Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lĩnh Nam và Lịch sử Việt Nam

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Lĩnh Nam và Lịch sử Việt Nam

Lĩnh Nam vs. Lịch sử Việt Nam

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Lĩnh Nam (chữ Hán: 嶺南) là vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh trong truyền thuyết xưa ở Việt Nam và Trung Quốc. Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Những điểm tương đồng giữa Lĩnh Nam và Lịch sử Việt Nam

Lĩnh Nam và Lịch sử Việt Nam có 28 điểm chung (trong Unionpedia): An Dương Vương, Âu Lạc, Âu Việt, Bách Việt, Biển Đông, Cửu Chân, Chữ Hán, Giao Chỉ, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Hùng Vương, Hợp Phố, Hồng Bàng, Lạc Việt, Mân Việt, Nam Hải quận, Nam Lĩnh, Nam Việt, Nhà Triệu, Nhật Nam, Phiên Ngung, Quảng Châu, Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Trần Quốc Vượng (sử gia), Triệu Vũ Vương, Văn hóa Đông Sơn, Văn Lang.

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

An Dương Vương và Lĩnh Nam · An Dương Vương và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Âu Lạc

Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước được thành lập bởi Thục Phán năm 257 TCN, nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với nhau và đã thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà.

Âu Lạc và Lĩnh Nam · Âu Lạc và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Âu Việt

Âu Việt (Chữ Hán: 甌越) hay Tây Âu (西甌; bính âm: Xī Ōu) là một tập hợp các bộ lạc miền núi sinh sống tại khu vực mà ngày nay là đông bắc Việt Nam, phía tây tỉnh Quảng Đông và phía bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, chí ít là từ thế kỷ 3 TCN.

Âu Việt và Lĩnh Nam · Âu Việt và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Bách Việt và Lĩnh Nam · Bách Việt và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Biển Đông và Lĩnh Nam · Biển Đông và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Cửu Chân và Lĩnh Nam · Cửu Chân và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Chữ Hán và Lĩnh Nam · Chữ Hán và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Giao Chỉ và Lĩnh Nam · Giao Chỉ và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Hai Bà Trưng và Lĩnh Nam · Hai Bà Trưng và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Hà Nội và Lĩnh Nam · Hà Nội và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Hùng Vương

Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.

Hùng Vương và Lĩnh Nam · Hùng Vương và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Hợp Phố

Hợp Phố (chữ Hán: 合浦), trước đây gọi là Liêm Châu, là một huyện thuộc địa cấp thị Bắc Hải, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Hợp Phố và Lĩnh Nam · Hợp Phố và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Hồng Bàng

Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

Hồng Bàng và Lĩnh Nam · Hồng Bàng và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lạc Việt

Lạc Việt (chữ Hán: 雒越 hoặc 駱越 hoặc 貉越) là tên gọi của một trong các dân tộc Việt trong nhóm Bách Việt.

Lĩnh Nam và Lạc Việt · Lạc Việt và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Mân Việt

nước Trường Sa Vương quốc Mân Việt (chữ Hán giản thể: 闽越; chữ Hán phồn thể: 閩越; Bính âm: Mǐnyuè) là một vương quốc cổ đặt tại nơi mà ngày nay là tỉnh Phúc Kiến, miền nam Trung Quốc.

Lĩnh Nam và Mân Việt · Lịch sử Việt Nam và Mân Việt · Xem thêm »

Nam Hải quận

Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN, trong đó có quận Nam Hải (Nanhai). Bản đồ hành chính các quận phía Đông Bắc nước Nam Việt (khoảng thế kỉ 2-3 TCN), trong đó có quận Nam Hải Nam Hải quận là tên khu vực hành chính do nhà Tần thiết lập sau khi bình định đất Lĩnh Nam, bao gồm bốn huyện: Phiên Ngung (Phiên Ngu), Tây Hội (Tứ Hội), Bác La, Long Xuyên; có thuyết còn cho là gồm sáu huyện: Phiên Ngung, Tây Hội, Bác La, Long Xuyên, Liệt Giang, Yết Dương.

Lĩnh Nam và Nam Hải quận · Lịch sử Việt Nam và Nam Hải quận · Xem thêm »

Nam Lĩnh

Vị trí hệ thống dãy núi Ngũ Lĩnh trên bản đồ Nam Lĩnh (chữ Hán giản thể: 南岭, chữ Hán phồn thể: 南嶺), còn gọi là Ngũ Lĩnh (tiếng Hán: 五岭) là tên loạt dãy núi ở vùng ranh giới các tỉnh Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc, ngăn cách vùng Lưỡng Quảng với phần lãnh thổ phía bắc của vùng Giang Nam.

Lĩnh Nam và Nam Lĩnh · Lịch sử Việt Nam và Nam Lĩnh · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Lĩnh Nam và Nam Việt · Lịch sử Việt Nam và Nam Việt · Xem thêm »

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Lĩnh Nam và Nhà Triệu · Lịch sử Việt Nam và Nhà Triệu · Xem thêm »

Nhật Nam

Nhật Nam (chữ Hán: 日南) là một địa danh cũ của Việt Nam thời Bắc thuộc mà nhà Hán lập nên để cai quản Việt Nam.

Lĩnh Nam và Nhật Nam · Lịch sử Việt Nam và Nhật Nam · Xem thêm »

Phiên Ngung, Quảng Châu

Phiên Ngung (tiếng Trung: 番禺区, Hán Việt: Phiên Ngung khu) là một quận nội ô của thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Lĩnh Nam và Phiên Ngung, Quảng Châu · Lịch sử Việt Nam và Phiên Ngung, Quảng Châu · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Lĩnh Nam và Quảng Đông · Lịch sử Việt Nam và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Lĩnh Nam và Quảng Tây · Lịch sử Việt Nam và Quảng Tây · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Lĩnh Nam và Quý Châu · Lịch sử Việt Nam và Quý Châu · Xem thêm »

Trần Quốc Vượng (sử gia)

Trần Quốc Vượng (12 tháng 12 năm 1934 – 8 tháng 8 năm 2005) là một giáo sư, nhà sử học, nhà khảo cổ học Việt Nam.

Lĩnh Nam và Trần Quốc Vượng (sử gia) · Lịch sử Việt Nam và Trần Quốc Vượng (sử gia) · Xem thêm »

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Lĩnh Nam và Triệu Vũ Vương · Lịch sử Việt Nam và Triệu Vũ Vương · Xem thêm »

Văn hóa Đông Sơn

Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.

Lĩnh Nam và Văn hóa Đông Sơn · Lịch sử Việt Nam và Văn hóa Đông Sơn · Xem thêm »

Văn Lang

Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam.

Lĩnh Nam và Văn Lang · Lịch sử Việt Nam và Văn Lang · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Lĩnh Nam và Lịch sử Việt Nam

Lĩnh Nam có 50 mối quan hệ, trong khi Lịch sử Việt Nam có 536. Khi họ có chung 28, chỉ số Jaccard là 4.78% = 28 / (50 + 536).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Lĩnh Nam và Lịch sử Việt Nam. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »