Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kim Nhật Thành

Mục lục Kim Nhật Thành

Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.

Mục lục

  1. 136 quan hệ: Amur, Đại úy, Đạo quân Quan Đông, Đảng Cộng sản Triều Tiên, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Lao động Triều Tiên, Đặng Tiểu Bình, Đế quốc Nhật Bản, Ủy ban Quốc phòng Triều Tiên, Ủy ban Trung ương Đảng lao động Triều Tiên, Bán đảo Triều Tiên, Bình Nhưỡng, Bóng chày, Bệnh tả, Biên giới, Cách mạng Văn hóa, Cát Lâm, Cô gái bán hoa, Công nghiệp hóa, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ tịch Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chủ tịch nước, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến tranh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Cho Man Sik, Cung kỷ niệm Kumsusan, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, Danh sách Thủ tướng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Diên An, Giao thông công cộng, Giáo hội Trưởng Nhiệm, Harry S. Truman, Hàn Quốc, Hồ Chí Minh, Hồng Quân, Hội đồng Nhân dân Tối cao, Hoa Kỳ, Hoa Kim Nhật Thành, Hungary, Iosif Vissarionovich Stalin, Jeolla Bắc, Jeonju, Jimmy Carter, Kang Pan-sŏk, Kang Sŏngsan, Khabarovsk, ... Mở rộng chỉ mục (86 hơn) »

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Xem Kim Nhật Thành và Amur

Đại úy

Đại úy là cấp bậc cao nhất của sĩ quan cấp úy.

Xem Kim Nhật Thành và Đại úy

Đạo quân Quan Đông

Trụ sở Bộ Tư lệnh Quân Quan Đông ở Tân Kinh năm 1935. Đạo quân Quan Đông là một trong các tổng quân (sōgun) của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Kim Nhật Thành và Đạo quân Quan Đông

Đảng Cộng sản Triều Tiên

Đảng Cộng sản Triều Tiên (hangeul: 조선공산당, hanja: 朝鮮共産黨), thường gọi tắt là Triều Cộng, là một chính đảng theo chủ nghĩa cộng sản được Quốc tế Cộng sản thành lập tại Triều Tiên vào năm 1925 dưới thời bị Nhật Bản đô hộ.

Xem Kim Nhật Thành và Đảng Cộng sản Triều Tiên

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Xem Kim Nhật Thành và Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Lao động Triều Tiên

Đảng Lao động Triều Tiên(조선로동당, Chosŏn Rodongdang) là đảng cầm quyền hiện nay tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Đảng Lao động Triều Tiên

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Kim Nhật Thành và Đặng Tiểu Bình

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Kim Nhật Thành và Đế quốc Nhật Bản

Ủy ban Quốc phòng Triều Tiên

Ủy ban Quốc phòng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên là cơ quan lãnh đạo quân sự cao nhất của Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên thực hiện chính sách Tiên Quân (Songun) cho tới năm 2016.

Xem Kim Nhật Thành và Ủy ban Quốc phòng Triều Tiên

Ủy ban Trung ương Đảng lao động Triều Tiên

Ủy ban Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên là cơ quan quyền lực Trung ương của Đảng Lao động Triều Tiên, do Đại hội Đại biểu Đảng Lao động Triều Tiên bầu ra.

Xem Kim Nhật Thành và Ủy ban Trung ương Đảng lao động Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Xem Kim Nhật Thành và Bán đảo Triều Tiên

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Bình Nhưỡng

Bóng chày

Zack Greinke đang ném bóng Quang cảnh của sân chơi tại Busch Stadium II ở St. Louis, Missouri. Bóng chày hay còn gọi là dã cầu (theo tiếng Nhật: 野球) là một môn thể thao đồng đội; trong đó một cầu thủ của đội này (cầu thủ giao bóng) sẽ nỗ lực ném banh (kích thước vừa nắm ở tay) thật mạnh về phía cầu thủ của đội kia, và người này sẽ cố gắng đánh bật trái bóng chày bằng một cây gậy đánh bóng chày, trước khi nó được tóm gọn lại bởi đồng đội của anh đứng sau cầu thủ đội bạn (cầu thủ bắt bóng) Một đội chỉ ghi điểm khi đánh xong, chạy vượt qua 4 điểm mốc gọi là căn cứ (base) đặt ở 4 góc của hình vuông.

