Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017

Mục lục Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017

Tháng 6 năm 2017, một số quốc gia do Ả Rập Xê Út dẫn đầu đã cắt đứt mối quan hệ ngoại giao với Qatar.

37 quan hệ: Abd Rabbuh Mansur Hadi, Abdel Fattah el-Sisi, Afghanistan, Ai Cập, Air Arabia, Al Jazeera, Anh em Hồi giáo, Associated Press, Ả Rập Xê Út, Bahrain, Bashar al-Assad, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Deutsche Welle, Donald Trump, EgyptAir, Emirates (hãng hàng không), Etihad Airways, Flightradar24, Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, Iran, Liên đoàn Ả Rập, Libya, Maldives, Mauritanie, Mùa xuân Ả Rập, Nội chiến Syria, Nga, Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant, Pakistan, Pakistan International Airlines, Qatar, Qatar Airways, Saudia, Taliban, Thổ Nhĩ Kỳ, The New York Times, Yemen.

Abd Rabbuh Mansur Hadi

Abd Rabbuh Mansur Hadi (tiếng Ả Rập: عبد ربه منصور هادي; sinh vào 01 tháng 9 năm 1945) là một thiếu tướng và chính trị gia là người Yemen.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Abd Rabbuh Mansur Hadi · Xem thêm »

Abdel Fattah el-Sisi

Abdel Fattah Saeed Hussein Khalil El-Sisi (عبد الفتاح سعيد حسين خليل السيسي,; (19/11/1954) là một nhà chính trị Ai Cập. Ông từng là tư lệnh quân đội Ai Cập cũng như Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, từ 12 tháng 8 năm 2012 đến 26 tháng 3 năm 2014. Trong cuộc bầu cử tổng thống Ai Cập năm 2014, Abdel-Fattah el-Sissi đã giành chiến thắng áp đảo với tỷ lệ ủng hộ hơn 96%. Là người đứng đầu lực lượng vũ trang, ông đã đóng vai trò hàng đầu trong lật đổ tổng thống Hồi giáo Mohamed Morsi, sau hàng loạt các cuộc biểu tình phản đối của dân chúng chống vị tổng thống này và chính phủ của ông. El-Sisi sau đó được bổ nhiệm làm phó thủ tướng Chính phủ, trong khi vẫn là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. El-Sisi đã rút lui khỏi quân đội vào ngày 26 tháng 3 năm 2014, công bố ông ra tranh cử tổng thống trong tháng 5 năm 2014. Cuộc bầu cử được tổ chức từ 26 đến ngày 28 tháng 5 năm 2014, dẫn đến một chiến thắng vang dội cho El-Sisi.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Abdel Fattah el-Sisi · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Afghanistan · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Ai Cập · Xem thêm »

Air Arabia

250px Air Arabia (mã IATA.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Air Arabia · Xem thêm »

Al Jazeera

Al Jazeera (الجزيرة, nghĩa đen "Hòn đảo" viết tắt của "Bán đảo Ả Rập") là một công ty truyền thông quốc tế có trụ sở tại Doha, Qatar.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Al Jazeera · Xem thêm »

Anh em Hồi giáo

Tổ chức Anh em Hồi giáo (جماعة الإخوان المسلمين, ngắn gọn là: الإخوان المسلمون, the Anh em Hồi giáo, Chuyển tự) là phong trào Hồi giáo lâu đời nhất, có ảnh hưởng nhất trong thế giới Ả Rập và là tổ chức chính trị đối lập lớn mạnh nhất tại nhiều quốc gia Ả Rập.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Anh em Hồi giáo · Xem thêm »

Associated Press

Tòa nhà Associated Press tại Thành phố New York Associated Press (tiếng Anh của "Liên đoàn Báo chí", viết tắt AP), là một thông tấn xã của Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Associated Press · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Bahrain

Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; البحرين), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (مملكة البحرين), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Bahrain · Xem thêm »

Bashar al-Assad

Bashar Hafez al-Assad (بشار حافظ الأسد, phát âm Levant: ‎‎‎‎; sinh ngày 11 tháng 9 năm 1965) là đương kim tổng thống của Syria và là Bí thư khu vực của nhánh lãnh đạo Syria thuộc Đảng Ba'ath Xã hội Ả Rập.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Bashar al-Assad · Xem thêm »

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Deutsche Welle

Tòa nhà Deutsche Welle ở Bonn Deutsche Welle hay DW, là một hãng truyền thông quốc tế của Đức.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Deutsche Welle · Xem thêm »

Donald Trump

Donald John Trump (sinh ngày 14 tháng 6 năm 1946) là đương kim Tổng thống Hoa Kỳ thứ 45.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Donald Trump · Xem thêm »

