Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Liban

Mục lục Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 143 quan hệ: Ai Cập, Argentina, Úc, Assyria, Đô la Mỹ, Đại Liban, Địa lý, Địa Trung Hải, Độc lập, Ả Rập, Ẩm thực Liban, Ân xá Quốc tế, Babylon, Bắc Mỹ, Beirut, Brasil, Camille Chamoun, Canada, Cao nguyên Golan, Các lực lượng vũ trang Syria, Công giáo, Công Nguyên, Cộng đồng Pháp ngữ, Cộng hòa, Châu Âu, Châu Phi, Chính phủ, Chính thống giáo Đông phương, Chính trị, Chất thải, Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948, Chiến tranh Liban 2006, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Colombia, Danh sách Chủ tịch Nghị viện Liban, Danh sách Tổng thống Liban, Danh sách Thủ tướng Liban, Dân chủ nghị viện, Do Thái, Druze, Elias Hrawi, Giáo dục nhân quyền, Giáo dục trung học, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Latinh, Giáo hội Maronite, Giáo hội Phương Đông Assyria, Giáo hội Tông truyền Armenia, Giờ Đông Âu, Giờ mùa hè Đông Âu, ... Mở rộng chỉ mục (93 hơn) »

  2. Levant
  3. Quốc gia Tây Á
  4. Quốc gia Trung Đông
  5. Quốc gia châu Á
  6. Quốc gia thành viên Cộng đồng Pháp ngữ
  7. Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải
  8. Quốc gia thành viên Liên đoàn Ả Rập
  9. Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Ả Rập
  10. Đông Địa Trung Hải

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Liban và Ai Cập

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Xem Liban và Argentina

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Liban và Úc

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s.

Xem Liban và Assyria

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Xem Liban và Đô la Mỹ

Đại Liban

Nhà nước Đại Liban (دولة لبنان الكبير; État du Grand Liban) là một nhà nước được thành lập vào tháng 9 năm 1920, tiền thân của nước Liban ngày nay.

Xem Liban và Đại Liban

Địa lý

Bản đồ Trái Đất Địa lý học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả trái đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất.

Xem Liban và Địa lý

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Liban và Địa Trung Hải

Độc lập

Độc lập là quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩa là có chủ quyền tối cao.

Xem Liban và Độc lập

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Xem Liban và Ả Rập

Ẩm thực Liban

Một số món ăn Liban. Kibbet batata (khoai tây kibbeh) Ẩm thực Liban là một ẩm thực ở vùng Levant.

Xem Liban và Ẩm thực Liban

Ân xá Quốc tế

Ân xá Quốc tế, hoặc Tổ chức Ân xá Quốc tế (tiếng Anh: Amnesty International, viết tắt AI) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặt ra mục đích bảo vệ tất cả quyền con người đã được trịnh trọng nêu ra trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các chuẩn mực quốc tế khác.

Xem Liban và Ân xá Quốc tế

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Xem Liban và Babylon

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Liban và Bắc Mỹ

Beirut

Beirut hay Bayrūt, Beirut (بيروت), đôi khi được gọi bằng tên tiếng Pháp của nó là Beyrouth là thủ đô và là thành phố lớn nhất Liban, tọa lạc bên Địa Trung Hải, là thành phố cảng chính của quốc gia này.

Xem Liban và Beirut

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Liban và Brasil

Camille Chamoun

Camille Nimr Chamoun (tiếng Ả Rập: كميل نمر شمعون, Kamīl Sham'ūn) (3 tháng 4 năm 1900 - 7 tháng 8 năm 1987) là Tổng thống Lebanon từ năm 1952 đến năm 1958 và là một trong số Các nhà lãnh đạo Kitô giáo chính trong suốt cuộc nội chiến Liban (1975-1990).

Xem Liban và Camille Chamoun

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Liban và Canada

Cao nguyên Golan

Cao nguyên Golan (רמת הגולן Ramat HaGolan, هضبة الجولان, Haḍbatu 'l-Jawlān hoặc الجولان, al-Jawlān) là một cao nguyên chiến lược và là một vùng núi nằm ở phía nam dãy núi Đông Liban.

Xem Liban và Cao nguyên Golan

Các lực lượng vũ trang Syria

Các lực lượng vũ trang Syria (tiếng Ả Rập: القوات المسلحة العربية السورية) là các lực lượng quân sự của Syria.

Xem Liban và Các lực lượng vũ trang Syria

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Liban và Công giáo

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Liban và Công Nguyên

Cộng đồng Pháp ngữ

Biểu trưng của cộng đồng Pháp ngữ La Francophonie (tên chính thức: Tổ chức Quốc tế của các quốc gia nói tiếng Pháp, Organisation internationale de la Francophonie) là cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp hay gọi tắt là Cộng đồng Pháp ngữ.

Xem Liban và Cộng đồng Pháp ngữ

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Xem Liban và Cộng hòa

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Liban và Châu Âu

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Liban và Châu Phi

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Liban và Chính phủ

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Liban và Chính thống giáo Đông phương

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Liban và Chính trị

Chất thải

Thùng rác tại Seattle. Chất thải là những vật và chất mà người dùng không còn muốn sử dụng và thải ra, tuy nhiên trong một số ngữ cảnh nó có thể là không có ý nghĩa với người này nhưng lại là lợi ích của người khác, chất thải còn được gọi là rác Trong cuộc sống, chất thải được hình dung là những chất không còn được sử dụng cùng với những chất độc được xuất ra từ chúng.

Xem Liban và Chất thải

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948

Cuộc Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, được người Do Thái gọi là Chiến tranh giành độc lập và Chiến tranh giải phóng, còn người Palestine gọi là al Nakba (tiếng Ả Rập: النكبة, "cuộc Thảm họa") là cuộc chiến đầu tiên trong một loạt cuộc chiến giữa Israel và các nước Ả Rập láng giềng.

Xem Liban và Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948

Chiến tranh Liban 2006

Chiến tranh Liban năm 2006, còn gọi là Chiến tranh Israel-Hezbollah năm 2006, Chiến tranh tháng 7 (tiếng Ả Rập: حرب تموز, Harb Tammuz) và ở Israel gọi là Chiến tranh Liban lần 2 (tiếng Do Thái: מלחמת לבנון השנייה, Milhemet Levanon HaShniya), là cuộc xung đột quân sự kéo dài 34 ngày ở Liban và miền bắc Israel.

Xem Liban và Chiến tranh Liban 2006

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Liban và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Liban và Colombia

Danh sách Chủ tịch Nghị viện Liban

Đây là danh sách chủ tịch của nghị viện Liban kể từ khi chức vụ này thành lập năm 1922.

Xem Liban và Danh sách Chủ tịch Nghị viện Liban

Danh sách Tổng thống Liban

Dưới đây là danh sách các Tổng thống của Liban kể từ khi chức vụ này thành lập năm 1926.

Xem Liban và Danh sách Tổng thống Liban

Danh sách Thủ tướng Liban

Đây là danh sách thủ tướng của Liban kể từ khi chức vụ này được thành lập vào năm 1926.

Xem Liban và Danh sách Thủ tướng Liban

Dân chủ nghị viện

cộng hòa nghị viện Hệ thống nghị viện, hay còn gọi là chế độ nghị viện, được phân biệt bởi phân nhánh hành pháp của chính phủ nơi phụ thuộc vào hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp của nghị viện, và thường được thể hiện thông qua cuộc bỏ phiểu tín nhiệm.

Xem Liban và Dân chủ nghị viện

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Xem Liban và Do Thái

Druze

Druze (درزي hay, số nhiều دروز; דרוזי số nhiều דרוזים) là nhóm tôn giáo-sắc tộc nói tiếng Ả Rập, bắt nguồn từ Tây Á, tự nhận là những người theo thuyết nhất thể (Al-Muwaḥḥidūn/Muwahhidun).

Xem Liban và Druze

Elias Hrawi

Elias Hrawi (الياس الهراوي, 4 tháng 9 năm 1926 - 7 tháng 7 năm 2006) là một tổng thống của Liban, nhiệm kỳ từ năm 1989 đến năm 1998.

Xem Liban và Elias Hrawi

Giáo dục nhân quyền

Giáo dục nhân quyền có mục đích giúp mọi người có khả năng nhận thức được các quyền của mình và tích cực tranh đấu cho các quyền lợi của riêng mình cũng như của những người khác.

Xem Liban và Giáo dục nhân quyền

Giáo dục trung học

Giáo dục trung học (secondary education) là giai đoạn giáo dục diễn ra trong các trường trung học, theo sau giáo dục tiểu học.

Xem Liban và Giáo dục trung học

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Liban và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Latinh

Giáo hội Latinh (tiếng Latinh: Ecclesia Latina) là một phương quản trị (sui iuris) nằm trong sự hiệp thông với Giáo hội Công giáo.

Xem Liban và Giáo hội Latinh

Giáo hội Maronite

Giáo hội Maronite (cũng viết Maronita, hay đơn giản là Maroni; tên đầy đủ trong tiếng Syriac:; الكنيسة الأنطاكية السريانية المارونية al-Kanīsa al-Anṭākiyya al-Suryāniyya al-Māruniyya; Ecclesia Maronitarum) là một Giáo hội Công giáo Đông phương hiệp thông với Tòa Thánh Rôma.

Xem Liban và Giáo hội Maronite

Giáo hội Phương Đông Assyria

Giáo hội Phương Đông Assyria tên chính thức là Giáo hội Phương Đông Thánh thiện Tông truyền Công giáo Assyria (tiếng Syriac: ܥܕܬܐ ܩܕܝܫܬܐ ܘܫܠܝܚܝܬܐ ܩܬܘܠܝܩܝ ܕܡܕܢܚܐ ܕܐܬܘܪܝܐ‎ ʻIttā Qaddishtā w-Shlikhāitā Qattoliqi d-Madnĕkhā d-Āturāyē) là một nhánh của Kitô giáo Syriac có lịch sử phát triển tập trung ở vùng Assyria/Assuristan, miền bắc Lưỡng Hà.

Xem Liban và Giáo hội Phương Đông Assyria

Giáo hội Tông truyền Armenia

Giáo hội Tông truyền Armenia (Հայ Առաքելական Եկեղեցի, Hay Aṙak’elakan Yekeghetsi) là giáo hội quốc gia lâu đời nhất thế giới.

Xem Liban và Giáo hội Tông truyền Armenia

Giờ Đông Âu

Giờ Đông Âu (EET) là tên gọi để chỉ múi giờ UTC+02:00.

Xem Liban và Giờ Đông Âu

Giờ mùa hè Đông Âu

Giờ Mùa hè Đông Âu (EEST) là tên gọi của múi giờ UTC+3, trước giờ UTC 3 tiếng.

Xem Liban và Giờ mùa hè Đông Âu

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Liban và Hồi giáo

Hồi giáo Shia

Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.

Xem Liban và Hồi giáo Shia

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Xem Liban và Hồi giáo Sunni

Hezbollah

Lưc lượng Hezbollah Một đám khói bốc lên từ doanh trại Mỹ ở sân bay quốc tế Beirut, nơi bị Hezbollah tấn công làm hơn 200 thủy quân lục chiến Mỹ thiệt mạng Hezbollah phát âm tiếng Việt: Héc-bô-la (tiếng Ả Rập: حزب الله; ḥizbu-llāh có nghĩa là "Đảng của Thượng đế") là một tổ chức chính trị-vũ trang của người Liban theo đạo Hồi dòng Shi'a được thành lập vào năm 1982 nhằm phản ứng trước sự kiện Israel xâm lược Liban để đẩy Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) của cố Tổng thống Yasser Arafat ra khỏi Liban.

Xem Liban và Hezbollah

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Liban và Hiến pháp

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Liban và Hoa Kỳ

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Liban và Hy Lạp

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Liban và Iran

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Liban và Israel

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Xem Liban và Jordan

Kaza

Kaza hay qadaa (qaḍāʾ,, số nhiều: أقضية, aqḍiyah,; kazâ) là cấp hành chính được dùng trong lịch sử tại Đế quốc Ottoman và hiện vẫn được dùng ở các quốc gia từng là một phần của đế quốc này.

Xem Liban và Kaza

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Liban và Kháng Cách

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Liban và Khoa học

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Liban và Kitô giáo

Lực lượng Phòng vệ Israel

Các lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) (צְבָא הַהֲגָנָה לְיִשְׂרָאֵל,, dịch nghĩa Quân đội Phòng vệ cho Israel), thường được gọi ở Israel trong từ viết tắt tiếng Hebrew là Tzahal, là các lực lượng quân sự của Israel, bao gồm các lực lượng lục quân, không quân và hải quân.

Xem Liban và Lực lượng Phòng vệ Israel

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Liban và Lịch sử

Liên đoàn Ả Rập

Liên đoàn Ả Rập (الجامعة العربية), tên chính thức là Liên đoàn Các quốc gia Ả Rập (جامعة الدول العربية), là một tổ chức khu vực của các quốc gia Ả Rập nằm tại và xung quanh Bắc Phi, Sừng châu Phi và bán đảo Ả Rập.

Xem Liban và Liên đoàn Ả Rập

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Liban và Liên Hiệp Quốc

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Xem Liban và México

Michel Aoun

Michel Aoun Naim (tiếng Ả Rập: ميشال عون, phát âm tiếng Ả Rập:; sinh ngày 30 tháng 9 năm 1933) là tổng thống của Liban.

Xem Liban và Michel Aoun

Michel Suleiman

Michel Suleiman hoặc Sleiman (ميشال سليمان, là tổng thống thứ 11 của nước Cộng hòa Liban từ năm 2008 đến năm 2014. Trước khi trở thành tổng thống, ông giữ cương vị Tổng tư lệnh Lực lượng Vũ trang Liban từ năm 1998 đến năm 2008.

Xem Liban và Michel Suleiman

Muhafazah

(số nhiều: محافظات) là cấp hành chính thứ nhất của nhiều quốc gia Ả Rập và là cấp hành chính thứ hai của Ả Rập Xê Út.

Xem Liban và Muhafazah

Nabih Berri

Nabih Berri (نبيه بري; sinh 28 tháng 1 năm 1938) là một chính trị gia người Liban theo đạo Hồi giáo Shia và là chủ tịch của Nghị viện Liban từ năm 1992 đến nay.

Xem Liban và Nabih Berri

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Xem Liban và Nam Mỹ

Núi Liban

Núi Liban (جبل لبنان, Jabal Lubnān, phát âm tiếng Ả Rập Liban; ܛܘܪ ܠܒܢܢ) là một dãy núi của Liban, có độ cao trung bình trên 2.200 m, hàng năm nhận lượng giáng thủy là bốn mét.

Xem Liban và Núi Liban

Nội chiến Liban

Nội chiến Liban (tiếng Ả Rập: الحرب الأهلية اللبنانية - Al-Harb al-Ahliyyah al-Libnāniyyah) là một cuộc nội chiến nhiều mặt ở Liban, kéo dài 1975-1990 và hậu quả là có khoảng 120.000 người chết.

Xem Liban và Nội chiến Liban

Ngân hàng

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn.

Xem Liban và Ngân hàng

Ngữ tộc Semit

nhỏ Ngữ tộc Semit là nhóm ngôn ngữ bắt nguồn từ Trung Đông, hiện được sử dụng bởi hơn 330 triệu người tại Tây Á, Tiểu Á, Bắc Phi và Sừng châu Phi, ngoài ra còn có những cộng đồng người nói lớn tại Bắc Mỹ và châu Âu, và những cộng đồng nhỏ hơn tại Nam Mỹ, Úc, Kavkaz và Trung Á.

Xem Liban và Ngữ tộc Semit

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.

Xem Liban và Nghệ thuật

Nghị viện

Các quốc gia không có cơ quan lập pháp. Nghị viện là cơ quan lập pháp, đặc biệt tại các quốc gia có hệ thống chính quyền dựa trên kiểu hệ thống Westminster như Vương quốc Anh.

Xem Liban và Nghị viện

Nghị viện Liban

Nghị viện Liban (مجلس النواب Majlis an-Nuwwab; Chambre des députés) là cơ quan lập pháp cao nhất của nước Cộng hòa Liban.

Xem Liban và Nghị viện Liban

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Xem Liban và Người Ả Rập

Nhà nước đơn nhất

Liên bang Con đường sáp nhập khu vực hay tách rời Một nhà nước đơn nhất hay nhất thể là một nhà nước quản lý như một nhà nước duy nhất, trong đó chính quyền trung ương là tối cao nhất và các chính quyền địa phương (đơn vị hành chính cấp dưới) chỉ có các quyền hạn nhất định mà chính quyền trung ương ủy thác.

Xem Liban và Nhà nước đơn nhất

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Xem Liban và Nhân quyền

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Xem Liban và Palestine (định hướng)

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Liban và Pháp

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Xem Liban và Phoenicia

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Liban và Phương Tây

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Xem Liban và Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Liban

Lực lượng Vũ trang Liban Quân lực Tuổi đi lính18-30 tuổi cho các lính tự nguyện và bắt buộc; nghĩa vụ mỗi người là 6 tháng (2005) Người đủ tuổinam 18-49 tuổi: 974.363 (2005) Hội đủ điều kiệnnam 18-49 tuổi: 821.762 (2005) Quân nhân75.000 Chi phí quân sư Chi phí540,6 triệu USD (2002) (2004) Phần trăm của GDP3,1% (1999) (2004) Quân đội Liban là quân lực chính quy của Liban, bao gồm ba nhánh: lục quân, không quân và hải quân.

Xem Liban và Quân đội Liban

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Xem Liban và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Quốc ca Liban

Kulluna lil-watan (tạm dịch: Tất cả chúng ta, vì Tổ quốc!; thường gọi là النشيد الوطني اللبناني an-našīd al-waṭaniyy al-lubnāniyy, tức "quốc ca Liban") là quốc ca Liban.

Xem Liban và Quốc ca Liban

Quốc kỳ Liban

Quốc kỳ Liban có ba sọc ngang đỏ - trắng - đỏ.

Xem Liban và Quốc kỳ Liban

Saad Hariri

Saad Hariri (سعد الدين الحريري), tên đầy đủ là Saadeddin Rafiq al-Hariri (سعد الدين رفيق الحريري, Saʿd ad-Dīn Rafīq al-Ḥarīrī) là một chính khách người Liban.

Xem Liban và Saad Hariri

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Liban và Syria

Ta'if

Ta'if (الطائف) là một thành phố thuộc vùng Mecca của Ả Rập Xê Út.

Xem Liban và Ta'if

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Liban và Tôn giáo

Tổ chức Giải phóng Palestine

Tổ chức Giải phóng Palestine (tiếng Anh Palestine Liberation Organisation, viết tắt là PLO; tiếng Ả Rập: منظمة التحرير الفلسطينية, hay Munazzamat al-Tahrir al-Filastiniyyah) là một tổ chức chính trị và bán quân sự được Liên đoàn Ả Rập xem là "đại diện hợp pháp của nhân dân Palestine" kể từ tháng 10 năm 1974Madiha Rashid al Madfai, Jordan, Hoa Kỳ và Tiến trình hòa bình Trung Đông, 1974-1991, Thư viện Trung Đông Cambridge, Nhà xuất bản Đại học Cambridge (1993).

Xem Liban và Tổ chức Giải phóng Palestine

Tổng thống

Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16 (1861–1865) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, cá nhân lãnh đạo cao nhất trong một quốc gia, cũng như thủ tướng quyền hành và phạm vi của họ phụ thuộc quy định đề ra từ tổ chức lập pháp cao nhất của quốc gia đó.

Xem Liban và Tổng thống

Tổng thống Liban

Tổng thống nước Cộng hòa Liban là người đứng đầu nhà nước của Liban.

Xem Liban và Tổng thống Liban

Tỉnh (Liban)

Tỉnh (Muhafazah) là cấp hành chính địa phương thứ nhất của Liban.

Xem Liban và Tỉnh (Liban)

Tháng 6 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 6 năm 2006.

Xem Liban và Tháng 6 năm 2006

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Liban và Tháng năm

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Liban và Tháng tư

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Xem Liban và Thập niên 1970

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Liban và Thế giới

Thế giới Ả Rập

Thế giới Ả Rập (العالم العربي; chính thức: quê hương Ả Rập, الوطن العربي), còn gọi là dân tộc Ả Rập (الأمة العربية) hoặc các quốc gia Ả Rập, hiện gồm có 22 quốc gia nói tiếng Ả Rập thuộc Liên đoàn Ả Rập.

Xem Liban và Thế giới Ả Rập

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Xem Liban và Thế kỷ 17

Thế kỷ 7

Thế kỷ 7 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 601 đến hết năm 700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Liban và Thế kỷ 7

Thế tục

Thế tục là trạng thái trong đó chủ thể tách biệt khỏi tôn giáo, hoặc không liên kết hay chống đối bất kỳ giáo phái nào.

Xem Liban và Thế tục

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Liban và Thủ tướng

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Xem Liban và Thiên Chúa giáo

Thư viện

Bên trong một thư viện ở Đức Thư viện hiện đại ở Chambéry (Pháp) Hầu hết mọi thư viện đều có các lối đi qua giá sách dài đựng nhiều sách vở Theo ý nghĩa truyền thống, một thư viện là kho sưu tập sách, báo và tạp chí.

Xem Liban và Thư viện

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Liban và Tiếng Anh

Tiếng Armenia

Tiếng Armenia (cổ điển: հայերէն; hiện đại: հայերեն) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng mẹ đẻ của người Armenia.

Xem Liban và Tiếng Armenia

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Xem Liban và Tiếng Ả Rập

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Liban và Tiếng Pháp

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Liban và Toán học

TOEFL

TOEFL (được đọc là Tôp-Fờ hoặc toffle), viết tắt của Test Of English as a Foreign Language, là bài kiểm tra năng lực Tiếng Anh quốc tế của ETS (Viện khảo thí về giáo dục  của Mỹ) nhằm kiểm tra khả năng tiếng Anh của bạn trong môi trường học thuật, cụ thể hơn là ở môi trường tại các quốc gia nói tiếng Anh (Mĩ).

Xem Liban và TOEFL

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Liban và Trung Đông

Trung học cơ sở

n độ Trung học cơ sở (cũng được gọi là trung cấp hoặc trung học) là một giai đoạn giáo dục có trong một số quốc gia và diễn ra giữa tiểu học và trung học phổ thông.

Xem Liban và Trung học cơ sở

Tuyết tùng Liban

Tuyết tùng Liban, còn gọi là hương bách, hương bá hay bách hương, bá hương (tên khoa học: Cedrus libani) là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

Xem Liban và Tuyết tùng Liban

Tyr

"Týr" bởi Lorenz Frølich (1895). Trong thần thoại Bắc Âu, Tyr hay Týr là thần của những trận đấu tay đôi, chiến thắng, và hào quang anh hùng.

Xem Liban và Tyr

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Xem Liban và Tư pháp

Tư thục

Tư thục là trường tư, tức là một trường học do tư nhân thành lập và điều hành.

Xem Liban và Tư thục

Vịnh Ba Tư

Vịnh Ba Tư Vịnh Ba Tư, Vịnh Ả Rập, hay Vịnh Péc-xích là vùng vành đai nông của Ấn Độ Dương nằm giữa Bán đảo Ả Rập và vùng tây nam Iran.

Xem Liban và Vịnh Ba Tư

Venezuela

Venezuela (tên chính thức là Cộng hòa Bolivar Venezuela, tiếng Tây Ban Nha: República Bolivariana de Venezuela,, tên gọi trong tiếng Việt: Cộng hoà Bô-li-va-ri-a-na Vê-nê-du-ê-la, đôi khi là Vê-nê-xu-ê-la) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ.

Xem Liban và Venezuela

.lb

.lb là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Liban.

Xem Liban và .lb

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liban và 18 tháng 12

1861

1861 (số La Mã: MDCCCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Liban và 1861

1864

1864 (số La Mã: MDCCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Liban và 1864

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Liban và 1967

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Liban và 1987

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Xem Liban và 1988

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Liban và 1989

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Liban và 1996

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Xem Liban và 2 tháng 2

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Liban và 2000

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Liban và 2005

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Liban và 2008

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Liban và 2016

25 tháng 5

Ngày 25 tháng 5 là ngày thứ 145 (146 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liban và 25 tháng 5

31 tháng 10

Ngày 31 tháng 10 là ngày thứ 304 (305 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Liban và 31 tháng 10

Xem thêm

Levant

Quốc gia Tây Á

Quốc gia Trung Đông

Quốc gia châu Á

Quốc gia thành viên Cộng đồng Pháp ngữ

Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải

Quốc gia thành viên Liên đoàn Ả Rập

Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Ả Rập

Đông Địa Trung Hải

Còn được gọi là Cộng hòa Liban, Lebanon, Li Băng, Li-băng, Libăng.

, Hồi giáo, Hồi giáo Shia, Hồi giáo Sunni, Hezbollah, Hiến pháp, Hoa Kỳ, Hy Lạp, Iran, Israel, Jordan, Kaza, Kháng Cách, Khoa học, Kitô giáo, Lực lượng Phòng vệ Israel, Lịch sử, Liên đoàn Ả Rập, Liên Hiệp Quốc, México, Michel Aoun, Michel Suleiman, Muhafazah, Nabih Berri, Nam Mỹ, Núi Liban, Nội chiến Liban, Ngân hàng, Ngữ tộc Semit, Nghệ thuật, Nghị viện, Nghị viện Liban, Người Ả Rập, Nhà nước đơn nhất, Nhân quyền, Palestine (định hướng), Pháp, Phoenicia, Phương Tây, Quân đội Hoa Kỳ, Quân đội Liban, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc ca Liban, Quốc kỳ Liban, Saad Hariri, Syria, Ta'if, Tôn giáo, Tổ chức Giải phóng Palestine, Tổng thống, Tổng thống Liban, Tỉnh (Liban), Tháng 6 năm 2006, Tháng năm, Tháng tư, Thập niên 1970, Thế giới, Thế giới Ả Rập, Thế kỷ 17, Thế kỷ 7, Thế tục, Thủ tướng, Thiên Chúa giáo, Thư viện, Tiếng Anh, Tiếng Armenia, Tiếng Ả Rập, Tiếng Pháp, Toán học, TOEFL, Trung Đông, Trung học cơ sở, Tuyết tùng Liban, Tyr, Tư pháp, Tư thục, Vịnh Ba Tư, Venezuela, .lb, 18 tháng 12, 1861, 1864, 1967, 1987, 1988, 1989, 1996, 2 tháng 2, 2000, 2005, 2008, 2016, 25 tháng 5, 31 tháng 10.