Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Liên minh châu Âu

Mục lục Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mục lục

  1. 248 quan hệ: Albania, Amsterdam, Andorra, Anh, Anh giáo, Antwerpen, Aruba, Áo, Đan Mạch, Đông Âu, Đảo Ireland, Đức, Ý, Ấn Độ, Ủy ban châu Âu, Ủy ban Olympic Quốc tế, Ủy hội châu Âu, Øresund, Ba Lan, Bán đảo Iberia, Bắc Âu, Bồ Đào Nha, Bỉ, BBC, Benelux, Berlin, Bosman, Bosna và Hercegovina, Brasil, Bruxelles, Bucharest, Bulgaria, Canada, Cartel, Catalunya, Các dạng chính phủ, Công giáo Đông phương, Cộng đồng châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Than Thép châu Âu, Cộng hòa Ireland, Cộng hòa Séc, Cộng hòa Síp, Châu Á, Châu Âu, Chính sách, Chính thống giáo Đông phương, Chính trị, Chúa, Chiến tranh Iraq, ... Mở rộng chỉ mục (198 hơn) »

  2. Bang liên
  3. Chế độ chính trị
  4. Khu vực Kinh tế châu Âu
  5. Khối thương mại
  6. Khởi đầu năm 1993 ở châu Âu
  7. Liên minh siêu quốc gia
  8. Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc
  9. Thành viên G20
  10. Tổ chức có trụ sở tại Bruxelles
  11. Tổ chức chính trị châu Âu
  12. Tổ chức chính trị quốc tế
  13. Tổ chức quốc tế châu Âu
  14. Tổ chức thành lập năm 1993
  15. Tổ chức đoạt giải Nobel Hòa bình

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Albania

Amsterdam

Kênh ở Amsterdam là thủ đô chính thức của Hà Lan, nằm trên các bờ vịnh IJ và sông Amstel.

Xem Liên minh châu Âu và Amsterdam

Andorra

Andorra (phiên âm tiếng Việt: An-đô-ra), gọi chính thức là Thân vương quốc Andorra (Principat d'Andorra), cũng dịch thành Công quốc Andorra, là một quốc gia nội lục có diện tích nhỏ tại Tây Nam Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Andorra

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Liên minh châu Âu và Anh

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Xem Liên minh châu Âu và Anh giáo

Antwerpen

Onze-Lieve-Vrouwekathedraal và sông Scheldt. ''Grote Markt'' Antwerpen, tiếng Pháp: Anvers, tiếng Anh: Antwerp) là một thành phố và đô thị của Bỉ, thủ phủ của tỉnh tỉnh Antwerpen ở Flanders, một trong 3 vùng của Bỉ.

Xem Liên minh châu Âu và Antwerpen

Aruba

Aruba là một hòn đảo dài 32 km của Antilles nhỏ trong Biển Caribe, cách 27 km về phía bắc Bán đảo Paraguaná, Bang Falcón, Venezuela.

Xem Liên minh châu Âu và Aruba

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Áo

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Liên minh châu Âu và Đan Mạch

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Liên minh châu Âu và Đông Âu

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Xem Liên minh châu Âu và Đảo Ireland

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Đức

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Ý

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Liên minh châu Âu và Ấn Độ

Ủy ban châu Âu

Ủy ban châu Âu (tên chính thức Ủy ban các cộng đồng châu Âu) (European Commission, Europäische Kommission) là cơ quan cao nhất ngành hành pháp của Liên minh châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Ủy ban châu Âu

Ủy ban Olympic Quốc tế

Trụ sở IOC tại Lausanne. Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) là một tổ chức phi chính phủ đặt trụ sở tại Lausanne, Thụy Sĩ.

Xem Liên minh châu Âu và Ủy ban Olympic Quốc tế

Ủy hội châu Âu

Ủy hội châu Âu (Council of Europe, Conseil de l'Europe) là một tổ chức quốc tế làm việc hướng tới việc hội nhập châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Ủy hội châu Âu

Øresund

Eo biển Oresund Bản đồ đường bờ biển Đan Mạch ở phía tây, đường bờ biển Thụy Điển ở phía đông. Yừ năm 1888. Eo biển Oresund (tiếng Đan Mạch: Øresund; tiếng Thụy Điển: Öresund) là eo biển ngăn cách đảo Zealand (Đan Mạch) với vùng Scania (nam Thụy Điển) và là eo biển lớn thứ nhì của Đan Mạch, sau Eo biển Storebælt và Eo biển Lillebælt.

Xem Liên minh châu Âu và Øresund

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Liên minh châu Âu và Ba Lan

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Xem Liên minh châu Âu và Bán đảo Iberia

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Bắc Âu

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Liên minh châu Âu và Bồ Đào Nha

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Bỉ

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Liên minh châu Âu và BBC

Benelux

Benelux là tên một vùng trong châu Âu gồm 3 nước lân cận nhau là Bỉ, Hà Lan và Luxembourg.

Xem Liên minh châu Âu và Benelux

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Liên minh châu Âu và Berlin

Bosman

"'Bosman là một họ Hà Lan, và có thể chỉ.

Xem Liên minh châu Âu và Bosman

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Xem Liên minh châu Âu và Bosna và Hercegovina

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Liên minh châu Âu và Brasil

Bruxelles

Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Bruxelles

Bucharest

Bucharest (tiếng România: București, trong tiếng Việt thường được gọi là Bu-ca-rét do ảnh hưởng từ tên tiếng Pháp Bucarest) là thủ đô và là trung tâm thương mại và công nghiệp của România.

Xem Liên minh châu Âu và Bucharest

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Bulgaria

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Liên minh châu Âu và Canada

Cartel

Trong kinh tế học, cartel (phát âm tiếng Việt: Các-ten) là một thỏa thuận giữa các công ty cạnh tranh để kiểm soát giá hoặc loại trừ các sản phẩm của một đối thủ cạnh tranh mới trong thị trường.

Xem Liên minh châu Âu và Cartel

Catalunya

Catalunya (Catalunya, Catalonha, Cataluña) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha, tọa lạc ở miền đông bắc bán đảo Iberia.

Xem Liên minh châu Âu và Catalunya

Các dạng chính phủ

Dạng chính phủ là thuật ngữ đề cập đến các thể chế chính trị mà một quốc gia nào đó dùng để tổ chức nhằm sử dụng quyền lực của mình để quản lý xã hội.

Xem Liên minh châu Âu và Các dạng chính phủ

Công giáo Đông phương

Các Giáo hội Công giáo Đông phương là các giáo hội riêng biệt tự trị, hiệp thông hoàn toàn với Giáo hoàng, hợp cùng Giáo hội Latinh tạo thành toàn bộ Giáo hội Công giáo.

Xem Liên minh châu Âu và Công giáo Đông phương

Cộng đồng châu Âu

Cộng đồng châu Âu (tiếng Anh: European Community, viết tắt là EC, tiếng Pháp: Communauté européenne, viết tắt là CE) là một trong ba trụ cột của Liên minh châu Âu, được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht (1992), dựa trên nguyên tắc chủ nghĩa siêu quốc gia và thay thế Cộng đồng Kinh tế châu Âu (bỏ 2 từ Kinh tế), tiền thân của Liên minh châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Cộng đồng châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.

Xem Liên minh châu Âu và Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng Than Thép châu Âu

Cờ của Cộng đồng Than Thép Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community hay viết tắt là ECSC) là một tổ chức hợp tác kinh tế giữa các nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Luxembourg và Hà Lan được thành lập năm 1952 theo Hiệp ước Paris 1951 nhằm phối hợp quản lý giá cả, sản xuất và điều kiện lao động liên quan đến các tài nguyên than và thép là những đầu vào thiết yếu cho sản xuất quân nhu- những yếu tố góp phần gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới.

Xem Liên minh châu Âu và Cộng đồng Than Thép châu Âu

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Xem Liên minh châu Âu và Cộng hòa Ireland

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Xem Liên minh châu Âu và Cộng hòa Séc

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Xem Liên minh châu Âu và Cộng hòa Síp

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Liên minh châu Âu và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Liên minh châu Âu và Châu Âu

Chính sách

Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện nào đó của chính phủ nó bao gồm các mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được và cách làm để thực hiện các mục tiêu đó.

Xem Liên minh châu Âu và Chính sách

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Liên minh châu Âu và Chính thống giáo Đông phương

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Liên minh châu Âu và Chính trị

Chúa

Nghĩa gốc của từ chúa là người làm chủ, có thể hiểu là người sở hữu, cai trị hoặc có quyền lực rất cao đối với một vùng đất đai, một cộng đồng dân cư (lãnh chúa), hoặc một tổ chức, một thiết chế nào đó.

Xem Liên minh châu Âu và Chúa

Chiến tranh Iraq

Chiến tranh Iraq, Chính phủ Hoa Kỳ gọi là Chiến dịch Đất nước Iraq Tự do, là một cuộc chiến tranh diễn ra tại Iraq từ ngày 20 tháng 3 năm 2003 "The Quietest War: We've Kept Fallujah, but Have We Lost Our Souls?" American Heritage, Oct.

Xem Liên minh châu Âu và Chiến tranh Iraq

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Liên minh châu Âu và Chiến tranh thế giới thứ hai

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Xem Liên minh châu Âu và Copenhagen

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Xem Liên minh châu Âu và Croatia

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Liên minh châu Âu và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa năm 2008

Sau đây là xếp hạng các vùng, quốc gia và lãnh thổ theo tổng sản phẩm nội địa (GDP).

Xem Liên minh châu Âu và Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa năm 2008

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Xem Liên minh châu Âu và Dân số

Dặm vuông Anh

Dặm vuông Anh (hay dậm vuông Anh; tiếng Anh: square mile), còn gọi tắt là dặm vuông, là đơn vị đo diện tích bằng diện tích một hình vuông có bề dài là 1 dặm Anh cho mỗi cạnh.

Xem Liên minh châu Âu và Dặm vuông Anh

Düsseldorf

Düsseldorf là thủ phủ của bang Bắc Rhine-Westphalia và là trung tâm kinh tế phía Tây của Đức (cùng với Köln và vùng Ruhr).

Xem Liên minh châu Âu và Düsseldorf

De facto

De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".

Xem Liên minh châu Âu và De facto

Den Haag

Quang cảnh các tòa nhà chính phủ và thương mại bên cạnh Nhà ga Trung tâm Den Haag Den Haag hay 's-Gravenhage - trong tiếng Việt quen gọi là La Hay dựa theo cách gọi La Haye của tiếng Pháp - là thành phố lớn thứ ba ở Hà Lan sau Amsterdam và Rotterdam, có diện tích vào khoảng 100 km², có dân số 472.087 người (tính cả vùng xung quanh là 700.000 người) vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.

Xem Liên minh châu Âu và Den Haag

Deutsche Bank

Deutsche Bank hay Deutsche Bank AG (theo tiếng Đức tức là Công ty cổ phần Ngân hàng Đức) là tập đoàn ngân hàng tư nhân lớn nhất nước Đức có trụ sở chính đặt tại Frankfurt am Main, được thành lập vào năm 1870.

Xem Liên minh châu Âu và Deutsche Bank

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Xem Liên minh châu Âu và Diện tích

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Xem Liên minh châu Âu và Do Thái giáo

Donald Tusk

Donald Tusk Franciszek (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1957) là Thủ tướng Ba Lan từ năm 2007 đến tháng 9 năm 2014.

Xem Liên minh châu Âu và Donald Tusk

Dortmund

Dortmund (tiếng La tinh: Tremonia) là một thành phố nằm về phía đông của vùng Ruhr.

Xem Liên minh châu Âu và Dortmund

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Liên minh châu Âu và Encyclopædia Britannica

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Estonia

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Euro

Europol

Europol hoặc cục Cảnh sát châu Âu là cơ quan Cảnh sát Liên minh Châu Âu, có trụ sở tại The Hague.

Xem Liên minh châu Âu và Europol

FIFA

Liên đoàn bóng đá thế giới (tiếng Pháp: Fédération Internationale de Football Association - FIFA; tiếng Anh: International Federation of Association Football) là cơ quan quản lý môn bóng đá, futsal và bóng đá bãi biển.

Xem Liên minh châu Âu và FIFA

Frankfurt am Main

Frankfurt am Main, thường chỉ được viết là Frankfurt, với dân số hơn 670.000 người là thành phố lớn nhất của bang Hessen (Đức) và là thành phố lớn thứ năm của Đức sau Berlin, Hamburg, München (Munich) và Köln (Cologne).

Xem Liên minh châu Âu và Frankfurt am Main

G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

G-20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP (PPP)) và Liên minh châu Âu (EU).

Xem Liên minh châu Âu và G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

G8

Các nước G8. Các nhà lãnh đạo G8 và G5 (Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) năm 2008 G8 là nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 2014 thì bị loại bỏ khỏi G8).

Xem Liên minh châu Âu và G8

Gent

Gent (Gent,; Gand; Gent; tên cũ Gaunt trong tiếng Anh) là một thành phố và đô thị tọa lạc ở Bỉ.

Xem Liên minh châu Âu và Gent

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Liên minh châu Âu và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Xem Liên minh châu Âu và Giáo hội Luther

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Xem Liên minh châu Âu và Greenland

Guadeloupe

Vị trí Guadeloupe Bản đổ địa hình Guadeloupe Guadeloupe (phát âm tiếng Việt: Goa-đê-lốp;; tiếng Creole Antilles: Gwadloup) là một nhóm đảo Caribe thuộc quần đảo Leeward, tại Tiểu Antilles, với diện tích 1.628 km² (629 sq.

Xem Liên minh châu Âu và Guadeloupe

Guyane thuộc Pháp

Guyane thuộc Pháp (phiên âm: Guy-an, tiếng Pháp: Guyane française, tên chính thức là Guyane) là một tỉnh hải ngoại (tiếng Pháp: département d'outre-mer, hay DOM) của Pháp, nằm ở bờ bắc Nam Mỹ.

Xem Liên minh châu Âu và Guyane thuộc Pháp

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Hà Lan

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Liên minh châu Âu và Hàn Quốc

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Liên minh châu Âu và Hồi giáo

Hộ chiếu

Hộ chiếu của công dân Liên Xô đến năm 1991 Hộ chiếu (trước đây, còn được gọi là "sổ thông hành" ở Miền Nam Việt Nam) là một loại giấy tờ để nhận dạng cá nhân và quốc tịch của người giữ, khi sang quốc gia khác.

Xem Liên minh châu Âu và Hộ chiếu

Hội đồng châu Âu

Hội đồng châu Âu (European Council, Conseil européen, Europäischer Rat) (ám chỉ tới như Cuộc họp thượng đỉnh châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Hội đồng châu Âu

Hội đồng Liên minh châu Âu

Hội đồng Liên minh châu Âu hay Hội đồng Bộ trưởng là cơ quan ra quyền quyết định trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Liên minh châu Âu và Hội đồng Liên minh châu Âu

Herman Van Rompuy

Herman Van Rompuy (born 31 tháng 10 năm 1947) là Chủ tịch Hội đồng châu Âu nhiệm kỳ dài đầu tiên.

Xem Liên minh châu Âu và Herman Van Rompuy

Hiệp ước Maastricht

Tòa nhà Hành chính tỉnh trên sông Meuse nơi Hiệp ước Maastricht được ký ngày 7.2.1992. Hiệp ước Maastricht (tên chính thức: Hiệp ước về Liên minh châu Âu, tiếng Anh: Treaty on European Union, TEU) là hiệp ước được ký ngày 7.2.1992 ở Maastricht, Hà Lan sau khi thương thuyết xong ngày 7.12.1991 giữa các nước thành viên của Cộng đồng châu Âu, và có hiệu lực từ ngày 1.1.1993 dưới thời Ủy ban Delors.

Xem Liên minh châu Âu và Hiệp ước Maastricht

Hiệp ước Schengen

Thành viên tương lai Hiệp ước Schengen là hiệp ước về đi lại tự do do một số nước Châu Âu ký kết.

Xem Liên minh châu Âu và Hiệp ước Schengen

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Liên minh châu Âu và Hoa Kỳ

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Liên minh châu Âu và Hungary

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Liên minh châu Âu và Hy Lạp

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Liên minh châu Âu và Iceland

Jean-Claude Juncker

Jean-Claude Juncker (9 tháng 12 năm 1954) là chính trị gia Luxembourg, thủ tướng thứ 23 từ ngày 20 tháng 1 năm 1995 đến ngày 11 tháng 7 năm 2013.

Xem Liên minh châu Âu và Jean-Claude Juncker

Katowice

Katowice (tiếng Séc: Katovice, tiếng Đức: Kattowitz) là một thành phố quan trọng trong lịch sử vùng Thượng Silesia phía nam Ba Lan trên hai dòng sông Kłodnica và Rawa.

Xem Liên minh châu Âu và Katowice

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Xem Liên minh châu Âu và Köln

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Liên minh châu Âu và Kháng Cách

Khu vực đồng euro

Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình.

Xem Liên minh châu Âu và Khu vực đồng euro

Khu vực kinh tế châu Âu

Khu vực kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Area, viết tắt là EEA) được thành lập ngày 1.1.

Xem Liên minh châu Âu và Khu vực kinh tế châu Âu

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Xem Liên minh châu Âu và Kilômét vuông

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Liên minh châu Âu và Kinh tế

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Liên minh châu Âu và Kitô giáo

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Xem Liên minh châu Âu và Kitô hữu

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Xem Liên minh châu Âu và Kosovo

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Latvia

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Liên minh châu Âu và Lịch sử

Leuven

Leuven (tiếng Hà Lan, đọc; Louvain) là thành phố thủ phủ tỉnh Vlaams-Brabant ở Flanders, Bỉ.

Xem Liên minh châu Âu và Leuven

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Liên minh châu Âu và Liên Hiệp Quốc

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Xem Liên minh châu Âu và Liechtenstein

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Xem Liên minh châu Âu và Litva

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Liên minh châu Âu và Luân Đôn

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Xem Liên minh châu Âu và Luật pháp

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Xem Liên minh châu Âu và Luxembourg

Maastricht

Maastricht (trong tiếng Hà Là; sometimes; tiếng Limburg (bao gồm phương ngữ Maastricht) Mestreech; tiếng Pháp Maëstricht là một thành phố và đô thị, tỉnh lỵ của tỉnh Limburg. Thành phố này nằm hai bên bờ sông Meuse (tiếng Hà Lan: Maas) đông nam Hà Lan, gần biên giới Bỉ và Đức.

Xem Liên minh châu Âu và Maastricht

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Xem Liên minh châu Âu và Macedonia (định hướng)

Madrid

Madrid là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Tây Ban Nha.

Xem Liên minh châu Âu và Madrid

Malmö

Malmö, tại tỉnh cực nam của Scania, là thành phố đông dân thứ ba ở Thụy Điển, sau Stockholm và Gothenburg.

Xem Liên minh châu Âu và Malmö

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Xem Liên minh châu Âu và Malta

Martinique

Martinique, nhìn từ vệ tinh Martinique là hòn đảo nằm ở phía Đông vùng biển Caribbean, một trong 26 vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp, có diện tích khoảng 1,128 km².

Xem Liên minh châu Âu và Martinique

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Xem Liên minh châu Âu và México

Microsoft

Microsoft là một tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ đặt trụ sở chính tại Redmond, Washington; chuyên phát triển, sản xuất, kinh doanh bản quyền phần mềm và hỗ trợ trên diện rộng các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến máy tính.

Xem Liên minh châu Âu và Microsoft

Monaco

Monaco, tên chính thức là Thân vương quốc Monaco (tên gọi tiếng Việt phổ biến nhưng không chính xác: Công quốc Monaco, Principauté de Monaco; Tiếng Monaco: Principatu de Múnegu; Principato di Monaco; Principat de Mónegue), là một quốc gia-thành phố có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Monaco

Mont Blanc

Mont Blanc (tiếng Pháp, núi trắng) hay Monte Bianco (tiếng Ý, có cùng nghĩa), cũng gọi là "La Dame Blanche" (tiếng Pháp, quý bà trắng) là một ngọn núi ở dãy núi Anpơ.

Xem Liên minh châu Âu và Mont Blanc

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Montenegro

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Liên minh châu Âu và Na Uy

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Liên minh châu Âu và NATO

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Liên minh châu Âu và Nông nghiệp

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Liên minh châu Âu và Nga

Ngân hàng Trung ương Châu Âu

Ngân hàng Trung ương châu Âu là Ngân hàng trung ương đối với đồng Euro và điều hành chính sách tiền tệ của Khu vực đồng Euro.

Xem Liên minh châu Âu và Ngân hàng Trung ương Châu Âu

Ngôn ngữ đầu tiên

Ngôn ngữ đầu tiên (hay tiếng mẹ đẻ) là một ngôn ngữ mà người ta được thừa hưởng trong thời thơ ấu, và có thể không được giảng dạy chính thức trong trường học.

Xem Liên minh châu Âu và Ngôn ngữ đầu tiên

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Xem Liên minh châu Âu và Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Phi-Á

Ngữ hệ Phi Á là một ngữ hệ lớn với chừng 300 ngôn ngữ và phương ngữ.

Xem Liên minh châu Âu và Ngữ hệ Phi-Á

Ngữ hệ Ural

Ngữ hệ Ural là một ngữ hệ gồm khoảng 38 ngôn ngữ được sử dụng bởi chừng 25 triệu người, phần lớn ở Miền Bắc lục địa Á-Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Ngữ hệ Ural

Nghị viện châu Âu

Nghị viện châu Âu (Europarl hay EP) là một nghị viện với các nghị sĩ được bầu cử trực tiếp của Liên minh châu Âu (EU).

Xem Liên minh châu Âu và Nghị viện châu Âu

Ngoại giao

New York là một tổ chức ngoại giao lớn nhất. Ger van Elk, ''Symmetry of Diplomacy'', 1975, Groninger Museum. Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.

Xem Liên minh châu Âu và Ngoại giao

Ngư nghiệp

Một cái hồ để làm ngư nghiệp ở Cà Mau Ngư nghiệp là ngành kinh tế và là lĩnh vực sản xuất có chức năng và nhiệm vụ nuôi trồng và khai thác các loài thuỷ sản, chủ yếu là cá ở các ao hồ, đầm, ruộng nước, sông ngòi, trong nội địa và ở biển.

Xem Liên minh châu Âu và Ngư nghiệp

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Liên minh châu Âu và Nhật Bản

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Liên minh châu Âu và Paris

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Liên minh châu Âu và Pháp

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Phần Lan

Quần đảo Faroe

Quần đảo Faroe hay Quần đảo Faeroe (phiên âm: "Pha-rô"; Føroyar; Færøerne,; tiếng Ireland: Na Scigirí) là một nhóm đảo nằm trong vùng biển Na Uy, phía Bắc Đại Tây Dương, ở giữa Iceland, Na Uy và Scotland.

Xem Liên minh châu Âu và Quần đảo Faroe

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Xem Liên minh châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Xem Liên minh châu Âu và Quốc gia

Randstad

Bản đồ thể hiện các thành phố trung tâm và vệ tinh trong vùng cùng với quy mô dân số Randstad là chùm đô thị lớn nhất ở Hà Lan và thuộc loại lớn nhất của Liên minh châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Randstad

Réunion

Đảo Réunion (tiếng Pháp: Réunion hay chính thức là La Réunion; trước đây là Île Bourbon) là một hòn đảo nhỏ nằm trong Ấn Độ Dương, cách Madagascar 700 km về phía đông và cách Mauritius 200 km về phía tây nam.

Xem Liên minh châu Âu và Réunion

Robert Schumann

Robert Schumann Robert Schumann, hay Robert Alexander Schumann, (8 tháng 6 năm 1810 - 29 tháng 7 năm 1856) là một nhà soạn nhạc và phê bình âm nhạc nổi tiếng của Đức.

Xem Liên minh châu Âu và Robert Schumann

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Liên minh châu Âu và Roma

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Liên minh châu Âu và România

Rotterdam

Rotterdam, thành phố ở Tây Nam Hà Lan, thành phố lớn nhất ở tỉnh Nam Hà Lan (Zuid-Holland), cảng lớn thứ hai thế giới, là một thành phố cảng gần Sông Maas, gần thành phố Den Haag.

Xem Liên minh châu Âu và Rotterdam

San Marino

San Marino, có tên đầy đủ là Cộng hòa Đại bình yên San Marino (tiếng Ý: Serenissima Repubblica di San Marino), là một trong những nước nhỏ nhất trên thế giới tại châu Âu, nằm hoàn toàn trong lãnh thổ nước Ý.

Xem Liên minh châu Âu và San Marino

Sức mua tương đương

Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước.

Xem Liên minh châu Âu và Sức mua tương đương

Schengen

Công trình kỉ niệm Hiệp ước Schengen được dựng tại chính thị trấn Schengen Schengen là tên của một thị trấn nhỏ nổi tiếng về nghề nấu rượu, thuộc xã Remerschen và nằm ở cực đông-nam của nước Luxembourg.

Xem Liên minh châu Âu và Schengen

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Liên minh châu Âu và Scotland

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Serbia

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Xem Liên minh châu Âu và Slovakia

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Slovenia

Sosnowiec

Sosnowiec (nghe) là một thành phố trong Zagłębie Dąbrowskie ở miền nam Ba Lan, gần Katowice.

Xem Liên minh châu Âu và Sosnowiec

Tallinn

Tallinn (hay,; phiên âm tiếng Việt: Ta-lin, Hán Việt: Tháp Lâm) là thủ đô đồng thời là thành phố lớn nhất của Estonia.

Xem Liên minh châu Âu và Tallinn

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Liên minh châu Âu và Tây Âu

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Tây Ban Nha

Tòa án Công lý Liên minh châu Âu

Tòa án Công lý Liên minh châu Âu (tiếng Anh, Court of Justice of the European Union) là một trong 7 thể chế chính trị chính của Liên minh châu Âu (EU) có thẩm quyền tư pháp đối với các vấn đề liên quan đến luật pháp của Liên minh châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Tòa án Công lý Liên minh châu Âu

Tòa sơ thẩm châu Âu

Tòa sơ thẩm châu Âu (tiếng Anh, European General Court) có tên gọi chính thức là Tòa sơ thẩm (tiếng Anh, General Court), là một trong hai tòa thuộc Tòa án Công lý Liên minh châu Âu (tiếng Anh, Court of Justice of the European Union).

Xem Liên minh châu Âu và Tòa sơ thẩm châu Âu

Tổ chức quốc tế

Một tổ chức quốc tế là một cơ quan hay đoàn thể gồm những thanh phần tham gia từ nhiều quốc gia hoặc sự hiện diện ở tầm mức quốc tế.

Xem Liên minh châu Âu và Tổ chức quốc tế

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Xem Liên minh châu Âu và Tổ chức Thương mại Thế giới

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Xem Liên minh châu Âu và Thành phố

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Xem Liên minh châu Âu và Thập niên 1990

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Liên minh châu Âu và Thụy Điển

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Thụy Sĩ

Thủ tướng Ba Lan

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Ba Lan: Prezes Rady Ministrów), thường được gọi là Thủ tướng Ba Lan (Ba Lan: Premier Polski), là lãnh đạo của nội các và người đứng đầu chính phủ Ba Lan.

Xem Liên minh châu Âu và Thủ tướng Ba Lan

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là người đứng đầu chính phủ ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Liên minh châu Âu và Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Thổ Nhĩ Kỳ

Thị trường

Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Xem Liên minh châu Âu và Thị trường

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Xem Liên minh châu Âu và The World Factbook

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Xem Liên minh châu Âu và Thiên Chúa

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Liên minh châu Âu và Thương mại

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Anh

Tiếng Đan Mạch

Tiếng Đan Mạch (dansk; dansk sprog) là một ngôn ngữ German Bắc nói bởi khoảng 5,5 đến 6 triệu người, chủ yếu tại Đan Mạch và vùng Nam Schleswig ở miền bắc Đức, nơi nó được công nhận như một ngôn ngữ thiểu số.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Đan Mạch

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Đức

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Ý

Tiếng Ba Lan

Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Ba Lan

Tiếng Basque

Tiếng Basque(Euskara) là một ngôn ngữ tách biệt được sử dụng bởi người Basque.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Basque

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bulgaria

Tiếng Bungary (български, bǎlgarski) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, một thành viên của nhánh Xlavơ.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Bulgaria

Tiếng Estonia

Tiếng Estonia (eesti keel) là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Estonia, được nói như bản ngữ bởi chừng 922.000 người tại Estonia và 160.000 kiều dân Estonia.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Estonia

Tiếng Hà Lan

Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Hà Lan

Tiếng Hungary

Tiếng Hungary (magyar nyelv) là một ngôn ngữ chính thức của Hungrary và một trong 24 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Hungary

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Ireland

Tiếng Ireland (Gaeilge), hay đôi khi còn được gọi là tiếng Gael hay tiếng Gael Ireland là một ngôn ngữ Goidel thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, có nguồn gốc ở Ireland và được người Ireland sử dụng từ lâu.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Ireland

Tiếng Latvia

Tiếng Latvia (latviešu valoda) là ngôn ngữ chính thức của Latvia và là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía đông của nhóm ngôn ngữ gốc Balt.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Latvia

Tiếng Litva

Tiếng Litva (lietuvių kalba), là ngôn ngữ chính thức của Litva và được công nhận là một trong những ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Litva

Tiếng Malta

Tiếng Malta (Malti) là ngôn ngữ quốc gia của Malta và là ngôn ngữ đồng chính thức của quốc gia, cùng với tiếng Anh, đồng thời cũng là một ngôn ngữ chính thức của Liên Minh Châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Malta

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Nga

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Pháp

Tiếng Phần Lan

Tiếng Phần Lan (hay suomen kieli) là ngôn ngữ được nói bởi phần lớn dân số Phần Lan và bởi người Phần Lan cư trú tại nơi khác.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Phần Lan

Tiếng România

Tiếng România hay tiếng Rumani (limba română) là ngôn ngữ được khoảng 24 đến 28 triệu dân sử dụng, chủ yếu ở România và Moldova.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng România

Tiếng Séc

Tiếng Séc (čeština) là một trong những ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của các ngôn ngữ Slav - cùng với tiếng Slovak, Ba Lan, Pomeran (đã bị mai một) và Serb Lugic.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Séc

Tiếng Slovak

Tiếng Slovak (tiếng Slovak: Slovenčina, phát âm: x-lô-ven-trin-na hay slovenský jazyk, phát âm: x-lô-ven-xki ia-dik) là ngôn ngữ trong nhóm ngôn ngữ Tây-Slav thuộc hệ Ấn-Âu (cùng nhóm với tiếng Séc, tiếng Ba Lan và Tiếng Serbia-Croatia).

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Slovak

Tiếng Slovene

Tiếng Slovene hay tiếng Slovenia (slovenski jezik/slovenščina) là một ngôn ngữ Slav, trong nhóm ngôn ngữ Nam Slav.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Slovene

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Thụy Điển

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Việt

Tiếng Wales

Tiếng Wales (Cymraeg hay y Gymraeg, phát âm) là một thành viên của nhóm ngôn ngữ Britton của ngữ tộc Celt.

Xem Liên minh châu Âu và Tiếng Wales

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Xem Liên minh châu Âu và Trung Âu

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Liên minh châu Âu và Trung Quốc

Trưng cầu dân ý

Trưng cầu ý dân hay bỏ phiếu toàn dân là một cuộc bỏ phiếu trực tiếp, trong đó toàn bộ các cử tri được yêu cầu chấp nhận hay phủ quyết một đề xuất đặc biệt.

Xem Liên minh châu Âu và Trưng cầu dân ý

Trưng cầu dân ý về tư cách thành viên EU của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, 2016

Trưng cầu dân ý về tư cách thành viên Liên minh châu Âu của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, còn được gọi là trưng cầu dân ý EU ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, là một cuộc trưng cầu dân ý diễn ra vào 23 tháng 6 năm 2016 tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và lãnh thổ Gibraltar để đánh giá sự ủng hộ tiếp tục tư cách thành viên của quốc gia này tại Liên minh châu Âu (EU).

Xem Liên minh châu Âu và Trưng cầu dân ý về tư cách thành viên EU của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, 2016

Turku

Turku, trong tiếng Thụy Điển Åbo (pronounced) Turku hay Åbo là một thành phố ở tây nam Phần Lan, tại cửa sông Aurajoki.

Xem Liên minh châu Âu và Turku

Utrecht

Utrecht Utrecht là thành phố tỉnh lỵ và là thành phố đông dân nhất tỉnh Utrecht.

Xem Liên minh châu Âu và Utrecht

Vatican

Vatican có thể để đề cập đến.

Xem Liên minh châu Âu và Vatican

Vùng đô thị Rhein-Ruhr

Vùng đô thị Rhein-Ruhr (tiếng Đức: Metropolregion Rhein-Ruhr) là vùng đô thị lớn nhất nước Đức và thuộc loại lớn nhất châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Vùng đô thị Rhein-Ruhr

Visa (định hướng)

Visa hay VISA có thể có nghĩa là.

Xem Liên minh châu Âu và Visa (định hướng)

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Vương quốc Anh

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Liên minh châu Âu và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Wiesbaden

Wiesbaden là thủ phủ của bang Hessen của nước Cộng hòa Liên bang Đức và là thành phố lớn thứ hai của bang sau Frankfurt am Main.

Xem Liên minh châu Âu và Wiesbaden

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 1 tháng 1

1 tháng 11

Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 1 tháng 11

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 1 tháng 12

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 1 tháng 5

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 1 tháng 7

19 tháng 1

Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 19 tháng 1

19 tháng 6

Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 19 tháng 6

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 1950

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 1951

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Liên minh châu Âu và 1969

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Liên minh châu Âu và 1973

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Liên minh châu Âu và 1975

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Liên minh châu Âu và 1981

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Liên minh châu Âu và 1986

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Liên minh châu Âu và 1990

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Liên minh châu Âu và 1991

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Liên minh châu Âu và 1992

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Liên minh châu Âu và 1993

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Liên minh châu Âu và 1995

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Liên minh châu Âu và 1997

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Liên minh châu Âu và 1999

2 tháng 10

Ngày 2 tháng 10 là ngày thứ 275 (276 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 2 tháng 10

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 2001

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 2002

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 2004

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 2007

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 2009

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 2011

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 2013

25 tháng 6

Ngày 25 tháng 6 là ngày thứ 176 (177 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 25 tháng 6

26 tháng 2

Ngày 26 tháng 2 là ngày thứ 57 trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 26 tháng 2

26 tháng 3

Ngày 26 tháng 3 là ngày thứ 85 trong mỗi năm thường (ngày thứ 86 trong mỗi năm nhuận).

Xem Liên minh châu Âu và 26 tháng 3

27 tháng 11

Ngày 27 tháng 11 là ngày thứ 331 (332 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 27 tháng 11

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 7 tháng 2

9 tháng 5

Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên minh châu Âu và 9 tháng 5

Xem thêm

Bang liên

Chế độ chính trị

Khu vực Kinh tế châu Âu

Khối thương mại

Khởi đầu năm 1993 ở châu Âu

Liên minh siêu quốc gia

Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc

Thành viên G20

Tổ chức có trụ sở tại Bruxelles

Tổ chức chính trị châu Âu

Tổ chức chính trị quốc tế

Tổ chức quốc tế châu Âu

Tổ chức thành lập năm 1993

Tổ chức đoạt giải Nobel Hòa bình

Còn được gọi là EU, European Union, Liên Hiệp Âu Châu, Liên Minh Âu Châu, Liên hiệp châu Âu, Liên minh tiền tệ châu Âu, Liên Âu.

, Chiến tranh thế giới thứ hai, Copenhagen, Croatia, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa năm 2008, Dân số, Dặm vuông Anh, Düsseldorf, De facto, Den Haag, Deutsche Bank, Diện tích, Do Thái giáo, Donald Tusk, Dortmund, Encyclopædia Britannica, Estonia, Euro, Europol, FIFA, Frankfurt am Main, G20 (nhóm các nền kinh tế lớn), G8, Gent, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Luther, Greenland, Guadeloupe, Guyane thuộc Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc, Hồi giáo, Hộ chiếu, Hội đồng châu Âu, Hội đồng Liên minh châu Âu, Herman Van Rompuy, Hiệp ước Maastricht, Hiệp ước Schengen, Hoa Kỳ, Hungary, Hy Lạp, Iceland, Jean-Claude Juncker, Katowice, Köln, Kháng Cách, Khu vực đồng euro, Khu vực kinh tế châu Âu, Kilômét vuông, Kinh tế, Kitô giáo, Kitô hữu, Kosovo, Latvia, Lịch sử, Leuven, Liên Hiệp Quốc, Liechtenstein, Litva, Luân Đôn, Luật pháp, Luxembourg, Maastricht, Macedonia (định hướng), Madrid, Malmö, Malta, Martinique, México, Microsoft, Monaco, Mont Blanc, Montenegro, Na Uy, NATO, Nông nghiệp, Nga, Ngân hàng Trung ương Châu Âu, Ngôn ngữ đầu tiên, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ Phi-Á, Ngữ hệ Ural, Nghị viện châu Âu, Ngoại giao, Ngư nghiệp, Nhật Bản, Paris, Pháp, Phần Lan, Quần đảo Faroe, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc gia, Randstad, Réunion, Robert Schumann, Roma, România, Rotterdam, San Marino, Sức mua tương đương, Schengen, Scotland, Serbia, Slovakia, Slovenia, Sosnowiec, Tallinn, Tây Âu, Tây Ban Nha, Tòa án Công lý Liên minh châu Âu, Tòa sơ thẩm châu Âu, Tổ chức quốc tế, Tổ chức Thương mại Thế giới, Thành phố, Thập niên 1990, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thủ tướng Ba Lan, Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Thổ Nhĩ Kỳ, Thị trường, The World Factbook, Thiên Chúa, Thương mại, Tiếng Anh, Tiếng Đan Mạch, Tiếng Đức, Tiếng Ý, Tiếng Ba Lan, Tiếng Basque, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Bulgaria, Tiếng Estonia, Tiếng Hà Lan, Tiếng Hungary, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Ireland, Tiếng Latvia, Tiếng Litva, Tiếng Malta, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Phần Lan, Tiếng România, Tiếng Séc, Tiếng Slovak, Tiếng Slovene, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Thụy Điển, Tiếng Việt, Tiếng Wales, Trung Âu, Trung Quốc, Trưng cầu dân ý, Trưng cầu dân ý về tư cách thành viên EU của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, 2016, Turku, Utrecht, Vatican, Vùng đô thị Rhein-Ruhr, Visa (định hướng), Vương quốc Anh, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Wiesbaden, 1 tháng 1, 1 tháng 11, 1 tháng 12, 1 tháng 5, 1 tháng 7, 19 tháng 1, 19 tháng 6, 1950, 1951, 1969, 1973, 1975, 1981, 1986, 1990, 1991, 1992, 1993, 1995, 1997, 1999, 2 tháng 10, 2001, 2002, 2004, 2007, 2009, 2011, 2013, 25 tháng 6, 26 tháng 2, 26 tháng 3, 27 tháng 11, 7 tháng 2, 9 tháng 5.