Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ludwig van Beethoven

Mục lục Ludwig van Beethoven

Ludwig van Beethoven (phiên âm: Lút-vích van Bét-thô-ven, 17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.

115 quan hệ: Antonio Salieri, Appassionta, Athens, Áo, Đô thứ, Đô thăng thứ, Đô trưởng, Đại học Bonn, Đế quốc Áo, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức, Âm nhạc thời kỳ Cổ điển, Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn, Ban nhạc, Bác ái, Bình minh, Berlin, Bonn, California, Cách mạng Pháp, Chì, Chiến thắng của Wellington, Chicago, Christian Gottlob Neefe, Clarinet, Concerto, Concerto cho dương cầm số 2 (Beethoven), Concerto cho vĩ cầm (Beethoven), Contrebasse, Danh sách nhà soạn nhạc cổ điển, DNA, Dương cầm, Eulogius Schneider, Fa thứ, Fa trưởng, Für Elise, Fidelio, Friedrich II của Phổ, Friedrich Wilhelm II của Phổ, Giang mai, Giao hưởng, Giao hưởng số 1 (Beethoven), Giao hưởng số 2 (Beethoven), Giao hưởng số 3 (Beethoven), Giao hưởng số 4 (Beethoven), Giao hưởng số 5 (Beethoven), Giao hưởng số 6 (Beethoven), Giao hưởng số 7 (Beethoven), Giao hưởng số 8 (Beethoven), Giao hưởng số 9 (Beethoven), ..., Hà Lan, Hồ cầm, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Hungary, Joseph Haydn, Kèn cor, Khiếm thính, Kurfürst, La thứ, La trưởng, Múa Ba Lê, Mi giáng trưởng, Mi thứ, Missa solemnis (Beethoven), Napoléon Bonaparte, Người Đức, Nhà soạn nhạc, Nhạc cổ điển, Nhạc dạo đầu, Nhạc nền, Organ (nhạc cụ), Pha-gốt, Pháp, Rê thứ, Si giáng trưởng, Sol thứ, Sol trưởng, Sonata, Sonata Ánh trăng, Tự do, Tenor, Thanh tẩy, Thần đồng, The Creatures of Prometheus, Tia X, Vĩ cầm, Viêm ruột, Viên, Viola, Vlaanderen, Vua, Vương quốc Phổ, Wolfgang Amadeus Mozart, Xe trâu bò, 16 tháng 12, 17 tháng 12, 1740, 1745, 1770, 1781, 1782, 1787, 1789, 1803, 1804, 1805, 1806, 1808, 1819, 1827, 1863, 1990, 2005, 26 tháng 3. Mở rộng chỉ mục (65 hơn) »

Antonio Salieri

Chân dung Salieri được vẽ bởi Joseph Willibrord Mähler Antonio Salieri (sinh ngày 18 tháng 8 năm 1750 tại Legnago - mất ngày 7 tháng 5 năm 1825 tại Viên) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, nhà sư phạm người Ý. Ông là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng của thời kỳ Cổ điển không chỉ bởi những tác phẩm của mình mà bởi câu chuyện thù địch với Mozart.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Antonio Salieri · Xem thêm »

Appassionta

Appassionta là cái tên mà nhà xuất bản đặt cho bản sonata cho piano số 23 giọng Fa thứ của nhà soạn nhạc người Đức Ludwig van Beethoven.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Appassionta · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Athens · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Áo · Xem thêm »

Đô thứ

Đô thứ (viết tắt là Cm) là một cung thứ dựa trên nốt Đô, bao gồm các nốt sau Đô, Rê, Mi giáng, Fa, Sol, La giáng, Si giáng và Đô.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Đô thứ · Xem thêm »

Đô thăng thứ

Đô thăng thứ là một cung thứ dựa trên nốt Đô thăng (C#), bao gồm các nốt sau Đô#, Re#, Mi;, Fa#, Sol#, La, Si.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Đô thăng thứ · Xem thêm »

Đô trưởng

Đô trưởng là một cung thể trưởng dựa trên nốt Đô,bao gồm các nốt sau: Đô, Rê,Mi, Fa, Sol, La và nốt Si.Bộ khóa của nó không có dấu thăng hoặc giáng.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Đô trưởng · Xem thêm »

Đại học Bonn

Đại học Bonn (tiếng Đức: Rheinische Friedrich-Wilhelms-Universität Bonn) là một trường đại học nghiên cứu công đặt tại Bonn, Đức.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Đại học Bonn · Xem thêm »

Đế quốc Áo

Đế quốc Áo (Kaisertum Österreich) là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, được tập trung phần lớn tại Áo ngày nay và được chính thức kéo dài từ 1804-1867.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Đế quốc Áo · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Đức · Xem thêm »

Âm nhạc thời kỳ Cổ điển

Thời kỳ cổ điển trong âm nhạc phương Tây thường được chấp nhận là bắt đầu vào khoảng năm 1730 và kéo dài cho tới 1820.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Âm nhạc thời kỳ Cổ điển · Xem thêm »

Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn

Âm nhạc thời lãng mạn chủ yếu chú trọng đến cảm xúc con người trong thể hiện âm nhạc; giai điệu trở nên mượt mà, tình cảm hơn.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn · Xem thêm »

Ban nhạc

nh chụp dàn nhạc ''The King & Carter Jazzing Orchestra'' tại Houston, Texas, tháng 1 năm 1921. Một dàn nhạc giao hưởng. Ban nhạc hay nhóm nhạc là tập hợp một nhóm người cùng phối hợp với nhau biểu diễn các tiết mục âm nhạc.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Ban nhạc · Xem thêm »

Bác ái

Bác ái (tiếng Latinh: caritas, nghĩa là "tình yêu cao cả, rộng khắp", đôi khi cũng được gọi là đức mến), theo thần học Kitô giáo được hiểu là "tình cảm để giữ mối liên hệ giữa con người với Thiên Chúa".

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Bác ái · Xem thêm »

Bình minh

Rạng đông tại Cửa Lò, Việt Nam. Bình Châu, Hồng Kông. Rạng đông tại Florida. Rạng đông hay bình minh xảy ra trước khi Mặt Trời mọc.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Bình minh · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Berlin · Xem thêm »

Bonn

Tòa thị chính cổ của thành phố Thành phố Bonn nằm phía nam của bang Nordrhein-Westfalen, và nằm cạnh bờ sông Rhein.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Bonn · Xem thêm »

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và California · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Chì · Xem thêm »

Chiến thắng của Wellington

Chiến thắng của Wellington (hay còn gọi là Trận chiến tại Victoria) là tác phẩm Op.91 của nhà soạn nhạc người Đức Ludwig van Beethoven.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Chiến thắng của Wellington · Xem thêm »

Chicago

Chicago (phiên âm tiếng Việt: Si-ca-gô)là thành phố đông dân thứ ba tại Hoa Kỳ, và là thành phố đông dân nhất tiểu bang Illinois và Trung Tây Hoa Kỳ.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Chicago · Xem thêm »

Christian Gottlob Neefe

Christian Gottlob Neefe (1748-1798) là nhà soạn nhạc người Đức.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Christian Gottlob Neefe · Xem thêm »

Clarinet

Kèn Cla-ri-nét có hình dáng tương tự sáo dọc, nhưng có miệng thổi bằng dăm đơn (single reed).

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Clarinet · Xem thêm »

Concerto

Violin Concerto là một tác phẩm âm nhạc thường soạn thành 3 phần (movement): khoan thai, chậm, nhanh.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Concerto · Xem thêm »

Concerto cho dương cầm số 2 (Beethoven)

Concerto cho piano số 3, cung Si giáng trưởng là bản concerto dành cho piano của nhà soạn nhạc vĩ đại người Đức Ludwig van Beethoven.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Concerto cho dương cầm số 2 (Beethoven) · Xem thêm »

Concerto cho vĩ cầm (Beethoven)

Concerto cho violin, cung Rê trưởng, Op.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Concerto cho vĩ cầm (Beethoven) · Xem thêm »

Contrebasse

Contrebasse, Contrabass, contrabasso, hay đại hồ cầm, hay gọi tắt là bass là cây đàn có kích thước lớn nhất trong họ đàn vĩ kéo.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Contrebasse · Xem thêm »

Danh sách nhà soạn nhạc cổ điển

Sergei Rachmaninoff, George Gershwin, Aram Khachaturian Đây là danh sách những nhà soạn nhạc cổ điển xếp theo giai đoạn.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Danh sách nhà soạn nhạc cổ điển · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và DNA · Xem thêm »

Dương cầm

300px Dương cầm (piano) là một nhạc cụ thuộc bộ dây phím, rất phổ biến và được ưa chuộng trên toàn thế giới.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Dương cầm · Xem thêm »

Eulogius Schneider

Eulogius Schneider (Tên rửa tội: Johann Georg) sinh vào 20/10/1756, mất 1/4/1794, là một tu sĩ dòng Phanxicô, giáo sư tại Bonn và Dominican ở Strasbourg.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Eulogius Schneider · Xem thêm »

Fa thứ

Fa thứ là một cung thứ dựa trên nốt Fa, bao gồm các nốt: Fa, Sol, La giáng, Si giáng, Đô, Rê giáng, Mi giáng và Fa.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Fa thứ · Xem thêm »

Fa trưởng

Fa trưởng là một cung thể trưởng dựa trên nốt Fa, bao gồm các nốt nhạc sau Fa, Son, La, Si giáng, Đô, Rê, Mi, và Fa.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Fa trưởng · Xem thêm »

Für Elise

Đoạn đầu của "Für Elise" Elisabeth Röckel Für Elise Bagatelle số 25 thuộc La thứ (WoO 59 và Bia 515) cho đàn piano, thường được biết dưới tên gọi "Für Elise", là một trong những bản nhạc dành cho piano nổi tiếng nhất của Ludwig van Beethoven.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Für Elise · Xem thêm »

Fidelio

phải Fidelio, Op.72 (tên cũ là Leonore, oder Der Triumph der Liebe ehelichen, tiếng Việt là Leonore, hay chiến thắng của tình yêu và sự kết hôn) là vở opera nổi tiếng và duy nhất của nhà soạn nhạc thiên tài người Đức Ludwig van Beethoven.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Fidelio · Xem thêm »

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Friedrich II của Phổ · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm II của Phổ

Friedrich Wilhelm II (25 tháng 9 năm 1744 tại Berlin –16 tháng 11 năm 1797 tại Potsdam) là vị vua thứ tư của nước Phổ, trị vì từ năm 1786 đến khi qua đời.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Friedrich Wilhelm II của Phổ · Xem thêm »

Giang mai

Giang mai (syphilis) là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Giang mai · Xem thêm »

Giao hưởng

Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam trong buổi hòa nhạc tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội Nhạc Giao hưởng (symphony) là các tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng ở các thành phần cấu trúc lớn nhỏ, đa dạng gồm các nhạc cụ chính: bộ dây (violin, viola, cello, contrabass), bộ gỗ (sáo, oboe, clarinet, bassoon), kèn đồng (trumpet, trombone, tuba, fagotte) và bộ gõ (trống nồi).

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Giao hưởng · Xem thêm »

Giao hưởng số 1 (Beethoven)

Giao hưởng số 1, cung Đô trưởng, Op.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Giao hưởng số 1 (Beethoven) · Xem thêm »

Giao hưởng số 2 (Beethoven)

Giao hưởng số 2 có thể coi như một tác phẩm tự thuật qua đó Beethoven thể hiện sức mạnh tinh thần mãnh liệt quả bản thân vượt qua những thử thách, khổ đau lớn trong đời, trong đó có bệnh điếc.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Giao hưởng số 2 (Beethoven) · Xem thêm »

Giao hưởng số 3 (Beethoven)

Trang đầu tiên của bản giao hưởng ''Eroica''. Bản giao hưởng số 3 hay còn được biết đến là Eroica (tiếng Ý nghĩa là Anh hùng) là bản giao hưởng thứ ba của Beethoven.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Giao hưởng số 3 (Beethoven) · Xem thêm »

Giao hưởng số 4 (Beethoven)

Giao hưởng số 4 cung Si giáng trưởng, Op.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Giao hưởng số 4 (Beethoven) · Xem thêm »

Giao hưởng số 5 (Beethoven)

Bá tước Rasumovsky. Bản Giao hưởng Số 5 cung Đô thứ Op.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Giao hưởng số 5 (Beethoven) · Xem thêm »

Giao hưởng số 6 (Beethoven)

Giao hưởng số 6, cung Fa trưởng, Op.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Giao hưởng số 6 (Beethoven) · Xem thêm »

Giao hưởng số 7 (Beethoven)

Chân dung Beethoven năm 1815, hơn hai năm sau khi sáng tác bản giao hưởng số 7 Giao hưởng số 7 cung La trưởng, Opus 92, là bản giao hưởng thứ bảy trong số chín bản giao hưởng của Ludwig van Beethoven.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Giao hưởng số 7 (Beethoven) · Xem thêm »

Giao hưởng số 8 (Beethoven)

Giao hưởng số 8 vẫn được gọi là "Bản giao hưởng nhỏ", được coi như một quãng nghỉ của Beethoven trước khi dồn sức cho Giao hưởng số 9 kỳ vĩ.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Giao hưởng số 8 (Beethoven) · Xem thêm »

Giao hưởng số 9 (Beethoven)

Bản thảo viết bản Giao hưởng số 9 của Beethoven. Bản giao hưởng số 9 cung rê thứ, opus 125 là tác phẩm giao hưởng trọn vẹn cuối cùng do Ludwig van Beethoven biên soạn.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Giao hưởng số 9 (Beethoven) · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Hà Lan · Xem thêm »

Hồ cầm

Cây đàn nhị hồ, một trong những loại Hồ cầm phổ biến nhất ở Trung Quốc Hồ cầm (胡琴; bính âm: húqín) là tên gọi chung của nhiều loại nhạc cụ kéo được sử dụng trong âm nhạc Trung Quốc.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Hồ cầm · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Hoàng đế · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Hungary · Xem thêm »

Joseph Haydn

Chân dung Haydn do Thomas Hardy vẽ năm 1792 Franz Joseph Haydn (31 tháng 3 năm 1732 – 31 tháng 5 năm 1809) là một nhà soạn nhạc người Áo và là một trong những nhà soạn nhạc xuất chúng của nền âm nhạc cổ điển, còn được gọi là "người cha của giao hưởng" và "cha đẻ của tứ tấu dây".

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Joseph Haydn · Xem thêm »

Kèn cor

Kèn thợ săn, hay kèn săn, là một loại kèn đồng có hình dạng cuốn vòng tròn.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Kèn cor · Xem thêm »

Khiếm thính

Khiếm thính là tình trạng một người hoặc một động vật có thính giác kém trong khi cá thể khác cùng một loài có thể nghe thấy âm thanh đó dễ dàng.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Khiếm thính · Xem thêm »

Kurfürst

Trong Codex Balduineus (khoảng 1340) là hình của hội đồng Tuyển hầu, từ trái qua phải: Tổng giám mục Cologne, Tổng giám mục Mainz, Tổng giám mục Trier, Bá quân xứ Rhein, Công quân xứ Saxony, Hầu quân xứ Brandenburg và Quốc vương xứ Bohemia. Kurfürst (Prince-Elector hay gọi tắt là '''Elector'''.; Princeps Elector.; Tuyển đế hầu, Tuyển hầu tước), là tước hiệu dưới thời đại Đế quốc La Mã Thần thánh, dành để gọi những người trong hội đồng bầu cử của Đế quốc.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Kurfürst · Xem thêm »

La thứ

La thứ (thường được viết tắt là Am) là một cung thứ dựa trên nốt La (A), bao gồm các nốt nhạc sau La, Si, Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và La thứ · Xem thêm »

La trưởng

La trưởng là một cung thể trưởng dựa trên nốt La (A), bao gồm các nốt sau La, Si, Đô♯, Rê, Mi, Fa♯, Sol♯ và La.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và La trưởng · Xem thêm »

Múa Ba Lê

Bức tranh các vũ công Múa Ba Lê của Edgar Degas, 1872. Múa ba lê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ballet /balɛ/) là một loại hình vũ kịch có nguồn gốc xuất xứ từ triều đình Ý và được phát triển tại Pháp, Nga, Mỹ và Anh thành dạng múa phối hợp.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Múa Ba Lê · Xem thêm »

Mi giáng trưởng

Chất liệu sáng tác âm nhạc với cung chính là nốt Mi giáng, và thuộc thể trưởng.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Mi giáng trưởng · Xem thêm »

Mi thứ

Mi thứ là một cung thứ dựa trên nốt Mi, bao gồm các nốt nhạc Mi, Fa#, Sol, La, Si, Đô, Re, và Mi.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Mi thứ · Xem thêm »

Missa solemnis (Beethoven)

phải Bộ lễ trọng cung Rê trưởng, Op.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Missa solemnis (Beethoven) · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Người Đức · Xem thêm »

Nhà soạn nhạc

Nhà soạn nhạc (tiếng Anh: composer) là người sáng tác âm nhạc.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Nhà soạn nhạc · Xem thêm »

Nhạc cổ điển

Nhạc cổ điển là dòng nhạc nghệ thuật được sản xuất, hoặc được bắt nguồn từ truyền thống tế lễ ở phương Tây bao gồm cả nhạc tôn giáo và nhạc thế tục, một khoảng thời gian rộng lớn từ khoảng thế kỷ thứ XI đến thời điểm hiện tại.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Nhạc cổ điển · Xem thêm »

Nhạc dạo đầu

Nhạc dạo đầu (Ouverture) là phần âm nhạc được các dàn nhạc giao hưởng chơi ở đoạn mở đầu của một vở Opera hay Ba lê.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Nhạc dạo đầu · Xem thêm »

Nhạc nền

Nhạc nền là một loại nhạc thường dùng trong một số địa điểm khác nhau (khách sạn, cửa hàng, công ty, video game, v.v...) nhằm tăng bầu không khí sinh động cho những nơi này, nhạc nền thường có kết cấu âm nhạc khá đơn giản do nó không cần thu hút sự chú ý của người nghe.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Nhạc nền · Xem thêm »

Organ (nhạc cụ)

Đàn Organ (tiếng Anh: Electronic keyboard) là cách gọi thông thường của Đàn phím điện tử tại Việt Nam.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Organ (nhạc cụ) · Xem thêm »

Pha-gốt

Kèn Pha-gốt đảm nhiệm bè trầm trong khối kèn gỗ, đầu thổi của nó là loại dăm kép (double reed) giống như sáo dọc.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Pha-gốt · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Pháp · Xem thêm »

Rê thứ

Chất liệu sáng tác âm nhạc với cung chính là nốt Re và thuộc thể thứ hoà âm.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Rê thứ · Xem thêm »

Si giáng trưởng

Chất liệu sáng tác âm nhạc với cung chính là nốt Si giáng, và thuộc thể trưởng.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Si giáng trưởng · Xem thêm »

Sol thứ

Chất liệu sáng tác âm nhạc với cung chính là nốt Sol và thuộc thể thứ hoà âm.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Sol thứ · Xem thêm »

Sol trưởng

Sol trưởng (được ký hiệu là G) là một cung trưởng dựa trên nốt Sol (G), bao gồm các nốt: Sol, La, Si, Đô, Rê và Fa thăng.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Sol trưởng · Xem thêm »

Sonata

Sonata (Tiếng Ý:; sonate, sonare) là một thuật ngữ chỉ định một loạt các hình thức sáng tác, đến thời kỳ cổ điển có tầm quan trọng ngày một tăng và đầu thế kỷ 19 đại diện cho một nguyên tắc sáng tác các tác phẩm quy mô lớn.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Sonata · Xem thêm »

Sonata Ánh trăng

Moonlight Sonata Bản sonata viết cho đàn dương cầm số 14 op.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Sonata Ánh trăng · Xem thêm »

Tự do

Quyền tự do hoặc tự do (tiếng Hy Lạp: ελευθερία, tiếng Latinh: libertati, tiếng Anh: liberty, tiếng Hoa: 自由) - là một khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi một cá nhân không bị sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Tự do · Xem thêm »

Tenor

Tenor hay giọng nam cao là một loại giọng hát nam nhạc cổ điển có âm vực nằm giữa giọng Countertenor (Phản nam cao) và giọng Baritone (Nam trung).

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Tenor · Xem thêm »

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Thanh tẩy · Xem thêm »

Thần đồng

Mozart bắt đầu sáng tác nhạc từ khi lên 5 tuổi. Thần đồng là một người khi ở tuổi còn nhỏ đã phát triển một hoặc nhiều kĩ năng vượt xa so với mức chuẩn ở tuổi đó.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Thần đồng · Xem thêm »

The Creatures of Prometheus

The Creatures of Prometheus, Op.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và The Creatures of Prometheus · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Tia X · Xem thêm »

Vĩ cầm

Vĩ cầm hay Violon (vi-ô-lông) là loại đàn có kích thước nhỏ nhất và thanh âm cao nhất trong họ vĩ cầm.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Vĩ cầm · Xem thêm »

Viêm ruột

Bệnh viêm ruột gồm có hai dạng chính: bệnh viêm loét ruột kết mạn tính và bệnh Crohn.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Viêm ruột · Xem thêm »