Xem Kim Nhật Thành và Bóng chày

Bệnh tả

Bệnh tả (Cholera) là một bệnh nhiễm trùng đường ruột do vi trùng Vibrio cholerae gây ra, độc tố của vi trùng này gây tiêu chảy nặng kèm theo mất nước và có thể dẫn đến tử vong trong một số trường hợp.

Xem Kim Nhật Thành và Bệnh tả

Biên giới

Bia đá biên giới tại Passo San Giacomo nằm giữa Val Formazza, Ý và Val Bedretto, Thụy Sĩ Biên giới giữa Áo và Đức tại Achenpass Biên giới hay biên giới quốc gia là đường phân định giới hạn lãnh thổ hay lãnh hải của một nước với một nước tiếp giáp khác, hoặc với hải phận quốc tế.

Xem Kim Nhật Thành và Biên giới

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Xem Kim Nhật Thành và Cách mạng Văn hóa

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kim Nhật Thành và Cát Lâm

Cô gái bán hoa

Cô gái bán hoa (tiếng Triều Tiên: 꽃 파는 처녀, Kkot panŭn ch'ŏnyŏ, Mại hoa cô nương) là một bộ phim ca nhạc kinh điển của Điện ảnh Bắc Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Cô gái bán hoa

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD.

Xem Kim Nhật Thành và Công nghiệp hóa

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Kim Nhật Thành và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Xem Kim Nhật Thành và Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ tịch Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Chủ tịch Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên(Tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화 주석) là nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Chủ tịch Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Chủ tịch nước

Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, đại diện cho Nhà nước trong các hoạt động đối nội cũng như đối ngoại.

Xem Kim Nhật Thành và Chủ tịch nước

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Xem Kim Nhật Thành và Chia rẽ Trung-Xô

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Kim Nhật Thành và Chiến tranh

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Kim Nhật Thành và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Kim Nhật Thành và Chiến tranh Triều Tiên

Cho Man Sik

Cho Man Sik (조만식, hiệu là Kodang) (1 tháng 2 năm 1883 - tháng 10 năm 1950) là một nhà hoạt động dân tộc chủ nghĩa cho phong trào độc lập Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Cho Man Sik

Cung kỷ niệm Kumsusan

Cung Kumsusan, tư thất của nhà lãnh đạo Bắc Triều Tiên. Khi Kim Nhật Thành qua đời thì tòa nhà được dùng làm lăng cho vị "Lãnh tụ vĩ đại". Cung kỷ niệm Kumsusan, trong tiếng Việt có khi được gọi là "Lăng Kim Nhật Thành", là một toà nhà lớn ở thủ đô Bình Nhưỡng, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên).

Xem Kim Nhật Thành và Cung kỷ niệm Kumsusan

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Trụ sở IAEA từ 1979, Vienna, Áo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (hoặc Cơ quan Nguyên tử Năng Quốc tế, viết tắt là IAEA từ tiếng Anh International Atomic Energy Agency) là tổ chức quốc tế thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1957 với mục đích đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình và ngăn chặn việc sử dụng năng lượng nguyên tử trong mục đích quân sự.

Xem Kim Nhật Thành và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Danh sách Thủ tướng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Dưới đây là danh sách thủ tướng của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Danh sách Thủ tướng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Diên An

Diên An (tiếng Trung: 延安市, Hán-Việt: Diên An thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kim Nhật Thành và Diên An

Giao thông công cộng

Giao thông công cộng là hệ thống giao thông trong đó người tham gia giao thông không sử dụng các phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá nhân.

Xem Kim Nhật Thành và Giao thông công cộng

Giáo hội Trưởng Nhiệm

John Knox Các Giáo hội Trưởng Nhiệm, còn gọi là Giáo hội Trưởng Lão, là một nhánh thuộc cộng đồng Cơ Đốc giáo Kháng Cách theo thần học Calvin có gốc tích từ Quần đảo Anh.

Xem Kim Nhật Thành và Giáo hội Trưởng Nhiệm

Harry S. Truman

Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.

Xem Kim Nhật Thành và Harry S. Truman

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Hàn Quốc

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Kim Nhật Thành và Hồ Chí Minh

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Kim Nhật Thành và Hồng Quân

Hội đồng Nhân dân Tối cao

Hội đồng Nhân dân Tối cao hay còn được gọi Hội nghị Nhân dân Tối cao (최고인민회의, Ch’oego Inmin Hoeŭ) là quốc hội đơn viện của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Hội đồng Nhân dân Tối cao

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Kim Nhật Thành và Hoa Kỳ

Hoa Kim Nhật Thành

Hoa Kim Nhật Thành Hoa Kim Nhật Thành là một loại cây trồng lai thuộc chi Lan hoàng thảo của họ Lan được cấy ở Indonesia bởi nhà trồng hoa lan C. L. Bundt, vào năm 1964 đã đăng ký tên Dendrobium Clara Bundt cho tất cả các hoa có nguồn gốc này, đặt theo tên con gái ông Có một dự tính đặt tên hoa này theo chủ tịch vĩnh viễn của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Kim Nhật Thành nhưng không thành công, bây giờ nó được xem là một từ đồng nghĩa với Dendrobium Clara Bundt.

Xem Kim Nhật Thành và Hoa Kim Nhật Thành

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Kim Nhật Thành và Hungary

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Kim Nhật Thành và Iosif Vissarionovich Stalin

Jeolla Bắc

Jeollabuk-do (phiên âm Hán Việt: Toàn La Bắc Đạo) là một tỉnh ở phía Tây Nam của Hàn Quốc.

Xem Kim Nhật Thành và Jeolla Bắc

Jeonju

Jeonju (Hán Việt: Toàn Châu) là một thành phố trực thuộc tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Hàn Quốc.

Xem Kim Nhật Thành và Jeonju

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Xem Kim Nhật Thành và Jimmy Carter

Kang Pan-sŏk

Kang Pan-sŏk (21 tháng 4 năm 1892 - 31 tháng 7 năm 1932) là mẹ của nhà lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Il-sung, bà nội của cố lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-il, và bà cố nội của nhà lãnh đạo hiện tại Bắc Triều Tiên, Kim Jong-un.

Xem Kim Nhật Thành và Kang Pan-sŏk

Kang Sŏngsan

Kang Sŏngsan (* 1931) là thủ tướng của CHDCND Triều Tiên từ 1984 đến 1986 và từ 1992 đến 1997.

Xem Kim Nhật Thành và Kang Sŏngsan

Khabarovsk

Duma cũ của thành phố Khabarovsk Đại giáo đường Chính thống giáo Nga Khabarovsk (tiếng Nga: Хаба́ровск, phát âm tiếng Nga) là thành phố lớn nhất, trung tâm hành chính của Khabarovsk Krai, Nga.

Xem Kim Nhật Thành và Khabarovsk

Khang Sinh

Khang Sinh (tiếng Trung: 康生; 1898 - 16 tháng 12 năm 1975) là một quan chức của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức vụ Phó Chủ tịch Đảng, Phó Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc.

Xem Kim Nhật Thành và Khang Sinh

Khối u

Khối u (tiếng Anh: Neoplasm) là một mô phát triển bất thường, nếu nó hình thành một đống, ta gọi đó là khối u. Sự phát triển bất thường (neoplasia) thường có nhưng không phải lúc nào cũng tạo thành khối u.

Xem Kim Nhật Thành và Khối u

Kim Hyong-jik

Kim Hyŏng-jik (sinh ngày 10 tháng 7 năm, 1894 – mất ngày 5 tháng 6 năm 1926) là cha của người sáng lập Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Kim Il-sung, là ông nội của nhà lãnh đạo Triều Tiên tiếp theo, Kim Jong-il và là cụ nội của lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.

Xem Kim Nhật Thành và Kim Hyong-jik

Kim Il (chính khách)

Kim Il (1910–1984) là một chính trị gia của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Kim Il (chính khách)

Kim Jong-il

Kim Chính Nhật hay Kim Châng In (lúc mới sinh có tên Yuri Irsenovich Kim; (tiếng Triều Tiên: 김정일; chữ Hán: 金正日; âm Hán Việt: Kim Chính Nhật; tiếng Anh viết Kim Jong Il hay Kim Jong-il; sinh ngày 16 tháng 2 năm 1942-mất ngày 17 tháng 12 năm 2011) là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ 1994 đến 2011.

Xem Kim Nhật Thành và Kim Jong-il

Kim Jong-suk

Kim Jong-suk,(金正淑, 김정숙, Kim Chŏngsuk, 24 tháng 12 năm 1917 – 22 tháng 9 năm 1949) là người vợ đầu tiên của Kim Il-sung và là mẹ của Kim Jong-il.

Xem Kim Nhật Thành và Kim Jong-suk

Kim Kyong-hui

Tướng Kim Kyong-hui (tiếng Triều Tiên: 김경희, Hán Việt: Kim Kính Cơ, sinh ngày 30 tháng 5 năm 1946) là con gái của cựu lãnh đạo của Bắc Triều Tiên, Kim Nhật Thành và người vợ đầu tiên của ông Kim Jong-suk, bà là em gái của cố lãnh đạo Bắc Triều Tiên, Kim Chính Nhật.

Xem Kim Nhật Thành và Kim Kyong-hui

Kim Tu Bong

Kim Tu-bong Kim Tu-bong (16 tháng 3 năm 1886 – 1957?) là một nhà chính trị Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Kim Tu Bong

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Kim Nhật Thành và Kinh tế

Lãnh đạo tối cao Đảng Lao động Triều Tiên

Chủ tịch Đảng Lao động Triều Tiên là Lãnh đạo Tối cao của Đảng Lao động Triều Tiên hiện tại đang cầm quyền tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Lãnh đạo tối cao Đảng Lao động Triều Tiên

Lãnh tụ vĩnh viễn Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Tên chính thức của Nhà lãnh đạo Chủ thể Juche Korea được thành lập theo dòng mở đầu của Hiến pháp CHDCND Triều Tiên, sửa đổi vào ngày 13 tháng 4 năm 2012, và các sửa đổi tiếp theo.

Xem Kim Nhật Thành và Lãnh tụ vĩnh viễn Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Lăng mộ

Lăng mộ (hay còn gọi là lăng tẩm, lăng) là một công trình kiến trúc ngoài trời được xây dựng bao quanh nơi chôn cất người chết.

Xem Kim Nhật Thành và Lăng mộ

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Kim Nhật Thành và Liên Hiệp Quốc

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Kim Nhật Thành và Liên Xô

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem Kim Nhật Thành và Mao Trạch Đông

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.

Xem Kim Nhật Thành và Mãn Châu

Mục sư

Mục sư là một trong những chức danh chính của các giáo sĩ trong các Hội thánh của đạo Tin Lành Chức năng chính của mục sư là giảng kinh thánh và quản trị Hội thánh cơ sở.

Xem Kim Nhật Thành và Mục sư

Mikoyan-Gurevich MiG-15

Mikoyan-Gurevich MiG-15 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-15) (tên ký hiệu của NATO đặt là "Fagot") là một máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất của Liên Xô do Artem Mikoyan và Mikhail Gurevich thiết kế và phát triển.

Xem Kim Nhật Thành và Mikoyan-Gurevich MiG-15

Nhà độc tài

Julius Caesar, nhà độc tài La Mã Joseph Stalin, nhà độc tài tại Liên Xô từ 1929 tới 1953. Adolf Hitler, nhà độc tài tại Đức từ 1933 tới 1945 Nhà độc tài là một người lãnh đạo với uy quyền tuyệt đối.

Xem Kim Nhật Thành và Nhà độc tài

Nhà ga

Nhà ga trung tâm của Thành phố New York. Nhà ga hay nhà ga hành khách (tiếng Pháp: gare) là một công trình xây dựng mà tại nơi đây, các phương tiện giao thông đậu để đón trả khách, còn hành khách thì làm thủ tục đi lại.

Xem Kim Nhật Thành và Nhà ga

Nhà lãnh đạo

Nhà lãnh đạo là người thực hiện các hành vi lãnh đạo trong một tổ chức.

Xem Kim Nhật Thành và Nhà lãnh đạo

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Xem Kim Nhật Thành và Nhà Triều Tiên

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Kim Nhật Thành và Nhật Bản

Nhồi máu cơ tim

Nhồi máu cơ tim (NMCT) là bệnh lý nguy hiểm đe doạ tính mạng do tắc nghẽn đột ngột mạch máu nuôi tim.

Xem Kim Nhật Thành và Nhồi máu cơ tim

Nyongbyon

Nyongbyon-gun, hay Yongbyon-gun, là một huyện ở tỉnh Bắc Pyongan, Bắc Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Nyongbyon

Pak Sŏngch'ŏl

Pak Sŏngch'ŏl, Pak Song-chol hoặc Park Sung-chul (2 tháng 9 năm 1913http://unibook.unikorea.go.kr/new2/tongiljeongbo/p_1_detail_view.jsp?code.

Xem Kim Nhật Thành và Pak Sŏngch'ŏl

Park Chung Hee

Park Chung Hee hay Bak Jeonghui (Chosŏn'gŭl: 박정희; Hanja: 朴正熙; Hán-Việt: Phác Chính Hy) (14 tháng 11 năm 1917 – 26 tháng 10 năm 1979) là một nhà hoạt động chính trị người Hàn Quốc, Đại tướng, Thủ lĩnh Đảng Dân chủ Cộng hòa.

Xem Kim Nhật Thành và Park Chung Hee

Phi Stalin hóa

Phi Stalin hóa là một từ mà ban đầu chỉ được dùng ở phương Tây để nói tới một loạt cải tổ về chính trị, kinh tế và xã hội của Đảng và nhà nước Liên Xô, chấm dứt chủ nghĩa Stalin.

Xem Kim Nhật Thành và Phi Stalin hóa

Phim (định hướng)

Phim (phiên âm từ tiếng Pháp film) có thể là chỉ đến.

Xem Kim Nhật Thành và Phim (định hướng)

Pyongan Nam

P'yŏngan Nam (P'yŏngannam-do, Bình An Nam đạo) là một tỉnh của CHDCND Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Pyongan Nam

Quan tài

Bản sao tổng thống Abraham Lincoln nằm trong quan tài ở http://www.nmfh.org Bảo tàng Quốc gia về Lịch sử Tang lễ, Houston TX Thọ đường, hoặc Quan quách, hoặc Quan tài, hoặc Áo quan là một vật dùng để chứa đựng xác người chết, dù cái xác đó sẽ được hỏa táng hay mai táng.

Xem Kim Nhật Thành và Quan tài

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Xem Kim Nhật Thành và Quân đội

Quân đội Nhân dân Triều Tiên

Quân đội Nhân dân Triều Tiên là lực lượng quân sự của Triều Tiên, gồm năm nhánh: Lục quân, Hải quân, Không quân, Tên lửa đạn đạo và Đặc công.

Xem Kim Nhật Thành và Quân đội Nhân dân Triều Tiên

Ri Chongok

Li Jong-ok Li Jong-ok (1916-1999) là cựu Thủ tướng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ năm 1977 đến năm 1984.

Xem Kim Nhật Thành và Ri Chongok

Sách

Sách Một cuốn sách ghép bằng tre (bản chép lại của Binh pháp Tôn Tử) của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California Sài Gòn. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía.

Xem Kim Nhật Thành và Sách

Sân bay

Sân bay Frankfurt nhìn từ trên cao Bản đồ phân bố sân bay trên toàn thế giới Sân bay (hay phi trường) là một khu vực xác định trên mặt đất hoặc mặt nước được xây dựng để đảm bảo cho máy bay cất cánh, hạ cánh hoặc di chuyển.

Xem Kim Nhật Thành và Sân bay

Sân vận động Kim Nhật Thành

Sân vận động Kim Nhật Thành nằm tại thủ đô Bình Nhưỡng của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Sân vận động Kim Nhật Thành

Sùng bái cá nhân

Cố Cung Tượng điêu khắc khổng lồ của 4 tổng thống Hoa kỳ: George Washington, Thomas Jefferson, Theodore Roosevelt và Abraham Lincoln, biểu trưng cho lịch sử 130 năm đầu tiên của Mỹ. Mỗi gương mặt cao khoảng 18 mét Sùng bái cá nhân chỉ việc tôn sùng một người nào đó thông qua các phương tiện truyền thông, tuyên truyền để tạo ra một hình ảnh anh hùng, lý tưởng, đôi khi đến mức thần thánh.

Xem Kim Nhật Thành và Sùng bái cá nhân

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Xem Kim Nhật Thành và Seoul

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Kim Nhật Thành và Tổng sản phẩm nội địa

Tội ác chiến tranh

tội ác chiến tranh của Quân đội Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam. Tội ác chiến tranh là hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật áp dụng trong xung đột vũ trang (còn gọi là Luật Nhân đạo quốc tế).

Xem Kim Nhật Thành và Tội ác chiến tranh

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Xem Kim Nhật Thành và Thập niên 1960

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Xem Kim Nhật Thành và Thập niên 1990

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Kim Nhật Thành và Thủ tướng

Trận đánh Nhân Xuyên

Trận đánh Nhân Xuyên (tiếng Triều Tiên:인천 상륙 작전; phiên âm Triều Tiên: Incheon sangryuk jakjeon; hán tự: 仁川上陸作戰; hán-việt: Nhân Xuyên thượng lục tác chiến; tiếng Anh: Battle of Incheon; mật danh: Chiến dịch Chromite) là một trận đánh có tính quyết định trong Chiến tranh Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Trận đánh Nhân Xuyên

Triều Tiên thuộc Nhật

Triều Tiên thuộc Nhật là giai đoạn của Triều Tiên trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng, được bắt đầu từ khi Đế quốc Nhật Bản ép ký Hiệp định Sát nhập Triều Tiên vào Lãnh thổ Nhật Bản (Nhật Hàn Tịnh Hợp điều ước hay còn gọi là Điều ước Annexation) mà người Hàn Quốc ngày nay coi cái hiệp ước năm 1910 đó là "quốc sỉ" có hiệu lực vào năm 1910 khi vua Thuần Tông của Đế quốc Đại Hàn tuyên bố thoái vị, chấm dứt triều đại Triều Tiên cai trị trong hơn 520 năm cho đến khi Đế quốc Nhật Bản đầu hàng trong Thế chiến II.

Xem Kim Nhật Thành và Triều Tiên thuộc Nhật

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Kim Nhật Thành và Trung Quốc

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Xem Kim Nhật Thành và Trung Quốc Quốc dân Đảng

Tư tưởng Chủ thể

Tư tưởng Juche (phát âm trong tiếng Triều Tiên) (主體: âm Hán Việt: Chủ thể) là hệ tư tưởng chính thức của nhà nước Bắc Triều Tiên.

Xem Kim Nhật Thành và Tư tưởng Chủ thể

Tượng

Auguste Rodin, ''The Thinker (Người suy ngẫm),'' tượng đồng, c.1902, tác giả:Ny Carlsberg Glyptotek tại Copenhagen, Đan Mạch Tượng là một tác phẩm điêu khắc nhằm thay thế một cách đại diện một người, một con vật, hoặc một sự kiện, thông thường thực hiện ở kích thước thật hoặc có thể lớn hơn phân biệt với tượng bán thân.Công cụng chủ yếu là thay thế tác nhân thật với tính chất đại diện.

Xem Kim Nhật Thành và Tượng

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Xem Kim Nhật Thành và Urani

USS Pueblo (AGER-2)

USS Pueblo (AGER-2) là một, được biệt phái sang Hải quân Hoa Kỳ với nhiệm vụ tàu gián điệp, đã bị tấn công và chiếm bởi lực lượng Bắc Triều Tiên vào ngày 23 tháng 1 năm 1968, trong cái ngày được gọi là sự kiện Pueblo hoặc cách khác, như là cuộc khủng hoảng Pueblo.

Xem Kim Nhật Thành và USS Pueblo (AGER-2)

11 tháng 10

Ngày 11 tháng 10 là ngày thứ 284 (285 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 11 tháng 10

15 tháng 4

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.

