Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Liên bang Đông Dương

Mục lục Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 245 quan hệ: Alexandre Yersin, Algiers, Angkor Wat, Đà Lạt, Đà Nẵng, Đông Nam Á, Đảng Xã hội (Pháp), Đắk Lắk, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Việt Nam, Đốc học, Đồng Khánh, Độc quyền (kinh tế), Battambang, Battambang (tỉnh), Bá Đa Lộc, Bạch Long Vĩ (bán đảo), Bảo Đại, Bảo hộ, Bắc Kỳ, Bồn Man, Bệnh viện, Biên giới Việt Nam-Campuchia, Biên Hòa, Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL), Campuchia, Cao nguyên Trung phần, Cao su (cây), Cà phê, Công chức, Công nghiệp, Công nhân, Công ước Pháp-Thanh 1887, Cù lao Phố, Cảnh sát, Cầu Ghềnh, Cầu Hàm Rồng, Cầu Long Biên, Cầu Rạch Cát, Cầu Trường Tiền, Cẩm Giàng, Cẩm Phả, Charles de Gaulle, Chân đăng, Chè, Chì, Chính phủ Vichy, Chú Hỏa, Chợ Lớn, Chữ Hán, ... Mở rộng chỉ mục (195 hơn) »

  2. Campuchia thế kỷ 19
  3. Campuchia thế kỷ 20
  4. Chấm dứt năm 1945 ở Campuchia
  5. Chủ nghĩa Tân đế quốc
  6. Cựu chính thể trong Chiến tranh Đông Dương
  7. Cựu quốc gia trong lịch sử Campuchia
  8. Cựu quốc gia trong lịch sử Việt Nam
  9. Cựu quốc gia ở Đông Nam Á
  10. Cựu thuộc địa của Pháp
  11. Cựu thuộc địa ở Châu Á
  12. Khởi đầu năm 1887 ở Campuchia
  13. Khởi đầu năm 1887 ở Liên bang Đông Dương
  14. Khởi đầu năm 1887 ở Việt Nam
  15. Khởi đầu năm 1945 ở Việt Nam
  16. Lào thế kỷ 20
  17. Quan hệ Campuchia-Pháp
  18. Quan hệ Lào-Pháp
  19. Quan hệ Pháp – Việt Nam
  20. Thực dân Pháp ở châu Á
  21. Việt Nam thế kỷ 19
  22. Việt Nam thế kỷ 20
  23. Đế chế thứ hai
  24. Đế quốc thực dân Pháp
  25. Đệ Tam Cộng hòa Pháp
  26. Đệ Tứ Cộng hòa Pháp

Alexandre Yersin

Alexandre Émile Jean Yersin (22 tháng 9 năm 1863 tại Aubonne, Tổng Vaud, Thụy Sĩ - 1 tháng 3 năm 1943 tại Nha Trang, Việt Nam) là bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học, và nhà thám hiểm người Pháp gốc Thụy Sĩ.

Xem Liên bang Đông Dương và Alexandre Yersin

Algiers

Algiers (الجزائر, al-Jazā’er; phát âm tiếng tiếng Ả Rập Algérie: دزاير Dzayer, Dzayer tamaneɣt, Alger) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Algérie.

Xem Liên bang Đông Dương và Algiers

Angkor Wat

Angkor Wat (tiếng Khmer: អង្គរវត្ត) là một quần thể đền đài tại Campuchia và là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vuông).

Xem Liên bang Đông Dương và Angkor Wat

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Đà Lạt

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Xem Liên bang Đông Dương và Đà Nẵng

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Liên bang Đông Dương và Đông Nam Á

Đảng Xã hội (Pháp)

Đảng Xã hội (tiếng Pháp: Parti socialiste, thường viết tắt là PS) là một đảng chính trị cánh tả hoạt động tại Pháp.

Xem Liên bang Đông Dương và Đảng Xã hội (Pháp)

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Đắk Lắk

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Liên bang Đông Dương và Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Xem Liên bang Đông Dương và Đế quốc Việt Nam

Đốc học

Đốc học (chữ Hán: 督學, tiếng Anh: Provincial Education Commissioner) là chức quan văn cấp tỉnh được lập thời Nguyễn.

Xem Liên bang Đông Dương và Đốc học

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889.

Xem Liên bang Đông Dương và Đồng Khánh

Độc quyền (kinh tế)

Độc quyền là thuật ngữ trong kinh tế học chỉ về trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi.

Xem Liên bang Đông Dương và Độc quyền (kinh tế)

Battambang

Battambang (phiên âm tiếng Việt là Bát-tam-bang hoặc Bát-đom-boong) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Battambang, Campuchia.

Xem Liên bang Đông Dương và Battambang

Battambang (tỉnh)

Tỉnh Battambang, phiên âm tiếng Việt: Bát-tam-bang hay Bát-đom-boong, là một tỉnh tây bắc của Campuchia.

Xem Liên bang Đông Dương và Battambang (tỉnh)

Bá Đa Lộc

Chân dung Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc). Giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu hay Bách Đa Lộc (còn gọi là Cha Cả, nguyên tên là Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine, thường viết là Pigneau de Behaine (Pi-nhô đờ Bê-hen); sinh 2 tháng 2 năm 1741 - mất 9 tháng 10 năm 1799) là một vị giáo sĩ người Pháp được Nguyễn Phúc Ánh trọng dụng trong việc lấy lại quyền bính từ tay nhà Tây Sơn vào cuối thế kỷ 18.

Xem Liên bang Đông Dương và Bá Đa Lộc

Bạch Long Vĩ (bán đảo)

Bản đồ địa hình khu vực bán đảo Bạch Long Vĩ - bán đảo Trà Cổ. Bạch Long Vĩ (chữ Hánː 白龍尾 hay 白竜尾, nghĩa: đuôi rồng trắng) là tên gọi Việt Nam của một bán đảo dạng mũi đất ở bờ biển phía bắc vịnh Bắc Bộ nhô ra vịnh này, vốn khoảng trước thế kỷ XX thuộc lãnh thổ Việt Nam và từng là vùng tận cùng, kề cửa sông An Nam Giang là biên giới đất liền và biển đảo nước Việt Nam theo hướng đông bắc giáp với tỉnh Quảng Châu nước Trung Hoa.

Xem Liên bang Đông Dương và Bạch Long Vĩ (bán đảo)

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Xem Liên bang Đông Dương và Bảo Đại

Bảo hộ

Bảo hộ theo luật quốc tế là một thể thức chính trị khi một lãnh thổ tự trị có một xứ khác bảo vệ về mặt ngoại giao hoặc quốc phòng sự.

Xem Liên bang Đông Dương và Bảo hộ

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Xem Liên bang Đông Dương và Bắc Kỳ

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Xem Liên bang Đông Dương và Bồn Man

Bệnh viện

Một phòng hai giường trong bệnh viện Bệnh viện hay nhà thương là cơ sở để khám và chữa trị cho bệnh nhân khi bệnh của họ không thể chữa ở nhà hay nơi nào khác.

Xem Liên bang Đông Dương và Bệnh viện

Biên giới Việt Nam-Campuchia

Biên giới Việt Nam-Campuchia là biên giới phân định chủ quyền quốc gia, trên đất liền và trên biển, giữa hai quốc gia láng giềng trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á là Việt Nam và Campuchia.

Xem Liên bang Đông Dương và Biên giới Việt Nam-Campuchia

Biên Hòa

Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Biên Hòa

Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)

Binh đoàn Lê dương Pháp (tiếng Pháp: Légion étrangère, tiếng Anh: French Foreign Legion-FFL) là một đội quân được tổ chức chặt chẽ, có chuyên môn cao, trực thuộc Lục quân Pháp.

Xem Liên bang Đông Dương và Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Liên bang Đông Dương và Campuchia

Cao nguyên Trung phần

Cao nguyên Trung phần là một tên gọi khác để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Liên bang Đông Dương và Cao nguyên Trung phần

Cao su (cây)

Cây Cao su (danh pháp hai phần: Hevea brasiliensis), là một loài cây thân gỗ thuộc về họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất trong chi Hevea.

Xem Liên bang Đông Dương và Cao su (cây)

Cà phê

Cà phê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp café /kafe/) là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.

Xem Liên bang Đông Dương và Cà phê

Công chức

Công chức theo nghĩa chung là nhân viên trong cơ quan nhà nước, đó là những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào các chức danh trong các cơ quan nhà nước (trong đó tập trung vào các cơ quan hành chính) để thực thi hoạt động công vụ và được hưởng lương và các khoản thu nhập từ ngân sách nhà nước.

Xem Liên bang Đông Dương và Công chức

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Liên bang Đông Dương và Công nghiệp

Công nhân

Công nhân là người lao động phổ thông, theo nghĩa rộng là người kiếm sống bằng cách làm việc thể xác (lao động chân tay), bằng cách của mình - cung cấp lao động để lãnh tiền công (tiền lương) của chủ nhân (người sử dụng lao động), để nỗ lực tạo ra sản phẩm cho người chủ và thường được thuê với hợp đồng làm việc (giao kèo) để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được đóng gói vào một công việc hay chức năng.

Xem Liên bang Đông Dương và Công nhân

Công ước Pháp-Thanh 1887

tỉnh Quảng Đông. Sau năm 1887 thì biên giới chuyển xuống phía nam, lấy cửa sông Bắc Luân (sông Ka Long) ở Hải Ninh (Móng Cái) làm địa giới Công ước Pháp-Thanh 1887 hay còn có tên là Công ước Constans 1887 được thực hiện giữa Pháp và nhà Thanh nhằm thi hành Điều khoản 3 của Hòa ước Thiên Tân 1885 mà hai bên đã ký năm 1885.

Xem Liên bang Đông Dương và Công ước Pháp-Thanh 1887

Cù lao Phố

xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Cù lao Phố

Cảnh sát

Cảnh sát Ba Lan Cảnh sát (tiếng Anh: Police) hay còn gọi là công an, cá, ông cò, cớm là một trong những lực lượng vũ trang của một nhà nước, là công cụ chuyên chế của chính quyền đang điều hành nhà nước đó.

Xem Liên bang Đông Dương và Cảnh sát

Cầu Ghềnh

Cầu Ghềnh (hay còn gọi là cầu Gành hoặc cầu Đồng Nai Lớn) là một chiếc cầu sắt bắc qua sông Đồng Nai, nối phường Bửu Hòa và xã Hiệp Hòa tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, phục vụ cho tuyến đường sắt Bắc - Nam thuộc khu gian Biên Hòa - Dĩ An tại lý trình 1699+860.

Xem Liên bang Đông Dương và Cầu Ghềnh

Cầu Hàm Rồng

Cầu Hàm Rồng là cầu đường bộ, đường sắt bắc qua sông Mã, cách thành phố Thanh Hoá 4 km về phía bắc.

Xem Liên bang Đông Dương và Cầu Hàm Rồng

Cầu Long Biên

Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng nối quận Hoàn Kiếm với quận Long Biên của Hà Nội, do Pháp xây dựng (1898-1902), đặt tên là cầu Doumer, theo tên của Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer.

Xem Liên bang Đông Dương và Cầu Long Biên

Cầu Rạch Cát

Cầu Rạch Cát bắc qua Kênh Đôi, nối phường 15, quận 8 và phường 16 quận 8.

Xem Liên bang Đông Dương và Cầu Rạch Cát

Cầu Trường Tiền

Cầu Trường Tiền còn được gọi là Cầu Tràng Tiền, là chiếc cầu dài 402,60 m, gồm 6 nhịp dầm thép hình vành lược, khẩu độ mỗi nhịp 67 m. Khổ cầu 6 m, được thiết kế theo kiến trúc Gothic, bắc qua sông Hương.

Xem Liên bang Đông Dương và Cầu Trường Tiền

Cẩm Giàng

Cẩm Giàng là một huyện của tỉnh Hải Dương.

Xem Liên bang Đông Dương và Cẩm Giàng

Cẩm Phả

Cẩm Phả là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm ở vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Cẩm Phả

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Xem Liên bang Đông Dương và Charles de Gaulle

Chân đăng

Chân đăng là danh từ chỉ những người Việt ghi danh theo dạng mộ phu đầu thế kỷ 20 thời Pháp thuộc để đi làm ở hai quần đảo thuộc châu Đại Dương mà thời đó gọi là Tân Thế giới (Nouvelle-Calédonie) và Tân Đảo (Nouvelles-Hébrides, nay là Vanuatu) (nhiều người cũng gọi gộp 2 quần đảo này là Tân Đảo, một số người khác thì lẫn lộn hai tên này với nhau).

Xem Liên bang Đông Dương và Chân đăng

Chè

Chè trong tiếng Việt có thể là.

Xem Liên bang Đông Dương và Chè

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Liên bang Đông Dương và Chì

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Liên bang Đông Dương và Chính phủ Vichy

Chú Hỏa

Chú Hỏa (1845-1901), tên thật là Huỳnh Văn Hoa (黃文華), vốn người làng Văn Tang, thuộc Gia Hòa Sơn, huyện Tư Minh, tỉnh Phước Kiến, nay thuộc khu vực Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Xem Liên bang Đông Dương và Chú Hỏa

Chợ Lớn

Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Liên bang Đông Dương và Chợ Lớn

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Liên bang Đông Dương và Chữ Hán

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Xem Liên bang Đông Dương và Chữ Quốc ngữ

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Xem Liên bang Đông Dương và Chiêm Thành

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Xem Liên bang Đông Dương và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Liên bang Đông Dương và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Liên bang Đông Dương và Chiến tranh thế giới thứ hai

Danh sách Thống đốc Nam Kỳ

Dưới đây là Danh sách Thống đốc Nam Kỳ và các chức vụ tương đương khác qua các thời kỳ.

Xem Liên bang Đông Dương và Danh sách Thống đốc Nam Kỳ

Dịch hạch

Dịch hạch là một loại bệnh do vi khuẩn Yersinia pestis hình que thuộc họ Enterobacteriaceae gây ra.

Xem Liên bang Đông Dương và Dịch hạch

Doanh nhân

Doanh nhân, diễn giả T. Harv Eker Doanh nhân là người giải quyết các vấn đề cho người khác để kiếm lợi nhuận.

Xem Liên bang Đông Dương và Doanh nhân

Duy Tân

Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.

Xem Liên bang Đông Dương và Duy Tân

Franc Pháp

Franc Pháp, còn gọi đơn giản là Franc, là đơn vị tiền tệ cũ của Pháp trước được thay thế bởi đồng euro.

Xem Liên bang Đông Dương và Franc Pháp

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Xem Liên bang Đông Dương và Gạo

Gia Lâm

Gia Lâm là một huyện ngoại thành phía đông của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Đông.

Xem Liên bang Đông Dương và Gia Lâm

Giai cấp

Giai cấp xã hội đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá nhân hoặc các nhóm người trong các xã hội hoặc các nền văn hóa.

Xem Liên bang Đông Dương và Giai cấp

Giai cấp tư sản

Trong triết học Marx, giai cấp tư sản là giai cấp xã hội sở hữu phương thức sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại và là giai cấp mà mối quan tâm xã hội của họ là giá trị và sự giữ gìn tài sản, đảm bảo cho việc duy trì vị trí kinh tế độc tôn của họ trong xã hội.

Xem Liên bang Đông Dương và Giai cấp tư sản

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Liên bang Đông Dương và Hà Nội

Hà Thành đầu độc

Vụ Hà Thành đầu độc là vụ mưu sát và binh biến trong hàng ngũ bồi bếp và binh lính người Việt Nam phục vụ cho quân Pháp đóng ở thành Hà Nội diễn ra ngày 27 tháng 6 năm 1908.

Xem Liên bang Đông Dương và Hà Thành đầu độc

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Xem Liên bang Đông Dương và Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tu

Hà Tu là một phường thuộc thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Hà Tu

Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.

Xem Liên bang Đông Dương và Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hải đăng

Hải đăng Barnegat, một ngọn hải đăng ven biển kiểu cổ điển do George Meade xây dựng tại đảo Long Beach, New Jersey Hải đăng là một ngọn tháp (nhà hoặc khung) được thiết kế để chiếu sáng từ một hệ thống đèn và thấu kính, hoặc thời xưa là chiếu sáng bằng lửa, với mục đích hỗ trợ cho các hoa tiêu trên biển định hướng và tìm đường.

Xem Liên bang Đông Dương và Hải đăng

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Liên bang Đông Dương và Hải Phòng

Học sinh

Học sinh hay học trò là những thiếu niên hoặc thiếu nhi trong độ tuổi đi học (6-18 tuổi) đang học tại các trường tiểu học, trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông.

Xem Liên bang Đông Dương và Học sinh

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Liên bang Đông Dương và Hồ Chí Minh

Hồ tiêu

Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.

Xem Liên bang Đông Dương và Hồ tiêu

Hồng Gai, Hạ Long

Hồng Gai hay Hòn Gai là một trong các phường trung tâm gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Hồng Gai, Hạ Long

Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ

Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ (tiếng Pháp: Conseil colonial), hay Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ, là một nghị viện tư vấn của chính quyền thuộc địa của Pháp ở Nam Kỳ.

Xem Liên bang Đông Dương và Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ

Hecta

Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Liên bang Đông Dương và Hecta

Henri Mouhot

Henri Mouhot là một nhà tự nhiên học và nhà thám hiểm người Pháp.

Xem Liên bang Đông Dương và Henri Mouhot

Henri Parmentier

Henri Parmentier (1871 - 22 tháng 2 năm 1949) là một nhà khảo cổ học người Pháp, chuyên gia nghiên cứu về văn hóa Chăm Pa cổ xưa.

Xem Liên bang Đông Dương và Henri Parmentier

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Liên bang Đông Dương và Hiệp định Genève, 1954

Hoàng Hoa Thám

Đề Thám bên các cháu của ông Đề Thám trong bộ tây phục Hoàng Hoa Thám (1858 – 10 tháng 2 năm 1913), còn gọi là Đề Dương, Đề Thám hay Hùm thiêng Yên Thế, là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống Pháp (1885–1913).

Xem Liên bang Đông Dương và Hoàng Hoa Thám

Hoàng thành Huế

Hoàng thành Huế '''Hoàng thành Huế''': 1. Ngọ Môn 2. Hồ Thái Dịch 3. Cầu Trung Đạo 4. Sân Đại Triều 5. Điện Thái Hoà 6. Đại Cung môn 7. Tả vu, Hữu vu 8. Điện Cần Chánh 8a.

Xem Liên bang Đông Dương và Hoàng thành Huế

Hoàng Việt luật lệ

Trang bìa của ''Hoàng việt luật lệ''. Dòng trên ghi Gia Long thập nhị niên ban hành Hoàng Việt luật lệ hay còn được biết đến với tên Hoàng triều luật lệ, Quốc triều điều luật, Nguyễn triều hình luật, bộ luật Gia Long là bộ luật chính thức của Việt Nam thời đầu nhà Nguyễn do Bắc thành Tổng trấn Nguyễn Văn Thành soạn thảo và vua Gia Long cho ban hành năm 1815.