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Viên · Xem thêm »

Viola

Viola, tiếng Việt vĩ cầm trầm hay đề cầm là một loại đàn thuộc cùng họ với vĩ cầm.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Viola · Xem thêm »

Vlaanderen

Vlaanderen (tiếng Hà Lan:, hay Flandre Flandre) là một khu vực địa lý, đồng thời cũng là một đơn vị hành chính tại Bỉ.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Vlaanderen · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Vua · Xem thêm »

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Vương quốc Phổ · Xem thêm »

Wolfgang Amadeus Mozart

chữ ký Mozart Wolfgang Amadeus Mozart (phiên âm: Vôn-găng A-ma-đêu Mô-da,, tên đầy đủ Johannes Chrysostomus Wolfgangus Theophilus Mozart (27 tháng 1 năm 1756 – 5 tháng 12 năm 1791) là nhà soạn nhạc người Áo. Ông là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng, quan trọng, và có nhiều ảnh hưởng nhất trong thể loại nhạc cổ điển châu Âu. Các tác phẩm của ông được xem là đỉnh cao trong các lĩnh vực nhạc piano, nhạc thính phòng, nhạc giao hưởng, nhạc tôn giáo và opera. Tuy đặc điểm nhạc của ông bị một số người chê trong thời đó, ông đã được nhiều nhà soạn nhạc sau này ngưỡng mộ và các tác phẩm của ông đã trở thành một phần quan trọng trong nhiều cuộc hoà nhạc. Joseph Haydn đã viết rằng "hậu thế sẽ không nhìn thấy một tài năng như vậy một lần nữa trong 100 năm.".

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Wolfgang Amadeus Mozart · Xem thêm »

Xe trâu bò

Một chiếc xe bò ở Cuba Xe bò, xe trâu là chỉ chung một phương tiện có hai bánh hoặc bốn bánh xe, được kéo bởi bò hoặc trâu. Nó là một phương tiện vận tải sử dụng từ thời cổ đại ở nhiều nơi trên thế giới. Chúng vẫn được sử dụng ngày nay, ở những nơi mà phương tiện hiện đại là quá đắt tiền hoặc các cơ sở hạ tầng không ủng hộ họ.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và Xe trâu bò · Xem thêm »

16 tháng 12

Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 16 tháng 12 · Xem thêm »

17 tháng 12

Ngày 17 tháng 12 là ngày thứ 351 (352 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 17 tháng 12 · Xem thêm »

1740

Năm 1740 (số La Mã: MDCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1740 · Xem thêm »

1745

Năm 1745 (số La Mã: MDCCXLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1745 · Xem thêm »

1770

1770 (MDCCLXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 11 ngày, của lịch Julius).

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1770 · Xem thêm »

1781

Năm 1781 (MDCCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1781 · Xem thêm »

1782

Năm 1782 (số La Mã: MDCCLXXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1782 · Xem thêm »

1787

Năm 1787 (MDCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1787 · Xem thêm »

1789

Theo lịch Gregory, năm 1789 là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ năm.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1789 · Xem thêm »

1803

Dân số thế giới: hơn 1 tỷ người Năm 1803 (MDCCCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Năm theo lịch Julius chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1803 · Xem thêm »

1804

Năm 1804 (MDCCCIV) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật theo lịch Gregory (hay mộtnăm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày theo lịch Julius).

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1804 · Xem thêm »

1805

Thomas Jefferson. Năm 1805 (MDCCCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 12 ngày theo lịch Julius).

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1805 · Xem thêm »

1806

1806 (số La Mã: MDCCCVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1806 · Xem thêm »

1808

1808 (số La Mã: MDCCCVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1808 · Xem thêm »

1819

1819 (số La Mã: MDCCCXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1819 · Xem thêm »

1827

1827 (số La Mã: MDCCCXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1827 · Xem thêm »

1863

1863 (số La Mã: MDCCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1863 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 1990 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 2005 · Xem thêm »

26 tháng 3

Ngày 26 tháng 3 là ngày thứ 85 trong mỗi năm thường (ngày thứ 86 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Ludwig van Beethoven và 26 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Beethoven, Béttôven, Ludwig Van Beethoven, Ludwig von Beethoven, Lut-vich Van Bét-tô-ven, Lút-Vích Văn Bet-Thô-Ven, Nhạc sĩ Bét tô ven.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »