyên xưng đức tin.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Báp-tít

Bão Sandy

Bão Sandylà một cơn bão nhiệt đới lớn cuối mùa đã ảnh hưởng đến Jamaica, Cuba, Bahamas, Haiti và Florida, và hiện đang đe dọa bờ biển phía Đông của Hoa Kỳ và Đông Canada.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Bão Sandy

Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, 2008

Tổng thống tân cử, Barack Obama Kết quả bầu cử của Đại cử tri đoàn, màu đỏ là phiếu cho McCain, màu xanh là phiếu cho Obama. Người thắng cuộc phải nhận tối thiểu 270 phiếu Cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2008 diễn ra vào ngày thứ ba, 4 tháng 11, là cuộc bầu cử tổng thống thứ 56 liên tục trong lịch sử Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, 2008

Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, 2012

Cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2012 diễn ra vào ngày thứ Ba ngày 6 tháng 11 năm 2012, là cuộc bầu cử tổng thống thứ 57 liên tục bốn năm một lần trong lịch sử Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, 2012

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Bắc Mỹ

Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ

Bộ An Ninh Nội Địa Hoa Kỳ (Department of Homeland Security) hay DHS là một Bộ thuộc Nội các thuộc Chính phủ Liên bang Hoa Kỳ, được thành lập nhằm đáp trả Sự kiện 11 tháng 9 và với trách nhiệm chính là bảo vệ Hoa Kỳ và thuộc địa của nó (bao gồm cả nước được bảo hộ) khỏi và phản ứng trước khủng bố, tai nạn nhân tạo và thảm họa tự nhiên.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ

Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ

Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ (tiếng Anh là United States Secretary of the Treasury, song ở Việt Nam quen gọi là Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ hoặc Bộ trưởng Tài chính Mỹ) là người đứng đầu cơ quan cấp nội các đặc trách các vấn đề về tài chính và tiền tệ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ

Bộ trưởng Tư pháp Hoa Kỳ

Bộ trưởng Tư pháp Hoa Kỳ hay Tổng chưởng lý Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Attorney General) là người đứng đầu Bộ Tư pháp Hoa Kỳ đặc trách về các vấn đề pháp lý và là viên chức thi hành luật pháp chính của Chính phủ Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Bộ trưởng Tư pháp Hoa Kỳ

Benjamin Franklin

Benjamin Franklin (17 tháng 01 1706 - 17 tháng 4 1790) là một trong những người thành lập đất nước nổi tiếng nhất của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Benjamin Franklin

Beringia

Cầu đất liền Bering co lại Cầu đất liền Bering là một cầu đất khoảng rộng khoảng 1600 km (phía bắc đến phía nam) ở đoạn lớn nhất của nó, mà ngày nay là Alaska và phía đông Xibia tại các thời điểm khác nhau trong các kỷ băng hà Pleistocene.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Beringia

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Berlin

Bill Clinton

William Jefferson Clinton (tên khai sinh là William Jefferson Blythe III) sinh ngày 19 tháng 8 năm 1946, là tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ từ năm 1993 đến năm 2001.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Bill Clinton

Binh đoàn Bắc Virginia

Binh đoàn Bắc Virginia là đội quân chủ lực của Liên minh miền Nam tại Mặt trận phía Đông thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Binh đoàn Bắc Virginia

Binh đoàn Potomac

Binh đoàn Potomac (tiếng Anh: Army of the Potomac) là binh đoàn chủ lực của quân đội Liên bang miền Bắc tại Mặt trận miền Đông thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Binh đoàn Potomac

Boeing B-29 Superfortress

Boeing B-29 Superfortress là máy bay ném bom hạng nặng, 4 động cơ cánh quạt của Không lực Lục quân Hoa Kỳ (tiền thân của Không quân Hoa Kỳ), được sử dụng chủ yếu trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Boeing B-29 Superfortress

Bong bóng dot-com

Chỉ số tổng hợp NASDAQ trong thời kỳ bong bóng Dot-com Bong bóng dot-com (dot là dấu chấm, ý nói những trang web các công ty trên mạng lưới toàn cầu với tên miền là.com) hay bong bóng Y2K là một bong bóng thị trường cổ phiếu khi các cổ phiếu của các công ty công nghệ cao, nhất là các công ty mạng, được đầu cơ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Bong bóng dot-com

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và California

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Campuchia

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Canada

Carpetbagger

Biếm họa năm 1872 miêu tả ''kẻ mang túi'' từ Bắc vào Nam Hoa Kỳ Biếm họa trong báo ''Independent Monitor'' (Tuscaloosa, Alabama, 1868) đe dọa rằng Ku Klux Klan sẽ treo cổ các carpetbagger. Trong lịch sử Hoa Kỳ, carpetbagger (kẻ gói thảm hoặc kẻ mang túi) là một từ có ý tiêu cực chỉ đến những người miền Bắc hoạt động đầu cơ chính trị tại miền Nam vào thời Tái Xây dựng sau khi miền Nam thua cuộc nội chiến.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Carpetbagger

Carrie Chapman Catt

Carrie Chapman Catt (9.01.1859 – 9.3.1947) là người lãnh đạo phong trào đòi quyền bầu cử cho phụ nữ, người đã tranh đấu cho Tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ thứ 19 đem lại quyền bầu cử cho phụ nữ Hoa Kỳ từ năm 1920.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Carrie Chapman Catt

Các điều khoản Hợp bang

Các điều khoản Hợp bang (tiếng Anh: Articles of Confederation and Perpetual Union thông thường được gọi là Articles of Confederation) là hiến pháp định chế của liên hiệp gồm 13 tiểu quốc độc lập và có chủ quyền với cái tên chung là "Hoa Kỳ." Việc thông qua các điều khoản này (được đề nghị vào năm 1777) được hoàn thành vào năm 1781, chính thức kết hợp các tiểu quốc nhỏ bé này thành "Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ" với một chính quyền liên hiệp.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Các điều khoản Hợp bang

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Cách mạng Mỹ

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Cách mạng Tháng Mười

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Công giáo

Cựu Thế giới

Cựu thế giới bao gồm các phần của Trái Đất được người châu Âu biết đến trước khi Christophe Colombe trong chuyến hải hành của mình phát hiện ra châu Mỹ vào năm 1492, nó bao gồm: châu Âu, châu Á và châu Phi (một cách tổng thể gọi là đại lục Phi-Á-Âu) và các đảo bao quanh.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Cựu Thế giới

Cổng Brandenburg

Brandenburger Tor Cổng Brandenburg (tiếng Đức: Brandenburger Tor) là cổng thành phố trước đây và là một trong những biểu tượng chính của thành phố Berlin, Đức.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Cổng Brandenburg

Cộng hòa Texas

Cộng hòa Texas là một cựu quốc gia có chủ quyền tại Bắc Mỹ, nằm giữa Hoa Kỳ và México.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Cộng hòa Texas

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Châu Âu

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Châu Mỹ

Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính quyền Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ (hoặc Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, chính quyền Mỹ) được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ, là một nước cộng hoà liên bang được cấu thành bởi các tiểu bang khác nhau.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Anh là New Deal) là tên gọi của một tổ hợp các đạo luật, chính sách, giải pháp nhằm đưa Hoa Kỳ thoát ra khỏi cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)

Chạy đua vào không gian

Tên lửa Titan II phóng tàu vũ trụ Gemini vào những năm 1960. Cuộc chạy đua vào vũ trụ hay cuộc chạy đua vào không gian là cuộc cạnh tranh thám hiểm vũ trụ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, kéo dài từ khoảng 1957 đến 1975.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chạy đua vào không gian

Chủ nghĩa bảo thủ tại Hoa Kỳ

Chủ nghĩa bảo thủ tại Hoa Kỳ là một phổ rộng các quan điểm chính trị ở Hoa Kỳ có những đặc điểm như sự tôn trọng các truyền thống Mỹ, ủng hộ các giá trị Do Thái-Kitô giáo, chủ nghĩa tự do kinh tế, chủ nghĩa chống cộng, vận động cho chủ nghĩa ngoại lệ Mỹ, và bảo vệ văn hóa phương Tây khỏi các mối đe dọa được cho là bởi "chủ nghĩa xã hội đang lấn lướt", chủ nghĩa tương đối luân lý, chủ nghĩa đa văn hóa, và chủ nghĩa quốc tế tự do.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chủ nghĩa bảo thủ tại Hoa Kỳ

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa trọng thương

Một hải cảng tưởng tượng được lồng ghép biệt thự Medici, vẽ bởi Claude Lorrain vào khoảng năm 1637, thời kì đỉnh cao của chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương là một ứng dụng thực hành giả thuyết kinh tế, được sử dụng rộng rãi ở châu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, thúc đẩy việc chính quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nước đó bằng việc làm suy giảm sức mạnh của các nước đối địch.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chủ nghĩa trọng thương

Chiến dịch Appomattox

Ulysses S. Grant và Robert E. Lee, hai viên tư lệnh của chiến dịch Appomattox Chiến dịch Appomattox là một chuỗi các trận đánh diễn ra từ 29 tháng 3 đến 9 tháng 4 năm 1865 tại Virginia, kết thúc với sự đầu hàng của Đại tướng Robert E.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến dịch Appomattox

Chiến dịch Bán đảo

miền Nam trong Chiến dịch Bán đảo. Chiến dịch Bán đảo (Peninsula Campaign hay Peninsular Campaign) trong Nội chiến Hoa Kỳ là một cuộc tấn công lớn do quân miền Bắc tiến hành tại đông nam bang Virginia từ tháng 3 đến tháng 7 năm 1862, và cũng là chiến dịch tấn công quy mô lớn đầu tiên tại Mặt trận miền Đông.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến dịch Bán đảo

Chiến dịch Maryland

George B. McClellan và Robert E. Lee, hai viên tướng tư lệnh trong Chiến dịch Maryland Chiến dịch Maryland, hay Chiến dịch Antietam, diễn ra từ ngày 4 tháng 9 đến 20 tháng 9 năm 1862 là cuộc tấn công đầu tiên của binh đoàn Bắc Virginia của Liên minh miền Nam do Đại tướng Robert E.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến dịch Maryland

Chiến dịch Overland

Chiến dịch Overland, hay còn có tên Chiến dịch Overland của Grant hoặc Chiến dịch Wilderness, là một chuỗi các trận đánh diễn ra tại Virginia trong tháng 5 và tháng 6 năm 1864, thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến dịch Overland

Chiến dịch Richmond-Petersburg

Chiến dịch Richmond-Petersburg là một chuỗi các trận đánh diễn ra quanh thành phố Petersburg, Virginia, từ ngày 9 tháng 6 năm 1864 đến 25 tháng 3 năm 1865, trong thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến dịch Richmond-Petersburg

Chiến tranh chống khủng bố

Thuật ngữ Chiến tranh chống khủng bố hay Chiến tranh toàn cầu chống khủng bố (tiếng Anh: War on Terror hay Global War on Terrorism) được sử dụng lần đầu tiên bởi Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush và những nhân viên cao cấp Hoa Kỳ để chỉ đến xung đột toàn cầu quân sự, chính trị, luật pháp, và tư tưởng chống các tổ chức được coi là khủng bố, cũng như những chính quyền và cá nhân hỗ trợ hay có liên quan đến họ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến tranh chống khủng bố

Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812)

Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc, hay thường được biết đến với cái tên Chiến tranh năm 1812, là một cuộc chiến giữa các lực lượng quân đội Hoa Kỳ và quân đội Đế quốc Anh.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812)

Chiến tranh Hoa Kỳ-México

Chiến tranh Hoa Kỳ-Mexico (tiếng Anh Hoa Kỳ: Mexican-American War hay Mexican War, tiếng Tây Ban Nha México: La Intervención Norteamericana hay La Invasión Estadounidense, La Guerra de Defensa) là cuộc chiến giữa Hoa Kỳ và México từ năm 1846 đến năm 1848.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến tranh Hoa Kỳ-México

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ

Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ là một cuộc xung đột quân sự giữa Tây Ban Nha và Hoa Kỳ xảy ra từ tháng tư đến tháng 8 năm 1898 vì các vấn đề giải phóng Cuba.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Chiến tranh Việt Nam

Coretta Scott King

Coretta Scott King (27/4/1927-30/1/2006) sinh ra vào ngày 27/4/1927 tại Marion thuộc bang Alamba, Hoa Kỳ là một tác giả, nhà hoạt động, và lãnh đạo dân quyền người Mỹ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Coretta Scott King

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Cristoforo Colombo

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Iraq 2003

Cuộc tấn công vào Iraq năm 2003 bắt đầu từ ngày 20 tháng 3, chủ yếu bởi quân đội Hoa Kỳ và Vương quốc Anh; 98% của quân lực đến từ hai nước này, tuy nhiều quốc gia khác cũng tham gia.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Cuộc tấn công Iraq 2003

Cuộc thám hiểm của Lewis và Clark

Lewis và Clark Cuộc thám hiểm của Lewis và Clark (1804-1806), do Meriwether Lewis và William Clark dẫn đầu, là cuộc thám hiểm trên bộ đầu tiên của người Mỹ đến duyên hải Thái Bình Dương và ngược lại.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Cuộc thám hiểm của Lewis và Clark

Cuộc vây hãm Vicksburg

Cuộc vây hãm Vicksburg (18 tháng 5–4 tháng 7 năm 1863) là hoạt động quân sự lớn sau cùng của chiến dịch Vicksburg thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Cuộc vây hãm Vicksburg

Cuba

Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Cuba

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơn sốt vàng California

Du thuyền tới California vào lúc bắt đầu cơn sốt vàng California Cơn sốt vàng California (tiếng Anh: California Gold Rush) 1848–1855 bắt đầu tháng 1 năm 1848, khi James W. Marshall phát hiện vàng ở Sutter's Mill, Coloma, California.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Cơn sốt vàng California

Dallas

phải Dallas (thường đọc như "Đa-lát") là thành phố lớn thứ ba của tiểu bang Texas và lớn thứ 9 tại Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Dallas

Dãy Appalachia

Trời mưa ở vùng núi Great Smoky, miền Tây Bắc Carolina "Appalachia", phía trung và nam của dãy Appalachia ở Hoa Kỳ, cũng bao gồm hai cao nguyên Allegheny và Cumberland Dãy Appalachia (phát âm như "A-pa-lấy-sân" hay "A-pa-lát-chân"; tiếng Pháp: les Appalaches) là dãy núi khá rộng ở Bắc Mỹ, có phần ở Canada nhưng phần lớn ở Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Dãy Appalachia

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Dự án Manhattan

Delaware

Delaware (có thể phát âm như "Đe-la-qua" hay "Đê-la-qua") là tiểu bang thuộc miền Trung Đại Tây Dương của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Delaware

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Do Thái

Douglas MacArthur

Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Douglas MacArthur

Eleanor Roosevelt

Anna Eleanor Roosevelt (11 tháng 10 năm 1884 – 7 tháng 11 năm 1962) là chính khách Mỹ, từng sử dụng địa vị Đệ Nhất Phu nhân Hoa Kỳ, từ năm 1933 đến 1945 để cổ xuý kế hoạch New Deal của chồng, Tổng thống Franklin D.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Eleanor Roosevelt

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Franklin D. Roosevelt

Frederick Douglass

Frederick Douglass (tên khai sinh: Frederick Augustus Washington Bailey, khoảng tháng 1 năm 1818 – 20 tháng 2 năm 1895) là nhà cải cách xã hội, nhà hùng biện, tác gia, và chính khách người Mỹ gốc Phi.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Frederick Douglass

General Motors

Trụ sở GM tại Detroit, Michigan, Hoa Kỳ General Motors Corporation (GM) (/) là một hãng sản xuất ô tô Hoa Kỳ, đóng trụ sở ở Detroit, tiểu bang Michigan, Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và General Motors

George Brinton McClellan

George Brinton McClellan (3 tháng 12 năm 1826 – 29 tháng 10 năm 1885) là Thiếu tướng Liên bang miền Bắc trong Nội chiến Hoa Kỳ, nổi tiếng vì ông thành lập và chỉ huy Binh đoàn Potomac.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và George Brinton McClellan

George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George III (tên thật: George William Frederick; 4 tháng 6 năm 1738 – 29 tháng 1 năm 1820) là Vua của Anh và Ireland từ 25 tháng 10 năm 1760 đến ngày ký kết Đạo luật sáp nhập hai quốc gia năm 1800 vào 1 tháng 1 năm 1801, sau đó ông là Vua của Nước Anh thống nhất đến khi qua đời.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George W. Bush

George Walker Bush (còn gọi là George Bush (con), sinh ngày 6 tháng 7 năm 1946) là chính khách và tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và George W. Bush

George Washington

George Washington (22 tháng 2 năm 1732 – 14 tháng 12 năm 1799) (phiên âm: Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn) là nhà lãnh đạo chính trị và quân sự có ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non trẻ Hoa Kỳ từ năm 1775 đến năm 1799.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và George Washington

Gerald Ford

Gerald Rudolph Ford, Jr. (tên sinh Leslie Lynch King, Jr.; 14 tháng 7 năm 1913 – 26 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống thứ 38 của Hoa Kỳ (1974–1977) và là Phó tổng thống thứ 40 (1973–1974).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Gerald Ford

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Giê-su

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Giải Nobel Hòa bình

Giảm phát

Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Giảm phát

Grand Canyon

cầu treo để đến Bờ phía Bắc (''North Rim''). Grand Canyon hay Hẻm núi lớn là một khe núi dốc được tạo ra bờ sông Colorado ở tiểu bang Arizona của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Grand Canyon

Grenada

Grenada (tiếng Anh: Grenada, Tiếng Việt: Grê-na-đa) là một quốc đảo thuộc vùng biển Caribê gồm một đảo chính và sáu đảo nhỏ hơn nằm gần Grenadines.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Grenada

Grover Cleveland

Stephen Grover Cleveland (18 tháng 3 năm 1837 – 24 tháng 6 năm 1908), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 22 và 24, và là tổng thống duy nhất phục vụ hai nhiệm kỳ không liên tục nhau (1885–1889 và 1893–1897).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Grover Cleveland

Guam

Guam (tiếng Chamorro: Guåhan), tên chính thức là Lãnh thổ Guam, là một hải đảo nằm ở miền tây Thái Bình Dương và là một lãnh thổ có tổ chức nhưng chưa hợp nhất của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Guam

Harriet Beecher Stowe

Harriet Elizabeth Beecher Stowe (14 tháng 6 năm 1811 – 1 tháng 7 năm 1896) là một nhà văn người Mỹ gốc Âu tích cực ủng hộ chủ nghĩa bãi nô.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Harriet Beecher Stowe

Hãy phá đổ bức tường này

Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan đọc diễn văn trước Cổng Brandenburg ở Bức tường Berlin. "Hãy phá đổ bức tường này" (Tear down this wall) là một phần của một bài diễn văn nổi tiếng của Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan mà trong đó ông thách thức nhà lãnh đạo Liên Xô Mikhail Sergeyevich Gorbachyov hãy phá bỏ Bức tường Berlin.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Hãy phá đổ bức tường này

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Hòa ước Versailles

Hạ viện Hoa Kỳ

Viện Dân biểu Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States House of Representatives), còn gọi là Hạ viện Hoa Kỳ, là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ; viện kia là Thượng viện Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Hạ viện Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Hải quân Hoàng gia Anh

Học thuyết Monroe

Học thuyết Monroe là một chính sách của Hoa Kỳ được trình bày vào ngày 2, tháng 12 năm 1823 bởi tổng thống Mỹ James Monroe trước quốc hội.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Học thuyết Monroe

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Hồi giáo

Hội nghị Hiến pháp (Hoa Kỳ)

''Cảnh ký Hiến pháp Hoa Kỳ'', tranh của Howard Chandler Christy Hội nghị Hiến pháp của Hoa Kỳ (tiếng Anh: Constitutional Convention hay còn được biết đến với tên gọi Philadelphia Convention, Federal Convention hay Grand Convention at Philadelphia) diễn ra từ ngày 25 tháng 5 đến 17 tháng 9 năm 1787 để bàn cách xử lý các vấn đề tại Hoa Kỳ sau khi độc lập khỏi Đế quốc Anh.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Hội nghị Hiến pháp (Hoa Kỳ)

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Hội Quốc Liên

Henry Clay

Henry Clay Henry Clay, Sr. (12 tháng 4 năm 1777 – 29 tháng 6 năm 1852) là một chính trị gia và tay biện thuyết nổi tiếng của Hoa Kỳ trong thế kỷ 19.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Henry Clay

Herbert Hoover

Herbert Clark Hoover (10 tháng 8 năm 1874 - 20 tháng 10 năm 1964), tổng thống thứ 31 của Hoa Kỳ (1929 - 1933), là một kĩ sư mỏ nổi tiếng thế giới và là một nhà cầm quyền theo chủ nghĩa nhân đạo.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Herbert Hoover

Hernando de Soto

Hernando de Soto (khoảng 1500 – 21 tháng 5 năm 1542) là một nhà thám hiểm và conquistador người Tây Ban Nha.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Hernando de Soto

Hiến pháp Hoa Kỳ

Hiến pháp Hoa Kỳ là bộ luật tối cao của Hoa Kỳ được soạn thảo ngày 17 tháng 9 năm 1787, dựa trên tư tưởng tam quyền phân lập giữa nhánh lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Tổng thống) và tư pháp (Tòa án) do Montesquieu, triết gia người Pháp đề xướng.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Hiến pháp Hoa Kỳ

Hiệp định Paris 1973

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Hiệp định Paris 1973

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Hoa Kỳ

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Hy Lạp

Internet

Hình vẽ một phần rất nhỏ của World Wide Web, bao gồm một số siêu liên kết Internet (phiên âm Tiếng VIệt: in-tơ-nét) là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Internet

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Iosif Vissarionovich Stalin

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Iran

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Iraq

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Israel

James Madison

James Madison Jr. (16 tháng 3 năm 1751 - 28 tháng 6 năm 1836) là một chính khách và là tổng thống thứ tư của Hoa Kỳ, với nhiệm kỳ tổng thống từ năm 1809 cho đến năm 1817.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và James Madison

James Monroe

James Monroe (28 tháng 4 năm 1758 - 4 tháng 7 năm 1831) là tổng thống thứ 5 của Hoa Kỳ (1817-1825), và người thứ tư thuộc tiểu bang Virginia giữ nhiệm kỳ tổng thống.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và James Monroe

Jane Addams

Jane Addams (06 Tháng 9 năm 1860 - ngày 21 Tháng 5 năm 1935) là một nhà hoạt động xã hội tiên phong/nhà cải cách người Mỹ, nhân viên xã hội, nhà triết học đại chúng và là một tác gia, đồng sáng lập Liên minh Tự do Dân sự Mỹ và Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do, và là người phụ nữ Mỹ đầu tiên giành giải Nobel Hòa bình và được công nhận là người sáng lập của nghề công tác xã hội tại Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Jane Addams

Jazz

Jazz là một thể loại âm nhạc bắt nguồn từ cộng đồng người châu Phi ở Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Jazz

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Jimmy Carter

John Adams

John Adams, Jr. (30 tháng 10 năm 1735 – 4 tháng 7 năm 1826) là Phó tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ (1789–1797) và là Tổng thống thứ 2 của Hoa Kỳ (1797–1801).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và John Adams

John D. Rockefeller

John Davison Rockefeller, cha.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và John D. Rockefeller

John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy (29 tháng 5 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và John F. Kennedy

John J. Pershing

Đại thống tướng John Joseph Pershing (13 tháng 9 năm 1860 - ngày 15 tháng 7 năm 1948) là một sĩ quan cao cấp của Lục quân Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và John J. Pershing

Kansas

Kansas (phát âm như là Ken-dợtx) là tiểu bang ở miền Trung Tây Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Kansas

Kênh đào Panama

âu thuyền Miraflores. Kênh đào Panama (tiếng Tây Ban Nha: Canal de Panamá) là kênh đào chính cho tàu thuyền đi qua, cắt ngang eo đất Panama tại Trung Mỹ, nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Kênh đào Panama

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Kế hoạch Marshall

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Kháng Cách

Khủng hoảng con tin Iran

Khủng hoảng con tin Iran là một cuộc xung đột chính trị, ngoại giao giữa Iran và Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Khủng hoảng con tin Iran

Khủng hoảng dầu mỏ 1973

Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Khủng hoảng dầu mỏ 1973

Khủng hoảng tài chính

Khủng hoảng tài chính là sự mất khả năng thanh khoản của các tập đoàn tài chính, dẫn tới sự sụp đổ và phá sản dây chuyền trong hệ thống tài chính.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Khủng hoảng tài chính

Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009

Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực tài chính (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn ra từ năm 2007 cho đến tận nay.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009

Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008

Khủng hoảng tài chính 2007-2008 là một cuộc khủng hoảng diễn ra vào các năm 2007, 2008, bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở Mỹ và nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008

Khủng hoảng tên lửa Cuba

hạt nhân tầm trung R-12 của Liên Xô (NATO gọi tên là ''SS-4'') ở Quảng trường Đỏ, Moskva Khủng hoảng tên lửa Cuba (tiếng Anh: Cuban Missile Crisis hay còn được biết với tên gọi Khủng hoảng tháng 10 tại Cuba) là cuộc đối đầu giữa Liên Xô – Cuba với Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 1962 trong thời Chiến tranh Lạnh.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Khủng hoảng tên lửa Cuba

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Khối phía Đông

Bản đồ Khối phía đông 1948-1989 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thuật ngữ Khối phía đông (hay Khối Xô Viết) đã được dùng để chỉ Liên Xô và các đồng minh của mình ở Trung và Đông Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România, và - đến đầu thập niên 1960 - Albania).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Khối phía Đông

Khối Warszawa

Khối Warszawa (phiên âm tiếng Việt: khối Vác-sa-va) là hiệp ước quân sự được ký kết tại Warszawa (Ba Lan) vào năm 1955, giữa 8 nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, gồm Liên Xô, Albania (rút ra năm 1968), Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Khối Warszawa

Khu dành riêng cho người bản địa Mỹ

Bản đồ của Cục Bản địa vụ mô tả các khu dành riêng cho người bản địa Mỹ trong chính địa Hoa Kỳ Khu dành riêng cho người bản địa Mỹ (tiếng Anh: American Indian reservation) là một khu vực đất do một bộ lạc người bản địa Mỹ (thổ dân người da đỏ) điều hành dưới sự giám sát của Cục Bản địa vụ thuộc Bộ Nội vụ Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Khu dành riêng cho người bản địa Mỹ

Kim bản vị

200px Bản vị vàng hay kim bản vị là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩn được ấn định bằng hàm lượng vàng.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Kim bản vị

Kinh tế học Keynes

Kinh tế học Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (thường được gọi tắt là Lý thuyết tổng quát) của John Maynard Keynes (1883-1948) làm trung tâm và lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Kinh tế học Keynes

Ku Klux Klan

Đảng KKK hay đảng 3K (nguyên gốc tiếng Anh: Ku Klux Klan - viết tắt KKK), là tên của nhiều hội kín lớn ngày xưa và ngày nay ở Hoa Kỳ với chủ trương đề cao thuyết Người da trắng thượng đẳng (tiếng Anh: white supremacy), chủ nghĩa bài Do Thái, bài Công giáo, chống cộng sản, chống đồng tính luyến ái, chống dân di cư và chủ nghĩa địa phương.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Ku Klux Klan

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Lào

Lãnh thổ Louisiana

Lãnh thổ Louisiana là một lãnh thổ hợp nhất có tổ chức trong lịch sử của Hoa Kỳ từ ngày 4 tháng 7 năm 1805 đến 11 tháng 12 năm 1812.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Lãnh thổ Louisiana

Lầu Năm Góc

Ngũ Giác Đài hay Lầu Năm Góc là trụ sở của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Lầu Năm Góc

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Lục địa Á-Âu

Lục quân Hoa Kỳ

Lục quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm với các chiến dịch quân sự trên b. Đây là quân chủng xưa nhất và lớn nhất về quân sự của Hoa Kỳ, và là một trong 7 lực lượng đồng phục của Hoa Kỳ (uniformed services).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Lục quân Hoa Kỳ

Lục quân Lục địa

Lục quân Lục địa Mỹ (tiếng Anh: American Continental Army) là một quân đội được các thuộc địa mà sau này trở thành Hoa Kỳ thành lập sau khi bùng nổ Chiến tranh Cách mạng Mỹ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Lục quân Lục địa

Lehman Brothers

Lehman Brothers (dịch: Anh em nhà Lehman) (thành lập năm 1850 bởi ba anh em Henry, Emanuel và Mayer Lehman người Do Thái từ Đức di cư sang) là một tập đoàn chứng khoán và tập đoàn ngân hàng đầu tư lớn thứ tư của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Lehman Brothers

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc

Liên minh Iroquois

Stone pipe (19th century engraving). Liên minh Iroquois là một hiệp định hòa bình được ký kết giữa các bộ tộc hùng mạnh người Iroquois (người Mỹ bản địa) vào thế kỳ XVII, để nhằm ngăn chặng các cuộc chiến tranh giữa các bộ lạc, từ nền tảng đó các bộ lạc giúp đỡ nhau, liên kết và phụ thuộc nhau nhằm chống lại sự hiện diện ngày càng đông của thực dân châu Âu có mặt ở bờ biển phía Đông.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Liên minh Iroquois

Liên minh miền Nam Hoa Kỳ

Các thành viên của chính phủ Liên minh miền Nam Hoa Kỳ năm 1861 Liên minh miền Nam Hoa Kỳ hay Hiệp bang miền Nam Hoa Kỳ (tiếng Anh: Confederate States of America, gọi tắt Confederate States, viết tắt: CSA) là chính phủ thành lập từ 11 tiểu bang miền nam Hoa Kỳ trong những năm Nội chiến (1861–1865).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Liên minh miền Nam Hoa Kỳ

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Liên minh Trung tâm

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Liên Xô

Liên Xô tan rã

15. Uzbekistan Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Liên Xô tan rã

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Libya

Los Angeles

Los Angeles (viết tắt LA; phát âm tiếng Anh:; phiên âm Lốt An-giơ-lét) là thành phố lớn nhất tiểu bang California và lớn thứ nhì tại Hoa Kỳ, thuộc về Quận Los Angeles.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Los Angeles

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Luân Đôn

Luận tội tại Hoa Kỳ

Thẩm phán trưởng Hoa Kỳ William Rehnquist làm chủ tọa. Các đại diện được chọn lựa từ Hạ viện Hoa Kỳ ngồi bên cạnh những bàn cong bên phía trái và ban hội đồng tư vấn của tổng thống ngồi bên phải, quang cảnh trông rất giống như vụ xét xử Tổng thống Andrew Johnson.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Luận tội tại Hoa Kỳ

Lyndon B. Johnson

Lyndon Baines Johnson (phát âm tiếng Anh:; 27 tháng 8 năm 1908 –  22 tháng 1 năm 1973), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 36, tại vị trong giai đoạn 1963–1969.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Lyndon B. Johnson

Maine

Maine là một tiểu bang trong vùng New England của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Maine

Mark Twain

Mark Twain (1909) Samuel Langhorne Clemens (được biết đến với bút hiệu Mark Twain; 30 tháng 11 năm 1835 – 21 tháng 4 năm 1910) là một nhà văn khôi hài, tiểu thuyết gia và là nhà diễn thuyết nổi tiếng của Mỹ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Mark Twain

Martin Luther King

Martin Luther King, Jr. (viết tắt MLK; 15 tháng 1 năm 1929 – 4 tháng 4 năm 1968) là Mục sư Baptist, nhà hoạt động dân quyền người Mỹ gốc Phi, và là người đoạt Giải Nobel Hoà bình năm 1964.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Martin Luther King

Martin Van Buren

Martin Van Buren (hoặc; ngày 5 tháng 12 năm 1782 ngày 24 tháng 7 năm 1862) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ tám từ 1837 đến 1841.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Martin Van Buren

Maryland

Maryland (IPA), là một tiểu bang vùng Trung Đại Tây Dương của Hoa Kỳ, nằm trên bờ biển phía đông của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Maryland

Mặt trận Bắc Phi

Mặt trận Bắc Phi hay chiến trường Bắc Phi là một trong những mặt trận chính của chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra tại vùng sa mạc Bắc Phi từ ngày 10 tháng 6 1940 đến ngày 13 tháng 5 1943 giữa phe Đồng Minh và phe Trục phát xít.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Mặt trận Bắc Phi

Mặt trận miền Đông (Nội chiến Hoa Kỳ)

Nội chiến Hoa Kỳ diễn ra ở nhiều nơi trong hai vùng chiến lược chính, Mặt trận miền Đông và Mặt trận miền Tây.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Mặt trận miền Đông (Nội chiến Hoa Kỳ)

Mặt trận miền Tây (Nội chiến Hoa Kỳ)

Nội chiến Hoa Kỳ diễn ra tại nhiều nơi trong hai vùng chiến lược chính, Mặt trận miền Tây và Mặt trận miền Đông.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Mặt trận miền Tây (Nội chiến Hoa Kỳ)

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Mặt Trăng

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Miền Bắc (Việt Nam)

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

Monica Lewinsky

Monica Samille Lewinsky là một phụ nữ Hoa Kỳ đã có một mối "quan hệ không phù hợp" với cựu Tổng thống Bill Clinton khi cô làm việc tại Nhà Trắng vào các năm 1995 và 1996.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Monica Lewinsky

Moses

Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Moses

Mười ba thuộc địa

Mười ba thuộc địa là một nhóm các thuộc địa của Anh trên bờ biển phía đông của Bắc Mỹ được thành lập vào thế kỷ XVII và XVIII mà tuyên bố độc lập vào năm 1776 và thành lập Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Mười ba thuộc địa

Nam Hoa Kỳ

date.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Nam Hoa Kỳ

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Napoléon Bonaparte

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và NATO

Nền Kinh tế Mới

Xu hướng tăng trưởng kinh tế (đường màu lục) và lạm phát (đường màu đỏ) ở Hoa Kỳ. Nền Kinh tế Mới là một hiện tượng kinh tế vĩ mô đặc biệt ở Hoa Kỳ vào nửa sau của thập niên 1990.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Nền Kinh tế Mới

Nữ quyền

Nữ quyền, tức quyền nữ giới hay quyền phụ nữ, là các quyền lợi bình đẳng giới được khẳng định là dành cho phụ nữ và trẻ em gái trong nhiều xã hội trên thế giới.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Nữ quyền

Nội các Hoa Kỳ

Nội các Hoa Kỳ là cơ quan của ngành hành pháp của chính phủ Hoa Kỳ, với nhiệm bao gồm các bộ trưởng.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Nội các Hoa Kỳ

Nội chiến Hoa Kỳ

Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), hay còn gọi là cuộc Chiến tranh Giữa các Tiểu bang (War Between the States), là một cuộc tranh chấp quân sự diễn ra tại Hoa Kỳ, giữa Chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam vào giữa thế kỉ 19.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Nội chiến Hoa Kỳ

New England

Tân Anh hay Tân Anh Cát Lợi (tiếng Anh: New England) là một vùng của Hoa Kỳ nằm trong góc đông bắc của quốc gia, giáp Đại Tây Dương, Canada và tiểu bang New York.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và New England

New Jersey

New Jersey (phát âm như là Niu Giơ-di, phát âm tiếng Anh là) là một trong 4 tiểu bang nhỏ nhất của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và New Jersey

New York (tiểu bang)

New York (tiếng Anh: State of New York, thường được gọi là New York State, đọc là Tiểu bang Niu Oóc) hay Nữu Ước là một tiểu bang của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và New York (tiểu bang)

Newt Gingrich

Newton Leroy "Newt" Gingrich (tên khai sanh Newton Leroy McPherson; ngày 17 tháng 6 năm 1943) là một chính trị gia người Mỹ, tác giả và là nhà sử học, từng là Người Phát ngôn đại diện của Chính phủ Hoa Kỳ lần thứ 58 trong giai đoạn 1995 đến 1999.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Newt Gingrich

Người Hà Lan

Người Hà Lan (tiếng Hà Lan: Nederlanders) là dân tộc chủ yếu ở Hà Lan Autochtone population at ngày 1 tháng 1 năm 2006, Central Statistics Bureau, Integratiekaart 2006, This includes the Frisians as well.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Người Hà Lan

Người Mỹ gốc Phi

Người Mỹ gốc Phi - African American - (còn gọi là người Mỹ da đen, hoặc đơn giản là "dân da đen") là thành phần chủng tộc sinh sống ở Hoa Kỳ có tổ tiên từng là thổ dân ở châu Phi nam Sahara, là thành phần sắc tộc thiểu số lớn thứ hai ở Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Người Mỹ gốc Phi

Người Thụy Điển

Người Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: svenskar)là dân tộc đa số tại Thụy Điển trong số 9 triệu dân Thụy Điển cũng như ở Các nước Bắc Âu và một số quốc gia khác.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Người Thụy Điển

Nhà du hành vũ trụ

Challenger'' năm 1984 Phi hành gia, tinh hành gia hoặc nhà du hành vũ trụ là một người được huấn luyện qua chương trình không gian để chỉ huy, lái hoặc trở thành thành viên của một con tàu vũ trụ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Nhà du hành vũ trụ

Nhà Trắng

Nhà Trắng, nhìn từ phía nam Nhà Trắng (tiếng Anh: White House, cũng được dịch là Bạch Ốc hay Bạch Cung) là nơi ở chính thức và là nơi làm việc chính của Tổng thống Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Nhà Trắng

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Nhật Bản

Nova Scotia

Nova Scotia là một tỉnh bang thuộc vùng miền đông của Canada.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Nova Scotia

Osama bin Laden

Osama bin Mohammed bin Awad bin Laden (أسامة بن محمد بن عوض بن لادن,, thường được gọi Osama bin Laden hay Usama bin Laden; 10 tháng 3 năm 1957 – 2 tháng 5 năm 2011) là một người theo đạo Hồi chính thống và là người sáng lập ra tổ chức vũ trang al-Qaeda, là một trong số 10 đối tượng bị FBI truy nã toàn cầu.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Osama bin Laden

Pennsylvania

Thịnh vượng chung Pennsylvania (tiếng Anh: Commonwealth of Pennsylvania; IPA) là một tiểu bang phía đông Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Pennsylvania

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Pháp

Phản ứng phân hạch

Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Phản ứng phân hạch

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Phe Trục

Philadelphia

Bầu trời của Philadelphia Philadelphia (tên thông tục Philly) là một thành phố tại Hoa Kỳ có diện tích 369 km², có nghĩa theo tiếng Hy Lạp là "tình huynh đệ" (Φιλαδέλφεια), là thành phố lớn thứ năm tại Hoa Kỳ và là thành phố lớn nhất trong Thịnh vượng chung Pennsylvania.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Philadelphia

Phong trào bãi nô

"Tôi là con người, người anh em chứ" ("''Am I Not a Man and a Brother?''"), đồ gốm năm 1787 do Josiah Wedgwood thiết kế cho chiến dịch chống lại chế độ nô lệ Anh Hộp nhận tiền cho Hội chống lại chế độ nô lệ Massachusetts vào khoảng 1850 Phong trào bãi nô là phong trào nhằm chấm dứt sự nô lệ, chính thức hoặc không.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Phong trào bãi nô

Phong trào Giám Lý

Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Phong trào Giám Lý

Phong trào Tiệc Trà

Điện Quốc hội và Khu dạo chơi Quốc gia trong sự kiện Người đóng thuế Hành quân đến Washington ngày 12 tháng 9 năm 2009 Phong trào Tiệc trà (Tea Party movement) là một phong trào chính trị phân quyền tại Hoa Kỳ nổi bật chủ yếu vì kêu gọi giảm nợ công quốc gia và ngân sách liên bang bằng cách giảm chi phí và thuế má.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Phong trào Tiệc Trà

Puerto Rico

Puerto Rico (phiên âm tiếng Việt: Pu-éc-tô Ri-cô), tên gọi chính thức là Thịnh vượng chung Puerto Rico (tiếng Tây Ban Nha: Estado Libre Asociado de Puerto Rico) là một vùng quốc hải thuộc chủ quyền của Hoa Kỳ nhưng chưa được hợp nhất vào Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Puerto Rico

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Québec

Québec (tiếng Anh: Quebec; phát âm là kê-béc, không phải là qué-béc), có diện tích gần 1,5 triệu km² - tức là gần gấp 3 lần nước Pháp hay 7 lần xứ Anh - và là tỉnh bang lớn nhất của Canada tính về diện tích.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Québec

Quần đảo Mariana

Quần đảo Mariana ở bên phải bản đồ, phía đông biển Philippine, và ở phía tây của vực Mariana Quần đảo Mariana là một quần đảo hình vòng cung tạo thành bởi 15 ngọn núi lửa ở phía tây bắc Thái Bình Dương từ 12 đến 31 độ vĩ bắc và dọc theo kinh tuyến 145 về phía đông.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Quần đảo Mariana

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thiết chế lập pháp tối cao của Anh Quốc và các lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Richard Nixon

Richmond, Virginia

Richmond là thủ phủ của tiểu bang Virginia Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Richmond, Virginia

Rip Van Winkle

Tượng đồng của Rip Van Winkle ở Irvington, New York "Rip Van Winkle" là một truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Mỹ tiên phong Washington Irving (1783-1859).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Rip Van Winkle

Robert E. Lee

Robert Edward Lee (19 tháng 1 năm 1807 – 12 tháng 10 năm 1870) là sĩ quan quân đội Hoa Kỳ, nổi tiếng vì ông nhận chức Đại tướng thống lãnh quân đội Liên minh miền Nam trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ (1861-1865).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Robert E. Lee

Robert F. Kennedy

Robert Francis "Bobby" Kennedy (20 tháng 11 năm 1925 - ngày 06 tháng 6 năm 1968), còn được gọi là RFK, là một chính trị gia người Mỹ, người từng là một Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ cho New York từ năm 1965 cho đến khi ông bị ám sát vào năm 1968.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Robert F. Kennedy

Ronald Reagan

Ronald Wilson Reagan (6 tháng 2 năm 1911 – 5 tháng 6 năm 2004) là tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ (1981–1989).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Ronald Reagan

Rosa Parks

Rosa Park và Martin Luther King, Jr. (ngồi sau) Rosa Louise McCauley Parks (4 tháng 2 năm 1913 - 24 tháng 10 năm 2005) là một nhà hoạt động nhân quyền người Mỹ gốc Phi, người đã được quốc hội Mỹ tôn vinh là "mẹ đẻ của phong trào nhân quyền hiện đại".

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Rosa Parks

Rutherford Birchard Hayes

Rutherford Birchard Hayes (4 tháng 10 năm 1822 - 17 tháng 1 năm 1893) là một nhà chính trị, luật sự, nhà lãnh đạo quân sự Hoa Kỳ và là tổng thống thứ 19 của Hoa Kỳ (1877–1881).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Rutherford Birchard Hayes

Saddam Hussein

Saddām Hussein ʻAbd al-Majīd al-Tikrīt – còn được viết là Husayn hay Hussain; phát âm như "Sátđam Hutxen"; tiếng Ả Rập صدام حسين عبد المجيد التكريتي (sinh 28 tháng 4 năm 1937 – 30 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống Iraq từ 1979 cho đến năm 2003, khi Mỹ tấn công Iraq với lý do là Saddam đã "tàng trữ vũ khí hủy diệt hàng loạt".

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Saddam Hussein

San Antonio

San Antonio là thành phố lớn thứ hai của tiểu bang Texas và là thành phố lớn thứ 7 ở Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và San Antonio

San Diego

Thành phố San Diego vào ban đêm Bản đồ Quận San Diego với thành phố San Diego được tô đậm màu đỏ San Diego là một thành phố duyên hải miền nam tiểu bang California, góc tây nam Hoa Kỳ lục địa, phía bắc biên giới México.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và San Diego

San Francisco

San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và San Francisco

Santa Barbara, California

Santa Barbara là một thành phố quận lỵ của quận quận Santa Barbara tại tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Santa Barbara, California

Santa Fe, New Mexico

Santa Fe là thành phố thủ phủ tiểu bang New Mexico, Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Santa Fe, New Mexico

Sông Delaware

Sông Delaware là một con sông chính nằm trên duyên hải Đại Tây Dương của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Sông Delaware

Sông Hudson

Lưu vực của sông Hudson và sông Mohawk Cầu ''Bear Mountain Bridge'' bắc ngang sông Hudson Sông Hudson là một dòng sông dài 507 km chảy từ phía bắc đến phía nam qua phía đông New York.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Sông Hudson

Sông Illinois

Sông Illinois (Illinois River) là một trong các chi lưu chính của sông Mississippi, có chiều dài xấp xỉ thuộc bang Illinois.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Sông Illinois

Sông James (Virginia)

Bản đồ lưu vực sông James. Sông James là con sông dài nhất tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Sông James (Virginia)

Sông Mississippi

Sông Mississippi là một con sông ở Bắc Mỹ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Sông Mississippi

Sởi

Sởi (tiếng Anh: measles hay rubella) là bệnh có tầm quan trọng đặc biệt trong nhi khoa.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Sởi

Sự kiện 11 tháng 9

Sự kiện 11 tháng 9 (còn gọi trong tiếng Anh là 9/11)Cách gọi "9/11" được phát âm trong tiếng Anh là "nine eleven".

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Sự kiện 11 tháng 9

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện Vịnh Con Lợn

Bản đồ vị trí Vịnh Con Lợn. Sự kiện Vịnh Con Lợn (còn có tên La Batalla de Girón, hoặc Playa Girón ở Cuba), là một nỗ lực bất thành của lực lượng những người Cuba lưu vong do CIA huấn luyện để xâm chiếm miền nam Cuba với sự hỗ trợ của quân đội chính phủ Hoa Kỳ, nhằm lật độ chính phủ của Fidel Castro ở Cuba.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Sự kiện Vịnh Con Lợn

South Carolina

Nam Carolina (phiên âm là Nam Ca-rô-li-na; South Carolina) là một bang thuộc phía nam của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và South Carolina

Sputnik

Sputnik 1 Con tem Liên Xô có hình Sputnik 1 Sputnik là một loạt các tàu không gian không người lái do Liên bang Xô Viết phóng lên không gian vào cuối những năm 1950 để thử nghiệm khả năng hoạt động của các vệ tinh tự nhiên.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Sputnik

Stephen A. Douglas

Stephen Arnold Douglas (23 tháng 4 năm 1813 - 3 tháng 6 năm 1861) là một chính khách và luật sư người Hoa Kỳ đến từ tiểu bang Illinois, cũng là người đã phác thảo ra Đạo luật Kansas – Nebraska vào năm 1854.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Stephen A. Douglas

Stonewall Jackson

Thomas Jonathan "Stonewall" Jackson (21 tháng 1 năm 1824 – 10 tháng 5 năm 1863) là một trong những tướng chỉ huy tài giỏi nhất của quân Liên minh miền Nam trong Nội chiến Hoa Kỳ, nổi tiếng chỉ sau đại tướng Robert E.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Stonewall Jackson

Susan B. Anthony

Susan Brownell Anthony (15 tháng 2 năm 1820 - 13 tháng 3 năm 1906) là một nhà cải cách xã hội Mỹ và nhà hoạt động vì quyền bầu cử phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong phong trào bầu cử của phụ nữ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Susan B. Anthony

Taliban

Taliban (طالبان) một phong trào chính thống Hồi giáo Sunni Pashtun cực đoan và dân tộc thống trị phần lớn Afghanistan từ năm 1995 đến năm 2001, khi những lãnh đạo của họ đã bị loại bỏ khỏi quyền lực bởi một nỗ lực quân sự hợp tác giữa Hoa Kỳ, Anh quốc và Liên minh phía Bắc.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Taliban

Tam quyền phân lập

Trong một nhà nước ở một số quốc gia, diễn ra sự phân lập quyền lực (Gewaltenteilung), tức là quyền lực của Nhà nước được phân chia cho nhiều cơ quan khác nhau.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tam quyền phân lập

Tân Hà Lan

Tân Hà Lan (tiếng Hà Lan: Nieuw Nederland; Latinh: Nova Belgica or Novum Belgium) là một thuộc địa của thế kỷ 17 của Cộng hòa Hà Lan nằm trên bờ biển phía đông của Bắc Mỹ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tân Hà Lan

Tân Pháp

Žemėlapis teritorijose, kontroliuojamų Prancūzija, 1534-1763 Nouvelle-France hay Tân Pháp Quốc là vùng thuộc địa của thực dân Pháp ở Bắc Mỹ kéo dài trong một dai đoạn từ khi Jacques Cartier phát hiện ra sông Saint Lawrence năm 1534, tới khi Nouvelle-France bị nhượng lại cho Đế quốc Anh và Tây Ban Nha năm 1763.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tân Pháp

Tây Ấn

300px Tây Ấn hay quần đảo Tây Ấn là một vùng thuộc bồn địa Caribe và Bắc Đại Tây Dương, bao gồm các quần đảo Antilles và quần đảo Lucayan.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tây Ấn

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tây Âu

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tây Ban Nha

Tây Bán cầu

Tây Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Bản đồ Tây Bán cầu Tây Bán cầu là một thuật ngữ địa chính trị để chỉ châu Mỹ và các đảo gần đó.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tây Bán cầu

Tây Duyên hải Hoa Kỳ

Regional definitions vary from source to source. The states shown in dark red are usually included, while all or portions of the light red states may or may not be considered part of the West Coast. Tây Duyên hải Hoa Kỳ (tiếng Anh: West Coast of the United States hay "West Coast", "Western Seaboard", "Pacific Coastline") là thuật ngữ chỉ các tiểu bang duyên hải cận tây nhất của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tây Duyên hải Hoa Kỳ

Tây Hoa Kỳ

Washington, và Wyoming. Tây Hoa Kỳ (tiếng Anh: Western United States, thường được gọi là American West hay đơn giản là "the West"), theo truyền thống là vùng bao gồm các tiểu bang cận tây nhất của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tây Hoa Kỳ

Tây Nam Hoa Kỳ

Định nghĩa về vùng này thì thay đổi theo các nguồn. New Mexico và Arizona (màu đỏ sẩm) luôn được xem là hạt nhân của vùng Tây Nam hiện đại trong khi đó các tiểu bang màu đỏ sọc có thể hoặc không được xem là thuộc vùng này.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tây Nam Hoa Kỳ

Tín dụng thứ cấp

Tín dụng thứ cấp là loại tín dụng dành cho những người được xác định là có thu nhập thấp hoặc có độ tín nhiệm thấp nên không có điều kiện tiếp cận tín dụng trên thị trường tín dụng hạng nhất.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tín dụng thứ cấp

Tòa án Tối cao Hoa Kỳ

Tòa án Tối cao Hoa Kỳ (tiếng Anh: Supreme Court of the United States, đôi khi viết tắt SCOTUS hay USSC) là toà án liên bang cao nhất tại Hoa Kỳ, có thẩm quyền tối hậu trong việc giải thích Hiến pháp Hoa Kỳ, và có tiếng nói quyết định trong các tranh tụng về luật liên bang, cùng với quyền tài phán chung thẩm (có quyền tuyên bố các đạo luật của Quốc hội Hoa Kỳ và của các Viện lập pháp tiểu bang, hoặc các hoạt động của nhánh hành pháp liên bang và tiểu bang là vi hiến).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tòa án Tối cao Hoa Kỳ

Tù nhân chính trị

Hình tượng tù nhân chính trị dưới chế độ Việt Nam Cộng Hòa ở bảo tàng Chứng tích chiến tranh, TP Hồ Chí Minh Tù nhân chính trị hay Phạm nhân chính trị, chính trị phạm là một người bị giam giữ trong nhà tù hay quản thúc tại gia do hình ảnh hay chính kiến, hành động của người này bị chính quyền xem là đe dọa hay thách thức đến quyền lực của chính quyền hay an ninh và chủ quyền quốc gia.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tù nhân chính trị

Túp lều bác Tom

Túp lều bác Tom (tên tiếng Anh: Uncle Tom's Cabin), còn được gọi với tên là Cuộc sống giữa những lầm than (tiếng Anh: Life Among the Lowly) là một tiểu thuyết chống chế độ nô lệ tại Hoa Kỳ của nhà văn Harriet Beecher Stowe người Mỹ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Túp lều bác Tom

Tổng sản lượng quốc gia

GNP (viết tắt cho Gross National Product bằng tiếng Anh) tức Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước nó được tính là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tổng sản lượng quốc gia

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tổng sản phẩm nội địa

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tổng thống Hoa Kỳ

Tecumseh

Tecumseh (tháng 3 năm 1768 - 05 Tháng Mười 1813), còn được gọi là Tecumtha hoặc Tekamthi, là một người Mỹ bản xứ, người đứng đầu bộ lạc Shawnee và một liên minh gồm các bộ lạc chống lại Hoa Kỳ trong cuộc chiến tranh Tecumseh và Chiến tranh năm 1812.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tecumseh

Tehran

Tehran (phiên âm tiếng Việt: Têhêran) (تهران Tehrān), đôi khi viết là Teheran, là thủ đô của Iran, đồng thời là thủ phủ của tỉnh Tehran.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tehran

Thanh giáo

Các sử gia và những người chỉ trích xem các tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng Thanh giáo ở Anh vào thế kỷ 16 và 17 là những người tìm kiếm "sự tinh tuyền" trong thần học và thờ phượng.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thanh giáo

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thành phố New York

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thái Bình Dương

Thâm Nam Hoa Kỳ

Thâm Nam Hoa Kỳ ngày nay là bao gồm các tiểu bang màu đỏ đậm ngày nay. Các khu vực kề bên Texas và Florida đôi khi cũng được xem là thuộc tiểu vùng này Thâm Nam Hoa Kỳ (Deep South) là một tiểu vùng văn hoá và địa lý nằm trong Nam Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thâm Nam Hoa Kỳ

Thần học Calvin

Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thần học Calvin

Thập niên 1890

Thập niên 1890 hay thập kỷ 1890 chỉ đến những năm từ 1890 đến 1899, kể cả hai năm đó.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thập niên 1890

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thập niên 1960

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thập niên 1970

Thời đại đồ đá

Obsidian Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thời đại đồ đá

Thời kỳ băng hà cuối cùng

An artist's impression of the last glacial period at glacial maximum. Based on: "Ice age terrestrial carbon changes revisited" by Thomas J. Crowley (Global Biogeochemical Cycles, Vol. 9, 1995, pp. 377-389 Thời kỳ băng hà cuối cùng là thời kỳ băng hà gần đây nhất trong kỷ băng hà hiện tại diễn ra trong thời kỳ cuối của thế Pleistocen từ cách đây ≈110.000 đến 10.000 năm trước.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thời kỳ băng hà cuối cùng

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thời kỳ cận đại

Thực dân châu Âu tại châu Mỹ

Hernando Cortés kẻ chinh phục, người mở đường cho thực dân châu Âu chiếm châu Mỹ Người châu Âu đã bắt đầu thực dân hóa châu Mỹ kể từ năm 1492.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thực dân châu Âu tại châu Mỹ

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thổ Nhĩ Kỳ

Thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là lĩnh vực phong phú, đa dạng và rất phức tạp; là nơi mua bán các chứng khoán và thường được thực hiện chủ yếu tại sở giao dịch chứng khoán, một phần ở các công ty môi giới (công ty chứng khoán), và cả ở thị trường chợ đen.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thị trường chứng khoán

Theodore Roosevelt

Theodore Roosevelt, Jr. (27 tháng 10 năm 1858 – 6 tháng 1 năm 1919), cũng được gọi là T.R. và công chúng gọi là Teddy, là tổng thống thứ 26 của Hoa Kỳ, và là một lãnh đạo của Đảng Cộng hòa và của Phong trào Tiến b.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Theodore Roosevelt

Thiết bị bay không người lái

Máy bay không người lái Máy bay không người lái (viết tắt tiếng Anh: UAV - Unmanned aerial vehicle) là tên gọi chỉ chung cho các loại máy bay mà không có phi công ở buồng lái và được điều khiển từ xa từ trung tâm.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thiết bị bay không người lái

Thiết giáp hạm

Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thiết giáp hạm

Thomas Jefferson

Thomas Jefferson (13 tháng 4 năm 1743–4 tháng 7 năm 1826) là tổng thống thứ ba của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, người sáng lập ra Đảng Dân chủ-Cộng hòa Hoa Kỳ (Democratic-Republican Party), và là một nhà triết học chính trị có ảnh hưởng lớn, một trong những người theo chủ nghĩa tự do nhiệt thành lớn nhất thời cận đại.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thomas Jefferson

Thuốc lá (thực vật)

Cây thuốc lá (danh pháp hai phần: Nicotiana tabacum) là cây thuộc họ Cà.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thuốc lá (thực vật)

Thuộc địa Plymouth

Thuộc địa Plymouth (đôi khi là New Plymouth) là một địa điểm thuộc địa ở Bắc Mỹ từ năm 1620 đến năm 1691.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thuộc địa Plymouth

Thuyết kinh tế của Reagan

Reagan gives a televised address from the Oval Office, outlining his plan for tax reductions in July 1981 Thuyết kinh tế của Reagan (hay Chính sách kinh tế của Reagan) - có tên Reaganomics (viết nối của hai từ Reagan và economics do Paul Harvey đưa ra) - là kết hợp các biện pháp kinh tế được Tổng thống Mỹ Ronald Reagan đưa ra trong hai nhiệm kỳ tổng thống của mình, được coi là một trong những thuyết kinh tế chủ đạo trong lịch sử phát triển kinh tế của Mỹ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thuyết kinh tế của Reagan

Thượng Nam Hoa Kỳ

'''Upland South''' hay '''Upper South''' được định nghĩa theo văn hoá, lịch sử và địa hình hơn là theo đúng ranh giới các tiểu bang. Bản đồ này biểu thị vùng tương đối được biết với tên gọi là Thượng Nam.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thượng Nam Hoa Kỳ

Thượng viện Hoa Kỳ

Thượng viện Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Senate) là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ, viện kia là Hạ viện Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Thượng viện Hoa Kỳ

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tiếng Anh

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tokyo

Trân Châu Cảng

nh chụp vệ tinh của Trân Châu cảng năm 2009. Trân Châu Cảng nhìn từ vệ tinh. Căn cứ không quân Hickam và sân bay quốc tế Honolulu tại góc dưới bên phải Trân Châu Cảng (tên tiếng Anh: Pearl Harbor) là hải cảng trên đảo O'ahu, thuộc Quần đảo Hawaii, phía tây thành phố Honolulu.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trân Châu Cảng

