Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Liên Xô

Mục lục Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mục lục

  1. 414 quan hệ: Adolf Hitler, Afghanistan, Alaska, Albania, Aleksandr Fyodorovich Kerenskii, Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn, Aleksei Arkhipovich Leonov, Aleksey Nikolayevich Tolstoy, An sinh xã hội, Andrei Dmitrievich Sakharov, Anh, Armenia, Úc, Azerbaijan, Đông Âu, Đông Phổ, Đại khủng hoảng, Đại suy thoái, Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình, Đế quốc Nhật Bản, Đức, Đức Quốc Xã, Đội tuyển bóng đá quốc gia Liên Xô, Ý, Ý thức hệ, Ba Lan, Baikonur, Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bác sĩ Zhivago, Bán đảo Krym, Bán đảo Triều Tiên, Bán tổng thống chế, Báo chí, Bóng đá, Bắc Băng Dương, Bệnh tả, Bộ Dân ủy Nội vụ, Belarus, Berlin, Bessarabia, Biết chữ, Biển Baltic, Bolshevik, Boris Leonidovich Pasternak, Boris Nikolayevich Yeltsin, Bulgaria, Canada, Các nước Baltic, ... Mở rộng chỉ mục (364 hơn) »

  2. Cộng sản ở Nga
  3. Cựu Cộng hòa Xô viết
  4. Cựu quốc gia Tây Á
  5. Cựu quốc gia châu Âu
  6. Nga thế kỷ 20
  7. Quốc gia và vùng lãnh thổ chấm dứt năm 1991
  8. Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 1922

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Liên Xô và Adolf Hitler

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Liên Xô và Afghanistan

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Xem Liên Xô và Alaska

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Xem Liên Xô và Albania

Aleksandr Fyodorovich Kerenskii

Aleksandr Fyodorovich Kerensky (Александр Фёдорович Керенский) (1881 – 1970) là nhà hoạt động chính trị người Nga.

Xem Liên Xô và Aleksandr Fyodorovich Kerenskii

Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn

Alekxandr Isayevich Solzhenitsyn (tiếng Nga: Алекса́ндр Иса́евич Солжени́цын, 11 tháng 12 năm 1918 – 3 tháng 8 tháng 2008) là nhà văn, nhà viết kịch của Liên Bang Xô Viết và Liên Bang Nga đoạt giải Nobel Văn học năm 1970.

Xem Liên Xô và Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn

Aleksei Arkhipovich Leonov

Alexei Arhipovich Leonov (30 tháng 5 năm 1934 tại làng Listvjanka, huyện Tisulskiy, tỉnh Kemerovo) là một phi hành gia người Nga.

Xem Liên Xô và Aleksei Arkhipovich Leonov

Aleksey Nikolayevich Tolstoy

Aleksey Nikolayevich Tolstoy (tiếng Nga: Алексей Николаевич Толстой) là một nhà văn nổi tiếng Liên Xô.

Xem Liên Xô và Aleksey Nikolayevich Tolstoy

An sinh xã hội

Thẻ An Sinh Xã Hội Hoa Kỳ khuyến mại được phân phối như một thẻ ví dụ trong các ví tiền được phân phối bởi F.W. Woolworth Company. An sinh xã hội là một khái niệm được nêu trong Điều 22 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền phát biểu rằng Mọi người, như một thành viên của xã hội, có quyền an sinh xã hội và được quyền thực hiện, thông qua nỗ lực quốc gia và hợp tác quốc tế và phù hợp với tổ chức và các nguồn lực của mỗi quốc gia, các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa không thể thiếu cho nhân phẩm của mình và sự phát triển tự do của nhân cách của mình.

Xem Liên Xô và An sinh xã hội

Andrei Dmitrievich Sakharov

Andrei Dmitrievich Sakharov (tiếng Nga: Андре́й Дми́триевич Са́харов; 21 tháng 5 năm 1921 – 14 tháng 12 năm 1989) là một nhà vật lý Liên Xô, nhà hoạt động xã hội, viện sĩ Viện Hàn lâm Liên Xô (1953).

Xem Liên Xô và Andrei Dmitrievich Sakharov

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Liên Xô và Anh

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Xem Liên Xô và Armenia

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Liên Xô và Úc

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á.

Xem Liên Xô và Azerbaijan

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Liên Xô và Đông Âu

Đông Phổ

Tỉnh Đông Phổ (đỏ), thuộc Vương quốc Phổ, nằm trong Đế quốc Đức, 1871. Đông Phổ là phần chính của các khu vực Phổ dọc theo phía đông nam bờ biển Baltic từ thế kỷ 13 đến cuối chiến tranh thế giới thứ II tháng 5 năm 1945.

Xem Liên Xô và Đông Phổ

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Xem Liên Xô và Đại khủng hoảng

Đại suy thoái

Tốc độ tăng trưởng GDP hàng quý của thế giới (đường màu lam), của khu vực các nước phát triển (đường màu đỏ) và khu vực các nước đang phát triển (đường màu rêu) thời kỳ 2005-2009.

Xem Liên Xô và Đại suy thoái

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Xem Liên Xô và Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Xem Liên Xô và Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Liên Xô và Đặng Tiểu Bình

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Liên Xô và Đế quốc Nhật Bản

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Liên Xô và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Liên Xô và Đức Quốc Xã

Đội tuyển bóng đá quốc gia Liên Xô

Đội tuyển bóng đá quốc gia Liên Xô là đội tuyển bóng đá đại diện cho Liên Xô ở các giải đấu quốc tế.

Xem Liên Xô và Đội tuyển bóng đá quốc gia Liên Xô

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Liên Xô và Ý

Ý thức hệ

Ý thức hệ hay hệ tư tưởng là hệ thống các mục đích và quan niệm giúp điều chỉnh mục tiêu, dự tính và hành động của con người.

Xem Liên Xô và Ý thức hệ

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Liên Xô và Ba Lan

Baikonur

Baikonur (tiếng Kazakhstan: Байқоңыр, Bayqoñır Nga: Байконур, Baykonur), trước đây được biết đến như Leninsk, là một thành phố trong tỉnh Kyzylorda của Kazakhstan, thành phố được cho Nga thuê và quản lý.

Xem Liên Xô và Baikonur

Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ quan tham mưu của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, về chủ trương, quan điểm và chính sách của Đảng trong lĩnh vực tuyên truyền, báo chí, xuất bản, văn hoá, văn nghệ, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo và một số lĩnh vực xã hội; đồng thời là cơ quan chuyên môn - nghiệp vụ về các lĩnh vực công tác này của Đảng.

Xem Liên Xô và Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bác sĩ Zhivago

Bác sĩ Zhivago (tiếng Nga: Доктор Живаго, từ Живаго có nghĩa đen là "cuộc sống") là tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Nga–Xô viết Boris Leonidovich Pasternak (1890–1960).

Xem Liên Xô và Bác sĩ Zhivago

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Xem Liên Xô và Bán đảo Krym

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Xem Liên Xô và Bán đảo Triều Tiên

Bán tổng thống chế

Những quốc gia cộng hòa tổng thống được biểu thị bằng màu xanh biển (xanh lá lợt biểu thị các quốc gia có quốc hội bầu tổng thống và có thể giải tán nội các) trong khi đó các quốc gia bán-tổng thống chế được biểu thị bằng màu vàng.

Xem Liên Xô và Bán tổng thống chế

Báo chí

Một người đọc nhật báo tại Argentina Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và "chí" - ghi lại), hay còn dùng tên gọi cũ (theo cách gọi của Trung Quốc) là tân văn (trong đó tân văn nghĩa là báo, như trong Phụ nữ tân văn, tức là báo phụ nữ, Lục Tỉnh tân văn, tức là báo Lục tỉnh), nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ nhằm báo cáo về các sự vật, hiện tượng hay con người nổi bật trong ngày mà xã hội cần quan tâm.

Xem Liên Xô và Báo chí

Bóng đá

| nhãn đt.

Xem Liên Xô và Bóng đá

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Xem Liên Xô và Bắc Băng Dương

Bệnh tả

Bệnh tả (Cholera) là một bệnh nhiễm trùng đường ruột do vi trùng Vibrio cholerae gây ra, độc tố của vi trùng này gây tiêu chảy nặng kèm theo mất nước và có thể dẫn đến tử vong trong một số trường hợp.

Xem Liên Xô và Bệnh tả

Bộ Dân ủy Nội vụ

Bộ Dân ủy Nội vụ (Народный комиссариат внутренних дел, Narodnyy Komissariat Vnutrennikh Del), viết tắt NKVD (НКВД) là một cơ quan hành pháp của Liên Xô, đơn vị trực tiếp thi hành quyền lực của đảng Cộng sản Liên Xô trong lĩnh vực an ninh, tình báo.

Xem Liên Xô và Bộ Dân ủy Nội vụ

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Xem Liên Xô và Belarus

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Liên Xô và Berlin

Bessarabia

Vị trí Bessarabia trong châu Âu. Bản đồ Bessarabia từ sách của Charles Upson Clark Bessarabia (Basarabia; Бессарабия Bessarabiya, Бессарабія Bessarabiya) là một thuật ngữ dùng để chỉ khu vực địa lý ở Đông Âu bao quanh bởi sông Dniester ở phía đông và sông Prut về phía tây.

Xem Liên Xô và Bessarabia

Biết chữ

Thống kê dân số biết đọc biết viết trên thế giới Sự biết viết, sự biết đọc hay khả năng biết đọc, biết viết theo UNESCO là "khả năng nhận biết, hiểu, sáng tạo, truyền đạt, tính toán và dùng chữ được in ra va viết ra liên kết cùng với văn cảnh khác nhau." Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã định nghĩa và nhấn mạnh chữ in (và không bao gồm hình ảnh, truyền hình, v.v.); Mù chữ - tình trạng người không biết đọc, không biết viết - là một trong những vấn nạn của nhiều nước trên thế giới.

Xem Liên Xô và Biết chữ

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Liên Xô và Biển Baltic

Bolshevik

250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").

Xem Liên Xô và Bolshevik

Boris Leonidovich Pasternak

Boris Leonidovich Pasternak (tiếng Nga: Борис Леонидович Пастернак; (10 tháng 2, (lịch cũ: 29 tháng 1) năm 1890 – 30 tháng 5 năm 1960) là một nhà thơ, nhà văn Nga-Xô viết đoạt Giải Nobel Văn học năm 1958.

Xem Liên Xô và Boris Leonidovich Pasternak

Boris Nikolayevich Yeltsin

(tiếng Nga: Борис Николаевич Ельцин; sinh ngày 1 tháng 2 năm 1931 – mất ngày 23 tháng 4 năm 2007) là nhà hoạt động quốc gia, chính trị của Nga và Liên Xô.

Xem Liên Xô và Boris Nikolayevich Yeltsin

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Liên Xô và Bulgaria

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Liên Xô và Canada

Các nước Baltic

Các nước Baltic (cũng gọi là các quốc gia Baltic) thường được dùng để chỉ các lãnh thổ ở phía đông của biển Baltic đã giành được độc lập từ đế quốc Nga trong giai đoạn náo động của Chiến tranh thế giới thứ nhất: chủ yếu là ba nước kề sát nhau Estonia, Latvia và Litva; Phần Lan cũng nằm trong phạm vi của thuật ngữ này từ thập niên 1920 đến năm 1939.

Xem Liên Xô và Các nước Baltic

Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết

Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết, 1989 Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết được quy định theo Điều 76 của Hiến pháp Xô viết 1977 là những nhà nước Xã hội chủ nghĩa Xô viết có chủ quyền hợp nhất với những nước Cộng hòa Xô viết khác để trở thành Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết hay Liên bang Xô viết.

Xem Liên Xô và Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết

Các nước Cộng hoà tự trị của Liên bang Xô Viết

Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa tự trị của Liên bang Xô Viết (tiếng Nga: Автономная Советская Социалистическая Республика,АССР; chuyển tự: ASSR), thường được gọi tắt là nước cộng hòa tự trị (Автономная Республика) là đơn vị hành chính trực thuộc các nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liên bang Nga, Ukraine, Uzbek, Gruzia và Azerbaijan.

Xem Liên Xô và Các nước Cộng hoà tự trị của Liên bang Xô Viết

Cách mạng

Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.

Xem Liên Xô và Cách mạng

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Xem Liên Xô và Cách mạng công nghiệp

Cách mạng Tháng Hai

Cách mạng tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản diễn ra vào tháng 2 năm 1917 (theo lịch Nga cũ).

Xem Liên Xô và Cách mạng Tháng Hai

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Liên Xô và Cách mạng Tháng Mười

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Liên Xô và Công nghiệp

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD.

Xem Liên Xô và Công nghiệp hóa

Công nghiệp nặng

Máy xúc, khai thác mỏ than lộ thiên Công nghiệp nặng là lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều tư bản, đối ngược với công nghiệp nhẹ là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động.

Xem Liên Xô và Công nghiệp nặng

Công nghiệp nhẹ

Công nghiệp nhẹ là ngành công nghiệp ít tập trung tư bản hơn công nghiệp nặng, và thiên về cung cấp hàng hóa tiêu dùng hơn là phục vụ các doanh nghiệp (có nghĩa là sản phẩm được sản xuất cho người tiêu dùng cuối cùng hơn là sản xuất để làm đầu vào cho một quá trình sản xuất khác).

Xem Liên Xô và Công nghiệp nhẹ

Công nhân

Công nhân là người lao động phổ thông, theo nghĩa rộng là người kiếm sống bằng cách làm việc thể xác (lao động chân tay), bằng cách của mình - cung cấp lao động để lãnh tiền công (tiền lương) của chủ nhân (người sử dụng lao động), để nỗ lực tạo ra sản phẩm cho người chủ và thường được thuê với hợp đồng làm việc (giao kèo) để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được đóng gói vào một công việc hay chức năng.

Xem Liên Xô và Công nhân

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập là các quốc gia thành viên cũ của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, đã lần lượt tách ra để trở thành các nước độc lập sau khi toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa châu Âu sụp đổ vào năm 1990.

Xem Liên Xô và Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa liên bang

Cộng hòa liên bang (tiếng Anh: federal republic) là một liên bang gồm các bang có thể chế chính phủ cộng hòa.

Xem Liên Xô và Cộng hòa liên bang

Cộng hòa Nga

Cộng hòa Nga (tiếng Nga: Россiйская республика) là một chính thể được thành lập sau Cách mạng Nga với lãnh thổ kế thừa phần lớn diện tích của Đế quốc Nga.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Nga

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia (Հանրապետություն Haykakan Sovetakan Soc’ialistakan Hanrapetut’yun; Армя́нская Сове́тская Социалисти́ческая Респу́блика Armjanskaja Sovetskaja Sotsialističeskaja Respublika), cũng viết tắt là CHXHCNXV Armenia hay Xô viết Armenia, là một trong 15 nước cộng hòa hình thành nên Liên Xô.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan (Азәрбајҹан Совет Сосиалист Республикасы Azərbaycan Sovet Sosialist Respublikası; Азербайджанская Советская Социалистическая Республика Azerbaydzhanskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), viết tắt CHXHCNXV Azerbaijan hay Xô viết Azerbaijan, là một trong các nước cộng hòa hình thành nên Liên Xô.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Byelorussia (tiếng Belarus: Беларуская Савецкая Сацыялістычная Рэспубліка); tiếng Nga: Белору́сская Сове́тская Социалисти́ческая Респу́блика, viết tắt БССР, Bielorusskaja Sovietskaja Socialistitchieskaja Riespublika, BSSR) là một trong mười lăm nước cộng hòa của Liên Xô.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia (Tiếng Estonia: Eesti Nõukogude Sotsialistlik Vabariik; Tiếng Nga: Эстонская Советская Социалистическая Республика, Estonskaya Sovetskaya Sotsalisticheskaya Respublika) từng là một cộng hòa thuộc Liên bang Xô viết.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia (საქართველოს საბჭოთა სოციალისტური რესპუბლიკა sakartvelos sabch'ota socialist'uri resp'ublik'a; Грузинская Советская Социалистическая Республика Gruzinskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), viết tắt CHXHCNV Gruzia là một trong 15 nước cộng hòa hình thành nên Liên Xô.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Karelia-Phần Lan

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Karelia-Phần Lan (tiếng Phần Lan: Karjalais-suomalainen sosialistinen neuvostotasavalta; tiếng Nga: Карело-Финская Советская Социалистическая Республика, Karelo-Finskaya Sovietskaya Sotsialisticheskaya Respublika) là một nước cộng hòa tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn của Liên bang Xô viết.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Karelia-Phần Lan

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan (tiếng Kazakh: Қазақ Кеңестік Социалистік Республикасы; tiếng Nga: Казахская Советская Социалистическая Республика) là một trong mười lăm nước cộng hòa lập hiến của Liên bang Xô viết.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết Kirghizia (Кыргыз Советтик Социалисттик Республикасы Kyrgyz Sovettik Sotsialisttik Respublikasy; Киргизская Советская Социалистическая Республика Kirgizskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), còn gọi là CHXNCNXV Kirghiz, CHXNCNXV Kyrgyz hay Kirghizia, là một trong những nước Cộng hòa tạo nên Liên Xô.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia (Latvijas Padomju Sociālistiskā Republika; Латвийская Советская Социалистическая Республика, Latviyskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), viết tắt CHXHCNXV Latvia, là một trong các nước cộng hòa của Liên Xô.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz

Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz (Հայաստանի Խորհրդային Սոցիալիստական Հանրապետություն; tiếng Azerbaijan: Загафгија Совет Федератив Сосиалист Республикасы Zaqafqaziya Sovet Federativ Sosialist Respublikası; ამიერკავკასიის საბჭოთა ფედერაციული სოციალისტური რესპუბლიკა; Закавказская Советская Федеративная Социалистическая Республика Zakavkazskaya Sovetskaya Federativnaya Sotsalisticheskaya Respublika) - hay còn gọi là Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Ngoại Kavkaz Xô Viết, Ngoại Kavkaz SFSR hoặc gọi tắt là TSFSR - là một nước Cộng hoà tồn tại trong một thời gian ngắn, bao gồm Gruzia, Armenia, và Azerbaijan (thường được biết đến dưới tên các nước Cộng hoà Ngoại Kavkaz), một bộ phận của Liên bang Xô Viết trước đây.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva (Lietuvos Tarybų Socialistinė Respublika; Литовская Советская Социалистическая Республика, Litovskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), viết tắt CHXHCNXV Litva, là một trong các nước cộng hòa thuộc Liên Xô, tồn tại từ năm 1940 đến 1990.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Moldavia (tiếng Moldavia Slavơ / tiếng România: Република Советикэ Сочиалистэ Молдовеняскэ / Republica Sovietică Socialistă Moldovenească, tiếng Nga: Молда́вская Сове́тская Социалисти́ческая Респу́блика) là một trong mười lăm nước cộng hòa lập hiến của Liên Xô.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Tajikistan

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Tajikistan (Республикаи Советии Социалистии Тоҷикистон Respublikai Sovetii Sotsialistii Tocikiston; Таджикская Советская Социалистическая Республика Tadzhikskaya Sovetskaya Sotsalisticheskaya Respublika), hay còn gọi tắt là CHXHCNXV Tajikistan, là một trong những nước Cộng hòa tạo nên Liên Xô.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Tajikistan

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Karelia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Tự trị Karelia là một nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị trong Liên bang Xô viết.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Karelia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia

Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Turkmenia (Түркменистан Совет Социалистик Республикасы Türkmenistan Sovet Sotsialistik Respublikasy; Туркменская Советская Социалистическая Республика Turkmenskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), hay còn gọi tắt là Turkmenia SSR, là một trong những nước Cộng hoà tạo nên Liên bang Xô viết (ở Trung Á).

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan (Ўзбекистон Совет Социалистик Республикаси O`zbekiston Sovet Sotsialistik Respublikasi; Узбекская Советская Социалистическая Республика Uzbekskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), hay còn gọi tắt là Uzbekistan SSR, là một trong những nước Cộng hòa tạo nên Liên bang Xô viết sau này.

Xem Liên Xô và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan

Cộng sản thời chiến

Cộng sản thời chiến (tiếng Nga: Военный коммунизм; 1918 - 1921) là một chính sách kinh tế được những người Bolshevik tiến hành trong Nội chiến Nga với mục tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều đã bị chiến tranh phá hoại.

Xem Liên Xô và Cộng sản thời chiến

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Liên Xô và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Liên Xô và Châu Âu

Chính phủ Liên Xô

Quốc huy Liên Xô (1923-1991) Chính phủ Liên Xô là tên gọi tổng quát các cơ quan hành pháp của Liên Xô.

Xem Liên Xô và Chính phủ Liên Xô

Chính sách

Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện nào đó của chính phủ nó bao gồm các mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được và cách làm để thực hiện các mục tiêu đó.

Xem Liên Xô và Chính sách

Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Anh là New Deal) là tên gọi của một tổ hợp các đạo luật, chính sách, giải pháp nhằm đưa Hoa Kỳ thoát ra khỏi cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933.

Xem Liên Xô và Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)

Chính sách kinh tế mới (Nga)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Nga: Новая экономическая политика - Novaya Ekonomicheskaya Politika hay НЭП) là chương trình cải cách kinh tế diễn ra tại Liên Xô từ năm 1921 đến năm 1929.

Xem Liên Xô và Chính sách kinh tế mới (Nga)

Chất lượng

"Chất lượng" là một phạm trù phức tạp và có nhiều định nghĩa khác nhau.

Xem Liên Xô và Chất lượng

Chế độ tài phiệt

Chế độ tài phiệt là một hình thức của chế độ quyền lực tập trung, trong đó một xã hội được thống trị hay kiểm soát bởi một thiểu số những công dân giàu có.

Xem Liên Xô và Chế độ tài phiệt

Chủ nghĩa bài Do Thái

Chủ nghĩa bài Do Thái (tiếng Đức Antisemitismus) là sự thù địch hoặc thành kiến, hay phân biệt đối xử đối với người Do Thái với danh nghĩa một nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo.

Xem Liên Xô và Chủ nghĩa bài Do Thái

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Liên Xô và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Xem Liên Xô và Chủ nghĩa Marx

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Xem Liên Xô và Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Xem Liên Xô và Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Xem Liên Xô và Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa thế giới

Chủ nghĩa thế giới là hệ tư tưởng rằng tất cả các nhóm dân tộc loài người thuộc về một cộng đồng duy nhất dựa trên một nền luân lý được chia sẻ.

Xem Liên Xô và Chủ nghĩa thế giới

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Liên Xô và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Xem Liên Xô và Chủ nghĩa xã hội

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng là chức danh của người đứng đầu cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của một số nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa là Hội đồng Bộ trưởng, dựa theo mô hình tổ chức chính quyền của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết kể từ năm 1946.

Xem Liên Xô và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

Chứng nghiện rượu

"Vua rượu" và "thừa tướng" của vua rượu (khoảng năm 1820) Chứng nghiện rượu là một bệnh nghiện mãn tính.

Xem Liên Xô và Chứng nghiện rượu

Chechnya

250px Cộng hòa Chechnya (tiếng Nga: Чече́нская Респу́блика Čečenskaja Respublika; tiếng Chechnya: Нохчийн Республика/Noxçiyn Respublika), là một nước thuộc liên bang Nga.

Xem Liên Xô và Chechnya

Chelyabinsk

Chelyabinsk (tiếng Nga: Челя́бинск) là một thành phố ở Nga, nằm ở phía đông dãy núi Ural bên con sông Miass, cự ly về phía nam Yekaterinburg.

Xem Liên Xô và Chelyabinsk

Chiến dịch Bagration

Bagration là mật danh của chiến dịch Byelorussia - chiến dịch tấn công chiến lược mùa hè năm 1944 của quân đội Liên Xô, chính thức bắt đầu ngày 23 tháng 6 đến 29 tháng 8 năm 1944 trong Chiến tranh Xô-Đức.

Xem Liên Xô và Chiến dịch Bagration

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Liên Xô và Chiến tranh

Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)

Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan là cuộc xung đột kéo dài mười năm giữa các lực lượng quân sự Liên Xô ủng hộ chính phủ Cộng hòa Dân chủ Afghanistan của Đảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) Mác xít chống lại lực lượng Mujahideen Afghanistan chiến đấu để lật đổ chính quyền theo chủ nghĩa cộng sản.

Xem Liên Xô và Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Liên Xô và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Xem Liên Xô và Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Liên Xô và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Liên Xô và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh toàn diện

Chiến tranh toàn diện hay còn gọi là chiến tranh tổng lực.

Xem Liên Xô và Chiến tranh toàn diện

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Liên Xô và Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh và hòa bình

Chiến tranh và hòa bình (tiếng Nga: Война и мир) là nhan đề một tiểu thuyết của Lev Nikolayevich Tolstoy, xuất bản rải rác trong giai đoạn 1865 - 1869.

Xem Liên Xô và Chiến tranh và hòa bình

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Xem Liên Xô và Chiến tranh Xô-Đức

Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh

Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh là một việc cần thiết để viết các tên hay các địa danh dưới dạng tiếng Nga trong các ngôn ngữ dùng ký tự Latinh, như tiếng Việt.

Xem Liên Xô và Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Liên Xô và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Danh sách lãnh tụ Liên Xô

Đây là danh sách lãnh tụ Liên Xô, gồm những người từng nắm quyền lực tối cao ở Liên Xô.

Xem Liên Xô và Danh sách lãnh tụ Liên Xô

Dãy núi Ural

Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu.

Xem Liên Xô và Dãy núi Ural

De facto

De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".

Xem Liên Xô và De facto

Diệt chủng

Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).

Xem Liên Xô và Diệt chủng

Dmitry Dmitrievich Shostakovich

Chữ ký của Shostakovich Dmitri Dmitriyevich Shostakovich (25 tháng 9 1906 – 9 tháng 8 năm 1975; phiên âm: Sô-xta-cô-vích) là một nhà soạn nhạc Nga thời Liên Xô.

Xem Liên Xô và Dmitry Dmitrievich Shostakovich

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Liên Xô và Encyclopædia Britannica

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Xem Liên Xô và Estonia

Feliks Edmundovich Dzerzhinsky

Feliks Edmundovich Dzerzhinsky (tiếng Nga: Феликс Эдмундович Дзержинский; Ba Lan: Feliks Dzierżyński (-20 tháng 7 năm 1926), là một nhà cách mạng Bolshevik Ba Lan và Nga và một chính khách Liên Xô.

Xem Liên Xô và Feliks Edmundovich Dzerzhinsky

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Xem Liên Xô và Franklin D. Roosevelt

George H. W. Bush

George Herbert Walker Bush (còn gọi là George Bush (cha), sinh ngày 12 tháng 6 năm 1924) là Tổng thống thứ 41 của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1989–1993).

Xem Liên Xô và George H. W. Bush

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Xem Liên Xô và Georgi Konstantinovich Zhukov

Giai cấp công nhân

Bài này nói về giai cấp vô sản theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, để xem quan điểm bao quát hơn, xem giai cấp vô sản. Giai cấp công nhân theo Karl Marx là giai cấp của những người công nhân và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất.

Xem Liên Xô và Giai cấp công nhân

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Liên Xô và Giải Nobel

Giải vô địch bóng đá châu Âu

Giải vô địch bóng đá châu Âu (tên thường gọi: UEFA EURO) là giải bóng đá chính thức diễn ra bốn năm một lần giữa các đội tuyển bóng đá châu Âu do Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) tổ chức.

Xem Liên Xô và Giải vô địch bóng đá châu Âu

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1960

Euro 1960 là giải vô địch bóng đá châu Âu đầu tiên được UEFA tổ chức.

Xem Liên Xô và Giải vô địch bóng đá châu Âu 1960

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Xem Liên Xô và Gruzia

H. G. Wells

Herbert George Wells (21 tháng 9 năm 1866 - 13 tháng 8 năm 1946), thường được biết đến với cái tên H. G. Wells, là một nhà văn người Anh nổi tiếng với những tiểu thuyết khoa học viễn tưởng như The Time Machine, The War of the Worlds, The Invisible Man, The First Men in the Moon và The Island of Dr Moreau.

Xem Liên Xô và H. G. Wells

Hàng hóa

Về hàng hóa hữu hình, xem Vật phẩm Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán.

Xem Liên Xô và Hàng hóa

Hòa ước Brest-Litovsk

2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

Xem Liên Xô và Hòa ước Brest-Litovsk

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Xem Liên Xô và Hòa ước Versailles

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t.

Xem Liên Xô và Hạt nhân nguyên tử

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Liên Xô và Hồng Quân

Hệ thống đơn đảng

Quốc gia đơn đảng hay hệ thống độc đảng hay hệ thống đơn đảng hay chế độ đảng trị là hình thức chính quyền có hệ thống đảng do một đảng chính trị thành lập chính quyền và không cho các đảng khác được phép đưa ứng cử viên của mình ra tranh c.

Xem Liên Xô và Hệ thống đơn đảng

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Liên Xô và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô

Hội đồng Bộ trưởng Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết (p; đôi khi viết tắt là Sovmin hoặc gọi tắt là Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô), là cơ quan hành pháp cao nhất của Liên Xô trong thời gian từ 1946 đến 1991.

Xem Liên Xô và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô

Hội đồng Tương trợ Kinh tế

Hội đồng Tương trợ Kinh tế (tiếng Nga: Совет экономической взаимопомощи Sovyet Ekonomičeskoy Vzaimopomošči, SEV (СЭВ, SEW); tiếng Anh: Council of Mutual Economic Assistance, COMECON hoặc CMEA), còn gọi là tổ chức hợp tác kinh tế của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949 – 1991.

Xem Liên Xô và Hội đồng Tương trợ Kinh tế

Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Hiến chương Liên Hợp Quốc được ký bởi một phái đoàn trong một buổi lễ được tổ chức tại toà nhà tưởng niệm cựu chiến binh chiến tranh vào ngày 26 tháng 6 năm 1945.

Xem Liên Xô và Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Hiến pháp Liên Xô 1977

Tại phiên họp thứ 7 (đặc biệt) của Liên Xô tối cao Liên bang lần thứ IX của Liên Xô vào ngày 7 tháng 10 năm 1977, Hiến pháp Liên Xô thứ ba và cuối cùng, còn được gọi là Hiến pháp Brezhnev, đã được thông qua một cách nhất trí.

Xem Liên Xô và Hiến pháp Liên Xô 1977

Hiệp ước München

Hiệp ước München, hoặc Hiệp ước Munich, là bản hiệp ước được ký kết tại München vào rạng sáng ngày 30 tháng 9 (song ghi ngày 29), 1938 giữa bốn cường quốc: Anh, Pháp, Đức Quốc xã và Ý.

Xem Liên Xô và Hiệp ước München

Hiệp ước về việc thành lập Liên Xô

Hiệp ước về việc tạo ra Liên Xô chính thức tạo ra Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô), thường được gọi là Liên Xô.

Xem Liên Xô và Hiệp ước về việc thành lập Liên Xô

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Xem Liên Xô và Hiệp ước Xô-Đức

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Liên Xô và Hoa Kỳ

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Liên Xô và Hungary

Igor Vasilyevich Kurchatov

Igor Vasilyevich Kurchatov (tiếng Nga: И́горь Васи́льевич Курча́тов; 12 tháng 1 năm 1903 – 7 tháng 2 năm 1960) là một nhà vật lý học người Nga.

Xem Liên Xô và Igor Vasilyevich Kurchatov

Ilyushin Il-2

Ilyushin Il-2 Shturmovik (Tiếng Nga: Ил-2 Штурмовик) là một máy bay tấn công mặt đất trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được chế tạo bởi Liên bang Xô viết với số lượng rất lớn.

Xem Liên Xô và Ilyushin Il-2

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Liên Xô và Iosif Vissarionovich Stalin

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Liên Xô và Iraq

Ivan Stepanovich Silayev

Ivan Stepanovich Silayev (Ива́н Степа́нович Сила́ев, sinh ngày 21 tháng 10 năm 1930) là một cựu quan chức Liên Xô, người đã trở thành một chính trị gia Nga sau khi Liên Xô tan rã.

Xem Liên Xô và Ivan Stepanovich Silayev

John Major

Sir John Major, KG, CH (sinh ngày 29 tháng 3 năm 1943) là một chính trị gia thuộc Đảng Bảo thủ người Anh.

Xem Liên Xô và John Major

Karafuto

, thường gọi là Nam Sakhalin, là một đơn vị hành chính của Đế quốc Nhật Bản trên phần lãnh thổ của đế quốc trên đảo Sakhalin từ năm 1905 đến năm 1945.

Xem Liên Xô và Karafuto

Karelia

Karelia có thể là.

Xem Liên Xô và Karelia

Katyusha (vũ khí)

Pháo phản lực Katyusha (Катюша), hay được gọi là tên lửa Ca-chiu-sa, là một dạng bệ phóng đạn phản lực được chế tạo bởi Liên Xô trong Thế chiến thứ 2.

Xem Liên Xô và Katyusha (vũ khí)

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Xem Liên Xô và Kazakh

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Xem Liên Xô và Kazakhstan

Kế hoạch Barbarossa

Kế hoạch Barbarossa là văn kiện quân sự-chính trị có tầm quan trọng đặc biệt do Adolf Hitler và các cộng sự của ông trong Đế chế Thứ Ba vạch ra.

Xem Liên Xô và Kế hoạch Barbarossa

Kỷ lục thế giới

Một kỷ lục thế giới thông thường là một thành tựu tốt nhất được ghi nhận lại và được chính thức xác nhận đối với một kỹ năng cụ thể hoặc một môn thể thao nào đó.

Xem Liên Xô và Kỷ lục thế giới

KGB

KGB (chuyển tự của КГБ) là tên viết tắt trong tiếng Nga của (Komitet Gosudarstvennoy Bezopasnosti), nghĩa đen là "Ủy ban An ninh Quốc gia", là cơ quan mật vụ ở trong cũng như ngoài nước.

Xem Liên Xô và KGB

Kharkiv

Kharkiv hay Kharkov (tiếng Ukraina: Ха́рків; tiếng Nga: Ха́рьков) là thành phố lớn thứ hai của Ukraina.

Xem Liên Xô và Kharkiv

Khúc côn cầu trên băng

Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đồng đội chơi trên băng, trong đó người tham gia sử dụng cây gậy trượt ván của mình để đánh bóng vào lưới đối phương.

Xem Liên Xô và Khúc côn cầu trên băng

Khủng hoảng kinh tế (Marx)

Khủng hoảng kinh tế, là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suy thoái trong chu kỳ kinh tế.

Xem Liên Xô và Khủng hoảng kinh tế (Marx)

Khủng hoảng tên lửa Cuba

hạt nhân tầm trung R-12 của Liên Xô (NATO gọi tên là ''SS-4'') ở Quảng trường Đỏ, Moskva Khủng hoảng tên lửa Cuba (tiếng Anh: Cuban Missile Crisis hay còn được biết với tên gọi Khủng hoảng tháng 10 tại Cuba) là cuộc đối đầu giữa Liên Xô – Cuba với Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 1962 trong thời Chiến tranh Lạnh.

Xem Liên Xô và Khủng hoảng tên lửa Cuba

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Liên Xô và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Khối Warszawa

Khối Warszawa (phiên âm tiếng Việt: khối Vác-sa-va) là hiệp ước quân sự được ký kết tại Warszawa (Ba Lan) vào năm 1955, giữa 8 nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, gồm Liên Xô, Albania (rút ra năm 1968), Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

Xem Liên Xô và Khối Warszawa

Kim Nhật Thành

Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.

Xem Liên Xô và Kim Nhật Thành

Kinh tế kế hoạch

Kinh tế kế hoạch (còn được gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung hoặc nền kinh tế chỉ huy) là một nền kinh tế trong đó Nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập.

Xem Liên Xô và Kinh tế kế hoạch

Kinh tế ngầm

Kinh tế ngầm là một thị trường nơi mà tất cả các hoạt động thương mại được tiến hành mà không liên quan đến thuế, luật hoặc các quy định thương mại.

Xem Liên Xô và Kinh tế ngầm

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Xem Liên Xô và Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường xã hội

Nền kinh tế thị trường xã hội (Soziale Marktwirtschaft) là một nền kinh tế trong đó nhà nước bảo đảm tự do hoạt động kinh tế, thương mại, nhưng có những chính sách về kinh tế cũng như về xã hội để đạt được sự cân bằng xã hội.

Xem Liên Xô và Kinh tế thị trường xã hội

Konstantin Ustinovich Chernenko

Konstantin Ustinovich Chernenko (Константи́н Усти́нович Черне́нко, Konstantin Ustinovič Černenko; 24 tháng 9 năm 1911 – 10 tháng 3 năm 1985) là một chính trị gia và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Liên Xô và Konstantin Ustinovich Chernenko

Kulak

Kulak (кулак) là từ ngữ từ thế kỷ 19 được dùng để chỉ nông dân giàu có Manfred Hildermeier, Geschichte der Sowjetunion 1917–1991, C.H. Beck, München 1998, S. 1184.

Xem Liên Xô và Kulak

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á.

Xem Liên Xô và Kyrgyzstan

Larisa Semyonovna Latynina

Larissa Latynina Semyonovna (tiếng Ukraina: Лариса Семенівна Латиніна, tiếng Nga: Лариса Семёновна Латынина; sinh ngày 27 tháng 12 năm 1934) là một vận động viên thể dụng dụng cụ thuộc Liên Xô cũ.

Xem Liên Xô và Larisa Semyonovna Latynina

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Xem Liên Xô và Latvia

Lavrentiy Pavlovich Beriya

Lavrentiy Pavlovich Beria (ლავრენტი პავლეს ძე ბერია, Lavrenti Pavles dze Beria; Лавре́нтий Па́влович Бе́рия; 29 tháng 3 năm 1899 – 23 tháng 12 năm 1953) là một chính trị gia Liên Xô, Nguyên soái Liên Xô và là người phụ trách an ninh quốc gia, lãnh đạo bộ máy an ninh và cảnh sát mật Liên Xô (NKVD) thời Iosif Vissarionovich Stalin trong Thế chiến II, và là Phó Thủ tướng trong những năm thời hậu chiến (1946–1953).

Xem Liên Xô và Lavrentiy Pavlovich Beriya

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Xem Liên Xô và Lạm phát

Lục quân

Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.

Xem Liên Xô và Lục quân

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Xem Liên Xô và Lịch Gregorius

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Xem Liên Xô và Lịch Julius

Lý Quang Diệu

Lý Quang Diệu (tên chữ Latin: Lee Kuan Yew; tên chữ Hán: 李光耀; bính âm: Lǐ Guāngyào, 16 tháng 9 năm 1923 – 23 tháng 3 năm 2015), là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từ năm 1959 đến năm 1990.

Xem Liên Xô và Lý Quang Diệu

Le Figaro

Le Figaro là một tờ báo của Pháp được sáng lập năm 1826 dưới triều đại của vua Charles X. Đây là nhật báo lâu đời nhất tại Pháp vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.

Xem Liên Xô và Le Figaro

Lebensraum

(tiếng Đức cho "môi trường sống", "không gian sống" hoặc "không gian sinh tồn"là một trong những quan niệm chính trị chủ yếu của Adolf Hitler, và là một cương lĩnh quan trọng trong hệ tư tưởng Quốc xã.

Xem Liên Xô và Lebensraum

Leonid Ilyich Brezhnev

Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.

Xem Liên Xô và Leonid Ilyich Brezhnev

Leonid Kravchuk

Leonid Kravchuk Makarovych (tiếng Ukraina: Леонід Макарович Кравчук; sinh ngày 10 tháng 1 năm 1934) là một cựu chính trị gia người Ukraina và là Tổng thống đầu tiên của Ukraina, nhiệm kỳ từ ngày 05 tháng 12 năm 1991, cho đến khi ông từ chức vào ngày 19 Tháng Bảy năm 1994.

Xem Liên Xô và Leonid Kravchuk

Lev Davidovich Trotsky

Lev Davidovich Trotsky (tiếng Nga:, Лев Давидович Троцький Lev Davidovich Trotsky, cũng được dịch là Leo, Lyev, Trotski, Trotskij, Trockij và Trotzky) (– 21 tháng 8 năm 1940), tên khi sinh Lev Davidovich Bronstein (Лeв Давидович Бронштéйн), là một nhà lý luận cách mạng Bolshevik và Marxist.

Xem Liên Xô và Lev Davidovich Trotsky

Lev Ivanovich Yashin

Lev Ivanovich Yashin (tiếng Nga: Лев Ива́нович Я́шин) (22 tháng 10 năm 1929 - 20 tháng 3 năm 1990) là một thủ môn Liên Xô, người được biết đến với khả năng nhanh nhạy trong khung gỗ, một thân hình bệ vệ (6' 3", 189 cm) và những pha cứu thua ở độ khó rất cao.

Xem Liên Xô và Lev Ivanovich Yashin

Liên bang

Bản đồ thể hiện các liên bang chính thức hiện nay. Liên bang (tiếng Latinh: foedus, federation) là hình thức nhà nước bao gồm một số các thành viên cá thể có chính phủ riêng tập hợp lại dưới một chính phủ liên bang thống nhất.

Xem Liên Xô và Liên bang

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Liên Xô và Liên Xô

Liên Xô tan rã

15. Uzbekistan Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết.

Xem Liên Xô và Liên Xô tan rã

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Xem Liên Xô và Libya

Lipetsk

Lipetsk (tiếng Nga: Липецк) là một thành phố nằm ở Vùng liên bang Trung tâm của Nga.

Xem Liên Xô và Lipetsk

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Xem Liên Xô và Litva

Luhansk

Luhansk hay Lugansk (Луганськ); (Луганск), là một thành phố nằm trong tỉnh Luhansk của Ukraina.

Xem Liên Xô và Luhansk

Lunokhod

300px Lunokhod là tên các xe robot tự hành của Liên Xô trước đây dùng để thám hiểm trên bề mặt Mặt Trăng.

Xem Liên Xô và Lunokhod

Luyện kim

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Xem Liên Xô và Luyện kim

Ly khai

Dân Catalan biểu tình đòi ly khai ở Tây Ban Nha Ly khai, chủ nghĩa ly khai hay sự chia tách là một hành động có yếu tố muốn đòi độc lập, tách ra khỏi chính quốc để thành lập một quốc gia riêng của một nhóm người nào đó trong một quốc gia chung.

Xem Liên Xô và Ly khai

Ma túy

Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.

Xem Liên Xô và Ma túy

Magnitogorsk

Magnitogorsk (tiếng Nga: Магнитогóрск) là một thành phố khai thác mỏ và công nghiệp nằm bên bờ sông Ural ở tỉnh Chelyabinsk, Nga.

Xem Liên Xô và Magnitogorsk

Maksim Gorky

Aleksey Maksimovich Peshkov (tiếng Nga: Алексей Максимович Пешков) (28 tháng 3 năm 1868 – 18 tháng 6 năm 1936), được biết đến nhiều hơn với cái tên Maksim Gorky (Максим Горький, Maksim Gor'kij), là một nhà văn, người đặt nền móng cho trường phái hiện thực xã hội trong văn chương và là một nhà hoạt động chính trị người Nga.

Xem Liên Xô và Maksim Gorky

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem Liên Xô và Mao Trạch Đông

Matvei Isaakovich Blanter

Matvei Isaakovich Blanter là nhà soạn nhạc người Nga nổi tiếng với rất nhiều tác phẩm kinh điển.

Xem Liên Xô và Matvei Isaakovich Blanter

Maya Plisetskaya

Maya Mikhaylovna Plisetskaya (tiếng Nga: Майя Михайловна Плисецкая; 20 tháng 11 năm 1925 - 02 tháng 5 năm 2015) là một vũ công ballet, biên đạo múa, đạo diễn ballet, và nữ diễn viên Liên Xô và Nga, và được xem là một trong những nữ nghệ sĩ ballet vĩ đại nhất của thế kỷ 20, viola.bz; accessed ngày 2 tháng 5 năm 2015.

Xem Liên Xô và Maya Plisetskaya

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Xem Liên Xô và Máy tính

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.

Xem Liên Xô và Mãn Châu

Múa Ba Lê

Bức tranh các vũ công Múa Ba Lê của Edgar Degas, 1872. Múa ba lê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ballet /balɛ/) là một loại hình vũ kịch có nguồn gốc xuất xứ từ triều đình Ý và được phát triển tại Pháp, Nga, Mỹ và Anh thành dạng múa phối hợp.

Xem Liên Xô và Múa Ba Lê

Mặt trăng

Mặt Trăng có thể là.

Xem Liên Xô và Mặt trăng

Mẹ

Tranh vẽ quảng cáo về mẹ và con khoảng năm 1900 Tranh vẽ ''Charity'' (Từ thiện) của William-Adolphe Bouguereau, năm 1878 Mẹ thông thường được dùng để chỉ người phụ nữ mang thai, sinh ra và nuôi lớn đứa trẻ.

Xem Liên Xô và Mẹ

Mức sống

Mức sống là một khái niệm, liên quan đến sự phát triển và thỏa mãn nhu cầu của xã hội nói chung và nhu cầu của con người nói riêng.

Xem Liên Xô và Mức sống

Mikhail Aleksandrovich Sholokhov

Mikhail Aleksandrovich Sholokhov (phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp; tiếng Nga: Михаил Александрович Шолохов) (sinh ngày 24 tháng 5, lịch cũ ngày 11 tháng 5, năm 1905, mất ngày 21 tháng 2 năm 1984) là một nhà văn Liên Xô nổi tiếng và là người được trao Giải Nobel Văn học năm 1965.

Xem Liên Xô và Mikhail Aleksandrovich Sholokhov

Mikhail Ivanovich Kalinin

Mikhail Ivanovich Kalinin (Михаи́л Ива́нович Кали́нин; - 3 tháng 6 năm 1946), được công dân Liên Xô gọi một cách thân mật là "Kalinych," là một nhà cách mạng Bolshevik và là nguyên thủ quốc gia trên danh nghĩa của Nga và sau đó là Liên Xô, từ năm 1919 đến năm 1946.

Xem Liên Xô và Mikhail Ivanovich Kalinin

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Xem Liên Xô và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

Mikhail Timofeyevich Kalashnikov

Trung tướng, tiến sĩ khoa học kĩ thuật Mikhail Timofeyevich Kalashnikov (tiếng Nga: Михаи́л Тимофе́евич Кала́шников) (sinh ngày 10 tháng 11 năm 1919 - 23 tháng 12 năm 2013) là tổng công trình sư thiết kế vũ khí nổi tiếng của Liên Xô, (Nga), hai lần anh hùng lao động, giải thưởng Stalin (1949) và là cha đẻ của loại súng AK-47.

Xem Liên Xô và Mikhail Timofeyevich Kalashnikov

Minsk

Minsk (Мінск,; Минск) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Belarus, nằm trên dòng chảy hai con sông Svislach và Nyamiha.

Xem Liên Xô và Minsk

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Xem Liên Xô và Moldova

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Liên Xô và Moskva

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Liên Xô và Nam Tư

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Liên Xô và NATO

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Xem Liên Xô và Nông dân

Nạn đói

Nạn đói là một sự thiếu thốn thực phẩm trên diện rộng có thể áp dụng cho bất kỳ loài động vật nào.

Xem Liên Xô và Nạn đói

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Xem Liên Xô và Nội chiến Nga

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Liên Xô và Nội chiến Trung Quốc

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Liên Xô và New Zealand

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Liên Xô và Nga

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản của các tổ chức cộng sản và được trình bày trong điều lệ chính thức của các Đảng Cộng sản.

Xem Liên Xô và Nguyên tắc tập trung dân chủ

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Xem Liên Xô và Người Do Thái

Người lính

Hình chụp một binh lính quân Cờ Đen Bosnia. Người lính hay còn gọi bằng nhiều tên khác là binh sĩ, binh lính, quân lính, lính, lính tráng, sĩ tốt, quân nhân, chiến sĩ...

Xem Liên Xô và Người lính

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Liên Xô và Người Slav

Người Tatar

Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.

Xem Liên Xô và Người Tatar

Nhà máy điện hạt nhân

Không có nhà máy.. Ukraina. Nga. Ukraina. Nhà máy điện hạt nhân hay nhà máy điện nguyên tử là một hệ thống thiết bị điều khiển kiểm soát phản ứng hạt nhân dây chuyền ở trạng thái dừng nhằm sản sinh ra năng lượng dưới dạng nhiệt năng, sau đó năng lượng nhiệt này được các chất tải nhiệt trong lò (nước, nước nặng, khí, kim loại lỏng...) truyền tới thiết bị sinh điện năng như turbin để sản xuất điện năng.

Xem Liên Xô và Nhà máy điện hạt nhân

Nhà nước xã hội

Nhà nước xã hội là một nhà nước, mà đặt nặng vấn đề phúc lợi xã hội và công bằng xã hội trong thực hành, để bảo đảm mọi công dân có thể góp phần trong việc phát triển về chính trị và xã hội.

Xem Liên Xô và Nhà nước xã hội

Nhà trẻ

Một nhà trẻ ở Hunggary Một trường mẫu giáo ở Hà Nội Nhà trẻ hay nhà giữ trẻ hay mẫu giáo, mầm non là một hình thức dịch vụ giáo dục cho trẻ em tại một địa điểm tập trung nhất định nơi có khuôn viên nhất định, có các cô giáo hay bảo mẫu, và thường được thiết kế với nhiều đồ chơi hay đồ vật dễ thương, âm nhạc vui tai nằm trong một quá trình chuyển đổi từ nhà để trẻ bắt đầu học một cách chính thức hơn, đây là lần đầu tiên cho một trẻ tập tễnh làm quen với đời sống xã hội, môi trường tập thể.

Xem Liên Xô và Nhà trẻ

Nhảy sào

Nhảy sào là một môn thể thao track and field trong đó một người sử dụng một cây gậy dài và mềm dẻo (ngày nay nó thường được làm bằng sợi thủy tinh hoặc sợi cacbon) như là một dụng cụ trợ giúp để nhảy qua một xà ngang.

Xem Liên Xô và Nhảy sào

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Liên Xô và Nhật Bản

Những cuộc phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn

Những cuộc phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn (tiếng Nga: Приключения Незнайки и его друзей) là một tập truyện giả tưởng dành cho trẻ em của nhà văn Nikolai Nosov, ra đời năm 1953.

Xem Liên Xô và Những cuộc phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn

Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Liên Xô và Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikolai Alekseyevich Ostrovsky

Chân dung Nikolai Alekseyevich Ostrovsky (1904 - 1936) Nikolai Alekseyevich Ostrovsky (tiếng Ukraina: Микола Олексійович Островський, tiếng Nga: Николай Алексеевич Островский) là một nhà văn quân đội nổi tiếng Liên Xô.

Xem Liên Xô và Nikolai Alekseyevich Ostrovsky

Norilsk

Norilsk (tiếng Nga: Норильск) là một thành phố Nga.

Xem Liên Xô và Norilsk

Novokuznetsk

Novokuznetsk (tiếng Nga: Новокузнецк) là một thành phố và trung tâm hành chính của huyện Novokuznetsky thuộc tỉnh Kemerovo, Nga.

Xem Liên Xô và Novokuznetsk

Oscar

Oscar hay OSCAR có thể có nghĩa là.

Xem Liên Xô và Oscar

Perestroika

Perestroyka (tiếng Nga: Перестройка, có nghĩa là "cải tổ") là một chính sách thay đổi chính trị và kinh tế, được Liên Xô tiến hành từ năm 1986 đến năm 1991.

Xem Liên Xô và Perestroika

Phá sản

Một công ty máy tính ở Anh thông báo đóng cửa vì bị phá sản Phá sản (hay còn gọi bình dân là sập tiệm) là tình trạng một công ty hay xí nghiệp khó khăn về tài chính, bị thua lỗ hoặc thanh lý xí nghiệp không đảm bảo đủ thanh toán tổng số các khoản nợ đến hạn.

Xem Liên Xô và Phá sản

Pháo tự hành

Một khẩu đội pháo tự hành British AS-90 đang bắn tại Basra, Iraq, 2006. Pháo tự hành Russian SPA 2S19 Msta Pháo tự hành (tiếng Anh là self-propelled artillery, hay self-propelled gun, viết tắt: SPG) là một giải pháp nhằm mang lại sự cơ động cho pháo binh.

Xem Liên Xô và Pháo tự hành

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Liên Xô và Pháp

Phúc lợi xã hội

Phúc lợi xã hội là một bộ phận của thu nhập quốc dân, được dùng để làm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của người dân trong xã hội, chủ yếu là phân phối ngoài theo lao động.

Xem Liên Xô và Phúc lợi xã hội

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Liên Xô và Phần Lan

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Liên Xô và Phong kiến

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Liên Xô và Phương Tây

Pyotr Leonidovich Kapitsa

Pyotr Leonidovich Kapitsa Pyotr Leonidovich Kapitsa (tiếng Nga: Пётр Леонидович Капица) (26/61894, Kronstadt - 8/4/1984, Moskva) - nhà văn, nhà vật lý học.

Xem Liên Xô và Pyotr Leonidovich Kapitsa

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Xem Liên Xô và Quân đội

Quả bóng vàng châu Âu

Quả bóng vàng châu Âu (tiếng Pháp: Ballon d'Or) là một giải thưởng bóng đá thường niên được trao cho cầu thủ xuất sắc nhất trong năm do tạp chí France Football tổ chức.

Xem Liên Xô và Quả bóng vàng châu Âu

Quần đảo Kuril

Những người Nhật định cư trên đảo Iturup (lúc đó gọi là đảo Etorofu) trong một chuyến dã ngoại ven bờ sông năm 1933 Quần đảo Kuril theo cách gọi của Nga (tiếng Nga: Курильские острова, Kuril'skie ostrova), hay quần đảo Chishima theo cách gọi của Nhật Bản (tiếng Nhật: 千島列島; âm Hán Việt: Thiên Đảo liệt đảo; nghĩa là "chuỗi 1000 đảo") nay thuộc tỉnh Sakhalin của Nga, là một quần đảo núi lửa trải dài khoảng 1.300 km về phía đông bắc từ Hokkaidō, Nhật Bản tới Kamchatka của Nga, ngăn biển Okhotsk bên tây bắc và Thái Bình Dương phía đông nam.

Xem Liên Xô và Quần đảo Kuril

Quốc ca Liên bang Xô Viết

Quốc ca Liên Xô (tiếng Nga: Гимн Советского Союза) là quốc ca của Liên bang Xô viết được dùng thay thế cho Quốc tế ca vào 15 tháng 3 năm 1944.

Xem Liên Xô và Quốc ca Liên bang Xô Viết

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Xem Liên Xô và Quốc gia

Quốc tế ca

Quốc tế ca (tiếng Pháp: L'Internationale) là bài ca tranh đấu nổi tiếng nhất của những người công nhân theo xã hội chủ nghĩa và là một trong những bài hát được nhiều người biết đến nhất trên thế giới.

Xem Liên Xô và Quốc tế ca

Quốc tế Cộng sản

Tức là Hội Quốc tế Công Nhân do Marx và Engels lập ngày 28 tháng 9 năm 1864 tại London, Anh Quốc và giải tán năm 1876 tại Philadelphia, Hoa Kỳ.

Xem Liên Xô và Quốc tế Cộng sản

Rúp Xô viết

Đồng Rúp Xô Viết (рубль; xem dưới đây tên gọi trong các ngôn ngữ khác của Liên Xô) là tiền tệ của Liên Xô.

Xem Liên Xô và Rúp Xô viết

Reykjavík

Reykjavík (phiên âm: Rây-ki-a-vích) là thủ đô của Iceland, là thành phố lớn nhất của quốc gia này và có vĩ độ 64°08' vĩ Bắc, là thủ đô quốc gia cực Bắc thế giới.

Xem Liên Xô và Reykjavík

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Liên Xô và România

Ronald Reagan

Ronald Wilson Reagan (6 tháng 2 năm 1911 – 5 tháng 6 năm 2004) là tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ (1981–1989).

Xem Liên Xô và Ronald Reagan

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Xem Liên Xô và Rượu

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Xem Liên Xô và Sa hoàng

Salyut

Chương trình Salyut Chương trình Salyut (Салю́т,, Salute, nghĩa Việt ngữ là Chào mừng) là chương trình trạm không gian đầu tiên được Liên Xô thực hiện, trong đó bao gồm một loạt bốn trạm không gian nghiên cứu khoa học và hai trạm không gian do thám quân sự có phi hành đoàn trong khoảng thời gian 15 năm, từ 1971 đến 1986.

Xem Liên Xô và Salyut

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Xem Liên Xô và Sankt-Peterburg

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Xem Liên Xô và Sao Kim

Sông Đông êm đềm

Sông Đông êm đềm (tiếng Nga: Тихий Дон, Tikhy Don) là bộ tiểu thuyết vĩ đại nhất của nhà văn Nga Mikhail Aleksandrovich Sholokhov.

Xem Liên Xô và Sông Đông êm đềm

Sông Dnepr

Sông Dnepr (tiếng Nga: Днепр, tiếng Belarus: Дняпро, tiếng Ukraina: Дніпро) dài 2.290 km là sông dài thứ ba ở châu Âu.

Xem Liên Xô và Sông Dnepr

Sùng bái cá nhân

Cố Cung Tượng điêu khắc khổng lồ của 4 tổng thống Hoa kỳ: George Washington, Thomas Jefferson, Theodore Roosevelt và Abraham Lincoln, biểu trưng cho lịch sử 130 năm đầu tiên của Mỹ. Mỗi gương mặt cao khoảng 18 mét Sùng bái cá nhân chỉ việc tôn sùng một người nào đó thông qua các phương tiện truyền thông, tuyên truyền để tạo ra một hình ảnh anh hùng, lý tưởng, đôi khi đến mức thần thánh.

Xem Liên Xô và Sùng bái cá nhân

Sức mua tương đương

Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước.

Xem Liên Xô và Sức mua tương đương

Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Sự kiện năm 1956 ở Hungary, còn gọi là Cách mạng Hungary năm 1956 (Tiếng Hungary: 1956-os forradalom), Cuộc khủng hoảng ở Hungary, Cuộc bạo loạn vũ trang tại Hungary,Thế giới Những sự kiện lịch sử thế kỷ XX (1946-2000), Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện sử học, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 50-51 hoặc Cuộc nổi dậy Hungary năm 1956 là một cuộc nổi dậy đồng thời trên cả nước kéo dài từ ngày 23 tháng 10 đến 10 tháng 11 năm 1956 chống lại chính phủ theo chủ nghĩa Stalin của Cộng hoà Nhân dân Hungary và các chính sách của nó, do Liên Xô áp đặt.

Xem Liên Xô và Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Xem Liên Xô và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sốt rét

Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt.

Xem Liên Xô và Sốt rét

Sergei Fedorovich Bondarchuk

Sergey Fyodorovich Bondarchuk (tiếng Ukraina: Сергій Федорович Бондарчук) (25 tháng 9 năm 1920 - 20 tháng 10 năm 1994) là một đạo diễn, diễn viên và biên kịch nổi tiếng người Ukraina của Điện ảnh Xô viết.

Xem Liên Xô và Sergei Fedorovich Bondarchuk

Sergei Mikhailovich Eisenstein

Sergey Mikhailovich Eisenstein (tiếng Nga: Сергей Михайлович Эйзенштейн/Sergey Mikhailovich Eyzenshteyn; 23 tháng 1 năm 1898 - 11 tháng 2 năm 1948) là một đạo diễn và nhà phê bình điện ảnh người Nga nổi tiếng với các bộ phim câm như Bãi công, Chiến hạm Potemkin và Tháng Mười, cũng như các thiên anh hùng ca lịch sử như Alexandr Nevsky và Ivan Hung Đế.

Xem Liên Xô và Sergei Mikhailovich Eisenstein

Sergey Pavlovich Korolyov

Sergey Pavlovich Korolyov (Tiếng Nga: Сергей Павлович Королёв, tiếng Ukraina: Сергій Павлович Корольов) (12/01/1907–14/01/1966), thường gọi Sergey Korolyov hoặc Sergei Korolev, là một nhà khoa học, kỹ sư và nhà thiết kế tên lửa hàng đầu của Liên Xô trong cuộc chạy đua vào không gian với Hoa Kỳ vào thập niên 1950 và 1960.

Xem Liên Xô và Sergey Pavlovich Korolyov

Serhiy Nazarovych Bubka

Serhiy Nazarovych Bubka (Сергі́й Наза́рович Бу́бка; Серге́й Наза́рович Бу́бка; sinh 4 tháng 12 năm 1963) là một cựu vận động viên nhảy sào người Ukraina.

Xem Liên Xô và Serhiy Nazarovych Bubka

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Xem Liên Xô và Siêu cường

Sputnik 1

Sputnik 1 (tiếng Nga: Спутник 1, "vệ tinh 1") là vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới do Liên bang Xô Viết chế tạo và tên lửa R-7 lần đầu phóng lên quỹ đạo vào ngày 4 tháng 10 năm 1957, được xem là ngày mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Xem Liên Xô và Sputnik 1

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Liên Xô và Syria

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Xem Liên Xô và Sư đoàn

Taiga

thảo nguyên. Taiga hay rừng taiga (p; bắt nguồn từ một ngôn ngữ Turk) là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật là các rừng cây lá kim.

Xem Liên Xô và Taiga

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Xem Liên Xô và Tajikistan

Tam quyền phân lập

Trong một nhà nước ở một số quốc gia, diễn ra sự phân lập quyền lực (Gewaltenteilung), tức là quyền lực của Nhà nước được phân chia cho nhiều cơ quan khác nhau.

Xem Liên Xô và Tam quyền phân lập

Tàu điện ngầm Moskva

Metro Moskva (tiếng Nga: Московское метро) là hệ thống metro ở Moskva, Nga, phục vụ Moskva, và các thành thị giáp Moskva trong tỉnh Moskva Krasnogorsk và Reutov.

Xem Liên Xô và Tàu điện ngầm Moskva

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Liên Xô và Tây Âu

Tây Ukraina

Tây Ukraina (tiếng Ukraina: Західна Україна) là một thuật ngữ địa lý và lịch sử tương đối được dùng để chỉ các vùng lãnh thổ phía tây của Ukraina.

Xem Liên Xô và Tây Ukraina

Tên lửa đạn đạo

Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm Tên lửa đạn đạo là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo sau khi phóng tuân theo các nguyên tắc của đường đạn học phần quỹ đạo của tên lửa trong giai đoạn này thực chất là theo chế độ bay không điều khiển theo phương trình vật chuyển động tự do trong trường trọng lực.

Xem Liên Xô và Tên lửa đạn đạo

Tạ Ngọc Tấn

Giáo sư, Tiến sĩ Tạ Ngọc Tấn sinh ngày 1 tháng 1 năm 1954 tại làng Phú Hậu, xã Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Xem Liên Xô và Tạ Ngọc Tấn

Tầng lớp trung lưu

Các căn hộ tầng mái dành cho Tầng lớp trung lưu và Thượng lưu tại Waikiki, Honolulu, giá khởi điểm $300.000. Thông thường, thuật ngữ tầng lớp trung lưu thường được dùng để chỉ những người có một mức độ độc lập kinh tế nào đó, nhưng không có ảnh hưởng quá lớn trong xã hội hay quyền lực trong xã hội của họ.

Xem Liên Xô và Tầng lớp trung lưu

Tự động hóa

Cánh tay robot trong công nghiệp, một trong những ứng dụng của tự động hóa Tự động hóa hoặc điều khiển tự động, là việc sử dụng nhiều hệ thống điều khiển cho các thiết bị hoạt động như máy móc, xử lý tại các nhà máy, nồi hơi, lò xử lý nhiệt, chuyển mạch trong mạng điện thoại, chỉ đạo và ổn định của tàu, máy bay và các ứng dụng khác với con người can thiệp tối thiểu hoặc giảm.

Xem Liên Xô và Tự động hóa

Tự do hóa

Một cách tổng quát, tự do hoá dùng để chỉ việc nới lỏng đối với những chính sách đã từng được siết chặt trước đó của chính phủ, thường là trong lĩnh vực xã hội và kinh tế.

Xem Liên Xô và Tự do hóa

Tổng Bí thư

Tổng Bí thư (hay tên gọi tương đương là Bí thư Thứ nhất) là chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản (nếu như chức Chủ tịch đảng không còn nữa) tại một số quốc gia xã hội chủ nghĩa, như Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào v.v.

Xem Liên Xô và Tổng Bí thư

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Liên Xô và Tổng sản phẩm nội địa

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Liên Xô và Tham nhũng

Thép đã tôi thế đấy !

Thép đã tôi thế đấy! (tiếng Ukraina: Як гартувалася сталь !, tiếng Nga: Как закалялась сталь !, Kak zakalyalasy staly) là một cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Nikolai A.Ostrovsky.

Xem Liên Xô và Thép đã tôi thế đấy !

Thất nghiệp

Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt: thất - rỗng, hết; nghiệp - công việc).

Xem Liên Xô và Thất nghiệp

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và Thế kỷ 20

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Xem Liên Xô và Thế vận hội

Thời bao cấp

259x259px Thời bao cấp là tên gọi được sử dụng tại Việt Nam để chỉ một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa, một đặc điểm của nền kinh tế theo chủ nghĩa cộng sản.

Xem Liên Xô và Thời bao cấp

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Liên Xô và Thụy Điển

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Xem Liên Xô và Thủ đô

Thể thao

xã hội. Thể thao là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trò chơi có tính cạnh tranh, với mục đích sử dụng, duy trì và cải thiện các kĩ năng và năng lực thể chất, đem lại niềm vui, hứng khởi cho những người tham gia và sự giải trí cho người xem.

Xem Liên Xô và Thể thao

Thị trường

Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Xem Liên Xô và Thị trường

Thương vụ Alaska

Tờ séc được dùng để trả tiền mua Alaska, mang mệnh giá 7.2 triệu dollar Mỹ Thương vụ Alaska (còn được biếm gọi đương thời là "Trò điên rồ của Seward" hay "Tủ đá của Seward") là việc Hoa Kỳ mua lãnh thổ Alaska, một vùng đất rộng 586.412 dặm vuông (1.518.800 km²) từ Đế quốc Nga vào năm 1867.

Xem Liên Xô và Thương vụ Alaska

Tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn kỹ thuật là những quy định về đặc tính kỹ thuật, yêu cầu quản lý được dùng để làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội (sau đây gọi là đối tượng) nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.

Xem Liên Xô và Tiêu chuẩn

Tiếng Armenia

Tiếng Armenia (cổ điển: հայերէն; hiện đại: հայերեն) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng mẹ đẻ của người Armenia.

Xem Liên Xô và Tiếng Armenia

Tiếng Azerbaijan

Tiếng Azerbaijan hay tiếng Azeri, cũng đôi khi được gọi là tiếng Thổ Azerbaijan hay tiếng Thổ Azeri, là một ngôn ngữ Turk được nói chủ yếu bởi người Azerbaijan, tập trung chủ yếu tại Liên Kavkaz và Azerbaijan thuộc Iran.

Xem Liên Xô và Tiếng Azerbaijan

Tiếng Belarus

Tiếng Belarus (беларуская мова) là ngôn ngữ đồng chính thức của Belarus (cùng với tiếng Nga), và được nói ở một số quốc gia khác, chủ yếu là Nga, Ukraina, và Ba Lan.

Xem Liên Xô và Tiếng Belarus

Tiếng Estonia

Tiếng Estonia (eesti keel) là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Estonia, được nói như bản ngữ bởi chừng 922.000 người tại Estonia và 160.000 kiều dân Estonia.

Xem Liên Xô và Tiếng Estonia

Tiếng Gruzia

Tiếng Gruzia (ქართული ენა chuyển tự kartuli ena) là một ngôn ngữ Kartvelia được nói bởi người Gruzia, và là ngôn ngữ chính thức của Gruzia.

Xem Liên Xô và Tiếng Gruzia

Tiếng Kazakh

Tiếng Kazakh (Қазақ тілі, Қазақша, Qazaq tili, Qazaqşa,, قازاقشا; phát âm) là một ngôn ngữ Turk thuộc về nhánh Kipchak (hay Turk Tây Bắc), và có quan hệ gần với tiếng Nogai, tiếng Kyrgyz, và đặc biệt là tiếng Qaraqalpaq.

Xem Liên Xô và Tiếng Kazakh

Tiếng Kyrgyz

Tiếng Kyrgyz hay tiếng Kirghiz (кыргызча, قىرعىزچه, kyrgyzcha, hay кыргыз тили, قىرعىز تيلى, kyrgyz tili) is a là một ngôn ngữ Turk được nói bởi khoảng 4 triệu người tại Kyrgyzstan cũng như tại Trung Quốc, Afghanistan, Kazakhstan, Tajikistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Uzbekistan, Pakistan và Nga.

Xem Liên Xô và Tiếng Kyrgyz

Tiếng Latvia

Tiếng Latvia (latviešu valoda) là ngôn ngữ chính thức của Latvia và là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía đông của nhóm ngôn ngữ gốc Balt.

Xem Liên Xô và Tiếng Latvia

Tiếng Litva

Tiếng Litva (lietuvių kalba), là ngôn ngữ chính thức của Litva và được công nhận là một trong những ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.

Xem Liên Xô và Tiếng Litva

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Liên Xô và Tiếng Nga

Tiếng România

Tiếng România hay tiếng Rumani (limba română) là ngôn ngữ được khoảng 24 đến 28 triệu dân sử dụng, chủ yếu ở România và Moldova.

Xem Liên Xô và Tiếng România

Tiếng Tajik

Tajik, Tajiki, (đôi khi viết Tadjik hoặc Tadzhik;,, tojikī) có nguồn gốc từ tiếng Ba Tư được nói ở Trung Á.

Xem Liên Xô và Tiếng Tajik

Tiếng Turkmen

Tiếng Turkmen (türkmençe, türkmen dili, Kirin: түркменче, түркмен дили, Ba Tư: تورکمن ﺗﻴﻠی, تورکمنچه), là ngôn ngữ quốc gia của Turkmenistan.

Xem Liên Xô và Tiếng Turkmen

Tiếng Ukraina

Tiếng Ukraina (украї́нська мо́ва ukrayins'ka mova) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Đông của các ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Liên Xô và Tiếng Ukraina

Tiếng Uzbek

Tiếng Uzbek là một ngôn ngữ Turk và là ngôn ngữ chính thức của Uzbekistan.

Xem Liên Xô và Tiếng Uzbek

Tiết kiệm

Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng.

Xem Liên Xô và Tiết kiệm

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Xem Liên Xô và Tiểu thuyết

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Liên Xô và Tiệp Khắc

Trại cải tạo lao động của Liên Xô

Trại cải tạo lao động của Liên Xô là hệ thống trại cải tạo bằng lao động, chịu sự quản lý của cơ quan chính phủ đặc biệt tên là Gulag (tiếng Nga: ГУЛаг, tr. GULag, IPA). GULag tên gọi tắt của Tổng cục Lao động cải tạo Liên Xô (Tiếng Nga: Главное управление исправительно-трудовых лагерей и колоний) của NKVD (Ủy ban Nhân dân Nội chính (Народный комиссариат внутренних дел, Narodnyy Komissariat Vnutrennikh Del), viết tắt là NKVD (НКВД) là các tổ chức cảnh sát công cộng và bí mật của Liên Xô trong thời kỳ của Joseph Stalin.).

Xem Liên Xô và Trại cải tạo lao động của Liên Xô

Trạm không gian

Trạm vũ trụ quốc tế trong năm 2007 Một trạm không gian là một cấu trúc nhân tạo được thiết kế cho con người sống trong không gian bên ngoài.

Xem Liên Xô và Trạm không gian

Trận Moskva

Trận Moskva có thể chỉ tới một trong các trận đánh sau.

Xem Liên Xô và Trận Moskva

Trận Moskva (1941)

Trận Moskva là một trong những trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Xô-Đức và Thế chiến thứ hai vào cuối năm 1941 và đầu năm 1942.

Xem Liên Xô và Trận Moskva (1941)

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Xem Liên Xô và Trận Stalingrad

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Xem Liên Xô và Trận Vòng cung Kursk

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Liên Xô và Trung Quốc

Truyền thông

150px Truyền thông (từ Latin: commūnicāre, nghĩa là "chia sẻ") là hoạt động truyền đạt thông tin thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh, như ngôn ngữ, cử chỉ phi ngôn ngữ, chữ viết, hành vi và có thể bằng các phương tiện khác như thông qua điện từ, hóa chất, hiện tượng vật lý và mùi vị.

Xem Liên Xô và Truyền thông

Trưng cầu dân ý

Trưng cầu ý dân hay bỏ phiếu toàn dân là một cuộc bỏ phiếu trực tiếp, trong đó toàn bộ các cử tri được yêu cầu chấp nhận hay phủ quyết một đề xuất đặc biệt.

Xem Liên Xô và Trưng cầu dân ý

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á.

Xem Liên Xô và Turkmenistan

Tuyên truyền

Tuyên truyền là việc đưa ra các thông tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà người nêu thông tin mong muốn.

Xem Liên Xô và Tuyên truyền

Tư bản

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.

Xem Liên Xô và Tư bản

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Liên Xô và Ukraina

Uralvagonzavod

Uralvagonzavod (UVZ) là một công ty cơ khí của Nga tại Nizhny Tagil.

Xem Liên Xô và Uralvagonzavod

Uruguay

Uruguay (phiên âm Tiếng Việt: U-ru-goay; tiếng Tây Ban Nha: República Oriental del Uruguay) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Liên Xô và Uruguay

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Xem Liên Xô và Uzbekistan

Valentina Vladimirovna Tereshkova

Valentina Vladimirovna Tereshkova (tiếng Nga: Валенти́на Влади́мировна Терешко́ва; sinh 6 tháng 3 năm 1937) là một nhà du hành vũ trụ Liên Xô và là nhà nữ du hành vũ trụ đầu tiên trong lịch sử thám hiểm vũ trụ của loài người, trong chuyến bay Chayka (có nghĩa là mòng biển) trên tàu Vostok 6 vào ngày 16 tháng 6 năm 1963.

Xem Liên Xô và Valentina Vladimirovna Tereshkova

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Liên Xô và Vũ khí hạt nhân

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Xem Liên Xô và Vũ trụ

Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!

Quốc huy của Liên Xô, cùng những dòng chữ "Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại" được ghi bằng ngôn ngữ của 15 nước cộng hòa thuộc Liên bang Xô-viết "Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!" (tiếng Đức: Proletarier aller Länder, vereinigt euch!) là một trong những khẩu hiệu chính trị nổi tiếng nhất của những người cộng sản.

Xem Liên Xô và Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Xem Liên Xô và Vệ tinh

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Xem Liên Xô và Vi khuẩn

Vi xử lý

Vi xử lý (viết tắt là µP hay uP), đôi khi còn được gọi là bộ vi xử lý, là một linh kiện điện tử máy tính được chế tạo từ các tranzito thu nhỏ tích hợp lên trên một vi mạch tích hợp đơn.

Xem Liên Xô và Vi xử lý

Viễn thông

Một anten liên lạc vệ tinh parabol tại cơ sở liên lạc vệ tinh lớn nhất ở Raisting, Bavaria, Đức Hình ảnh từ Dự án Opte, các tuyến thông tin khác nhau thông qua một phần của Internet Viễn thông là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua một khoảng cách đáng kể để về địa lý.

Xem Liên Xô và Viễn thông

Vladimir Antonovich Ivashko

Vladimir Antonovich Ivashko Vladimir Antonovich Ivashko (Владимир Антонович Ивашко, Володимир Антонович Івашко) (1932–1994) là quyền Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô trong một thời gian ngắn từ ngày 24 tháng 8 năm 1991 đến ngày 29 tháng 8 năm 1991.

Xem Liên Xô và Vladimir Antonovich Ivashko

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.

Xem Liên Xô và Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Xem Liên Xô và Vladimir Vladimirovich Putin

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Xem Liên Xô và VnExpress

Volgograd

Volgograd (Волгогра́д - một số tài liệu Việt Nam phiên âm là Vôngagrát), trong lịch sử còn có tên là Tsaritsyn (Цари́цын - Xarítxưn) (1598-1925) và Stalingrad (Сталингра́д - Xtalingrát) (1925-1961) là một thành phố lớn nằm trên hạ lưu sông Volga ở nước Nga.

Xem Liên Xô và Volgograd

Vostok 1

Yuri Gagarin - Người đầu tiên bay vào vũ trụ Vostok 1 hay còn gọi là tàu Phương Đông 1 là chiếc phi thuyền đầu tiên trong lịch sử bay vào vũ trụ có phi hành gia.

Xem Liên Xô và Vostok 1

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Xem Liên Xô và Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Liên Xô và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Waffen-SS

Waffen-SS (tiếng Đức cho "Lực lượng võ trang SS") là nhánh chiến đấu của lực lượng SS (Schutzstaffel).

Xem Liên Xô và Waffen-SS

Wehrmacht

Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.

Xem Liên Xô và Wehrmacht

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Liên Xô và Winston Churchill

Xô viết

Xô viết (tiếng Nga: совет, nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương.

Xem Liên Xô và Xô viết

Xô viết Liên bang

Xô viết Liên bang (Совет Союза) hay còn được gọi Xô viết Liên bang Xô viết Tối cao Liên Xô (Совет Союза Верховного Совета СССР) là một viện của Xô viết Tối cao Liên Xô.

Xem Liên Xô và Xô viết Liên bang

Xô viết Quốc gia

Xô viết Quốc gia (Совет Национальностей) hay còn được gọi Xô viết Quốc gia Xô viết Tối cao Liên Xô (Совет Национальностей Верховного Совета СССР) là một viện của Xô viết Tối cao Liên Xô.

Xem Liên Xô và Xô viết Quốc gia

Xô viết Tối cao Liên Xô

Xô viết Tối cao Liên Xô (Верхо́вный Сове́т СССР, Verkhóvnyj Sovét SSSR) là cơ quan lập pháp tối cao của Liên bang Xô viết và là cơ quan có quyền lực sửa đổi Hiến pháp trong thời gian từ 1938-1991.

Xem Liên Xô và Xô viết Tối cao Liên Xô

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Xem Liên Xô và Xe tăng

Xe tăng T-34

Xe tăng T–34 là một xe tăng hạng trung sản xuất bởi Liên Xô từ năm 1940 đến năm 1958, chủ yếu được sử dụng trong chiến tranh Xô-Đức (1941-1945).

Xem Liên Xô và Xe tăng T-34

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Liên Xô và Xibia

Y tế

Y tế hay Chăm sóc sức khỏe, là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người.

Xem Liên Xô và Y tế

Yuri Alekseievich Gagarin

Yuri Alekseievich Gagarin (tiếng Nga:  Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 9/3/1934– 27/3/1968) là một phi công và phi hành gia Nga Xô-viết.

Xem Liên Xô và Yuri Alekseievich Gagarin

Yuri Vladimirovich Andropov

Yuri Vladimirovich Andropov (Ю́рий Влади́мирович Андро́пов, Yuriy Vladimirovich Andropov) (– 9 tháng 2 năm 1984) là một chính trị gia Liên Xô và là giám đốc KGB đầu tiên trở thành Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô từ ngày 12 tháng 11 năm 1982 tới khi ông qua đời Trong thời gian tại chức dù chỉ dài 15 tháng, ông đã cách chức 18 bộ trưởng, 37 Bí thư thứ nhất của các Tỉnh ủy.

Xem Liên Xô và Yuri Vladimirovich Andropov

.su

.su là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) dành cho Liên Xô năm 1990.

Xem Liên Xô và .su

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1 tháng 9

15 tháng 8

Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 15 tháng 8

1868

1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1868

1883

Năm 1883 (MDCCCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Liên Xô và 1883

19 tháng 8

Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ 231 (232 trong năm nhuận) trong lịch Gregorius.

Xem Liên Xô và 19 tháng 8

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1904

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1917

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1918

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1920

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1922

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1924

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1936

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1939

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1940

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1941

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1944

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1945

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1949

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1953

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1954

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1955

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1956

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1962

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1964

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Xem Liên Xô và 1965

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1966

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 1968

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Liên Xô và 1979

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Liên Xô và 1982

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Liên Xô và 1985

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Liên Xô và 1991

21 tháng 12

Ngày 21 tháng 12 là ngày thứ 355 (356 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 21 tháng 12

21 tháng 8

Ngày 21 tháng 8 là ngày thứ 233 (234 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 21 tháng 8

22 tháng 6

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 22 tháng 6

25 tháng 10

Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ 298 (299 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 25 tháng 10

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 25 tháng 12

30 tháng 12

Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ 364 (365 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 30 tháng 12

7 tháng 11

Ngày 7 tháng 11 là ngày thứ 311 (312 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 7 tháng 11

8 tháng 12

Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 8 tháng 12

8 tháng 4

Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 98 (99 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liên Xô và 8 tháng 4

Xem thêm

Cộng sản ở Nga

Cựu Cộng hòa Xô viết

Cựu quốc gia Tây Á

Cựu quốc gia châu Âu

Nga thế kỷ 20

Quốc gia và vùng lãnh thổ chấm dứt năm 1991

Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 1922

Còn được gọi là CCCP, CHXHCN Xô Viết, CHXHCN Xô-viết, LBCHXHCN Xô Viết, LBCHXHCN Xô-viết, LBXV, Liên Bang Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Xô Viết, Liên Bang Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Xô-Viết, Liên Bang Sô Viết, Liên Bang Sô-Viết, Liên Bang Xô Viết, Liên Bang Xô-Viết, Liên Sô, Liên Xô cũ, Liên bang CHXHCN Xô viết, Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Soviet, Liên bang Soviet, Liên bang các nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết, Liên-xô, Liêng bang Soviet, Nga Xô, Nga Xô Viết, SSSR, Soyuz Sovetskikh Sotsialisticheskikh Respublik, Sô viết, USSR, СССР.

, Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết, Các nước Cộng hoà tự trị của Liên bang Xô Viết, Cách mạng, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Tháng Hai, Cách mạng Tháng Mười, Công nghiệp, Công nghiệp hóa, Công nghiệp nặng, Công nghiệp nhẹ, Công nhân, Cộng đồng các Quốc gia Độc lập, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa liên bang, Cộng hòa Nga, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Karelia-Phần Lan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Tajikistan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Karelia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan, Cộng sản thời chiến, Châu Á, Châu Âu, Chính phủ Liên Xô, Chính sách, Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ), Chính sách kinh tế mới (Nga), Chất lượng, Chế độ tài phiệt, Chủ nghĩa bài Do Thái, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa thế giới, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Chứng nghiện rượu, Chechnya, Chelyabinsk, Chiến dịch Bagration, Chiến tranh, Chiến tranh Afghanistan (1978–1992), Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh toàn diện, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh và hòa bình, Chiến tranh Xô-Đức, Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Danh sách lãnh tụ Liên Xô, Dãy núi Ural, De facto, Diệt chủng, Dmitry Dmitrievich Shostakovich, Encyclopædia Britannica, Estonia, Feliks Edmundovich Dzerzhinsky, Franklin D. Roosevelt, George H. W. Bush, Georgi Konstantinovich Zhukov, Giai cấp công nhân, Giải Nobel, Giải vô địch bóng đá châu Âu, Giải vô địch bóng đá châu Âu 1960, Gruzia, H. G. Wells, Hàng hóa, Hòa ước Brest-Litovsk, Hòa ước Versailles, Hạt nhân nguyên tử, Hồng Quân, Hệ thống đơn đảng, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô, Hội đồng Tương trợ Kinh tế, Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Hiến pháp Liên Xô 1977, Hiệp ước München, Hiệp ước về việc thành lập Liên Xô, Hiệp ước Xô-Đức, Hoa Kỳ, Hungary, Igor Vasilyevich Kurchatov, Ilyushin Il-2, Iosif Vissarionovich Stalin, Iraq, Ivan Stepanovich Silayev, John Major, Karafuto, Karelia, Katyusha (vũ khí), Kazakh, Kazakhstan, Kế hoạch Barbarossa, Kỷ lục thế giới, KGB, Kharkiv, Khúc côn cầu trên băng, Khủng hoảng kinh tế (Marx), Khủng hoảng tên lửa Cuba, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối Warszawa, Kim Nhật Thành, Kinh tế kế hoạch, Kinh tế ngầm, Kinh tế thị trường, Kinh tế thị trường xã hội, Konstantin Ustinovich Chernenko, Kulak, Kyrgyzstan, Larisa Semyonovna Latynina, Latvia, Lavrentiy Pavlovich Beriya, Lạm phát, Lục quân, Lịch Gregorius, Lịch Julius, Lý Quang Diệu, Le Figaro, Lebensraum, Leonid Ilyich Brezhnev, Leonid Kravchuk, Lev Davidovich Trotsky, Lev Ivanovich Yashin, Liên bang, Liên Xô, Liên Xô tan rã, Libya, Lipetsk, Litva, Luhansk, Lunokhod, Luyện kim, Ly khai, Ma túy, Magnitogorsk, Maksim Gorky, Mao Trạch Đông, Matvei Isaakovich Blanter, Maya Plisetskaya, Máy tính, Mãn Châu, Múa Ba Lê, Mặt trăng, Mẹ, Mức sống, Mikhail Aleksandrovich Sholokhov, Mikhail Ivanovich Kalinin, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Mikhail Timofeyevich Kalashnikov, Minsk, Moldova, Moskva, Nam Tư, NATO, Nông dân, Nạn đói, Nội chiến Nga, Nội chiến Trung Quốc, New Zealand, Nga, Nguyên tắc tập trung dân chủ, Người Do Thái, Người lính, Người Slav, Người Tatar, Nhà máy điện hạt nhân, Nhà nước xã hội, Nhà trẻ, Nhảy sào, Nhật Bản, Những cuộc phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn, Nikita Sergeyevich Khrushchyov, Nikolai Alekseyevich Ostrovsky, Norilsk, Novokuznetsk, Oscar, Perestroika, Phá sản, Pháo tự hành, Pháp, Phúc lợi xã hội, Phần Lan, Phong kiến, Phương Tây, Pyotr Leonidovich Kapitsa, Quân đội, Quả bóng vàng châu Âu, Quần đảo Kuril, Quốc ca Liên bang Xô Viết, Quốc gia, Quốc tế ca, Quốc tế Cộng sản, Rúp Xô viết, Reykjavík, România, Ronald Reagan, Rượu, Sa hoàng, Salyut, Sankt-Peterburg, Sao Kim, Sông Đông êm đềm, Sông Dnepr, Sùng bái cá nhân, Sức mua tương đương, Sự kiện năm 1956 ở Hungary, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Sốt rét, Sergei Fedorovich Bondarchuk, Sergei Mikhailovich Eisenstein, Sergey Pavlovich Korolyov, Serhiy Nazarovych Bubka, Siêu cường, Sputnik 1, Syria, Sư đoàn, Taiga, Tajikistan, Tam quyền phân lập, Tàu điện ngầm Moskva, Tây Âu, Tây Ukraina, Tên lửa đạn đạo, Tạ Ngọc Tấn, Tầng lớp trung lưu, Tự động hóa, Tự do hóa, Tổng Bí thư, Tổng sản phẩm nội địa, Tham nhũng, Thép đã tôi thế đấy !, Thất nghiệp, Thế kỷ 20, Thế vận hội, Thời bao cấp, Thụy Điển, Thủ đô, Thể thao, Thị trường, Thương vụ Alaska, Tiêu chuẩn, Tiếng Armenia, Tiếng Azerbaijan, Tiếng Belarus, Tiếng Estonia, Tiếng Gruzia, Tiếng Kazakh, Tiếng Kyrgyz, Tiếng Latvia, Tiếng Litva, Tiếng Nga, Tiếng România, Tiếng Tajik, Tiếng Turkmen, Tiếng Ukraina, Tiếng Uzbek, Tiết kiệm, Tiểu thuyết, Tiệp Khắc, Trại cải tạo lao động của Liên Xô, Trạm không gian, Trận Moskva, Trận Moskva (1941), Trận Stalingrad, Trận Vòng cung Kursk, Trung Quốc, Truyền thông, Trưng cầu dân ý, Turkmenistan, Tuyên truyền, Tư bản, Ukraina, Uralvagonzavod, Uruguay, Uzbekistan, Valentina Vladimirovna Tereshkova, Vũ khí hạt nhân, Vũ trụ, Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!, Vệ tinh, Vi khuẩn, Vi xử lý, Viễn thông, Vladimir Antonovich Ivashko, Vladimir Ilyich Lenin, Vladimir Vladimirovich Putin, VnExpress, Volgograd, Vostok 1, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Waffen-SS, Wehrmacht, Winston Churchill, Xô viết, Xô viết Liên bang, Xô viết Quốc gia, Xô viết Tối cao Liên Xô, Xe tăng, Xe tăng T-34, Xibia, Y tế, Yuri Alekseievich Gagarin, Yuri Vladimirovich Andropov, .su, 1 tháng 9, 15 tháng 8, 1868, 1883, 19 tháng 8, 1904, 1917, 1918, 1920, 1922, 1924, 1936, 1939, 1940, 1941, 1944, 1945, 1949, 1953, 1954, 1955, 1956, 1962, 1964, 1965, 1966, 1968, 1979, 1982, 1985, 1991, 21 tháng 12, 21 tháng 8, 22 tháng 6, 25 tháng 10, 25 tháng 12, 30 tháng 12, 7 tháng 11, 8 tháng 12, 8 tháng 4.