Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kinh độ và Vĩ độ

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Kinh độ và Vĩ độ

Kinh độ vs. Vĩ độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu. Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Những điểm tương đồng giữa Kinh độ và Vĩ độ

Kinh độ và Vĩ độ có 20 điểm chung (trong Unionpedia): Bắc Cực, Dặm Anh, Elíp, Góc, Hành tinh, Hải lý, Hệ tọa độ địa lý, Hệ thống Định vị Toàn cầu, Hoa tiêu, Hoàng vĩ, Kilômét, Kinh tuyến, Mặt Trời, Phút (góc), Phương hướng, Quả cầu, Sao Hỏa, Tích phân, Vĩ tuyến, Xích đạo.

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Bắc Cực và Kinh độ · Bắc Cực và Vĩ độ · Xem thêm »

Dặm Anh

Mile (dặm Anh đôi khi được gọi tắt là dặm, tuy nhiên cũng nên phân biệt với một đơn vị đo lường cổ được người Việt và người Hoa sử dụng cũng được gọi là dặm) là một đơn vị chiều dài, thường được dùng để đo khoảng cách, trong một số hệ thống đo lường khác nhau, trong đó có Hệ đo lường Anh, Hệ đo lường Mỹ và mil của Na Uy/Thụy Điển.

Dặm Anh và Kinh độ · Dặm Anh và Vĩ độ · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Elíp và Kinh độ · Elíp và Vĩ độ · Xem thêm »

Góc

Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Góc và Kinh độ · Góc và Vĩ độ · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Hành tinh và Kinh độ · Hành tinh và Vĩ độ · Xem thêm »

Hải lý

Hải lý (ký hiệu M, NM hoặc dặm biển) là một đơn vị chiều dài hàng hải, là khoảng một phút cung của vĩ độ cùng kinh tuyến bất kỳ, nhưng khoảng một phút của vòng cung kinh độ tại đường xích đạo.

Hải lý và Kinh độ · Hải lý và Vĩ độ · Xem thêm »

Hệ tọa độ địa lý

Bản đồ Trái Đất cho thấy các vĩ tuyến (ngang) và kinh tuyến (dọc), phép chiếu Eckert VI; https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/reference_maps/pdf/political_world.pdf phiên bản lớn (pdf, 1.8MB) Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu.

Hệ tọa độ địa lý và Kinh độ · Hệ tọa độ địa lý và Vĩ độ · Xem thêm »

Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.

Hệ thống Định vị Toàn cầu và Kinh độ · Hệ thống Định vị Toàn cầu và Vĩ độ · Xem thêm »

Hoa tiêu

Hoa tiêu là người dẫn tàu qua vùng nước đã được chỉ đường (có hệ thống phao tiêu) vùng ven bờ, trên đường đi tới cảng và kênh dẫn tới cảng. Hoa tiêu cần phải biết tỉ mỉ những kênh biển, những thiết bị hàng hải và tất cả những nguy hiểm của đường hàng hải trong vùng mình chịu trách nhiệm.

Hoa tiêu và Kinh độ · Hoa tiêu và Vĩ độ · Xem thêm »

Hoàng vĩ

Hoàng vĩ hay hoàng vĩ độ, vĩ độ hoàng đạo, vĩ độ thái dương, vĩ độ thiên cầu, là một trong hai tọa độ có thể được sử dụng để xác định vị trí của một thiên thể trên thiên cầu trong hệ tọa độ hoàng đạo.

Hoàng vĩ và Kinh độ · Hoàng vĩ và Vĩ độ · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Kilômét và Kinh độ · Kilômét và Vĩ độ · Xem thêm »

Kinh tuyến

Hệ thống đường kinh tuyến Kinh Tuyến Gốc, Kinh Tuyến 180° đường đổi ngày, và vị trí Đài thiên văn Greenwich. Kinh tuyến gốc chạy qua đài Greenwich Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.

Kinh tuyến và Kinh độ · Kinh tuyến và Vĩ độ · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Kinh độ và Mặt Trời · Mặt Trời và Vĩ độ · Xem thêm »

Phút (góc)

Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ. Vì 1° được định nghĩa là bằng của vòng tròn nên 1 phút góc bằng vòng, tức là radian; một giây góc bằng vòng, tức là radian.

Kinh độ và Phút (góc) · Phút (góc) và Vĩ độ · Xem thêm »

Phương hướng

Trong hình học, phương hướng, góc độ và dáng điệu của một vật (ví dụ như một đường thẳng, một mặt phẳng hoặc một vật thể rắn) được dùng để miêu tả không gian chứa vật đó.

Kinh độ và Phương hướng · Phương hướng và Vĩ độ · Xem thêm »

Quả cầu

Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.

Kinh độ và Quả cầu · Quả cầu và Vĩ độ · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Kinh độ và Sao Hỏa · Sao Hỏa và Vĩ độ · Xem thêm »

Tích phân

Tích phân xác định được định nghĩa như diện tích ''S'' được giới hạn bởi đường cong ''y''.

Kinh độ và Tích phân · Tích phân và Vĩ độ · Xem thêm »

Vĩ tuyến

Năm đường vĩ tuyến đặc biệt Năm đường vĩ tuyến đặc biệt của Địa Cầu Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ đ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây.

Kinh độ và Vĩ tuyến · Vĩ tuyến và Vĩ độ · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Kinh độ và Xích đạo · Vĩ độ và Xích đạo · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Kinh độ và Vĩ độ

Kinh độ có 74 mối quan hệ, trong khi Vĩ độ có 57. Khi họ có chung 20, chỉ số Jaccard là 15.27% = 20 / (74 + 57).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Kinh độ và Vĩ độ. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »