Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kon Tum

Mục lục Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Mục lục

  1. 230 quan hệ: An Khê, Đô la Mỹ, Đại Việt, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Đắk Glei, Đắk Lắk, Đắk Tô, Địa hình, Động vật, Đăk Hà, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Bahá'í giáo, Bình Định, Bình Thuận, Bùi Tá Hán, Biển xe cơ giới Việt Nam, Buôn Ma Thuột, Cao Đài, Cao nguyên, Cao nguyên Măng Đen, Cách mạng Tháng Tám, Công giáo, Công nghiệp, Cẩm lai, Cửa khẩu, Chân Lạp, Chi Thông, Chiêm Thành, Chiến dịch Xuân - Hè 1972, Chương Nghĩa (quận), Crom, Dân số, Dân tộc, Dãy Trường Sơn, Dịch vụ, Di tích, Di tích Việt Nam, Diện tích, Du lịch, Duyên hải Nam Trung Bộ, Ernest Constans, Gia Lai, Gia Lai - Kon Tum, Giáo dục, Giáo dục tiểu học, Hợp tác xã, Hồi giáo, Hồng Kông, Hiện tượng foehn, Hiệp định Genève, 1954, ... Mở rộng chỉ mục (180 hơn) »

An Khê

An Khê là một trong hai thị xã của tỉnh Gia Lai, Việt Nam.

Xem Kon Tum và An Khê

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Xem Kon Tum và Đô la Mỹ

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Xem Kon Tum và Đại Việt

Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

Văn phòng Trung ương Đạo hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trong khuôn viên chùa Tam Bửu ở thị trấn Ba Chúc Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, gọi tắt là đạo Hiếu Nghĩa, do Ngô Lợi (thường được tín đồ gọi là Đức Bổn Sư) sáng lập.

Xem Kon Tum và Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

Đắk Glei

Đắk Glei, còn được viết là Đăk Glei hay Đắk Glây, là một huyện của Việt Nam nằm ở phía bắc tỉnh Kon Tum.

Xem Kon Tum và Đắk Glei

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Kon Tum và Đắk Lắk

Đắk Tô

Đắk Tô hay Đắc Tô là một huyện của tỉnh Kon Tum.

Xem Kon Tum và Đắk Tô

Địa hình

Địa hình, phần mặt đất với các yếu tố trên bề mặt của nó như dáng đất, chất đất, thủy hệ, lớp thực vật, đường giao thông, điểm dân cư, các địa vật...

Xem Kon Tum và Địa hình

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Kon Tum và Động vật

Đăk Hà

Đắk Hà, Đăk Hà hay Đắc Hà là một huyện thuộc tỉnh Kon Tum, Việt Nam.

Xem Kon Tum và Đăk Hà

Ủy ban thường vụ Quốc hội

Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội Việt Nam.

Xem Kon Tum và Ủy ban thường vụ Quốc hội

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Xem Kon Tum và Bahá'í giáo

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Kon Tum và Bình Định

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Xem Kon Tum và Bình Thuận

Bùi Tá Hán

Bùi Tá Hán (chữ Hán: 裴佐汉; 1496-1568), là một danh tướng có công khôi phục nhà Hậu Lê (thời Lê Trung Hưng, 1533-1789) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Kon Tum và Bùi Tá Hán

Biển xe cơ giới Việt Nam

Ở Việt Nam, biển kiểm soát xe cơ giới (hay còn gọi tắt là biển số xe) là tấm biển gắn trên mỗi xe cơ giới, được cơ quan công an cấp khi mua xe mới hoặc chuyển nhượng xe.

Xem Kon Tum và Biển xe cơ giới Việt Nam

Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột (hay Buôn Mê Thuột hoặc Ban Mê Thuột) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là thành phố nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên và là một đô thị miền núi có dân số lớn nhất Việt Nam, nằm trong 16 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam.

Xem Kon Tum và Buôn Ma Thuột

Cao Đài

Cao Đài là một tôn hiệu trong tôn giáo Cao Đài dùng để chỉ ngôi vị tối cao, tức Thượng đế.

Xem Kon Tum và Cao Đài

Cao nguyên

Trong địa chất học, địa lý học và một vài khoa học Trái Đất khác, cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh.

Xem Kon Tum và Cao nguyên

Cao nguyên Măng Đen

Cao nguyên Măng Đen hay còn có tên gọi cao nguyên Kon Plông trải rộng trên diện tích huyện Kon Plông, là một trong hai cao nguyên ở tỉnh Kon Tum, cao nguyên còn lại là cao nguyên Kon Tum.

Xem Kon Tum và Cao nguyên Măng Đen

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Xem Kon Tum và Cách mạng Tháng Tám

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Kon Tum và Công giáo

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Kon Tum và Công nghiệp

Cẩm lai

Cẩm lai hay trắc lai (danh pháp hai phần: Dalbergia oliveri) là loài thực vật thuộc họ Đậu (Fabaceae).

Xem Kon Tum và Cẩm lai

Cửa khẩu

Cửa khẩu quốc tế Lào Cai liên thông giữa Lào Cai (Việt Nam) và Hà Khẩu (Vân Nam, Trung Quốc) qua đường biên giới tự nhiên là một con sông. Ảnh chụp từ vị trí giữa cầu Hồ Kiều hướng về phía Việt Nam Khái niệm cửa khẩu được hiểu như là cửa ngõ của một quốc gia mà nơi đó diễn ra các hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh, xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và qua lại biên giới quốc gia đối với người, phương tiện, hàng hoá và các tài sản khác.

Xem Kon Tum và Cửa khẩu

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Xem Kon Tum và Chân Lạp

Chi Thông

Chi Thông (danh pháp khoa học: Pinus) là một chi trong họ Thông (Pinaceae).

Xem Kon Tum và Chi Thông

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Xem Kon Tum và Chiêm Thành

Chiến dịch Xuân - Hè 1972

Chiến dịch Xuân - Hè 1972 (Việt Nam Cộng hòa gọi là Mùa hè đỏ lửa, Mỹ gọi là Easter Offensive) là một phần trong Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, xảy ra từ 30 tháng 3 năm 1972 đến 31 tháng 1 năm 1973 trong Chiến tranh Việt Nam, là một nhóm các chiến dịch do Quân Giải phóng miền Nam (QGP) thực hiện với sự hỗ trợ về hậu cần-kỹ thuật của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QDNDVN), chống lại quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa (VNCH).

Xem Kon Tum và Chiến dịch Xuân - Hè 1972

Chương Nghĩa (quận)

Chương Nghĩa là một địa danh hành chính cũ cấp quận thuộc tỉnh Kon Tum thời Việt Nam Cộng hòa.

Xem Kon Tum và Chương Nghĩa (quận)

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kon Tum và Crom

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Xem Kon Tum và Dân số

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Xem Kon Tum và Dân tộc

Dãy Trường Sơn

Dãy Trường Sơn Nam, đoạn Mang Yang, Gia Lai Dãy núi Trường Sơn là dãy núi dài nhất Việt Nam và Lào, dài khoảng 1.100 km.

Xem Kon Tum và Dãy Trường Sơn

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Xem Kon Tum và Dịch vụ

Di tích

Việt Nam có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch s.

Xem Kon Tum và Di tích

Di tích Việt Nam

Di tích quốc gia đặc biệt đền Hùng ở Phú Thọ Di tích văn hóa Miếu Bà Chúa Xứ ở An Giang Thánh địa Mỹ Sơn Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà thờ đá Phát Diệm ở Ninh Bình Di tích khảo cổ Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".

Xem Kon Tum và Di tích Việt Nam

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Xem Kon Tum và Diện tích

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Xem Kon Tum và Du lịch

Duyên hải Nam Trung Bộ

Các Vùng miền Việt Nam Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam thuộc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Kon Tum và Duyên hải Nam Trung Bộ

Ernest Constans

Jean Antoine Ernest Constans (1883-1913) là một chính trị gia người Pháp, toàn quyền Đông Dương đầu tiên của Pháp trong giai đoạn 1887-1888.

Xem Kon Tum và Ernest Constans

Gia Lai

Gia Lai là tỉnh có diện tích lớn thứ 2 Việt Nam, nguồn gốc tên gọi bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi của một dân tộc bản địa có số dân đông nhất trong tỉnh, cách gọi này vẫn còn giữ trong tiếng của người Eđê, Bana, Lào, Thái Lan và Campuchia để gọi vùng đất này là Jarai, Charay,Ya-Ray có nghĩa là vùng đất của người Jarai, có lẽ ám chỉ vùng đất của Thủy Xá và Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai xưa.

Xem Kon Tum và Gia Lai

Gia Lai - Kon Tum

Tỉnh Gia Lai-Kon Tum trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Gia Lai - Kon Tum là một tỉnh cũ của Việt Nam.

Xem Kon Tum và Gia Lai - Kon Tum

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Kon Tum và Giáo dục

Giáo dục tiểu học

Học sinh tiểu học ở Đà Nẵng, Việt Nam. Giáo dục tiểu học (primary education, elementary education) là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc.

Xem Kon Tum và Giáo dục tiểu học

Hợp tác xã

Hợp tác xã là một tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu và được điều hành bởi một nhóm các cá nhân vì lợi ích chung của họ.

Xem Kon Tum và Hợp tác xã

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Kon Tum và Hồi giáo

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Xem Kon Tum và Hồng Kông

Hiện tượng foehn

Hiện tượng foehn (phơn) chỉ việc gió sau khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.

Xem Kon Tum và Hiện tượng foehn

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Kon Tum và Hiệp định Genève, 1954

Hoàng hôn

Một cảnh hoàng hôn sông Hoàng hôn tại Porto Covo, vùng duyên hải phía tây Bồ Đào Nha Hoàng hôn bên ngoài cửa sổ máy bay. Hoàng hôn hay còn gọi là chiều tà, nhá nhem, chạng vạng, nhá nhem tối, tối nhọ mặt người, Hán-Việt: bàng vãn, bạc mộ v.v là các cụm từ để chỉ một khoảng thời gian kể từ ngay sau khi Mặt Trời lặn cho tới khi trời tối hẳn (buổi tối).

Xem Kon Tum và Hoàng hôn

Huyện (Việt Nam)

Huyện là đơn vị hành chính địa phương cấp hai ở khu vực nông thôn của Việt Nam.

Xem Kon Tum và Huyện (Việt Nam)

Hướng Đông

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Đông là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Kon Tum và Hướng Đông

Hướng Bắc

Địa bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Bắc là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Kon Tum và Hướng Bắc

Hướng Nam

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Nam là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Kon Tum và Hướng Nam

Hướng Tây

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Tây là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Kon Tum và Hướng Tây

Hướng Tây Bắc

La bàn: '''NW''' - tây bắcHướng tây bắc là hướng nằm giữa hướng Bắc và hướng Tây theo chỉ dẫn của la bàn.

Xem Kon Tum và Hướng Tây Bắc

Ia H'Drai

Ia H'Drai ("I-a Hơ-đờ-rai") là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Kon Tum.

Xem Kon Tum và Ia H'Drai

ISO 3166-2:VN

ISO 3166-2:VN là tiêu chuẩn ISO để xác định mã địa lý: nó là một tập hợp con của ISO 3166-2 được áp dụng cho Việt Nam.

Xem Kon Tum và ISO 3166-2:VN

Khánh Hòa

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.

Xem Kon Tum và Khánh Hòa

Khâm sứ Trung Kỳ

Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Xem Kon Tum và Khâm sứ Trung Kỳ

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Xem Kon Tum và Khí hậu

Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Các khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa trên thế giới Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tương ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen.

Xem Kon Tum và Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Khối núi Ngọc Linh

Ngọc Linh liên sơn hay khối núi Ngọc Linh là khối núi cao nhất miền Trung Việt Nam, nằm trên dải Trường Sơn, là một phần của Trường Sơn Nam.

Xem Kon Tum và Khối núi Ngọc Linh

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Xem Kon Tum và Khoáng sản

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t.

Xem Kon Tum và Kim loại

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Kon Tum và Kinh tế

Kon Plông

Kon Plông là một huyện ở phía đông tỉnh Kon Tum.

Xem Kon Tum và Kon Plông

Kon Rẫy

Kon Rẫy là một huyện thuộc tỉnh Kon Tum.

Xem Kon Tum và Kon Rẫy

Kon Tum (thành phố)

Thành phố Kon Tum là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Kon Tum, nằm ở vùng địa hình lòng chảo phía nam của tỉnh này.

Xem Kon Tum và Kon Tum (thành phố)

Lao động

Lao động trong tiếng Việt có thể là sự đề cập đến.

Xem Kon Tum và Lao động

Làng

Ngôi làng cổ Hollókő, tỉnh Nógrád, Hungary (Di sản thế giới) nước Nga. Một ngôi làng ở thung lũng Lötschental, Thụy Sĩ Làng Hybe ở Slovakia với dãy núi High Tatra phía sau Berber tại thung lũng Ourika, dãy núi High Atlas, Morocco Làng hay Ngôi làng là một khu định cư của một cộng đồng người, nó lớn hơn xóm, ấp nhưng nhỏ hơn một thị trấn, với dân số khác nhau, từ một vài trăm đến một vài ngàn.

Xem Kon Tum và Làng

Lâm nghiệp

Rừng Dẻ gai châu Âu tại Slovenia Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,...

Xem Kon Tum và Lâm nghiệp

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Kon Tum và Lê Thánh Tông

Marie-Charles David de Mayréna

Marie-Charles David de Mayréna (còn gọi là Charles-Marie David de Mayréna và Marie đệ nhất, Vua xứ Sedang; 31 tháng 1 năm 1842 - 11 tháng 11, năm 1890), là một nhà thám hiểm người Pháp, tự phong là vua Sedang miền bắc Tây Nguyên, vùng sơn cước nam Trường Sơn của Việt Nam ngày nay.

Xem Kon Tum và Marie-Charles David de Mayréna

Mã điện thoại Việt Nam

Bài này chứa các danh sách về các mã điện thoại theo các vùng hoặc gọi đi quốc tế từ Việt Nam.

Xem Kon Tum và Mã điện thoại Việt Nam

Mã bưu chính Việt Nam

Bản đồ địa giới các tỉnh và thành phố Mã bưu chính ở Việt Nam gồm sáu chữ số, trong đó hai chữ số đầu tiên xác định tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; hai chữ số tiếp theo xác định mã quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; số tiếp theo xác định phường, xã, thị trấn và số cuối cùng xác định thôn, ấp, phố hoặc đối tượng cụ thể.

Xem Kon Tum và Mã bưu chính Việt Nam

Mùa khô

Mùa khô là thuật ngữ nói chung được sử dụng để miêu tả thời tiết tại các vùng nhiệt đới.

Xem Kon Tum và Mùa khô

Mùa mưa

Mùa mưa là thuật ngữ (từ) thông thường được sử dụng để miêu tả các mùa trong đó lượng mưa trung bình trong khu vực được tăng lên đáng kể.

Xem Kon Tum và Mùa mưa

Măng Đen

Măng Đen là thị trấn huyện lỵ của huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

Xem Kon Tum và Măng Đen

Măng Buk

Măng Buk là một xã thuộc huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, Việt Nam.

Xem Kon Tum và Măng Buk

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Xem Kon Tum và Nô lệ

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Kon Tum và Nông nghiệp

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Xem Kon Tum và Năm

Ngân sách

Ngân sách hay ngân quỹ (tiếng Anh và tiếng Pháp đều là: Budget) nói chung là một danh sách tất cả các chi phí và doanh thu theo kế hoạch.

Xem Kon Tum và Ngân sách

Ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước, hay ngân sách chính phủ, là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử; là một thành phần trong hệ thống tài chính.

Xem Kon Tum và Ngân sách nhà nước

Ngọc

Một số tinh thể đá quý và đá bán quý tại Lục Yên, Yên Bái, Việt Nam Ngọc, hay đá quý và một số loại đá bán quý, là các khoáng chất quý hiếm có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc nhân tạo có giá trị thẩm mỹ; màu sắc rực rỡ và đồng đều, có độ tinh khiết và ổn định; khả năng chiết quang và phản quang mạnh; có độ cứng nhất định và phần lớn có khả năng chống ăn mòn.

Xem Kon Tum và Ngọc

Ngọc Hồi (huyện)

Ngọc Hồi là một huyện nằm ở ngã ba biên giới ở phía bắc tỉnh Kon Tum.

Xem Kon Tum và Ngọc Hồi (huyện)

Ngok Wang

Ngok Wang là một xã thuộc huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum, Việt Nam.

Xem Kon Tum và Ngok Wang

Nguyễn Lữ

Nguyễn Lữ (chữ Hán: 阮侶; 1754-1787) hay còn gọi là Nguyễn Văn Lữ (chữ Hán: 阮文侶) là em của vua Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc và Quang Trung Hoàng đế Nguyễn Huệ nhà Tây Sơn, một trong những triều đại hiển hách nhất về võ công của Việt Nam.

Xem Kon Tum và Nguyễn Lữ

Nguyễn Nhạc

Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.

Xem Kon Tum và Nguyễn Nhạc

Nguyễn Văn Hòa (chính khách)

Nguyễn Văn Hòa (sinh năm 1963) là chính khách Việt Nam.

Xem Kon Tum và Nguyễn Văn Hòa (chính khách)

Nguyễn Văn Hùng (chính khách Quảng Nam)

Nguyễn Văn Hùng (sinh năm 1964) là chính khách Việt Nam.

Xem Kon Tum và Nguyễn Văn Hùng (chính khách Quảng Nam)

Người Anh

Người Anh (tiếng Anh cổ: Englisc) là một dân tộc và nhóm dân tộc bản địa Anh, với ngôn ngữ chính là tiếng Anh.

Xem Kon Tum và Người Anh

Người Ba Na

Người Ba Na (các tên gọi khác: Bahnar, Ba Na Dưới Núi, Ba Na Đông, Ba Na Tây, Ba Na Trên Núi, Tơ Lộ, Bơ Nâm, Glơ Lâng, Rơ Ngao, Krem, Roh, Con Kde, A la công, Krăng, Bơ Môn, Kpăng Công, Y Lăng).

Xem Kon Tum và Người Ba Na

Người bản địa

Những người đàn ông và các cậu bé người bản địa Úc trước nhà ở, Groote Eylandt, khoảng năm 1933 Một người Navajo trên lưng ngựa ở thung lũng Monument, Arizona Người Inuit trong ''qamutik'' truyền thống, Cape Dorset, Nunavut, Canada Quan niệm thông thường tại Việt Nam thì thuật ngữ người bản địa hay thổ dân dùng để chỉ những quần thể người sống nguyên thủy và đầu tiên hay là lâu đời tại một địa phương nào đó.

Xem Kon Tum và Người bản địa

Người Brâu

Người Brâu (còn gọi là người Brạo) là một dân tộc ít người sinh sống chủ yếu tại Campuchia, Lào và một ít tại Việt Nam. Trang thông tin điện tử Ban Dân tộc tỉnh Hậu Giang, 2012. Truy cập 01/04/2017.

Xem Kon Tum và Người Brâu

Người Gia Rai

Người Gia Rai hay Jrai, là một dân tộc cư trú ở miền trung Việt Nam và một ít ở Campuchia.

Xem Kon Tum và Người Gia Rai

Người Giẻ Triêng

Người Giẻ Triêng là người dân một dân tộc nhỏ.

Xem Kon Tum và Người Giẻ Triêng

Người H'rê

Người H'rê, còn có tên gọi khác là Chăm Rê, Chom Krẹ, Lùy, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Xem Kon Tum và Người H'rê

Người Nùng

Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.

Xem Kon Tum và Người Nùng

Người Pháp

Người Pháp có thể bao gồm.

Xem Kon Tum và Người Pháp

Người Ra Glai

Người Ra Glai, còn gọi là Raglai, Ra Glây, Raglay, Hai, Noana, La Vang.

Xem Kon Tum và Người Ra Glai

Người Rơ Măm

Người Rơ Măm là một dân tộc ít người ở Việt Nam.

Xem Kon Tum và Người Rơ Măm

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Kon Tum và Người Việt

Người Xơ Đăng

Trang phục dân tộc Xơ Đăng (ảnh chụp tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Người Xơ Đăng hay Xê Đăng, còn có tên gọi khác là Xơ Đeng, Ca Dong, Cà Dong, Tơ-dra, Hđang, Mơ-nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng, Con Lan, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Xem Kon Tum và Người Xơ Đăng

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Xem Kon Tum và Nhà Tây Sơn

Nhà trẻ

Một nhà trẻ ở Hunggary Một trường mẫu giáo ở Hà Nội Nhà trẻ hay nhà giữ trẻ hay mẫu giáo, mầm non là một hình thức dịch vụ giáo dục cho trẻ em tại một địa điểm tập trung nhất định nơi có khuôn viên nhất định, có các cô giáo hay bảo mẫu, và thường được thiết kế với nhiều đồ chơi hay đồ vật dễ thương, âm nhạc vui tai nằm trong một quá trình chuyển đổi từ nhà để trẻ bắt đầu học một cách chính thức hơn, đây là lần đầu tiên cho một trẻ tập tễnh làm quen với đời sống xã hội, môi trường tập thể.

Xem Kon Tum và Nhà trẻ

Nhập khẩu

"Nhập khẩu" là bao gồm các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ qua đường biên giới quốc gia từ một nguồn bên ngoài.

Xem Kon Tum và Nhập khẩu

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Kon Tum và Pháp

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Kon Tum và Phú Yên

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Kon Tum và Phật giáo

Phường (Việt Nam)

Phân cấp hành chính Việt Nam theo Hiến pháp 2013 Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Phường là một đơn vị hành chính cấp thấp nhất của Việt Nam hiện nay, cùng cấp với xã và thị trấn.

Xem Kon Tum và Phường (Việt Nam)

Pleiku

Pleiku (Pờ-lây-cu) là tỉnh lỵ của tỉnh Gia Lai ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Kon Tum và Pleiku

Pleiku (tỉnh)

Bản đồ hành chính năm 1967 với địa giới tỉnh Pleiku của Việt Nam Cộng Hòa Pleiku là một tỉnh cũ thời Việt Nam Cộng hòa thuộc Cao nguyên Trung phần.

Xem Kon Tum và Pleiku (tỉnh)

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Xem Kon Tum và Quang Trung

Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

AK-47 Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, gọi tắt là Giải phóng quân hoặc Quân Giải phóng, được hình thành với lực lượng ban đầu là những các đội vũ trang tự vệ, vũ trang tuyên truyền của các địa phương miền Nam sau Hiệp định Genève 1954.

Xem Kon Tum và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Kon Tum và Quảng Nam

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Kon Tum và Quảng Ngãi

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Xem Kon Tum và Quốc gia Việt Nam

Quốc lộ 14

341x341px Quốc lộ 14 dài 980 km, là con đường giao thông huyết mạch nối các tỉnh Tây Nguyên với nhau và nối Tây Nguyên với Bắc Trung Bộ và Đông Nam B. Điểm đầu tuyến (km 0) là cầu Đa Krông, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị, cũng là nơi giao cắt với quốc lộ 9.(Nơi đây Trong chiến tranh chống Mỹ, đoạn sông Đakrông là điểm vượt bí mật của tuyến tuyến đường mòn Trường Sơn - Hồ Chí Minh đầu tiên với ba bến vượt: Khe Xom, cầu Cu Tiền và Xóm Rò...

Xem Kon Tum và Quốc lộ 14

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Xem Kon Tum và Quy Nhơn

Sa Thầy

Sa Thầy là một huyện thuộc tỉnh Kon Tum, Việt Nam.

Xem Kon Tum và Sa Thầy

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Xem Kon Tum và Sản xuất

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Kon Tum và Sắt

Tân An

Tân An là thành phố trực thuộc tỉnh Long An, đồng thời còn là tỉnh lỵ của tỉnh này. Thành phố nằm trên trục phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Tân An được xem là một trong những đô thị vệ tinh của Thành phố Hồ Chí Minh và là đô thị cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Kon Tum và Tân An

Tân Cảnh

Tân Cảnh là một xã thuộc huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum, Việt Nam.

Xem Kon Tum và Tân Cảnh

Tân Hương

Tân Hương có thể là một trong số các địa danh sau đây.

Xem Kon Tum và Tân Hương

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Kon Tum và Tây Nguyên

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Kon Tum và Tôn giáo

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Kon Tum và Tổng sản phẩm nội địa

Tỉnh

Tỉnh (chữ Hán: 省) là thuật ngữ để chỉ một cấp đơn vị hành chính.

Xem Kon Tum và Tỉnh

Tỉnh thành Việt Nam

Tỉnh hay thành phố trực thuộc trung ương là cấp hành chính địa phương cao nhất ở Việt Nam.

Xem Kon Tum và Tỉnh thành Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

Xem Kon Tum và Tăng trưởng kinh tế

Thành phố (Việt Nam)

Ở Việt Nam, thể chế thành phố được xác định theo quyết định của Chính phủ dựa trên một số tiêu chí nhất định như diện tích, dân số, tình trạng công trình hạ tầng xã hội hay mức độ quan trọng về kinh tế, chính trị.

Xem Kon Tum và Thành phố (Việt Nam)

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Xem Kon Tum và Tháng ba

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Xem Kon Tum và Tháng hai

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Kon Tum và Tháng một

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Kon Tum và Tháng mười hai

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Kon Tum và Tháng mười một

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Kon Tum và Tháng tám

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Kon Tum và Tháng tư

Thất nghiệp

Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt: thất - rỗng, hết; nghiệp - công việc).

Xem Kon Tum và Thất nghiệp

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Kon Tum và Thế giới

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Xem Kon Tum và Thủ đô

Thủy sản

Một đầm nuôi trồng thủy sản Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường.

Xem Kon Tum và Thủy sản

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Kon Tum và Thực vật

Thị trấn (Việt Nam)

Thị trấn là một đơn vị hành chính cấp xã tại Việt Nam.

Xem Kon Tum và Thị trấn (Việt Nam)

Thiệu Trị

Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Kon Tum và Thiệu Trị

Thu nhập bình quân đầu người

Thu nhập bình quân đầu người của một nhóm người có thể nghĩa là tổng thu nhập cá nhân chia tổng dân số.

Xem Kon Tum và Thu nhập bình quân đầu người

Tin Lành tại Việt Nam

Ngay từ cuối thế kỷ 19, Tin Lành đã có mặt ở Việt Nam khi một nhóm tín hữu người châu Âu thành lập một nhà thờ tại Hải Phòng vào năm 1884, rồi thêm những giáo đoàn khác được thành lập ở Hà Nội và Sài Gòn trong năm 1902, nhưng năm 1911 được xem là thời điểm đánh dấu đức tin Kháng Cách truyền đến Việt Nam khi những nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp đặt chân đến Tourane (nay là Đà Nẵng) để thiết lập cơ sở truyền giáo tại đây.

Xem Kon Tum và Tin Lành tại Việt Nam

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Xem Kon Tum và Toàn quyền Đông Dương

Trĩ sao

Trĩ sao (danh pháp hai phần: Rheinardia ocellata) là một loài chim lớn (dài tới 235 cm) và đẹp mắt với bộ lông màu vàng da bò và đen với các đốm nâu sẫm, mỏ đỏ, mống mắt nâu và lớp da màu xanh lam xung quanh mắt.

Xem Kon Tum và Trĩ sao

Trung học cơ sở

n độ Trung học cơ sở (cũng được gọi là trung cấp hoặc trung học) là một giai đoạn giáo dục có trong một số quốc gia và diễn ra giữa tiểu học và trung học phổ thông.

Xem Kon Tum và Trung học cơ sở

Trung học phổ thông (Việt Nam)

Trung học phổ thông là một bậc trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện nay, cao hơn tiểu học, trung học cơ sở và thấp hơn cao đẳng hoặc đại học.

Xem Kon Tum và Trung học phổ thông (Việt Nam)

Tu Mơ Rông

Tu Mơ Rông là một huyện nằm ở phía đông bắc tỉnh Kon Tum, Việt Nam.

Xem Kon Tum và Tu Mơ Rông

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Kon Tum và Vàng

Vạn Tượng

Vạn Tượng có thể là tên gọi của.

Xem Kon Tum và Vạn Tượng

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Kon Tum và Văn hóa

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Kon Tum và Việt Minh

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Kon Tum và Việt Nam

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Kon Tum và Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Kon Tum và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Xem Kon Tum và Vua

Vương quốc Xơ Đăng

Vương quốc Xơ Đăng (tiếng Pháp: Royaume des Sedangs; đôi lúc được gọi là vương quốc của người Xơ Đăng hay vương quốc của tất cả các dân tộc Xơ Đăng - là một thực thể chính trị tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn, được thành lập bởi nhà thám hiểm Pháp Charles-Marie David de Mayréna ở cuối thế kỷ 19.

Xem Kon Tum và Vương quốc Xơ Đăng

Xây dựng

Một công trường xây dựng đang trong quá trình hoạt động Xây dựng là một quy trình thiết kế và thi công nên các cơ sở hạ tầng hoặc công trình, nhà ở. Hoạt động xây dựng khác với hoạt động sản xuất ở chỗ sản xuất tạo một lượng lớn sản phẩm với những chi tiết giống nhau, còn xây dựng nhắm tới những sản phẩm tại những địa điểm dành cho từng đối tượng khách hàng riêng biệt.

Xem Kon Tum và Xây dựng

Xã (Việt Nam)

Xã hiện nay là tên gọi chung các đơn vị hành chính thuộc cấp thấp nhất ở khu vực nông thôn, ngoại thành, ngoại thị của Việt Nam.

Xem Kon Tum và Xã (Việt Nam)

Xuất khẩu

Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.

Xem Kon Tum và Xuất khẩu

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Xem Kon Tum và 1 tháng 4

10 tháng 10

Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ 283 (284 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 10 tháng 10

11 tháng 3

Ngày 11 tháng 3 là ngày thứ 70 (71 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 11 tháng 3

14 tháng 9

Ngày 14 tháng 9 là ngày thứ 257 (258 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 14 tháng 9

1471

Năm 1471 là một năm trong lịch Julius.

Xem Kon Tum và 1471

1540

Năm 1540 (số La Mã: MDXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Kon Tum và 1540

17 tháng 3

Ngày 17 tháng 3 là ngày thứ 76 (77 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 17 tháng 3

1771

1771 (số La Mã: MDCCLXXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy, chậm hơn 11 ngày, trong lịch Julius).

Xem Kon Tum và 1771

1786

Năm 1786 (số La Mã: MDCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Kon Tum và 1786

1840

1840 (số La Mã: MDCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1840

1892

Năm 1892 (MDCCCXCII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Kon Tum và 1892

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1904

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1907

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1913

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1917

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1923

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1929

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1932

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1943

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1946

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1947

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1950

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1954

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1958

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 1959

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Kon Tum và 1972

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Kon Tum và 1974

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Kon Tum và 1975

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Kon Tum và 1978

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Kon Tum và 1991

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Kon Tum và 1992

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Kon Tum và 1994

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Kon Tum và 1995

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Kon Tum và 1996

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Kon Tum và 1997

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Kon Tum và 1998

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Kon Tum và 1999

2 tháng 7

Ngày 2 tháng 7 là ngày thứ 183 (184 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 2 tháng 7

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Kon Tum và 2000

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 2001

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 2002

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 2003

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 2005

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 2007

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 2008

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 2009

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 2010

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 2011

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 2012

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Kon Tum và 2015

21 tháng 8

Ngày 21 tháng 8 là ngày thứ 233 (234 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 21 tháng 8

25 tháng 4

Ngày 25 tháng 4 là ngày thứ 115 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 116 trong mỗi năm nhuận).