Xem Liên bang Đông Dương và Hoàng Việt luật lệ

Huaphanh

Tỉnh Houaphanh (Tiếng Lào: ແຂວງ ຫົວພັນ) là tỉnh nằm ở phía Tây băc Lào.

Xem Liên bang Đông Dương và Huaphanh

Jean Decoux

Jean Decoux, năm 1919 Jean Decoux (1884, Bordeaux - 21 tháng 10 năm 1963, Paris) là Toàn quyền Đông Dương thuộc Pháp giai đoạn 1940-1945, đại diện cho chính phủ Vichy Pháp.

Xem Liên bang Đông Dương và Jean Decoux

Kênh Vĩnh Tế

tỉnh Hà Tiên, An Giang thời nhà Nguyễn độc lập và thời Pháp xâm lược Nam Kỳ. Kinh Vĩnh Tế nằm tại địa phận hai tỉnh An Giang và Kiên Giang, thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Liên bang Đông Dương và Kênh Vĩnh Tế

Kẻ Sặt

Kẻ Sặt là một phường thuộc thị xã Bình Giang, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Kẻ Sặt

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Xem Liên bang Đông Dương và Kẽm

Khai thác mỏ

Chuquicamata, Chile, mỏ đồng lộ thiên có chu vi lớn nhất và độ sâu khai thác đứng hàng thứ hai trên thế giới. Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khoáng sản hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc vỉa than.

Xem Liên bang Đông Dương và Khai thác mỏ

Khâm sứ Trung Kỳ

Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Xem Liên bang Đông Dương và Khâm sứ Trung Kỳ

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Xem Liên bang Đông Dương và Khảo cổ học

Khởi nghĩa Yên Bái

Khởi nghĩa Yên Bái (chính tả cũ: Tổng khởi-nghĩa Yên-báy) là một cuộc nổi dậy bằng vũ trang bùng phát tại Yên Bái, một phần trong cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ) tổ chức và lãnh đạo nhằm đánh chiếm một số tỉnh và thành phố trọng yếu của miền Bắc Việt Nam vào ngày 10 tháng 2 năm 1930.

Xem Liên bang Đông Dương và Khởi nghĩa Yên Bái

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Liên bang Đông Dương và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Xem Liên bang Đông Dương và Kilôgam

Ko Chang

Ko Chang - một hòn đảo tuyệt đẹp Ko Chang (tiếng Thái:เกาะช้าง), được gọi là đảo Chang, là một trong những đảo lớn nhất của Thái Lan.

Xem Liên bang Đông Dương và Ko Chang

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Xem Liên bang Đông Dương và Kon Tum

Lan Xang

Lan Xang (có khi viết là Lan Ch'ang, Lanexang, tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: ລ້ານຊ້າງ - lâansâang, chữ Nho: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng), nghĩa là "đất nước triệu voi" (Lan: triệu, Xang: voi), là quốc gia đầu tiên của người Lào, được vua Phà Ngừm khai sáng năm 1354.

Xem Liên bang Đông Dương và Lan Xang

Làng

Ngôi làng cổ Hollókő, tỉnh Nógrád, Hungary (Di sản thế giới) nước Nga. Một ngôi làng ở thung lũng Lötschental, Thụy Sĩ Làng Hybe ở Slovakia với dãy núi High Tatra phía sau Berber tại thung lũng Ourika, dãy núi High Atlas, Morocco Làng hay Ngôi làng là một khu định cư của một cộng đồng người, nó lớn hơn xóm, ấp nhưng nhỏ hơn một thị trấn, với dân số khác nhau, từ một vài trăm đến một vài ngàn.

Xem Liên bang Đông Dương và Làng

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Liên bang Đông Dương và Lào

Lính tập

Lính khố đỏ. Lính tập là các đơn vị quân đội bản xứ do người Pháp tổ chức thành lập nhằm phụ trợ cho quân chính quy Pháp trong việc đánh dẹp, bảo vệ an ninh thời Pháp thuộc sau khi chiếm được Nam Kỳ, rồi Bắc Kỳ, nằm trong Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ.

Xem Liên bang Đông Dương và Lính tập

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Lạng Sơn

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, do Hồ Chí Minh soạn thảo, là lời phát động cuộc kháng chiến chống Pháp vào cuối năm 1946, sau khi những nỗ lực đàm phán hòa bình giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Pháp, vào giữa năm 1946, để công nhận một nước Việt Nam độc lập, không thành công.

Xem Liên bang Đông Dương và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Xem Liên bang Đông Dương và Lục bộ

Lộc Ninh

Lộc Ninh là một huyện của tỉnh Bình Phước, Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Lộc Ninh

Liên hiệp Pháp

Liên hiệp Pháp là một thực thể chính trị do chính phủ Đệ tứ Cộng hòa Pháp thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng Đế quốc Pháp đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (indigène).

Xem Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp

Mã Lai

Mã Lai (phồn thể: 馬來, giản thể: 马来) được dùng để chỉ.

Xem Liên bang Đông Dương và Mã Lai

Mã lực

Mã lực (viết tắt là HP - horse power) là một đơn vị cũ dùng để chỉ công suất.

Xem Liên bang Đông Dương và Mã lực

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Mê Kông

Mỹ Tho

Mỹ Tho là đô thị loại I và là tỉnh lỵ của tỉnh Tiền Giang từ năm 1976 đến nay (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Mỹ Tho

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Xem Liên bang Đông Dương và Muối

Nam Bộ kháng chiến

Nam Bộ kháng chiến là xung đột quân sự giữa Việt Nam và liên quân Anh, Pháp, Nhật bắt đầu xảy ra trước khi chiến tranh Đông Dương bùng nổ, được lấy mốc là ngày 23/9/1945, khi các lực lượng quân sự Việt Nam chống lại việc Pháp tái chiếm Nam B.

Xem Liên bang Đông Dương và Nam Bộ kháng chiến

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Nam Kỳ

Nam Quan

Quan lâu Hữu Nghị Quan Hữu Nghị Quan (Trung văn giản thể: 友谊关; Trung văn phồn thể: 友誼關; phanh âm: Yǒuyǐ Guān), tên cũ là Ải Nam Quan (nghĩa là Cửa ải nhìn về phương Nam), là một cửa khẩu biên giới của Trung Quốc trên biên giới Trung Quốc - Việt Nam, nằm ở thôn Ải Khẩu (隘口), trấn Hữu Nghị (友誼), thành phố Bằng Tường (憑祥), Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (廣西), cách Bằng Tường 15 kilômét về phía tây và cách Đồng Đăng 5 kilômét về phía bắc.

Xem Liên bang Đông Dương và Nam Quan

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Xem Liên bang Đông Dương và Nông dân

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Liên bang Đông Dương và Nông nghiệp

Nội các

Nội các (tiếng Anh: Cabinet) là cơ quan gồm có các thành viên cấp cao của chính phủ, thông thường đại diện ngành hành pháp.

Xem Liên bang Đông Dương và Nội các

Ngân hàng Đông Dương

Tờ giấy bạc trị giá 20 ''piastre'' tức đồng bạc Đông Dương do Ngân hàng Đông Dương phát hành năm 1898, Sài Gòn. Trụ sở Sài Gòn của Ngân hàng Đông Dương, sau là Ngân hàng Quốc gia Việt Nam dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa, hiện nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi Nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Trụ sở Ngân hàng Đông Dương ở Hà Nội, nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Đông Dương tức Banque de l'Indochine (viết tắt BIC) là một ngân hàng và cơ sở tài chính thành lập ngày 21 tháng 1 năm 1875 ở Paris để phát hành giấy bạc và tiền kim loại cho các xứ thuộc địa của Pháp ở Á Châu cùng điều hành quyền lợi kinh tế của Pháp ở Viễn Đông.

Xem Liên bang Đông Dương và Ngân hàng Đông Dương

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Xem Liên bang Đông Dương và Người Chăm

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Xem Liên bang Đông Dương và Người Hoa

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương.

Xem Liên bang Đông Dương và Người Khmer

Người Kinh (Trung Quốc)

Người Kinh, hay dân tộc Kinh (chữ Hán: 京族, bính âm: jīngzú, Hán-Việt: Kinh tộc) là một trong số 56 dân tộc được công nhận tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Liên bang Đông Dương và Người Kinh (Trung Quốc)

Người Thái

Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.

Xem Liên bang Đông Dương và Người Thái

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Liên bang Đông Dương và Người Việt

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Nhà Nguyễn

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Liên bang Đông Dương và Nhà Thanh

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Nhật Bản

Ninh Giang (thị trấn)

Ninh Giang là một thị trấn thuộc huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Ninh Giang (thị trấn)

Norodom Sihanouk

Norodom Sihanouk (tiếng Khmer: នរោត្តម សីហនុ, phát âm như "Nô-rô-đôm Xi-ha-núc"; 31 tháng 10 năm 1922 tại Phnôm Pênh – 15 tháng 10 năm 2012 tại Bắc Kinh) là cựu Quốc vương, Thái thượng vương của Vương quốc Campuchia.

Xem Liên bang Đông Dương và Norodom Sihanouk

Nouvelle-Calédonie

Nouvelle-Calédonie (Nouvelle-Calédonie; Tiếng Việt: Tân Ca-lê-đô-ni-a hay Tân Thế Giới) là một tập thể đặc biệt của Pháp nằm tại tây nam Thái Bình Dương, cách Úc 1.210 km và cách Mẫu quốc Pháp 16.136 km.

Xem Liên bang Đông Dương và Nouvelle-Calédonie

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Liên bang Đông Dương và Nước

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Liên bang Đông Dương và Paris

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Liên bang Đông Dương và Pháp

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Xem Liên bang Đông Dương và Pháp thuộc

Pháp-Việt Đề huề

Pháp Việt Đề huề (tiếng Pháp: Collaboration franco-annamite) là một chính sách của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương bắt đầu vào thập niên 1910 để đối phó với phong trào đối lập của người Việt.

Xem Liên bang Đông Dương và Pháp-Việt Đề huề

Phát Diệm

Sông Ân Giang - Thị trấn Phát Diệm Đài chiến sĩ - Thị trấn Phát Diệm Phát Diệm (chữ Hán: 發艷) là một thị trấn ở phía nam đồng bằng sông Hồng.

Xem Liên bang Đông Dương và Phát Diệm

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Phú Thọ

Phúc Yên

Phúc Yên là một thành phố đô thị loại III trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.

Xem Liên bang Đông Dương và Phúc Yên

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Xem Liên bang Đông Dương và Phnôm Pênh

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Liên bang Đông Dương và Phong kiến

Pierre Marie Antoine Pasquier

Ứng Lăng, Huế Pierre Marie Antoine Pasquier, hay thường được biết với tên Pierre Pasquier (6 tháng 2, 1877-15 tháng 1, 1934) là Toàn quyền Đông Dương từ năm 1928 đến 1934.

Xem Liên bang Đông Dương và Pierre Marie Antoine Pasquier

Pleiku

Pleiku (Pờ-lây-cu) là tỉnh lỵ của tỉnh Gia Lai ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Pleiku

Prey Veng (tỉnh)

Tỉnh Prey Veng là một tỉnh của Campuchia, tỉnh lỵ là Prey Veng.

Xem Liên bang Đông Dương và Prey Veng (tỉnh)

Quách Đàm

Tượng Quách Đàm trước đây được đặt tại trung tâm chợ Bình Tây, hiện trưng bày trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Quách Đàm (phồn thể: 郭琰 bính âm Hán ngữ: Guō Yǎn; 1863-1927) là một thương gia giàu có, và là người có công xây dựng nên chợ Bình Tây; nay thuộc quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Quách Đàm

Quân đội Nhật Bản

Quân đội Nhật Bản có các tên gọi khác nhau theo thời gian.

Xem Liên bang Đông Dương và Quân đội Nhật Bản

Quảng Châu Loan

Quảng Châu Loan (tiếng Pháp: Kouang-Tchéou-Wan, chữ Hán: 廣州灣), hoặc Lãnh thổ Quảng Châu Loan (tiếng Pháp: Territoire de Kouang-Tchéou-Wan) là một vùng đất ở miền Nam Trung Hoa, ven bờ đông bán đảo Lôi Châu, thuộc tỉnh Quảng Đông.

Xem Liên bang Đông Dương và Quảng Châu Loan

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Xem Liên bang Đông Dương và Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Xem Liên bang Đông Dương và Quần đảo Trường Sa

Quốc tịch

Quốc tịch (chữ Hán: 國籍) là mối quan hệ pháp lý giữa một cá nhân và một quốc gia có chủ quyền.

Xem Liên bang Đông Dương và Quốc tịch

Quyền công dân

Quyền công dân là quyền được làm công dân của một cộng đồng xã hội, chính trị, hoặc quốc gia.

Xem Liên bang Đông Dương và Quyền công dân

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Xem Liên bang Đông Dương và Rượu

Sông Hương

Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Sông Hương

Sông Ka Long

Công ước năm 1887 giữa Pháp và nhà Thanh lấy cửa sông này làm đường biên giới Sông Ka Long là sông chảy ở vùng biên giới giữa tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam và tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.

Xem Liên bang Đông Dương và Sông Ka Long

Sông Mã

Sông Mã chảy Điện Biên qua Sơn La, Lào, Thanh Hóa ra biển Đông. Sông Mã là một con sông của Việt Nam và Lào có chiều dài 512 km, trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam dài 410 km và phần trên lãnh thổ Lào dài 102 km.

Xem Liên bang Đông Dương và Sông Mã

Sông Thao

Sông Thao là dòng chính của sông Hồng, bắt nguồn từ Nguy Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, vào Việt Nam ở tỉnh Lào Cai, chảy đến ngã ba Hạc ở Việt Trì, tỉnh Phú Thọ thì hợp lưu với sông Đà và sông Lô.

Xem Liên bang Đông Dương và Sông Thao

Sông Vàm Cỏ Tây

sông Vàm Cỏ Tây qua TP.Tân An Sông Hưng Hòa (Vũng Gù) tức Vàm Cỏ Tây, Rạch Tầm Long chi lưu của sông Hưng Hòa trong bản đồ Nam Kỳ Lục tỉnh năm 1861-1863. Sông Vàm Cỏ Tây là tên một con sông chảy qua tỉnh Long An và Tiền Giang.

Xem Liên bang Đông Dương và Sông Vàm Cỏ Tây

Sở Liêm phóng Đông Dương

Sở Liêm phóng Đông Dương hay Sở Mật thám Đông Dương (tiếng Pháp: Sûreté général indochinoise) là một cơ quan tình báo, mật thám và an ninh của chính quyền Liên bang Đông Dương, hoạt động từ năm 1917 đến hết thời Pháp thuộc.

Xem Liên bang Đông Dương và Sở Liêm phóng Đông Dương

Sữa đặc

sữa Ông Thọ Sữa đặc là sữa bò đã hút hết nước.

Xem Liên bang Đông Dương và Sữa đặc

Sisavang Vong

Sisavang Phoulivong (hay Sisavangvong) (14 tháng 7 năm 1885 – 29 tháng 10 năm 1959), là quốc vương của Vương quốc Luang Phrabang và sau đó là của Vương quốc Lào từ 28 tháng 4 năm 1904 cho đến khi qua đời vào ngày 20 tháng 10 năm 1959.

Xem Liên bang Đông Dương và Sisavang Vong

Sisophon

Sisophon là tỉnh lị của Banteay Meanchay, Campuchia.

Xem Liên bang Đông Dương và Sisophon

Svay Rieng (tỉnh)

Tỉnh Svay Rieng (tiếng Khmer: ស្វាយរៀង), phiên âm tiếng Việt: Xvây Riêng hoặc Xoài Riêng, là một tỉnh đông nam của Campuchia.

Xem Liên bang Đông Dương và Svay Rieng (tỉnh)

Sơn Trà

Bán đảo Sơn Trà nhìn từ trên cao. Sơn Trà là tên một bán đảo và ngọn núi thuộc quận Sơn Trà (tên quận đặt theo tên bán đảo), thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Sơn Trà

Tâm Tâm Xã

Tâm Tâm Xã còn gọi là Tân Việt Thanh niên Đoàn là một tổ chức cách mạng của nhóm thanh niên Việt Nam yêu nước trong những năm 20 thế kỉ 20.

Xem Liên bang Đông Dương và Tâm Tâm Xã

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Liên bang Đông Dương và Tây Ban Nha

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Xem Liên bang Đông Dương và Tên gọi Trung Quốc

Tòa án

Tòa án là cơ quan thực hiện chức năng tư pháp và xét xử của một nhà nước.

Xem Liên bang Đông Dương và Tòa án

Tù nhân chính trị

Hình tượng tù nhân chính trị dưới chế độ Việt Nam Cộng Hòa ở bảo tàng Chứng tích chiến tranh, TP Hồ Chí Minh Tù nhân chính trị hay Phạm nhân chính trị, chính trị phạm là một người bị giam giữ trong nhà tù hay quản thúc tại gia do hình ảnh hay chính kiến, hành động của người này bị chính quyền xem là đe dọa hay thách thức đến quyền lực của chính quyền hay an ninh và chủ quyền quốc gia.

Xem Liên bang Đông Dương và Tù nhân chính trị

Tấn

Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Tấn

Tổng đốc

Tổng đốc (chữ Hán:總督) hoặc Tổng trấn là một chức quan của chế độ phong kiến trao cho viên quan đứng đầu một vùng hành chính gồm nhiều tỉnh thành.

Xem Liên bang Đông Dương và Tổng đốc

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Xem Liên bang Đông Dương và Than đá

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Xem Liên bang Đông Dương và Thanh Hóa

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Xem Liên bang Đông Dương và Thành phố

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Thành phố Hồ Chí Minh

Thập niên 1920

Thập niên 1920 hay thập kỷ 1920 là thập kỷ bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1920 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 1929.

Xem Liên bang Đông Dương và Thập niên 1920

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Liên bang Đông Dương và Thế kỷ 19

Thống đốc Nam Kỳ

Thống đốc Nam Kỳ (tiếng Pháp: Lieutenant-Gouverneur de la Cochinchine) là chức vụ đứng đầu Nam Kỳ thời Pháp thuộc.

Xem Liên bang Đông Dương và Thống đốc Nam Kỳ

Thống sứ Bắc Kỳ

Phủ Khâm sai năm 1945, tức Dinh Thống sứ Bắc Kỳ (1917-1945) Thống sứ Bắc Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur du Tonkin) là viên chức người Pháp đứng đầu xứ bảo hộ Bắc Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Xem Liên bang Đông Dương và Thống sứ Bắc Kỳ

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Xem Liên bang Đông Dương và Thi Hương

Thuế thân

Thuế thân, còn gọi là thuế đinh, thuế đầu người, hay sưu là một trong thứ thuế của chế độ phong kiến và quân chủ.

Xem Liên bang Đông Dương và Thuế thân

Thuốc lá

Tàn thuốc lá Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm).

Xem Liên bang Đông Dương và Thuốc lá

Thuốc phiện

Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết suất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

Xem Liên bang Đông Dương và Thuốc phiện

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Xem Liên bang Đông Dương và Thuộc địa

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Xem Liên bang Đông Dương và Tiếng Khmer

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Liên bang Đông Dương và Tiếng Pháp

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Xem Liên bang Đông Dương và Toàn quyền Đông Dương

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Xem Liên bang Đông Dương và Tokyo

Trí thức

Trí thức là người có kiến thức sâu xa về một hay nhiều lĩnh vực hơn sự hiểu biết của mặt bằng chung của xã hội vào từng thời kỳ.

Xem Liên bang Đông Dương và Trí thức

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Liên bang Đông Dương và Trần Trọng Kim

Trống đồng Đông Sơn

Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ.

Xem Liên bang Đông Dương và Trống đồng Đông Sơn

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Xem Liên bang Đông Dương và Trung Kỳ

Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam

Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, tiền thân là Trường Mỹ thuật Đông Dương thuộc Viện Đại học Đông Dương, là một trong những trường trường đại học hàng đầu của miền Bắc Việt Nam về đào tạo nhóm ngành Mỹ thuật.

Xem Liên bang Đông Dương và Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam

Trường Hậu bổ (định hướng)

Trường Hậu bổ có thể là một trong ba cơ sở giáo dục.

Xem Liên bang Đông Dương và Trường Hậu bổ (định hướng)

Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội

Trường Trung học phổ thông Quốc gia Chu Văn An (còn được gọi là Trường Chu Văn An, Trường Bưởi, Trường Chu hay trước kia là Trường PTTH Chuyên ban Chu Văn An) là một trường trung học phổ thông công lập ở Hà Nội.

Xem Liên bang Đông Dương và Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội

Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học-Huế; tên chính thức hiện nay: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Tuần phủ

Tuần phủ (巡撫), còn được gọi là tuần vũ, là một chức quan địa phương ở Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Xem Liên bang Đông Dương và Tuần phủ

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Xem Liên bang Đông Dương và Tư pháp

Vanuatu

Vanuatu, tên chính thức Cộng hòa Vanuatu, là đảo quốc gồm quần đảo vùng Melanesia, tây nam Thái Bình Dương.

Xem Liên bang Đông Dương và Vanuatu

Vàm Cỏ Đông

sông Vàm Cỏ Đông, đoạn chảy qua Bến Lức Sông Vàm Cỏ Đông là một chi lưu của sông Vàm Cỏ, thuộc hệ thống sông Đồng Nai.

Xem Liên bang Đông Dương và Vàm Cỏ Đông

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Liên bang Đông Dương và Vàng

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Liên bang Đông Dương và Vân Nam

Vịnh Bắc Bộ

Vịnh Bắc Bộ, trước năm 1975 còn được gọi là Vịnh Bắc Phần hay Vịnh Bắc Việt là vịnh nước mặn nằm giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Liên bang Đông Dương và Vịnh Bắc Bộ

Văn hóa Đông Sơn

Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.

Xem Liên bang Đông Dương và Văn hóa Đông Sơn

Viện Đại học Đông Dương

Viện Đại học Đông Dương (tiếng Pháp: Université Indochinoise) là một viện đại học công lập ở Liên bang Đông Dương do chính quyền đô hộ Pháp thành lập vào năm 1907.

Xem Liên bang Đông Dương và Viện Đại học Đông Dương

Viện Dân biểu Bắc Kỳ

Viện Dân biểu Bắc Kỳ hay Bắc Kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (tiếng Pháp: Chambre des Représentants du Peuple du Tonkin), được thành lập ngày 10 tháng 4 năm 1926 theo nghị định của Toàn quyền Đông Dương Alexandre Varenne, là một cơ quan tham vấn cho chính quyền Bảo hộ của người Pháp ở Bắc Kỳ.

Xem Liên bang Đông Dương và Viện Dân biểu Bắc Kỳ

Viện Dân biểu Trung Kỳ

Trụ sở cũ của Viện Dân biểu Trung Kỳ, trên đường Jules Ferry, sau năm 1954 là đường Lê Lợi. Tòa nhà này năm 1957 được thu dụng làm Viện Đại học Huế Viện Dân biểu Trung Kỳ (tiếng Pháp: Chambre des Représentants du Peuple de l'Annam) là cơ quan tư vấn cho chính quyền Pháp ở Trung Kỳ về các vấn đề kinh tế, tài chính, xã hội.

Xem Liên bang Đông Dương và Viện Dân biểu Trung Kỳ

Viện Hải dương học (Việt Nam)

Viện Hải dương học Nha Trang Viện Hải dương học Nha Trang Viện Hải dương học Nha Trang là một viện nghiên cứu đời sống động thực vật hải dương tại thành phố Nha Trang, Khánh Hòa.

Xem Liên bang Đông Dương và Viện Hải dương học (Việt Nam)

Viện Viễn Đông Bác cổ

Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa.

Xem Liên bang Đông Dương và Viện Viễn Đông Bác cổ

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Liên bang Đông Dương và Việt Minh

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Liên bang Đông Dương và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Quang Phục Hội

Việt Nam Quang Phục Hội là một tổ chức cách mạng thành lập năm 1912 do Phan Bội Châu đề xướng theo chủ nghĩa dân chủ với mục đích đánh đuổi người Pháp khỏi Đông Dương.

Xem Liên bang Đông Dương và Việt Nam Quang Phục Hội

Việt Nam Quốc dân Đảng

Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.

Xem Liên bang Đông Dương và Việt Nam Quốc dân Đảng

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Xem Liên bang Đông Dương và Vua

Xã (chữ Hán: 社; tiếng Anh: township; tiếng Pháp: commune) được dùng để chỉ một loại khu định cư khác tại các quốc gia khác nhau.

Xem Liên bang Đông Dương và Xã

Xi măng

Đổ xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là một loại chất kết dính thủy lực, được dùng làm vật liệu xây dựng.

Xem Liên bang Đông Dương và Xi măng

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Xem Liên bang Đông Dương và Xiêm

Xiêm Riệp (tỉnh)

Siem Reap (សៀមរាប, phiên âm tiếng Việt là Xiêm Riệp) là một tỉnh tây bắc Campuchia, bên bờ của hồ Tonlé Sap.

Xem Liên bang Đông Dương và Xiêm Riệp (tỉnh)

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.

Xem Liên bang Đông Dương và Y học

11 tháng 3

Ngày 11 tháng 3 là ngày thứ 70 (71 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 11 tháng 3

13 tháng 3

Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 13 tháng 3

1864

1864 (số La Mã: MDCCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1864

1879

Năm 1879 (MDCCCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 4 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Liên bang Đông Dương và 1879

1882

Năm 1882 (Số La Mã) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Liên bang Đông Dương và 1882

1886

1886 (số La Mã: MDCCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Sáu trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Tư theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Liên bang Đông Dương và 1886

1887

1887 (số La Mã: MDCCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Năm theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Liên bang Đông Dương và 1887

1893

Năm 1893 (MDCCCXCIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Liên bang Đông Dương và 1893

1895

Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.

Xem Liên bang Đông Dương và 1895

1897

Theo lịch Gregory, năm 1897 (số La Mã: MDCCCXCVII) là năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu.

Xem Liên bang Đông Dương và 1897

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1903

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1904

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1905

1906

1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1906

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1908

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1913

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1914

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1920

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1923

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1924

1927

1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1927

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1936

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1937

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1941

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1942

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1945

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 1954

8 tháng 4

Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 98 (99 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 8 tháng 4

9 tháng 3

Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên bang Đông Dương và 9 tháng 3

Xem thêm

Campuchia thế kỷ 19

Campuchia thế kỷ 20

Chấm dứt năm 1945 ở Campuchia

Chủ nghĩa Tân đế quốc

Cựu chính thể trong Chiến tranh Đông Dương

Cựu quốc gia trong lịch sử Campuchia

Cựu quốc gia trong lịch sử Việt Nam

Cựu quốc gia ở Đông Nam Á

Cựu thuộc địa của Pháp

Cựu thuộc địa ở Châu Á

Khởi đầu năm 1887 ở Campuchia

Khởi đầu năm 1887 ở Liên bang Đông Dương

Khởi đầu năm 1887 ở Việt Nam

Khởi đầu năm 1945 ở Việt Nam

Lào thế kỷ 20

Quan hệ Campuchia-Pháp

Quan hệ Lào-Pháp

Quan hệ Pháp – Việt Nam

Thực dân Pháp ở châu Á

Việt Nam thế kỷ 19

Việt Nam thế kỷ 20

Đế chế thứ hai

Đế quốc thực dân Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tứ Cộng hòa Pháp

Còn được gọi là Chính phủ Toàn quyền, Chính phủ Toàn quyền Đông Dương, Liên bang Đông Dương thuộc Pháp, Liên bang Đông Pháp, Liên hiệp Đông Dương, Đông Dương Pháp, Đông Dương Pháp thuộc, Đông Dương thuộc Pháp, Đông Pháp.

, Chữ Quốc ngữ, Chiêm Thành, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Danh sách Thống đốc Nam Kỳ, Dịch hạch, Doanh nhân, Duy Tân, Franc Pháp, Gạo, Gia Lâm, Giai cấp, Giai cấp tư sản, Hà Nội, Hà Thành đầu độc, Hà Tiên (tỉnh), Hà Tu, Hòa ước Giáp Thân (1884), Hải đăng, Hải Phòng, Học sinh, Hồ Chí Minh, Hồ tiêu, Hồng Gai, Hạ Long, Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ, Hecta, Henri Mouhot, Henri Parmentier, Hiệp định Genève, 1954, Hoàng Hoa Thám, Hoàng thành Huế, Hoàng Việt luật lệ, Huaphanh, Jean Decoux, Kênh Vĩnh Tế, Kẻ Sặt, Kẽm, Khai thác mỏ, Khâm sứ Trung Kỳ, Khảo cổ học, Khởi nghĩa Yên Bái, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kilôgam, Ko Chang, Kon Tum, Lan Xang, Làng, Lào, Lính tập, Lạng Sơn, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Lục bộ, Lộc Ninh, Liên hiệp Pháp, Mã Lai, Mã lực, Mê Kông, Mỹ Tho, Muối, Nam Bộ kháng chiến, Nam Kỳ, Nam Quan, Nông dân, Nông nghiệp, Nội các, Ngân hàng Đông Dương, Người Chăm, Người Hoa, Người Khmer, Người Kinh (Trung Quốc), Người Thái, Người Việt, Nhà Nguyễn, Nhà Thanh, Nhật Bản, Ninh Giang (thị trấn), Norodom Sihanouk, Nouvelle-Calédonie, Nước, Paris, Pháp, Pháp thuộc, Pháp-Việt Đề huề, Phát Diệm, Phú Thọ, Phúc Yên, Phnôm Pênh, Phong kiến, Pierre Marie Antoine Pasquier, Pleiku, Prey Veng (tỉnh), Quách Đàm, Quân đội Nhật Bản, Quảng Châu Loan, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Quốc tịch, Quyền công dân, Rượu, Sông Hương, Sông Ka Long, Sông Mã, Sông Thao, Sông Vàm Cỏ Tây, Sở Liêm phóng Đông Dương, Sữa đặc, Sisavang Vong, Sisophon, Svay Rieng (tỉnh), Sơn Trà, Tâm Tâm Xã, Tây Ban Nha, Tên gọi Trung Quốc, Tòa án, Tù nhân chính trị, Tấn, Tổng đốc, Than đá, Thanh Hóa, Thành phố, Thành phố Hồ Chí Minh, Thập niên 1920, Thế kỷ 19, Thống đốc Nam Kỳ, Thống sứ Bắc Kỳ, Thi Hương, Thuế thân, Thuốc lá, Thuốc phiện, Thuộc địa, Tiếng Khmer, Tiếng Pháp, Toàn quyền Đông Dương, Tokyo, Trí thức, Trần Trọng Kim, Trống đồng Đông Sơn, Trung Kỳ, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Trường Hậu bổ (định hướng), Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội, Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học, Tuần phủ, Tư pháp, Vanuatu, Vàm Cỏ Đông, Vàng, Vân Nam, Vịnh Bắc Bộ, Văn hóa Đông Sơn, Viện Đại học Đông Dương, Viện Dân biểu Bắc Kỳ, Viện Dân biểu Trung Kỳ, Viện Hải dương học (Việt Nam), Viện Viễn Đông Bác cổ, Việt Minh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam Quang Phục Hội, Việt Nam Quốc dân Đảng, Vua, , Xi măng, Xiêm, Xiêm Riệp (tỉnh), Y học, 11 tháng 3, 13 tháng 3, 1864, 1879, 1882, 1886, 1887, 1893, 1895, 1897, 1903, 1904, 1905, 1906, 1908, 1913, 1914, 1920, 1923, 1924, 1927, 1936, 1937, 1941, 1942, 1945, 1954, 8 tháng 4, 9 tháng 3.