Xem Kim Nhật Thành và 15 tháng 4

19 tháng 5

Ngày 19 tháng 5 là ngày thứ 139 (140 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 19 tháng 5

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 1912

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 1941

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 1946

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 1947

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 1948

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 1949

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 1950

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 1953

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 1966

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Kim Nhật Thành và 1971

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Kim Nhật Thành và 1972

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Kim Nhật Thành và 1984

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Kim Nhật Thành và 1991

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Kim Nhật Thành và 1993

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Kim Nhật Thành và 1994

2 tháng 9

Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).

Xem Kim Nhật Thành và 2 tháng 9

24 tháng 12

Ngày 24 tháng 12 là ngày thứ 358 (359 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 24 tháng 12

25 tháng 10

Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ 298 (299 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 25 tháng 10

25 tháng 6

Ngày 25 tháng 6 là ngày thứ 176 (177 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 25 tháng 6

27 tháng 12

Ngày 27 tháng 12 là ngày thứ 361 (362 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 27 tháng 12

27 tháng 7

Ngày 27 tháng 7 là ngày thứ 208 (209 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 27 tháng 7

28 tháng 12

Ngày 28 tháng 12 là ngày thứ 362 (363 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 28 tháng 12

28 tháng 8

Ngày 28 tháng 8 là ngày thứ 240 (241 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 28 tháng 8

30 tháng 6

Ngày 30 tháng 6 là ngày thứ 181 (182 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 30 tháng 6

30 tháng 8

Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 30 tháng 8

4 tháng 6

Ngày 4 tháng 6 là ngày thứ 155 (156 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 4 tháng 6

4 tháng 7

Ngày 4 tháng 7 là ngày thứ 185 (186 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 4 tháng 7

8 tháng 3

Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ 67 trong mỗi năm thường (ngày thứ 68 trong mỗi năm nhuận).

Xem Kim Nhật Thành và 8 tháng 3

8 tháng 7

Ngày 8 tháng 7 là ngày thứ 189 (190 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 8 tháng 7

9 tháng 4

Ngày 9 tháng 4 là ngày thứ 99 trong mỗi năm thường (ngày thứ 100 trong mỗi năm nhuận).

Xem Kim Nhật Thành và 9 tháng 4

9 tháng 9

Ngày 9 tháng 9 là ngày thứ 252 (253 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kim Nhật Thành và 9 tháng 9

Còn được gọi là Kim Il Sung, Kim Il-Sung, Kim Ilsŏng, Kim Sŏng-ju.

, Khang Sinh, Khối u, Kim Hyong-jik, Kim Il (chính khách), Kim Jong-il, Kim Jong-suk, Kim Kyong-hui, Kim Tu Bong, Kinh tế, Lãnh đạo tối cao Đảng Lao động Triều Tiên, Lãnh tụ vĩnh viễn Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Lăng mộ, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Mao Trạch Đông, Mãn Châu, Mục sư, Mikoyan-Gurevich MiG-15, Nhà độc tài, Nhà ga, Nhà lãnh đạo, Nhà Triều Tiên, Nhật Bản, Nhồi máu cơ tim, Nyongbyon, Pak Sŏngch'ŏl, Park Chung Hee, Phi Stalin hóa, Phim (định hướng), Pyongan Nam, Quan tài, Quân đội, Quân đội Nhân dân Triều Tiên, Ri Chongok, Sách, Sân bay, Sân vận động Kim Nhật Thành, Sùng bái cá nhân, Seoul, Tổng sản phẩm nội địa, Tội ác chiến tranh, Thập niên 1960, Thập niên 1990, Thủ tướng, Trận đánh Nhân Xuyên, Triều Tiên thuộc Nhật, Trung Quốc, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Tư tưởng Chủ thể, Tượng, Urani, USS Pueblo (AGER-2), 11 tháng 10, 15 tháng 4, 19 tháng 5, 1912, 1941, 1946, 1947, 1948, 1949, 1950, 1953, 1966, 1971, 1972, 1984, 1991, 1993, 1994, 2 tháng 9, 24 tháng 12, 25 tháng 10, 25 tháng 6, 27 tháng 12, 27 tháng 7, 28 tháng 12, 28 tháng 8, 30 tháng 6, 30 tháng 8, 4 tháng 6, 4 tháng 7, 8 tháng 3, 8 tháng 7, 9 tháng 4, 9 tháng 9.