Xem Kon Tum và 25 tháng 4

25 tháng 5

Ngày 25 tháng 5 là ngày thứ 145 (146 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 25 tháng 5

26 tháng 6

Ngày 26 tháng 6 là ngày thứ 177 (178 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 26 tháng 6

3 tháng 12

Ngày 3 tháng 12 là ngày thứ 337 (338 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 3 tháng 12

3 tháng 2

Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ 34 trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 3 tháng 2

30 tháng 9

Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 30 tháng 9

4 tháng 7

Ngày 4 tháng 7 là ngày thứ 185 (186 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 4 tháng 7

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 9 tháng 2

9 tháng 8

Ngày 9 tháng 8 là ngày thứ 221 (222 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kon Tum và 9 tháng 8

Còn được gọi là Công Tum, Kontum, Tỉnh Kon Tum.

, Hoàng hôn, Huyện (Việt Nam), Hướng Đông, Hướng Bắc, Hướng Nam, Hướng Tây, Hướng Tây Bắc, Ia H'Drai, ISO 3166-2:VN, Khánh Hòa, Khâm sứ Trung Kỳ, Khí hậu, Khí hậu nhiệt đới gió mùa, Khối núi Ngọc Linh, Khoáng sản, Kim loại, Kinh tế, Kon Plông, Kon Rẫy, Kon Tum (thành phố), Lao động, Làng, Lâm nghiệp, Lê Thánh Tông, Marie-Charles David de Mayréna, Mã điện thoại Việt Nam, Mã bưu chính Việt Nam, Mùa khô, Mùa mưa, Măng Đen, Măng Buk, Nô lệ, Nông nghiệp, Năm, Ngân sách, Ngân sách nhà nước, Ngọc, Ngọc Hồi (huyện), Ngok Wang, Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Văn Hòa (chính khách), Nguyễn Văn Hùng (chính khách Quảng Nam), Người Anh, Người Ba Na, Người bản địa, Người Brâu, Người Gia Rai, Người Giẻ Triêng, Người H'rê, Người Nùng, Người Pháp, Người Ra Glai, Người Rơ Măm, Người Việt, Người Xơ Đăng, Nhà Tây Sơn, Nhà trẻ, Nhập khẩu, Pháp, Phú Yên, Phật giáo, Phường (Việt Nam), Pleiku, Pleiku (tỉnh), Quang Trung, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quốc gia Việt Nam, Quốc lộ 14, Quy Nhơn, Sa Thầy, Sản xuất, Sắt, Tân An, Tân Cảnh, Tân Hương, Tây Nguyên, Tôn giáo, Tổng sản phẩm nội địa, Tỉnh, Tỉnh thành Việt Nam, Tăng trưởng kinh tế, Thành phố (Việt Nam), Tháng ba, Tháng hai, Tháng một, Tháng mười hai, Tháng mười một, Tháng tám, Tháng tư, Thất nghiệp, Thế giới, Thủ đô, Thủy sản, Thực vật, Thị trấn (Việt Nam), Thiệu Trị, Thu nhập bình quân đầu người, Tin Lành tại Việt Nam, Toàn quyền Đông Dương, Trĩ sao, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông (Việt Nam), Tu Mơ Rông, Vàng, Vạn Tượng, Văn hóa, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vua, Vương quốc Xơ Đăng, Xây dựng, Xã (Việt Nam), Xuất khẩu, 1 tháng 4, 10 tháng 10, 11 tháng 3, 14 tháng 9, 1471, 1540, 17 tháng 3, 1771, 1786, 1840, 1892, 1904, 1907, 1913, 1917, 1923, 1929, 1932, 1943, 1946, 1947, 1950, 1954, 1958, 1959, 1972, 1974, 1975, 1978, 1991, 1992, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2 tháng 7, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2015, 21 tháng 8, 25 tháng 4, 25 tháng 5, 26 tháng 6, 3 tháng 12, 3 tháng 2, 30 tháng 9, 4 tháng 7, 9 tháng 2, 9 tháng 8.