Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kim tự tháp Djoser

Mục lục Kim tự tháp Djoser

Kim tự tháp Djoser, hay còn gọi là kim tự tháp bậc thang (kbhw-ntrw trong tiếng Ai Cập) là một di tích khảo cổ tại khu nghĩa trang Saqqara, Ai Cập, nằm ở tây bắc Memphis.

16 quan hệ: Ai Cập, Đá hoa cương, Ủy ban Di sản thế giới, Cổ Vương quốc Ai Cập, Djoser, Gạch bùn, Giza (tỉnh), Imhotep, Kim tự tháp Kheops, Memphis (Ai Cập), Nekhen, Sao Bắc cực, Saqqara, Thượng và Hạ Ai Cập, Tiếng Ai Cập, Vương triều thứ Ba của Ai Cập.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Ai Cập · Xem thêm »

Đá hoa cương

Đá hoa cương ở Vườn Quốc gia Yosemite, thung lũng sông Merced Đá hoa cương, còn gọi là đá granit (còn được viết là gra-nít,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 115. gờ-ra-nít, bắt nguồn từ từ tiếng Pháp granite /ɡʁanit/), là một loại đá mácma xâm nhập phổ biến có thành phần axít.

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Đá hoa cương · Xem thêm »

Ủy ban Di sản thế giới

Ủy ban Di sản thế giới là một cơ quan của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO), đảm nhiệm việc xem xét và chấp thuận các di sản được đưa vào danh sách Di sản thế giới của UNESCO.

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Ủy ban Di sản thế giới · Xem thêm »

Cổ Vương quốc Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile.

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Cổ Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Djoser

Djoser (hay còn được đọc là Djeser và Zoser) là vị pharaon nổi tiếng nhất và được xem là người sáng lập ra Vương triều thứ 3 vào thời Cổ Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Djoser · Xem thêm »

Gạch bùn

Gạch bùn là một loại gạch được tạo ra từ hỗn hợp của đất sét trộn, bùn, cát và nước, trộn với một chất liệu kết dính như trấu hay rơm, còn được biết đến bằng tên trong tiếng Tây Ban Nha là adobe.

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Gạch bùn · Xem thêm »

Giza (tỉnh)

Tỉnh Giza (محافظة الجيزة) là một tỉnh của Ai Cập.

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Giza (tỉnh) · Xem thêm »

Imhotep

Tượng Imhotep tại bảo tàng Louvre Imhotep (thỉnh thoảng được đánh vần thành Immutef, Im-hotep, hay Ii-em-Hotep; được người Hy Lạp gọi là Imuthes), Thế kỷ 27 trước Công Nguyên (2650-2600 Trước Công Nguyên) (tiếng Ai Cập ii-m-ḥtp (*jā-im-ḥatāp) có nghĩa "người đến, trong hoà bình") là một học giả Ai Cập, người đã phục vụ cho vị vua vương triều thứ ba, Djoser, với chức vụ tể tướng của pharaoh và thầy tế cấp cao của vị thần mặt trời Ra tại Heliopolis.

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Imhotep · Xem thêm »

Kim tự tháp Kheops

Đại kim tự tháp Kheops. Kim tự tháp Khafre và tượng Nhân sư Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim tự tháp Giza, là một trong những công trình cổ nhất và duy nhất còn tồn tại trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. Các nhà Ai Cập học nói chung đã đồng ý rằng kim tự tháp được xây trong khoảng thời gian 20 năm từ khoảng năm 2560 TCN(21-1-2004)(2006) The Seven Wonders... Mọi người cũng cho rằng Đại kim tự tháp được xây dựng làm lăng mộ cho Pharaon Kheops (chuyển tự từ tiếng Hy Lạp Χέωψ; tiếng Ai Cập: Khufu) thuộc Triều đại thứ 4 thời Ai Cập cổ đại, vì thế nó đã được gọi là Kim tự tháp KheopsThe Oxford Encyclopedia of Ancient Egypt. Oxford University Press, New York, 2001. Edited by Donald B. Redford. Volume 2, Page 234.. Vị tể tướng của Kheops là Hemon được cho là kiến trúc sư của Đại Kim tự tháp này.

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Kim tự tháp Kheops · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Nekhen

Nekhen hay Hierakonpolis (Ἱεράκων πόλις hierakōn polis, "thành phố diều hâu", الكوم الأحمر, Al-Kom Al-Aħmar, "gò đất đỏ") là thủ đô tôn giáo và chính trị của Thượng Ai Cập vào cuối thời kỳ tiền Triều đại (3200-3100 trước Công nguyên), và có lẽ cũng trong thời kỳ Sơ Triều đại của Ai Cập (3100-2686 trước Công nguyên).

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Nekhen · Xem thêm »

Sao Bắc cực

Sao Polaris nằm trong chòm sao Tiểu Hùng Sao Bắc cực là tên gọi cho ngôi sao nằm gần thiên cực trên thiên cầu bắc, phù hợp nhất cho nghề hàng hải ở bắc bán cầu.

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Sao Bắc cực · Xem thêm »

Saqqara

Từ trái qua phải lần lượt là lăng mộ của Djoser, Unas, Userkaf Saqqara (Tiếng Ả Rập: سقارة), còn được viết là Sakkara hay Saccara, là một khu nghĩa trang của người Ai Cập cổ đại, thuộc tỉnh Giza ngày nay.

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Saqqara · Xem thêm »

Thượng và Hạ Ai Cập

Bản đồ của Thượng và Hạ Ai Cập Thượng và Hạ Ai Cập cũng được gọi là Hai Vùng Đất là tên của hai vùng đất sử dụng cho Ai Cập Cổ đại.

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Thượng và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Tiếng Ai Cập

Tiếng Ai Cập là ngôn ngữ của Ai Cập cổ đại, thuộc ngữ hệ Phi-Á. Ngôn ngữ này được ghi nhận qua một thời kỳ rất dài, từ thời tiếng Ai Cập Cổ thời (trung kỳ thiên niên kỷ 3 TCN, Cổ Vương quốc Ai Cập).

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Tiếng Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Ba của Ai Cập

Ngôi đền tang lễ cổ đại của Djoser, ở Saqqara Vương triều thứ Ba của Ai Cập cổ đại là vương triều đầu tiên của thời kỳ Cổ Vương quốc.

Mới!!: Kim tự tháp Djoser và Vương triều thứ Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »