Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lương Nguyên Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Lương Nguyên Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Lương Nguyên Đế vs. Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Lương Nguyên Đế (梁元帝), tên thật là Tiêu Dịch (chữ Hán: 蕭繹; 508 – 555), là vị vua thứ ba của nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 552 đến năm 555. Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Những điểm tương đồng giữa Lương Nguyên Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Lương Nguyên Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) có 16 điểm chung (trong Unionpedia): Bắc Tề, Gia Cát Lượng, Hầu Cảnh, Lịch sử Trung Quốc, Lương Kính Đế, Lương Vũ Đế, Nhà Lương, Nhà Tấn, Tây Lương Tuyên Đế, Tây Ngụy, Tiêu Đống, Tiêu Kỉ, Tiêu Uyên Minh, Trần Bá Tiên, Trường Giang, Vũ Văn Thái.

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Bắc Tề và Lương Nguyên Đế · Bắc Tề và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Gia Cát Lượng và Lương Nguyên Đế · Gia Cát Lượng và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hầu Cảnh

Hầu Cảnh (503 – 552), tên tự là Vạn Cảnh, tên lúc nhỏ là Cẩu Tử, nguyên quán là quận Sóc Phương (có thuyết là quận Nhạn Môn), sinh quán là trấn Hoài Sóc, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, là tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, phản tướng nhà Đông Ngụy, nhà Lương thời Nam Bắc triều (Trung Quốc) trong lịch sử Trung Quốc.

Hầu Cảnh và Lương Nguyên Đế · Hầu Cảnh và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Lương Nguyên Đế và Lịch sử Trung Quốc · Lịch sử Trung Quốc và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Lương Kính Đế

Lương Kính Đế (梁敬帝, 543–558), tên húy là Tiêu Phương Trí, tên tự Huệ Tương (慧相), tiểu tự Pháp Chân (法真), là một hoàng đế của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Lương Kính Đế và Lương Nguyên Đế · Lương Kính Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Lương Nguyên Đế và Lương Vũ Đế · Lương Vũ Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Lương Nguyên Đế và Nhà Lương · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Lương · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Lương Nguyên Đế và Nhà Tấn · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Tấn · Xem thêm »

Tây Lương Tuyên Đế

Tây Lương Tuyên Đế (chữ Hán: 西梁宣帝, 519–562), tên húy là Tiêu Sát, tên tự Lý Tôn (理孫), là hoàng đế khai quốc của chính quyền Tây Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Lương Nguyên Đế và Tây Lương Tuyên Đế · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Lương Tuyên Đế · Xem thêm »

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Lương Nguyên Đế và Tây Ngụy · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Ngụy · Xem thêm »

Tiêu Đống

Tiêu Đống (?- 552), tên tự Nguyên Cát (元吉), đôi khi được biết đến với tước hiệu trước khi đăng cơ là Dự Chương vương (豫章王), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Lương Nguyên Đế và Tiêu Đống · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Đống · Xem thêm »

Tiêu Kỉ

Tiêu Kỉ (508 – 5 tháng 8 năm 553 DL), tên tự Thế Tuân (世詢), cũng được biết đến với tước Vũ Lăng vương, là một thân vương và người yêu cầu hoàng vị của triều Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Lương Nguyên Đế và Tiêu Kỉ · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Kỉ · Xem thêm »

Tiêu Uyên Minh

Tiêu Uyên Minh (?-556), tên tự Tĩnh Thông (靖通), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Lương Nguyên Đế và Tiêu Uyên Minh · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Uyên Minh · Xem thêm »

Trần Bá Tiên

Trần Vũ Đế (chữ Hán: 陳武帝), tên thật là Trần Bá Tiên (陳霸先; 503 - 559) là vị vua đầu tiên, người sáng lập ra nhà Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Lương Nguyên Đế và Trần Bá Tiên · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Bá Tiên · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Lương Nguyên Đế và Trường Giang · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trường Giang · Xem thêm »

Vũ Văn Thái

Vũ Văn Thái (chữ Hán: 宇文泰; 507-556), họ kép Vũ Văn (宇文), tự Hắc Thát (黑獺) là Thượng trụ nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Lương Nguyên Đế và Vũ Văn Thái · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vũ Văn Thái · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Lương Nguyên Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Lương Nguyên Đế có 37 mối quan hệ, trong khi Nam-Bắc triều (Trung Quốc) có 346. Khi họ có chung 16, chỉ số Jaccard là 4.18% = 16 / (37 + 346).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Lương Nguyên Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc). Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »