Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Legio V Macedonica và Legio XIII Gemina

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Legio V Macedonica và Legio XIII Gemina

Legio V Macedonica vs. Legio XIII Gemina

Đồng tiền xu này được hoàng đế La Mã Gallienus phát hành để tôn vinh V ''Macedonica''. Dòng chữ khắc trên mặt trái đọc là LEG V MAC VI P VI F, nghĩa là "Legio V Macedonica sáu lần trung thành sáu lần trung nghĩa" XIII ''Gemina''. Legio quinta Macedonica (Quân đoàn Macedonia thứ năm) là một quân đoàn La Mã. V ''Macedonica'' và XIII ''Gemina''. Legio tertia decima Gemina (Quân đoàn đôi thứ mười ba) là một trong những quân đoàn La Mã nổi bật nhất.

Những điểm tương đồng giữa Legio V Macedonica và Legio XIII Gemina

Legio V Macedonica và Legio XIII Gemina có 10 điểm chung (trong Unionpedia): Đế quốc La Mã, Binh đoàn La Mã, Cộng hòa La Mã, Dacia, Gallienus, Hadrianus, Marcus Julius Philippus, Những cải cách của Marius, Trận Actium, Vespasianus.

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Legio V Macedonica và Đế quốc La Mã · Legio XIII Gemina và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Binh đoàn La Mã và Legio V Macedonica · Binh đoàn La Mã và Legio XIII Gemina · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Cộng hòa La Mã và Legio V Macedonica · Cộng hòa La Mã và Legio XIII Gemina · Xem thêm »

Dacia

Trong địa lý cổ xưa, đặc biệt là trong các nguồn ghi chép của người La Mã, Dacia là đất sinh sống của người Dacia hoặc Getae như họ được biết đến bởi người Hy Lạp - là một nhánh của người Thracia ở phía bắc của dãy Haemus.

Dacia và Legio V Macedonica · Dacia và Legio XIII Gemina · Xem thêm »

Gallienus

Gallienus (Publius Licinius Egnatius Gallienus Augustus; 218 – 268) là Hoàng đế La Mã với cha mình Valerianus từ năm 253 đến 260 và một mình từ năm 260 đến 268.

Gallienus và Legio V Macedonica · Gallienus và Legio XIII Gemina · Xem thêm »

Hadrianus

Hadrianus (Publius Aelius Trajanus Hadrianus Augustus 24 tháng 1 năm 76 – 10 tháng 7 năm 138) là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 117 cho đến khi qua đời vào năm 138. Ông là một vị minh quân và là nhà lãnh đạo quân sự tàn nhẫn, có đầu óc tham vọng và làm việc không biết ngừng nghỉ. Tính cách và con người của ông luôn luôn cuốn hút hậu thế. Là một trong những quốc trưởng lừng danh nhất của La Mã, ông ngự trị trên một Đế quốc lớn hơn cả Liên minh châu Âu ngày nay.Thorsten Opper, Hadrian: empire and conflict, trang Giới thiệu - trang 9. Ông trở nên nổi tiếng hơn cả về công cuộc gầy dựng Trường thành Hadrianus, đánh dấu biên giới phía Bắc của lãnh thổ La mã tại Anh. Tại kinh đô La Mã, ông tài gầy dựng đền Pantheon và xây cất Miếu thờ Vệ Nữ và La Mã. Hadrian có tên khai sinh là Publius Aelius Hadrianus, chào đời ở Italica hay có lẽ tại kinh kỳ La Mã, từ một gia đình nguồn gốc ở Picenum tại Ý và sau đó đã định cư ở Italica, Hispania Baetica, gần với vị trí ngày nay của Sevilla, Tây Ban Nha. Tiên hoàng Traianus của Hadrianus là một người anh họ của cha ông. Do Traianus không có người kế vị chính thức nhưng theo Hoàng hậu Pompeia Plotina, Traianus đã chọn Hadrianus làm người thừa kế chính thức trước khi mất. Trong suốt triều đại của ông, Hadrianus đã không ngừng đi thị sát, đến hầu như bất cứ tỉnh nào của đế quốc. Là một người ngưỡng mộ nồng nhiệt nền văn minh Hy Lạp, Hoàng đế Hadrianus đã nỗ lực đưa thành Athena trở thành kinh đô văn hóa của đế quốc và ra lệnh xây dựng đền miếu nguy nga trong khắp thành phố này. Một trong những nguyên nhân khiến cho ông hâm mộ văn minh Hy Lạp đến thế cũng là do ông yêu đương một mĩ nam người Hy Lạp là chàng Antinous. Sau khi Antinous chết đột ngột ở sông Nin, vị Hoàng đế đồng tính luyến ái đã phong thần cho chàng. Hadrianus đã dành nhiều thời gian với các chiến binh của mình, bản thân ông thường mặc chiến bào và thậm chí còn ăn tối và ngủ cùng với những người lính. Ông chú tâm huấn luyện quân sự và rèn luyện vô cùng nghiêm ngặt, thậm chí ông đã giả vờ đưa tin rằng "quân địch đang tấn công" để khiến cho ba quân luôn luôn cảnh giác. Sau khi ông lên ngôi, tân Hoàng đế Hadrianus từ bỏ đất đai mà tiên hoàng Traianus ở vùng Lưỡng Hà và Armenia, và thậm chí được coi là từ bỏ Dacia. Trong những năm tháng cuối của triều đại mình, ông đã thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của Bar ​​Kokhba ở Judaea, đổi tên thành tỉnh Syria Palaestina. Vào năm 136, thể lực của ông suy nhược, và ông chấp nhận Lucius Aelius sẽ là Hoàng đế kế tục của ông, nhưng ông này đột ngột qua đời hai năm sau đó. Vào năm 138, Hadrianus quyết định chấp nhận Antoninus Pius nếu ông ta ở sẽ lần lượt chấp nhận Marcus Aurelius và con trai của Aelius là Lucius Verus như là những người thừa kế riêng cuối cùng của mình. Antoninus đồng ý, và ngay sau đó Hadrianus đã mất tại Baiae.

Hadrianus và Legio V Macedonica · Hadrianus và Legio XIII Gemina · Xem thêm »

Marcus Julius Philippus

Marcus Julius Philippus (Marcus Julius Philippus Augustus; 204-249), còn được gọi là Philippus I hay Philip người Ả Rập trong tiếng Anh, là một hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 244 đến năm 249.

Legio V Macedonica và Marcus Julius Philippus · Legio XIII Gemina và Marcus Julius Philippus · Xem thêm »

Những cải cách của Marius

Gaius Marius Những cải cách của Marius là một loạt các cải cách về quân sự được khởi xướng bởi Gaius Marius, một chính khách và tướng quân của Cộng hòa La Mã.

Legio V Macedonica và Những cải cách của Marius · Legio XIII Gemina và Những cải cách của Marius · Xem thêm »

Trận Actium

Trận Actium là trận chiến có ý nghĩa quyết định trong chuỗi các cuộc nội chiến thời Cộng hòa La Mã, với hai phe tham chiến: một bên là lực lượng của Octavius và một bên là liên minh giữa Marcus Antonius và nữ hoàng Cleopatra.

Legio V Macedonica và Trận Actium · Legio XIII Gemina và Trận Actium · Xem thêm »

Vespasianus

Titus Flavius Vespasianus, thường được gọi là Vespasian (Titus Flavius Caesar Vespasianus Augustus; ngày 17 tháng 11,năm 9 - 23 tháng 6,năm 79), là một hoàng đế La Mã trị vì từ năm 69 cho đến khi ông mất năm 79 SCN.

Legio V Macedonica và Vespasianus · Legio XIII Gemina và Vespasianus · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Legio V Macedonica và Legio XIII Gemina

Legio V Macedonica có 30 mối quan hệ, trong khi Legio XIII Gemina có 34. Khi họ có chung 10, chỉ số Jaccard là 15.62% = 10 / (30 + 34).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Legio V Macedonica và Legio XIII Gemina. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »