Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kinh tế học quốc tế

Mục lục Kinh tế học quốc tế

Kinh tế học quốc tế là một bộ môn khoa học, một chuyên ngành của kinh tế học nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia.

35 quan hệ: Adam Smith, Alfred Marshall, Anh, Bảng Anh, Cán cân thanh toán, Cán cân thương mại, Chủ nghĩa trọng thương, Chiến tranh thế giới thứ hai, David Ricardo, Dự báo, Hoa Kỳ, John Maynard Keynes, John Stuart Mill, Ký hiệu đô la, Kinh tế học, Kinh tế học cổ điển, Kinh tế học Keynes, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế học vi mô, Lợi thế so sánh, Lợi thế tuyệt đối, Mô hình Heckscher-Ohlin, Paul Krugman, Paul Samuelson, Quốc gia, Sản xuất, Sơ đồ DD-AA, Tài chính quốc tế, Thế kỷ 17, Thế kỷ 18, Thế kỷ 20, Thị trường ngoại hối, Thuyết sức mua tương đương, Thương mại, Thương mại quốc tế.

Adam Smith

Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Adam Smith · Xem thêm »

Alfred Marshall

Alfred Marshall (26 tháng 7 năm 1842 - 13 tháng 7 năm 1924) là một nhà kinh tế học người Anh.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Alfred Marshall · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Anh · Xem thêm »

Bảng Anh

Tờ hai mươi bảng (£20) Bảng Anh (ký hiệu £, mã ISO: GBP) tức Anh kim là đơn vị tiền tệ chính thức của Vương quốc Anh và các lãnh thổ hải ngoại, thuộc địa.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Bảng Anh · Xem thêm »

Cán cân thanh toán

Cán cân thanh toán, hay cán cân thanh toán quốc tế, ghi chép những giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Cán cân thanh toán · Xem thêm »

Cán cân thương mại

Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Cán cân thương mại · Xem thêm »

Chủ nghĩa trọng thương

Một hải cảng tưởng tượng được lồng ghép biệt thự Medici, vẽ bởi Claude Lorrain vào khoảng năm 1637, thời kì đỉnh cao của chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương là một ứng dụng thực hành giả thuyết kinh tế, được sử dụng rộng rãi ở châu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, thúc đẩy việc chính quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nước đó bằng việc làm suy giảm sức mạnh của các nước đối địch.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Chủ nghĩa trọng thương · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

David Ricardo

David Ricardo (18 tháng 4 năm 1772–11 tháng 9 năm 1823) là một nhà kinh tế học người Anh, có ảnh hưởng lớn trong kinh tế học cổ điển sánh ngang cùng Adam Smith và Thomas Malthus.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và David Ricardo · Xem thêm »

Dự báo

Dự báo là một công tác rất quan trọng trong nhiều ngành.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Dự báo · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Hoa Kỳ · Xem thêm »

John Maynard Keynes

John Maynard Keynes (phát âm /ˈkeɪnz/ 5 tháng 6 1883 – 21 tháng 4 1946) là một nhà kinh tế học người Anh.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và John Maynard Keynes · Xem thêm »

John Stuart Mill

John Stuart Mill ''Essays on economics and society'', 1967 John Stuart Mill (20 tháng 5 năm 1806 – 8 tháng 5 năm 1873) là một nhà triết học và nhà kinh tế chính trị học người Anh.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và John Stuart Mill · Xem thêm »

Ký hiệu đô la

Đường dấu đô la có thể được tiến triển theo Dấu đô la ($) là dấu dùng trong một số đơn vị tiền tệ bằng đô la, như đô la Mỹ, đô la Canada, và peso...

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Ký hiệu đô la · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Kinh tế học · Xem thêm »

Kinh tế học cổ điển

Trường phái Kinh tế học cổ điển hay Kinh tế chính trị cổ điển là một trong những xu hướng tư tưởng kinh tế tiến bộ, đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử phát triển các luận thuyết kinh tế.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Kinh tế học cổ điển · Xem thêm »

Kinh tế học Keynes

Kinh tế học Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (thường được gọi tắt là Lý thuyết tổng quát) của John Maynard Keynes (1883-1948) làm trung tâm và lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Kinh tế học Keynes · Xem thêm »

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Kinh tế học vĩ mô · Xem thêm »

Kinh tế học vi mô

Kinh tế học vi mô (microeconomic) hay là kinh tế tầm nhỏ là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế (người tiêu dùng, nhà sản xuất) và cách các chủ thể này tương tác với nhau.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Kinh tế học vi mô · Xem thêm »

Lợi thế so sánh

Lợi thế so sánh hay Ưu thế so sánh là một nguyên tắc trong kinh tế học phát biểu rằng mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác).

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Lợi thế so sánh · Xem thêm »

Lợi thế tuyệt đối

Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế khi mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khác và thấp hơn mức chi phí trung bình của quốc tế thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Lợi thế tuyệt đối · Xem thêm »

Mô hình Heckscher-Ohlin

Mô hình Heckscher-Ohlin, nhiều khi được gọi tắt là Mô hình H-O, là một mô hình toán cân bằng tổng thể trong lý thuyết thương mại quốc tế và phân công lao động quốc tế dùng để dự báo xem quốc gia nào sẽ sản xuất mặt hàng nào trên cơ sở những yếu tố sản xuất sẵn có của quốc gia.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Mô hình Heckscher-Ohlin · Xem thêm »

Paul Krugman

Paul Robin Krugman (born 1953) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, giáo sư của Đại học Princeton.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Paul Krugman · Xem thêm »

Paul Samuelson

Paul Anthony Samuelson (15/5/1915 - 13/12/2009) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, đại biểu của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp và có đóng góp to lớn ở một loạt lĩnh vực của kinh tế học.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Paul Samuelson · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Quốc gia · Xem thêm »

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Sản xuất · Xem thêm »

Sơ đồ DD-AA

Sơ đồ DD-AA là sơ đồ biểu diễn cơ chế xác định điểm cân bằng về sản lượng và tỷ giá hối đoái của một nền kinh tế mở.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Sơ đồ DD-AA · Xem thêm »

Tài chính quốc tế

Tài chính quốc tế là hệ thống những quan hệ kinh tế nảy sinh giữa nhà nước hoặc các tổ chức của nhà nước với các nhà nước khác, các tổ chức của các nhà nước khác, các công dân nước ngoài và với các tổ chức quốc tế, gắn liền với các dòng lưu chuyển hàng hóa và tiền vốn trên thế giới theo những nguyên tắc nhất định.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Tài chính quốc tế · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thị trường ngoại hối

Các tỷ giá ngoại hối chủ yếu đối với USD, 1981-1990. Thị trường ngoại hối (Forex, FX, hoặc thị trường tiền tệ) là một thị trường phi tập trung toàn cầu cho việc trao đổi các loại tiền tệ.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Thị trường ngoại hối · Xem thêm »

Thuyết sức mua tương đương

Thuyết sức mua tương đương được Gustav Cassel (1866-1945, người Thụy Điển) phát biểu đầu tiên.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Thuyết sức mua tương đương · Xem thêm »

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Thương mại · Xem thêm »

Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.

Mới!!: Kinh tế học quốc tế và Thương mại quốc tế · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kinh tế quốc tế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »