Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kitô giáo

Mục lục Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mục lục

  1. 195 quan hệ: Abraham, Adam và Eva, Ai Cập, Alaska, Alexandria, Anh giáo, Antiochia, Arius, Armenia, Úc, Athanasiô thành Alexandria, Augustinô thành Hippo, Đông Âu, Đại giáo đoàn, Đại học Oxford, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc La Mã, Đế quốc Sasanian, Địa Trung Hải, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Ba Ngôi, Báp-tít, Bắc Mỹ, Bệnh viện, BBC, Canada, Carl Bloch, Carthago, Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Công đồng Nicaea I, Công giáo, Cải cách Kháng nghị, Cảnh giáo, Cứu rỗi, Cựu Ước, Châu Úc, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Chính thống giáo Đông phương, Chính thống giáo Cổ Đông phương, Chính trị, Chôn cất Giêsu, Chúa Cha, Chúa Thánh Linh, Chủ nghĩa hậu hiện đại, Chủ nghĩa nhân văn, Chủ nghĩa vô thần, ... Mở rộng chỉ mục (145 hơn) »

  2. Khởi đầu thế kỷ 1
  3. Tôn giáo khởi nguồn từ Abraham
  4. Tôn giáo độc thần
  5. Văn hóa phương Tây

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Xem Kitô giáo và Abraham

Adam và Eva

Adam (אָדָם, ʼĀḏām, "bụi, người, loài người"; آدم) và Eva (חַוָּה,, "người sống, nguồn sống"; حواء), theo Sách Sáng Thế trong Kinh Thánh, là người nam và người nữ đầu tiên do Chúa trời tạo dựng nên.

Xem Kitô giáo và Adam và Eva

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Kitô giáo và Ai Cập

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Xem Kitô giáo và Alaska

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Xem Kitô giáo và Alexandria

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Xem Kitô giáo và Anh giáo

Antiochia

Antiochia theo cách vẽ của Abraham Ortelius. Antiochia bên sông Orontes (Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Ὀρόντου, Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Δάφνῃ, hay Ἀντιόχεια ἡ Μεγάλη; ܐܢܛܝܘܟܝܐ Anṭiokia; אנטיוכיה, antiyokhya; ანტიოქია; Անտիոք Antiok; Antiochia ad Orontem; انطاکیه, Anṭākiya, phiên âm tiếng Việt: Antiôkhia, Antiôkia, Antiốt), còn được gọi Antiochia xứ Syria, là một thành phố cổ nằm ở bờ đông của sông Orontes.

Xem Kitô giáo và Antiochia

Arius

Arius (sinh 250 hoặc 256, mất 336) là một linh mục, tu sĩ khổ hạnh Kitô giáo gốc Berber sinh tại Libya, ông quản nhiệm xứ Baucalis tại Alexandria, Ai Cập.

Xem Kitô giáo và Arius

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Xem Kitô giáo và Armenia

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Kitô giáo và Úc

Athanasiô thành Alexandria

Athanasiô thành Alêxanđria (Ἀθανάσιος Ἀλεξανδρείας Athanásios Alexandrías) (khoảng 296-298 – 2 tháng 5 năm 373), cũng được gọi là Thánh Athanasiô Cả, là Giám mục thành Alêxanđria thứ 20.

Xem Kitô giáo và Athanasiô thành Alexandria

Augustinô thành Hippo

Augustinô thành Hippo (tiếng Latinh: Aurelius Augustinus Hipponensis; tiếng Hy Lạp: Αὐγουστῖνος Ἱππῶνος, Augoustinos Hippōnos; 13 tháng 11, 354 - 28 tháng 8, 430), còn gọi là Thánh Augustinô hay Thánh Âu Tinh, là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong Cơ Đốc giáo Tây phương và triết học phương Tây.

Xem Kitô giáo và Augustinô thành Hippo

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Kitô giáo và Đông Âu

Đại giáo đoàn

'''Nhà thờ Lakewood, Houston, Texas''', mỗi tuần thu hút 43 500 người đến dự bốn lễ thờ phượng tiếng Anh và hai lễ thờ phượng tiếng Tây Ban Nha, là đại giáo đoàn lớn nhất Hoa Kỳ. Đại giáo đoàn (megachurch) thường được định nghĩa là một nhà thờ lớn với số người đến tham dự các lễ thờ phượng mỗi tuần là hơn 2.000.

Xem Kitô giáo và Đại giáo đoàn

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Xem Kitô giáo và Đại học Oxford

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Xem Kitô giáo và Đế quốc Ba Tư

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Kitô giáo và Đế quốc La Mã

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm.

Xem Kitô giáo và Đế quốc Sasanian

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Kitô giáo và Địa Trung Hải

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Kitô giáo và Ấn Độ

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Kitô giáo và Ấn Độ giáo

Ba Ngôi

date.

Xem Kitô giáo và Ba Ngôi

Báp-tít

Biểu tượng của tín hữu Baptist Đức, "Một Chúa, Một đức tin, Một lễ báp-têm". Báp-tít là một nhóm các giáo hội Cơ Đốc giáo cho rằng phép báp têm chỉ nên được cử hành cho những người tự tuyên xưng đức tin.

Xem Kitô giáo và Báp-tít

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Kitô giáo và Bắc Mỹ

Bệnh viện

Một phòng hai giường trong bệnh viện Bệnh viện hay nhà thương là cơ sở để khám và chữa trị cho bệnh nhân khi bệnh của họ không thể chữa ở nhà hay nơi nào khác.

Xem Kitô giáo và Bệnh viện

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Kitô giáo và BBC

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Kitô giáo và Canada

Carl Bloch

Carl Heinrich Bloch ''Bài giảng trên núi'' vẽ bởi Carl Bloch Carl Heinrich Bloch (23 tháng 5 năm 1834 - ngày 22 tháng 2 năm 1890) là một họa sĩ Đan Mạch.

Xem Kitô giáo và Carl Bloch

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Xem Kitô giáo và Carthago

Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Biểu trưng thường gặp của các tôn giáo Abraham: Ngôi sao David (ở trên cùng) của Do Thái giáo, Thánh giá (ở dưới bên trái) của Cơ Đốc giáo, và từ Allah được viết theo tiếng Ả Rập (ở dưới bên phải) của Hồi giáo.

Xem Kitô giáo và Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Công đồng Nicaea I

Công đồng Nicea thứ nhất là công đồng gồm những Giám mục cơ đốc giáo được triệu tập tại Nicea thuộc xứ Bithini (ngày nay là xứ Iznik của Thổ Nhĩ Kỳ) bởi Hoàng đế La Mã Constantine I vào năm 325 công nguyên.

Xem Kitô giáo và Công đồng Nicaea I

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Kitô giáo và Công giáo

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Xem Kitô giáo và Cải cách Kháng nghị

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Xem Kitô giáo và Cảnh giáo

Cứu rỗi

Cứu rỗi, trong Kitô giáo, là giải cứu một linh hồn ra khỏi tội lỗi và hậu quả của nó.

Xem Kitô giáo và Cứu rỗi

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Xem Kitô giáo và Cựu Ước

Châu Úc

Châu Úc 200px Hình chụp tô pô của châu Úc Châu Úc (còn gọi là Úc-New Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ Australia (Úc) lục địa, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.

Xem Kitô giáo và Châu Úc

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Kitô giáo và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Kitô giáo và Châu Âu

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Kitô giáo và Châu Mỹ

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Kitô giáo và Châu Phi

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Kitô giáo và Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Cổ Đông phương

Bức icon Copt, Chúa Giêsu hóa bánh ra nhiều cho đám đông ăn. Chính thống giáo Cổ Đông phương là các Giáo hội Kitô giáo Đông phương chỉ công nhận ba công đồng đại kết đầu tiên: Công đồng Nicaea thứ nhất, Công đồng Constantinopolis thứ nhất và Công đồng Ephesus thứ nhất.

Xem Kitô giáo và Chính thống giáo Cổ Đông phương

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Kitô giáo và Chính trị

Chôn cất Giêsu

''Chôn cất Christ'' của Caravaggio. Chôn cất Giêsu nói đến quá trình chôn cất xác của Giêsu sau khi bị đóng đinh, được mô tả trong Tân Ước.

Xem Kitô giáo và Chôn cất Giêsu

Chúa Cha

''Đức Chúa Cha'', tranh vẽ của Cima da Conegliano khoảng năm 1515. Trong nhiều tôn giáo, Đấng Tối cao được dành cho danh hiệu và những thuộc tính của Cha.

Xem Kitô giáo và Chúa Cha

Chúa Thánh Linh

Miêu tả Chúa Thánh Linh trong hình chim bồ câu, kính màu tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Chúa Thánh Linh, còn gọi là Chúa Thánh Thần, là ngôi thứ ba trong Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con, và Chúa Thánh Linh: Cả ba thân vị đều là Thiên Chúa, theo niềm tin của đại đa số các tín hữu Cơ Đốc giáo.

Xem Kitô giáo và Chúa Thánh Linh

Chủ nghĩa hậu hiện đại

Chủ nghĩa hậu hiện đại là một xu hướng trong nền văn hóa đương đại được đặc trưng bởi sự chối bỏ sự thật khách quan và siêu tự sự.

Xem Kitô giáo và Chủ nghĩa hậu hiện đại

Chủ nghĩa nhân văn

Chủ nghĩa nhân văn (hay chủ nghĩa nhân bản nhưng lưu ý "chủ nghĩa nhân bản" còn là một cách gọi khác của chủ nghĩa duy con người) là một nhánh triết học luân lý lớn cũng như một thế giới quan chuyên chú vào lợi ích, giá trị và phẩm cách của con người.

Xem Kitô giáo và Chủ nghĩa nhân văn

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Xem Kitô giáo và Chủ nghĩa vô thần

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Kitô giáo và Chữ Hán

Christianity Today

Christianity Today (Cơ Đốc giáo Ngày nay) thành lập năm 1956, tòa soạn đặt tại Carol Stream, Illinois, Hoa Kỳ.

Xem Kitô giáo và Christianity Today

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983.

Xem Kitô giáo và Constantinus Đại đế

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Xem Kitô giáo và Copenhagen

Ctesiphon

Ctesiphon (تيسفون Tīsfūn; قطيسفون) là thủ đô của Đế quốc Parthia và Đế quốc Sassanid.

Xem Kitô giáo và Ctesiphon

Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

Bốn sách Phúc âm trong Tân Ước là nguồn tư liệu chính cho câu chuyện kể của tín hữu Cơ Đốc về cuộc đời Chúa Giê-su.

Xem Kitô giáo và Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

David

David (~1040 TCN - 970 TCN;, داود; ܕܘܝܕ Dawid, "người được yêu quý") là vị vua thứ hai của Vương quốc Israel thống nhất.

Xem Kitô giáo và David

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Xem Kitô giáo và Dòng Tên

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Xem Kitô giáo và Diocletianus

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Xem Kitô giáo và Do Thái giáo

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Kitô giáo và Encyclopædia Britannica

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Xem Kitô giáo và Ethiopia

Galerius

Galerius (tiếng Latin: Gaius Galerius Valerius Maximianus Augustus, khoảng năm 260 - tháng 4 hoặc tháng 5 năm 311), là Hoàng đế La Mã trong giai đoạn từ năm 305 đến năm 311.

Xem Kitô giáo và Galerius

Gia đình

''Family'' Một gia đình gồm cha, mẹ và ba con Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.

Xem Kitô giáo và Gia đình

Giacôbê, con của Zêbêđê

Giacôbê, con của Zêbêđê (tiếng Aramaic: Yaʕqov, tiếng Hy Lạp: Ιάκωβος, mất năm 44) là một trong Mười hai sứ đồ của Chúa Giêsu.

Xem Kitô giáo và Giacôbê, con của Zêbêđê

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Xem Kitô giáo và Giám mục

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Kitô giáo và Giáo dục

Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô

tiểu bang Utah, Hoa Kỳ Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô (tiếng Anh: The Church of Jesus Christ of Latter-day Saints, viết tắt LDS), còn được biết với tên Giáo hội Mặc Môn, là một giáo hội Kitô giáo lớn và nổi tiếng nhất trong phong trào Thánh hữu ngày sau (một hình thức của phong trào Phục hồi Kitô giáo).

Xem Kitô giáo và Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Kitô giáo và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm

Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm là một giáo phái Tin Lành thuộc phong trào Phục lâm có tên chính thức là Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm An Thất Nhật (Cơ Đốc nghĩa là Đấng Christ, Phục Lâm là lại đến, An là nghỉ ngơi, Thất Nhật là ngày Thứ Bảy.

Xem Kitô giáo và Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Xem Kitô giáo và Giáo hoàng

Giáo phụ

Các Giáo phụ, tiểu họa thế kỷ XI từ Kiev. Các Giáo phụ hay Giáo phụ tiên khởi là những nhà thần học Kitô giáo thời sơ khởi và thường có ảnh hưởng sâu rộng, một số vị là giảng sư hoặc giám mục thời danh.

Xem Kitô giáo và Giáo phụ

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Xem Kitô giáo và Giê-su

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Kitô giáo và Giải Nobel

Goth

Bảo tàng Theodoric ở Ravenna. Goth là một bộ tộc Đông German, những người Goths đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Đế quốc La Mã khi họ xuất hiện ở khu vực hạ sông Danube vào thế kỷ thứ 3.

Xem Kitô giáo và Goth

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Xem Kitô giáo và Gruzia

Hỏa giáo

Biểu tương của linh hồn trong Hỏa giáo Hỏa giáo còn được gọi là Hiên giáo, Hỏa hiên giáo, Hỏa yêu giáo hay Bái hỏa giáo là tôn giáo do nhà tiên tri Zoroaster (Zarathushtra) sáng lập vào khoảng cuối thế kỷ 7 TCN tại miền Đông Đế quốc Ba Tư cổ đại.

Xem Kitô giáo và Hỏa giáo

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Kitô giáo và Hồi giáo

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Kitô giáo và Hoa Kỳ

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Kitô giáo và Hy Lạp

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Xem Kitô giáo và Hy Lạp cổ đại

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Kitô giáo và Iran

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Xem Kitô giáo và Java

Judea

Judea, còn gọi Giuđê hoặc Do Thái, là tên của phần phía nam miền núi của đất Israel, khoảng tương ứng với phía nam Bờ Tây.

Xem Kitô giáo và Judea

Julianus (hoàng đế)

Julianus (Flavius Claudius Iulianus Augustus,Φλάβιος Κλαύδιος Ἰουλιανός; 331/332 – 26 tháng 6 năm 363), có hỗn danh là Julianus Kẻ bội giáo, hoặc là Julianus Nhà hiền triết, là một hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 355 cho đến năm 363.

Xem Kitô giáo và Julianus (hoàng đế)

Justinô Tử đạo

Thánh Justinô, còn được gọi là Justinô Tử đạo (100–165), là một nhà biện hộ học Kitô giáo thời sơ khởi, ông được coi là người đầu tiên diễn giải ý niệm về Logos (Ngôi Lời) trong thế kỷ thứ 2.

Xem Kitô giáo và Justinô Tử đạo

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Kitô giáo và Kháng Cách

Không tôn giáo

Bản đồ thế giới dựa trên kết quả nghiên cứu của Pew Research Center năm 2002 về phần trăm dân số cho tín ngưỡng, tôn giáo là quan ''trọng'' Không tôn giáo là không có niềm tin tôn giáo, thờ ơ với tôn giáo, hoặc chống đối tôn giáo.

Xem Kitô giáo và Không tôn giáo

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Kitô giáo và Khoa học

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Xem Kitô giáo và Kiến trúc

Kinh doanh

Kinh doanh (tiếng Anh: Business) là hoạt động của cá nhân hoặc tổ chức nhằm mục đính đạt lợi nhuận qua một loạt các hoạt động như.

Xem Kitô giáo và Kinh doanh

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Kitô giáo và Kinh tế

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Xem Kitô giáo và Kinh Thánh

Kitô giáo Đông phương

Kitô giáo Đông phương bao gồm các truyền thống Kitô giáo phát triển ở Trung Đông và Đông Âu.

Xem Kitô giáo và Kitô giáo Đông phương

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Xem Kitô giáo và Kitô hữu

Lịch sử khoa học

Albert Einstein Khoa học là một tổng thể của kiến thức thực nghiệm, lý thuyết và thực tế về thế giới tự nhiên, do các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới phát triển với các phương pháp khoa học, trong đó đặc biệt là sự quan sát, giải thích, và dự báo những hiện tượng của thế giới thực bằng thực nghiệm.

Xem Kitô giáo và Lịch sử khoa học

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Xem Kitô giáo và Libya

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Xem Kitô giáo và Ly giáo Đông–Tây

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại.

Xem Kitô giáo và Lưỡng Hà

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Xem Kitô giáo và Maria

Maria Madalena

Maria Mađalêna (tiếng Hy Lạp: Μαρία ἡ Μαγδαληνή) hay Maria Mácđala (tiếng Anh: Mary Magdalene, Mary of Magdala), cũng gọi là Bà Mađalêna, phiên âm Hán Việt: Mai Đệ Liên, được cả Tân Ước quy điển và Tân Ước ngụy thư miêu tả là một người phụ nữ theo Chúa Giêsu.

Xem Kitô giáo và Maria Madalena

Messiah

Samuel xức dầu cho David, Dura Europos, Syria, niên đại: Thế kỷ 3 CN. Messiah (tiếng Việt: Mê-si-a, dịch nghĩa là "người được xức dầu") được xem là một vị cứu tinh đến giải phóng một nhóm người, phổ biến nhất trong các tôn giáo Abraham.

Xem Kitô giáo và Messiah

Mười hai sứ đồ

Mười hai Sứ đồ (Hi văn "απόστολος" apostolos, có nghĩa là "người được sai phái", "sứ giả"), còn được gọi là Mười hai Tông đồ hoặc Mười hai Thánh Tông đồ, là những người Do Thái xứ Galilee (10 vị có tên bằng tiếng Aram, 4 vị có tên bằng tiếng Hy Lạp) được tuyển chọn trong số các môn đệ, rồi được Chúa Giê-su sai đi rao giảng Phúc âm cho người Do Thái và các dân tộc khác.

Xem Kitô giáo và Mười hai sứ đồ

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Xem Kitô giáo và Nam Mỹ

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (Die protestantische Ethik und der 'Geist' des Kapitalismus) là tác phẩm nổi tiếng nhất và hay được bàn đếnEssays in Economic Sociology, Princeton University Press, 1999, ISBN 0-691-00906-6, của nhà kinh tế học và xã hội học người Đức Max Weber.

Xem Kitô giáo và Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản

Năm Tín lý Duy nhất

Năm Tín lý Duy nhất là năm mệnh đề bằng tiếng Latin xuất hiện trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách hầu tóm lược năm tín lý căn bản của những nhà cải cách, và nhấn mạnh đến những dị biệt đối với giáo huấn của Giáo hội Công giáo Rôma thời ấy.

Xem Kitô giáo và Năm Tín lý Duy nhất

Nero

Nero Claudius Caesar Augustus Germanicus (15 tháng 12 năm 37 – 9 tháng 6 năm 68), tên khai sinh là Lucius Domitius Ahenobarbus, còn được gọi là Nero Claudius Caesar Germanicus, là vị Hoàng đế thứ năm và cũng là cuối cùng của triều đại Julius-Claudius, trị vì từ năm 54 tới 68 AD.

Xem Kitô giáo và Nero

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Kitô giáo và Nga

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.

Xem Kitô giáo và Nghệ thuật

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Xem Kitô giáo và Người Do Thái

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Xem Kitô giáo và Nhà Abbas

Nhà Omeyyad

Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.

Xem Kitô giáo và Nhà Omeyyad

Nhân Chứng Giê-hô-va

Nhân chứng Giê-hô-va là một tôn giáo mà niềm tin của họ dựa trên Kinh Thánh Ki-tô giáo.

Xem Kitô giáo và Nhân Chứng Giê-hô-va

Origenes

Origenes (Ōrigénēs), hoặc Origenes Adamantius (Ōrigénēs Adamántios; 184/185 – 253/254), là một học giả thần học giai đoạn sơ khai của Kitô giáo.

Xem Kitô giáo và Origenes

Phúc lợi xã hội

Phúc lợi xã hội là một bộ phận của thu nhập quốc dân, được dùng để làm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của người dân trong xã hội, chủ yếu là phân phối ngoài theo lao động.

Xem Kitô giáo và Phúc lợi xã hội

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Kitô giáo và Phật giáo

Phiên âm Hán-Việt

Phiên âm Hán-Việt là cách đọc chữ Hán theo âm tiếng Việt.

Xem Kitô giáo và Phiên âm Hán-Việt

Phong trào Ngũ Tuần

Phong trào Ngũ Tuần là một trào lưu Tin Lành tập chú vào trải nghiệm cá nhân nhận lãnh báp têm bằng Chúa Thánh Linh như được ký thuật trong Tân Ước về ngày Lễ Ngũ Tuần (Ngũ Tuần - Hi văn: πεντηκοστή, pentekostē - nghĩa là năm mươi ngày).

Xem Kitô giáo và Phong trào Ngũ Tuần

Phong trào Tin Lành

Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.

Xem Kitô giáo và Phong trào Tin Lành

Phongxiô Philatô

Phongxiô Philatô hay Bôn-xơ Phi-lát (Pontius Pilatus; Πόντιος Πιλάτος, Pontios Pīlātos) là tổng trấn thứ năm của tỉnh La Mã Judaea từ năm 26 tới năm 36 sau Công nguyên dưới thời hoàng đế Tiberius, và nổi tiếng về phiên tòa xử Chúa Giêsu bị đóng đinh vào thập giá, theo trình thuật của các Phúc Âm.

Xem Kitô giáo và Phongxiô Philatô

Quốc giáo

Thế tục Quốc giáo (còn được gọi là một tôn giáo chính thức, hay tôn giáo quốc gia) là hệ thống tôn giáo hay tín ngưỡng chính thức của một quốc gia được nhà nước nước đó công nhận.

Xem Kitô giáo và Quốc giáo

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Kitô giáo và Roma

Sách Công vụ Tông đồ

Tông đồ Công vụ hay Công vụ các Sứ đồ được xem là một trong những cuốn sách thánh của Kitô giáo.

Xem Kitô giáo và Sách Công vụ Tông đồ

Sách Phúc Âm

Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.

Xem Kitô giáo và Sách Phúc Âm

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai.

Xem Kitô giáo và Sứ đồ Phaolô

Sự kiện đóng đinh Giêsu

Giêsu chịu đóng đinh'' (kh. 1632), tranh của Diego Velázquez. Bảo tàng Prado, Madrid Sự kiện đóng đinh Giêsu (còn gọi là cuộc đóng đinh của Giêsu, cuộc khổ hình của Giêsu, sự đóng đinh Giêsu trên thập tự giá) là sự kiện hành hình Giêsu xảy ra tại Judea vào thế kỷ thứ nhất, có lẽ vào khoảng năm 30–33 CN, được ghi lại trong bốn sách phúc âm, và được ghi nhận trong các nguồn tài liệu cổ đại khác.

Xem Kitô giáo và Sự kiện đóng đinh Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu là đức tin trong Kitô giáo, rằng sau khi Giêsu chịu khổ nạn và chết, ông đã sống lại.

Xem Kitô giáo và Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Seleucia

Seleucia (tiếng Hy Lạp: Σελεύκεια), còn được gọi là Seleucia bên bờ sông Tigris, là một trong những thành phố lớn trên thế giới thời Hy Lạp và La Mã.

Xem Kitô giáo và Seleucia

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Xem Kitô giáo và Sudan

Syria (khu vực)

Cuốn Cedid Atlas năm 1803 vẽ Syria thuộc Ottoman màu vàng nhạt. Khu vực lịch sử Syria (tiếng Luwian tượng hình: Sura/i, Συρία; trong các văn bản hiện đại cũng gọi là Đại Syria, Syria-Palestina, hoặc Levant) là một vùng đất phía đông Địa Trung Hải.

Xem Kitô giáo và Syria (khu vực)

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Xem Kitô giáo và Tân Ước

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Kitô giáo và Tây Âu

Tín điều Nicea

Tín điều Nicea hay Kinh tin kính Nicea (Tiếng Latinh: Symbolum Nicaenum) là kinh tuyên xưng đức tin của Giáo hội Công giáo.

Xem Kitô giáo và Tín điều Nicea

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Xem Kitô giáo và Tòa Thánh

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Kitô giáo và Tôn giáo

Tử đạo

Thánh Sebastian, một vị thánh tử đạo thời giáo hội sơ khởi Những người tử đạo hay tuẫn giáo (trong nhiều ngôn ngữ phương Tây có gốc từ tiếng Hy Lạp: μάρτυς mártys, nghĩa là "Nhân chứng") là những người chịu sự bách hại hoặc cái chết trong khi quyết giữ đức tin của mình, thường đề cập tới người có tôn giáo.

Xem Kitô giáo và Tử đạo

Tội lỗi

Theo định nghĩa phổ biến nhất, tội lỗi là sự vi phạm luật lệ tôn giáo hay đạo đức.

Xem Kitô giáo và Tội lỗi

Tertullianus

Tertullianus, tên đầy đủ Quintus Septimius Florens Tertullianus, k. 155 – k. 240 CN, là một tác giả Kitô giáo sơ khai từ thành Carthago của tỉnh Africa thuộc La Mã.

Xem Kitô giáo và Tertullianus

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Xem Kitô giáo và Thanh tẩy

Thánh sử Luca

Thánh sử Luca (tiếng Hy Lạp: Λουκᾶς, Loukas) là một nhân vật trong Tân Ước, biểu tượng của ông là con bò.

Xem Kitô giáo và Thánh sử Luca

Thánh sử Máccô

Thánh sử Máccô (hay đơn giản là Thánh Máccô; Latinh: Marcus; tiếng Hy Lạp: Μᾶρκος; tiếng Copt: Μαρκος; tiếng Do Thái: מרקוס) theo truyền thống là tác giả quyển Phúc Âm Máccô.

Xem Kitô giáo và Thánh sử Máccô

Thánh Stêphanô, tử đạo

Thánh Stêphanô (Tiếng Hy Lạp: Στέφανος, Stephanos, tiếng Việt đôi khi còn phiên âm là Têphanô), được biết đến như là người tử đạo đầu tiên của Kitô giáo, được xem như là thánh trong Giáo hội Công giáo Rôma, Anh giáo, Giáo hội Luther và Chính Thống giáo Đông phương.

Xem Kitô giáo và Thánh Stêphanô, tử đạo

Thần giáo tự nhiên

Thần giáo tự nhiên, tự nhiên thần luận hay lý thần luận (tiếng Anh: deism) là quan điểm triết học cho rằng thần linh hoặc Chúa trời không can thiệp trực tiếp vào thế giới, và rằng người ta có thể đạt đến các chân lý tôn giáo bằng việc chỉ sử dụng lý trí chứ không phải dựa vào mặc khải.

Xem Kitô giáo và Thần giáo tự nhiên

Thần học

Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.

Xem Kitô giáo và Thần học

Thế giới phương Tây

accessdate.

Xem Kitô giáo và Thế giới phương Tây

Thế giới quan

Thế giới quan là định hướng nhận thức cơ bản của một cá nhân hay xã hội bao gồm toàn bộ kiến thức và quan điểm của các cá nhân hay xã hội.

Xem Kitô giáo và Thế giới quan

Thế kỷ 1

Thế kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1 đến hết năm 100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Kitô giáo và Thế kỷ 1

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Kitô giáo và Thế kỷ 16

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Xem Kitô giáo và Thế kỷ 17

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Kitô giáo và Thế kỷ 18

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Kitô giáo và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Kitô giáo và Thế kỷ 20

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Xem Kitô giáo và Thế kỷ 21

Thời kỳ Hy Lạp hóa

Các thuộc địa Hy Lạp Thời kỳ Hy Lạp hóa (từ Ελληνισμός hellēnismós trong tiếng Hy Lạp) là một giai đoạn trong lịch sử Hy Lạp cổ đại và lịch sử Địa Trung Hải sau cái chết của Alexandros Đại đế vào năm 323 TCN và sự xuất hiện của đế quốc La Mã, được báo hiệu bằng trận Actium năm 31 TCN và cuộc chinh phục nhà Ptolemaios Ai Cập năm 30 TCN ngay sau đó.

Xem Kitô giáo và Thời kỳ Hy Lạp hóa

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Xem Kitô giáo và Thời kỳ Khai Sáng

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Kitô giáo và Thổ Nhĩ Kỳ

Theodosius I

Flavius Theodosius Augustus (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là hoàng đế đầu tiên của Vương triều Theodosius (La Mã), trị vì từ năm 379 đến khi chết năm 395.

Xem Kitô giáo và Theodosius I

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Xem Kitô giáo và Thiên đàng

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Xem Kitô giáo và Thiên Chúa

Thiên niên kỷ

Thiên niên kỷ là một khoảng thời gian Thường trong các tôn giáo, giải thích về khoảng thời gian này chưa chính xác, dài đến 1000 năm.

Xem Kitô giáo và Thiên niên kỷ

Thuyết độc thần

Độc thần giáo hay nhất thần giáo (tiếng Anh: monotheism), là niềm tin vào sự tồn tại của một Đấng tối cao duy nhất và có uy quyền phổ quát, hay là tin vào sự duy nhất của Thượng đế.

Xem Kitô giáo và Thuyết độc thần

Thuyết bất khả tri

Thuyết bất khả tri (Tiếng Anh: agnosticism) là quan điểm triết học cho rằng tính đúng hay sai của một số tuyên bố nhất định - đặc biệt là các tuyên bố thần học về sự tồn tại của Chúa Trời hay các vị thần - là chưa biết và không thể biết được hay không mạch lạc.

Xem Kitô giáo và Thuyết bất khả tri

Thư gửi tín hữu Do Thái

Thư gửi tín hữu Do Thái được xếp vào danh sách các quyển sách của Tân Ước.

Xem Kitô giáo và Thư gửi tín hữu Do Thái

Thượng phụ

Thượng phụ, còn được gọi là Trưởng phụ hay Mục thủ, là các giám mục bậc cao nhất trong Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cổ Đông phương, và Cảnh giáo.

Xem Kitô giáo và Thượng phụ

Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis

Thượng phụ Đại kết, tức Thượng phụ thành Constantinopolis là Tổng giám mục thành Constantinopolis và là phẩm bậc cao nhất trong Chính Thống giáo Đông phương, được coi là primus inter pares ("đứng đầu giữa những người bình đẳng").

Xem Kitô giáo và Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis

Tiếng Armenia

Tiếng Armenia (cổ điển: հայերէն; hiện đại: հայերեն) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng mẹ đẻ của người Armenia.

Xem Kitô giáo và Tiếng Armenia

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Xem Kitô giáo và Tiếng Ả Rập

Tiếng Copt

Tiếng Copt (Met Remenkēmi) là giai đoạn phát triển cuối cùng của tiếng Ai Cập, một ngôn ngữ thuộc nhánh phía bắc của ngữ hệ Phi-Á; nó được sử dụng ở Ai Cập cho đến ít nhất là thế kỷ XVII.

Xem Kitô giáo và Tiếng Copt

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Xem Kitô giáo và Tiếng Hebrew

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Kitô giáo và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Syriac

Tiếng Syriac hay tiếng Suryani (ܠܫܢܐ ܣܘܪܝܝܐ) là một phương ngữ của tiếng Aram Trung kỳ, từng được nói khắp vùng Trăng lưỡi liềm Màu mỡ và Đông Arabia.

Xem Kitô giáo và Tiếng Syriac

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Kitô giáo và Tiếng Việt

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Xem Kitô giáo và Tiểu Á

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Kitô giáo và Triết học

Triết học Hy Lạp cổ đại

Triết học Hy Lạp cổ đại là nền triết học được hình thành vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên đến thế kỷ VI tại Hy Lạp.

Xem Kitô giáo và Triết học Hy Lạp cổ đại

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Xem Kitô giáo và Trung Á

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Kitô giáo và Trung Đông

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Kitô giáo và Trung Cổ

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Xem Kitô giáo và Trung Quốc (khu vực)

Tu viện

Một tu viện Công giáo Tu viện là những nhà cửa hay công trình xây dựng dành cho các nhà tu hành (tu sĩ, ẩn sĩ, nữ tu...) ở, nghỉ ngơi, sinh hoạt, hành lễ và tu đạo.

Xem Kitô giáo và Tu viện

Valerianus (hoàng đế)

Publius Licinius Valerianus (200-sau 260), tiếng Anh hiểu là Valerian là Hoàng đế La Mã từ năm 253 đến năm 260 cùng với Gallienus.

Xem Kitô giáo và Valerianus (hoàng đế)

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Xem Kitô giáo và Văn học

Viện đại học

Một góc khuôn viên Viện Đại học Cambridge ở Cambridge, Anh Quốc. Viện đại học (tiếng Anh: university; La-tinh: universitas), có khi gọi là đại học, là một cơ sở giáo dục đại học và nghiên cứu, cung cấp giáo dục bậc đại học và sau đại học và có thẩm quyền cấp bằng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau.

Xem Kitô giáo và Viện đại học

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Xem Kitô giáo và Viễn Đông

Vườn Eden

"Vườn Địa Đàng" bởi Lucas Cranach der Ältere. 'Vườn Địa Đàng (tiếng Do Thái: גַּן עֵדֶן, Gan ʿ Edhen; tiếng Ả Rập: جنة عدن, Jannat ʿ Adn) là một khu vườn được mô tả trong Sách Sáng thế là nơi người đàn ông đầu tiên, Adam, và vợ ông, Eva sinh sống sau khi họ được Đức Chúa Trời tạo ra.

Xem Kitô giáo và Vườn Eden

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.

Xem Kitô giáo và Y học

York

York là một thành phố ở North Yorkshire, Anh Quốc, nằm trên hợp lưu của các sông Ouse và Foss, Anh.

Xem Kitô giáo và York

1054

1054 là một năm trong lịch Gregory.

Xem Kitô giáo và 1054

197

Năm 197 là một năm trong lịch Julius.

Xem Kitô giáo và 197

30

Năm 30 là một năm trong lịch Julius.

Xem Kitô giáo và 30

312

Năm 312 là một năm trong lịch Julius.

Xem Kitô giáo và 312

361

Năm 361 là một năm trong lịch Julius.

Xem Kitô giáo và 361

363

Năm 363 là một năm trong lịch Julius.

Xem Kitô giáo và 363

380

Năm 380 là một năm trong lịch Julius.

Xem Kitô giáo và 380

410

Năm 410 là một năm trong lịch Julius.

Xem Kitô giáo và 410

Xem thêm

Khởi đầu thế kỷ 1

Tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Tôn giáo độc thần

Văn hóa phương Tây

Còn được gọi là Christianity, Chúa giáo, Cơ Đốc Giáo, Cơ đốc, Cơ-đốc, Cơ-đốc giáo, Giáo phái Cơ Đốc, Ki Tô Giáo, Ki-tô giáo, Ky tô giáo, Ky-tô giáo, Đạo Chúa, Đạo Cơ Ðốc, Đạo Cơ Đốc, Đạo Cơ-đốc, Đạo Gia Tô, Đạo Ki tô, Đạo Ki-tô, Đạo Kitô, Đạo ki-tô giáo.

, Chữ Hán, Christianity Today, Constantinus Đại đế, Copenhagen, Ctesiphon, Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước, David, Dòng Tên, Diocletianus, Do Thái giáo, Encyclopædia Britannica, Ethiopia, Galerius, Gia đình, Giacôbê, con của Zêbêđê, Giám mục, Giáo dục, Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm, Giáo hoàng, Giáo phụ, Giê-su, Giải Nobel, Goth, Gruzia, Hỏa giáo, Hồi giáo, Hoa Kỳ, Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Iran, Java, Judea, Julianus (hoàng đế), Justinô Tử đạo, Kháng Cách, Không tôn giáo, Khoa học, Kiến trúc, Kinh doanh, Kinh tế, Kinh Thánh, Kitô giáo Đông phương, Kitô hữu, Lịch sử khoa học, Libya, Ly giáo Đông–Tây, Lưỡng Hà, Maria, Maria Madalena, Messiah, Mười hai sứ đồ, Nam Mỹ, Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, Năm Tín lý Duy nhất, Nero, Nga, Nghệ thuật, Người Do Thái, Nhà Abbas, Nhà Omeyyad, Nhân Chứng Giê-hô-va, Origenes, Phúc lợi xã hội, Phật giáo, Phiên âm Hán-Việt, Phong trào Ngũ Tuần, Phong trào Tin Lành, Phongxiô Philatô, Quốc giáo, Roma, Sách Công vụ Tông đồ, Sách Phúc Âm, Sứ đồ Phaolô, Sự kiện đóng đinh Giêsu, Sự phục sinh của Chúa Giêsu, Seleucia, Sudan, Syria (khu vực), Tân Ước, Tây Âu, Tín điều Nicea, Tòa Thánh, Tôn giáo, Tử đạo, Tội lỗi, Tertullianus, Thanh tẩy, Thánh sử Luca, Thánh sử Máccô, Thánh Stêphanô, tử đạo, Thần giáo tự nhiên, Thần học, Thế giới phương Tây, Thế giới quan, Thế kỷ 1, Thế kỷ 16, Thế kỷ 17, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thế kỷ 21, Thời kỳ Hy Lạp hóa, Thời kỳ Khai Sáng, Thổ Nhĩ Kỳ, Theodosius I, Thiên đàng, Thiên Chúa, Thiên niên kỷ, Thuyết độc thần, Thuyết bất khả tri, Thư gửi tín hữu Do Thái, Thượng phụ, Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis, Tiếng Armenia, Tiếng Ả Rập, Tiếng Copt, Tiếng Hebrew, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Syriac, Tiếng Việt, Tiểu Á, Triết học, Triết học Hy Lạp cổ đại, Trung Á, Trung Đông, Trung Cổ, Trung Quốc (khu vực), Tu viện, Valerianus (hoàng đế), Văn học, Viện đại học, Viễn Đông, Vườn Eden, Y học, York, 1054, 197, 30, 312, 361, 363, 380, 410.