Trận Antietam

Trận Antietam, còn được gọi là Trận Antietam CreekRoger Parkinson, The encyclopedia of modern war, trang 30 (dân miền Nam thường gọi là trận Sharpsburg) là một trận đánh quan trọng trong Chiến dịch Maryland thời Nội chiến Hoa Kỳ, nổ ra vào ngày 17 tháng 9 năm 1862 tại con rạch Antietam gần Sharpsburg, Maryland.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Antietam

Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai)

Bản đồ chiến cuộc vùng Ardennes Trận Ardennes là một trận chiến quan trọng trong phần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai)

Trận đốt cháy Washington

Trận đốt cháy Washington (Burning of Washington) là một trận đánh xảy ra vào ngày 24 tháng 8 năm 1814 trong thời Chiến tranh năm 1812 giữa Đế quốc Anh và Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận đốt cháy Washington

Trận Bull Run thứ hai

Trận Bull Run thứ hai, dân miền Nam Hoa Kỳ gọi là Trận Manassas thứ hai, xảy ra trong các ngày 28–30 tháng 8 năm 1862 thuộc Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Bull Run thứ hai

Trận Bull Run thứ nhất

Trận Bull Run thứ nhất, hay còn được phe Liên minh miền Nam gọi là Trận Manassas thứ nhất, là trận đánh lớn trên bộ đầu tiên của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ, diễn ra ngày 21 tháng 7 năm 1861 tại quận Prince William, Virginia gần thành phố Manassas, Virginia.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Bull Run thứ nhất

Trận Chancellorsville

Trận Chancellorsville là một trận đánh lớn và quan trọng của chiến dịch Chancellorsville thời Nội chiến Hoa Kỳ, diễn ra gần làng Chancellorsville thuộc quận Spotsylvania, Virginia từ ngày 30 tháng 4 đến ngày 6 tháng 5 năm 1863.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Chancellorsville

Trận chiến biển San Hô

Trận chiến biển Coral hay trận chiến biển San Hô là trận hải chiến diễn ra trong thế chiến thứ hai từ ngày 4 tháng 5 đến ngày 8 tháng 5 1942 giữa hải quân đế quốc Nhật và hải quân Mỹ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận chiến biển San Hô

Trận Fredericksburg

Trận Fredericksburg là một trận đánh thời Nội chiến Hoa Kỳ diễn ra trong các ngày 11–15 tháng 12 năm 1862 giữa binh đoàn Potomac của Liên bang miền Bắc do tướng Ambrose E. Burnside chỉ huy kéo đến tấn công và binh đoàn Bắc Virginia thuộc Liên minh miền Nam của tướng Robert E.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Fredericksburg

Trận Gettysburg

Trận Gettysburg là trận chiến đẫm máu nhất và được xem là chiến thắng lớn lao nhất của Liên bang miền Bắc trong Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Gettysburg

Trận Iwo Jima

Trận Iwo Jima (tiếng Anh: Battle of Iwo Jima, tiếng Nhật: 硫黄島の戦い, diễn ra từ ngày 19 tháng 2 đến ngày 26 tháng 3 năm 1945) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản tại đảo Iwo Jima.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Iwo Jima

Trận Midway

Trận Midway là một trận hải chiến quan trọng trong thế chiến thứ hai tại chiến trường Thái Bình Dương, diễn ra ngày từ ngày 4 tháng 6 – 7 tháng 6 năm 1942.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Midway

Trận New Orleans

Có hai trận đánh mang tên Trận New Orleans.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận New Orleans

Trận Okinawa

Trận Okinawa (tiếng Anh: Battle of Okinawa, tiếng Nhật: 沖縄戦, Okinawa-sen), hay còn gọi là chiến dịch Iceberg (chiến dịch Băng Sơn) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa quân Đồng Minh (chủ lực là Mỹ) và đế quốc Nhật Bản tại đảo Okinawa thuộc quần đảo Ryukyu (Lưu Cầu).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Okinawa

Trận Perryville

Trận Perryville, hay còn gọi là trận Chaplin Hills, diễn ra ngày 8 tháng 10 năm 1862 tại Chaplin Hills, phía tây Perryville, Kentucky, là đỉnh cao chiến dịch tấn công Kentucky của phe miền Nam trong Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Perryville

Trận Petersburg thứ ba

Trận Petersburg thứ ba, hay còn gọi là Cuộc đột phá tại Petersburg hoặc Sự thất thủ của Petersburg, là cuộc tấn công quyết định của phe Liên bang miền Bắc vào hệ thống chiến hào của Liên minh miền Nam, kết thúc 10 tháng vây hãm Petersburg và dẫn đến việc hai thành phố Petersburg và Richmond, Virginia của miền Nam đều rơi vào tay quân miền Bắc.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Petersburg thứ ba

Trận Saratoga

Các trận Saratoga (trong các ngày 19 tháng 9 và 7 tháng 10 năm 1777) đã quyết định số mệnh của đạo quân Anh do Tướng John Burgoyne chỉ huy trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Mỹ và thường được xem là một bước ngoặt trong cuộc chiến.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Saratoga

Trận Shiloh

Trận Shiloh, hay còn gọi là Trận Pittsburg Landing, là một trận đánh quan trọng diễn ra tại tây nam Tennessee thuộc Mặt trận miền Tây của Nội chiến Hoa Kỳ trong hai ngày 6 và 7 tháng 4 năm 1862.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Shiloh

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trận Trân Châu Cảng

Triết học Truman

Học thuyết Truman được đề xuất bởi Tổng thống Truman của Hoa Kỳ dựa trên chính sách ngăn chặn chủ nghĩa Cộng sản được thông qua ngày 22 tháng 5 năm 1947.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Triết học Truman

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trung Đông

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trung Quốc

Trung tâm Thương mại Thế giới

Tòa tháp đôi vào tháng 7 năm 2001 Trung tâm Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Center, viết tắt WTC; cũng được gọi Tòa tháp đôi), là tên gọi chung của khối bảy tòa nhà trước đây nằm gần cực nam Manhattan, thành phố New York.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trung tâm Thương mại Thế giới

Trung Tây Hoa Kỳ

Cục Điều tra Dân số Hoa Kỳ Trung tây Hoa Kỳ (tiếng Anh: Midwestern United States hay thường được nói tắt là Midwest) là một trong bốn vùng địa lý của Hoa Kỳ, được Cục Điều tra Dân số Hoa Kỳ chính thức công nhận.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Trung Tây Hoa Kỳ

Tu chính án hiến pháp

Một tu chính án hiến pháp (sửa đổi hiến pháp) là một sự thay đổi trong hiến pháp của một quốc gia hay của một bang (Ví dụ các tiểu bang của Mỹ).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tu chính án hiến pháp

Tucson, Arizona

Tucson là một thành phố và là Quận lỵ của quận Pima, tiểu bang Arizona, Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tucson, Arizona

Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ

Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ là văn bản chính trị tuyên bố ly khai khỏi Anh của 13 thuộc địa Bắc Mỹ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ

Tuyên ngôn giải phóng nô lệ

Bản in lại của Tuyên ngôn Giải phóng Nô lệ tại Trung tâm Tự do Tuyến hỏa xa ngầm Quốc gia tại Cincinnati Tuyên ngôn Giải phóng Nô lệ (tiếng Anh: Emancipation Proclamation) gồm hai văn lệnh hành pháp do Tổng thống Hoa Kỳ Abraham Lincoln đề xuất trong thời nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tuyên ngôn giải phóng nô lệ

Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ

Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ là 10 tu chính án đầu tiên cho Hiến pháp Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ

Ulysses Simpson Grant

Ulysses Simpson Grant, tên khai sinh Hiram Ulysses Grant (1822 – 1885), là tướng của quân đội Liên bang miền Bắc trong Nội chiến Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 18 (từ năm 1869 đến năm 1877).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Ulysses Simpson Grant

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Vũ khí hạt nhân

Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vũ khí hủy diệt hàng loạt (tiếng Anh: weapon of mass destruction, gọi tắt là WMD) là loại vũ khí có khả năng gây cho đối phương tổn thất rất lớn về sinh lực, phương tiện kỹ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phòng, môi trường sinh thái, có tác động mạnh đến tâm lý-tinh thần.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vùng đất mua Louisiana

Vùng đất mua Louisiana hay Cấu địa Louisiana (tiếng Anh: Louisiana Purchase; tiếng Pháp: Vente de la Louisiane) là vùng đất mà Hoa Kỳ mua, rộng 828.000 dặm vuông Anh (2.140.000 km²) thuộc lãnh thổ của Pháp ở Bắc Mỹ có tên gọi là "Louisiana" vào năm 1803.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Vùng đất mua Louisiana

Vùng Caribe

Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Vùng Caribe

Vận mệnh hiển nhiên

thú hoang bỏ chạy. Vận mệnh hiển nhiên (tiếng Anh: Manifest Destiny) là một niềm tin rằng Hoa Kỳ có vận mệnh mở rộng lãnh thổ từ duyên hải Đại Tây Dương đến Thái Bình Dương.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Vận mệnh hiển nhiên

Vụ ám sát John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 35, đã bị ám sát lúc 12:30 trưa theo múi giờ miền Trung (Bắc Mỹ) vào thứ 6, ngày 22 tháng 11 năm 1963, tại Dealey Plaza, Dallas, Texas.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Vụ ám sát John F. Kennedy

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki

Vụ Watergate

Khu phức hợp Watergate Vụ Watergate là một vụ bê bối chính trị trên chính trường Mỹ, từ năm 1972 đến năm 1974, dẫn đến việc Tổng thống Richard Nixon phải từ chức.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Vụ Watergate

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Viễn Đông

Vương quốc Anh (1707-1801)

Vương quốc Anh (tiếng Anh: Kingdom of Great Britain) là phần của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland nằm hoàn toàn trên đảo Anh (Great Britain).

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Vương quốc Anh (1707-1801)

Vương quốc Ý

Vương quốc Ý (tiếng Ý: Regno d'Italia) là một nhà nước thành lập vào năm 1861 sau khi Vua Victor Emmanuel II của Vương quốc Sardegna thống nhất các quốc gia trên bán đảo Italia và trở thành Vua của Ý.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Vương quốc Ý

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Washington, D.C.

West Virginia

Tây Virginia (phát âm là: Tây Vơ-gin-ni-a) là một tiểu bang Hoa Kỳ trong vùng Appalachia, nói chung được biết đến như là The Mountain State.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và West Virginia

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Wilhelm II, Hoàng đế Đức

William Henry Harrison

William Henry Harrison (9 tháng 2 năm 1773 – 4 tháng 4 năm 1841) là một nhà lãnh đạo quân đội Mỹ, một nhà chính trị, và là vị Tổng thống Hoa Kỳ thứ 9.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và William Henry Harrison

William McKinley

William McKinley, Jr. (sinh 29 tháng 1 năm 1843 - mất 14 tháng 9 năm 1901) là tổng thống thứ 25 của hiệp chủng quốc Hoa Kỳ và là quân nhân cuối cùng của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ được bầu làm tổng thống.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và William McKinley

Woodrow Wilson

Thomas Woodrow Wilson (28 tháng 12 năm 1856–3 tháng 2 năm 1924), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Woodrow Wilson

Xứ Oregon

Bản đồ Xứ Oregon Phong cảnh tại Xứ Oregon của Charles Marion Russell Xứ Oregon (Oregon Country) hay "Oregon" (khác biệt với Tiểu bang Oregon) là một thuật từ để chỉ một vùng phía tây Bắc Mỹ bao gồm lãnh thổ phía bắc vĩ tuyến 42° Bắc, phía nam vĩ tuyến 54°40'Bắc, và phía tây của Dãy núi Rocky hay còn gọi là Rặng Thạch Sơn cho đến Thái Bình Dương.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Xứ Oregon

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Xibia

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và Yemen

19 tháng 11

Ngày 19 tháng 11 là ngày thứ 323 (324 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và 19 tháng 11

4 tháng 7

Ngày 4 tháng 7 là ngày thứ 185 (186 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Hoa Kỳ và 4 tháng 7

Còn được gọi là Lịch sử Mỹ.

, Bong bóng dot-com, California, Campuchia, Canada, Carpetbagger, Carrie Chapman Catt, Các điều khoản Hợp bang, Cách mạng Mỹ, Cách mạng Tháng Mười, Công giáo, Cựu Thế giới, Cổng Brandenburg, Cộng hòa Texas, Châu Âu, Châu Mỹ, Chính quyền liên bang Hoa Kỳ, Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ), Chạy đua vào không gian, Chủ nghĩa bảo thủ tại Hoa Kỳ, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa trọng thương, Chiến dịch Appomattox, Chiến dịch Bán đảo, Chiến dịch Maryland, Chiến dịch Overland, Chiến dịch Richmond-Petersburg, Chiến tranh chống khủng bố, Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812), Chiến tranh Hoa Kỳ-México, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh Việt Nam, Coretta Scott King, Cristoforo Colombo, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Cuộc tấn công Iraq 2003, Cuộc thám hiểm của Lewis và Clark, Cuộc vây hãm Vicksburg, Cuba, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Cơn sốt vàng California, Dallas, Dãy Appalachia, Dự án Manhattan, Delaware, Do Thái, Douglas MacArthur, Eleanor Roosevelt, Franklin D. Roosevelt, Frederick Douglass, General Motors, George Brinton McClellan, George III của Liên hiệp Anh và Ireland, George W. Bush, George Washington, Gerald Ford, Giê-su, Giải Nobel Hòa bình, Giảm phát, Grand Canyon, Grenada, Grover Cleveland, Guam, Harriet Beecher Stowe, Hãy phá đổ bức tường này, Hòa ước Versailles, Hạ viện Hoa Kỳ, Hải quân Hoa Kỳ, Hải quân Hoàng gia Anh, Học thuyết Monroe, Hồi giáo, Hội nghị Hiến pháp (Hoa Kỳ), Hội Quốc Liên, Henry Clay, Herbert Hoover, Hernando de Soto, Hiến pháp Hoa Kỳ, Hiệp định Paris 1973, Hoa Kỳ, Hy Lạp, Internet, Iosif Vissarionovich Stalin, Iran, Iraq, Israel, James Madison, James Monroe, Jane Addams, Jazz, Jimmy Carter, John Adams, John D. Rockefeller, John F. Kennedy, John J. Pershing, Kansas, Kênh đào Panama, Kế hoạch Marshall, Kháng Cách, Khủng hoảng con tin Iran, Khủng hoảng dầu mỏ 1973, Khủng hoảng tài chính, Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009, Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008, Khủng hoảng tên lửa Cuba, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối phía Đông, Khối Warszawa, Khu dành riêng cho người bản địa Mỹ, Kim bản vị, Kinh tế học Keynes, Ku Klux Klan, Lào, Lãnh thổ Louisiana, Lầu Năm Góc, Lục địa Á-Âu, Lục quân Hoa Kỳ, Lục quân Lục địa, Lehman Brothers, Liên Hiệp Quốc, Liên minh Iroquois, Liên minh miền Nam Hoa Kỳ, Liên minh Trung tâm, Liên Xô, Liên Xô tan rã, Libya, Los Angeles, Luân Đôn, Luận tội tại Hoa Kỳ, Lyndon B. Johnson, Maine, Mark Twain, Martin Luther King, Martin Van Buren, Maryland, Mặt trận Bắc Phi, Mặt trận miền Đông (Nội chiến Hoa Kỳ), Mặt trận miền Tây (Nội chiến Hoa Kỳ), Mặt Trăng, Miền Bắc (Việt Nam), Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Monica Lewinsky, Moses, Mười ba thuộc địa, Nam Hoa Kỳ, Napoléon Bonaparte, NATO, Nền Kinh tế Mới, Nữ quyền, Nội các Hoa Kỳ, Nội chiến Hoa Kỳ, New England, New Jersey, New York (tiểu bang), Newt Gingrich, Người Hà Lan, Người Mỹ gốc Phi, Người Thụy Điển, Nhà du hành vũ trụ, Nhà Trắng, Nhật Bản, Nova Scotia, Osama bin Laden, Pennsylvania, Pháp, Phản ứng phân hạch, Phe Trục, Philadelphia, Phong trào bãi nô, Phong trào Giám Lý, Phong trào Tiệc Trà, Puerto Rico, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Québec, Quần đảo Mariana, Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Richard Nixon, Richmond, Virginia, Rip Van Winkle, Robert E. Lee, Robert F. Kennedy, Ronald Reagan, Rosa Parks, Rutherford Birchard Hayes, Saddam Hussein, San Antonio, San Diego, San Francisco, Santa Barbara, California, Santa Fe, New Mexico, Sông Delaware, Sông Hudson, Sông Illinois, Sông James (Virginia), Sông Mississippi, Sởi, Sự kiện 11 tháng 9, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sự kiện Vịnh Con Lợn, South Carolina, Sputnik, Stephen A. Douglas, Stonewall Jackson, Susan B. Anthony, Taliban, Tam quyền phân lập, Tân Hà Lan, Tân Pháp, Tây Ấn, Tây Âu, Tây Ban Nha, Tây Bán cầu, Tây Duyên hải Hoa Kỳ, Tây Hoa Kỳ, Tây Nam Hoa Kỳ, Tín dụng thứ cấp, Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, Tù nhân chính trị, Túp lều bác Tom, Tổng sản lượng quốc gia, Tổng sản phẩm nội địa, Tổng thống Hoa Kỳ, Tecumseh, Tehran, Thanh giáo, Thành phố New York, Thái Bình Dương, Thâm Nam Hoa Kỳ, Thần học Calvin, Thập niên 1890, Thập niên 1960, Thập niên 1970, Thời đại đồ đá, Thời kỳ băng hà cuối cùng, Thời kỳ cận đại, Thực dân châu Âu tại châu Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Thị trường chứng khoán, Theodore Roosevelt, Thiết bị bay không người lái, Thiết giáp hạm, Thomas Jefferson, Thuốc lá (thực vật), Thuộc địa Plymouth, Thuyết kinh tế của Reagan, Thượng Nam Hoa Kỳ, Thượng viện Hoa Kỳ, Tiếng Anh, Tokyo, Trân Châu Cảng, Trận Antietam, Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai), Trận đốt cháy Washington, Trận Bull Run thứ hai, Trận Bull Run thứ nhất, Trận Chancellorsville, Trận chiến biển San Hô, Trận Fredericksburg, Trận Gettysburg, Trận Iwo Jima, Trận Midway, Trận New Orleans, Trận Okinawa, Trận Perryville, Trận Petersburg thứ ba, Trận Saratoga, Trận Shiloh, Trận Trân Châu Cảng, Triết học Truman, Trung Đông, Trung Quốc, Trung tâm Thương mại Thế giới, Trung Tây Hoa Kỳ, Tu chính án hiến pháp, Tucson, Arizona, Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ, Tuyên ngôn giải phóng nô lệ, Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ, Ulysses Simpson Grant, Vũ khí hạt nhân, Vũ khí hủy diệt hàng loạt, Vùng đất mua Louisiana, Vùng Caribe, Vận mệnh hiển nhiên, Vụ ám sát John F. Kennedy, Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, Vụ Watergate, Viễn Đông, Vương quốc Anh (1707-1801), Vương quốc Ý, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Washington, D.C., West Virginia, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, William Henry Harrison, William McKinley, Woodrow Wilson, Xứ Oregon, Xibia, Yemen, 19 tháng 11, 4 tháng 7.