EgyptAir

EgyptAir (tiếng Ả Rập: مصر للطيران, Miṣr liṬ-Ṭayarān) là hãng hàng không quốc gia Ai Cập.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và EgyptAir · Xem thêm »

Emirates (hãng hàng không)

Emirates (طَيَران الإمارات DMG: Ṭayarān Al-Imārāt) là một trong hai hãng hàng không quốc gia của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất cùng với Etihad Airways, và có trụ sở tại Dubai.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Emirates (hãng hàng không) · Xem thêm »

Etihad Airways

Thành lập năm 2003, Etihad Airways (الإتحاد, ʼal-ʻitiħād) là hãng hàng không quốc gia của Abu Dhabi, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Etihad Airways · Xem thêm »

Flightradar24

Flightradar24 là một dịch vụ dựa trên mạng Internet cho thấy thời gian thực thông tin chuyến bay máy bay trên một bản đồ.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Flightradar24 · Xem thêm »

Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh

Hội đồng Hợp tác các nước Ả Rập Vùng Vịnh (tiếng Ả Rập: مجلس التعاون لدول الخليج العربية), còn được gọi là Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh (GCC; مجلس التعاون الخليجي), là một liên minh chính trị và kinh tế của tất cả các quốc gia Ả Rập ở Vịnh Ba Tư ngoại trừ Iraq, với nhiều mục tiêu kinh tế và xã hội.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Iran · Xem thêm »

Liên đoàn Ả Rập

Liên đoàn Ả Rập (الجامعة العربية), tên chính thức là Liên đoàn Các quốc gia Ả Rập (جامعة الدول العربية), là một tổ chức khu vực của các quốc gia Ả Rập nằm tại và xung quanh Bắc Phi, Sừng châu Phi và bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Liên đoàn Ả Rập · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Libya · Xem thêm »

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Maldives · Xem thêm »

Mauritanie

290px Mauritanie (tiếng Việt: Mô-ri-ta-ni; موريتانيا موريتانية is the Arabic form for Mauritania's nationality-->Mūrītāniyā; tiếng Wolof: Gànnaar; tiếng Soninke: Murutaane; tiếng Pular: Moritani; Mauritanie, Mauritania), có tên chính thức là Cộng hòa Hồi giáo Mauritanie, là một đất nước nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Mauritanie · Xem thêm »

Mùa xuân Ả Rập

Mùa xuân Ả Rập (الربيع العربي,; Arab Spring) là làn sóng cách mạng với các cuộc nổi dậy, diễu hành và biểu tình phản đối chưa có tiền lệ tại các quốc gia ở thế giới Ả Rập: Tunisia, Algérie, Ai Cập, Yemen và Jordan, Mauritanie, Ả Rập Xê Út, Oman, Sudan, Syria, Iraq, Libya và Maroc.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Mùa xuân Ả Rập · Xem thêm »

Nội chiến Syria

Cuộc nổi dậy ở Syria 2011 khởi đầu với hàng loạt các cuộc biểu tình nhỏ diễn ra tại Syria, bắt đầu từ ngày 26 tháng 1 năm 2011 và chịu ảnh hưởng từ các cuộc biểu tình khác trong khu vực, được miêu tả là chưa có tiền lệ.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Nội chiến Syria · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Nga · Xem thêm »

Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant

Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant (الدولة الإسلامية في العراق والشام, chuyển tự:, viết tắt: Da'ish hoặc Daesh, viết tắt theo tiếng Anh: ISIL) – còn được biết đến với tên gọi Nhà nước Hồi giáo Iraq và Syria (viết tắt theo tiếng Anh: ISIS) hay Nhà nước Hồi giáo Iraq và Cận Đông – là một nhóm chiến binh Jihad, gồm các tay súng Hồi giáo cực đoan dòng Sunni cầm đầu các hoạt động không được công nhận ở Iraq và Syria.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Pakistan · Xem thêm »

Pakistan International Airlines

Pakistan International Airlines Corporation, tên thường gọi là PIA là hãng hàng không quốc gia của Pakistan.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Pakistan International Airlines · Xem thêm »

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Qatar · Xem thêm »

Qatar Airways

Qatar Airways (tiếng Ả Rập: القطرية, Hãng hàng không Qatar) là một hãng hàng không có trụ sở tại Doha, Qatar.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Qatar Airways · Xem thêm »

Saudia

Saudi Arabian Airlines (tiếng Ả Rập: الخطوط الجوية Trữ السعودية Al-Khuṭūṭ al-Jawwiyyah al-ʿ Arabiyyah al-Sa ʿ ūdiyyah) là hãng hàng không quốc gia Ả-rập Xê-út, trụ sở tại Jeddah.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Saudia · Xem thêm »

Taliban

Taliban (طالبان) một phong trào chính thống Hồi giáo Sunni Pashtun cực đoan và dân tộc thống trị phần lớn Afghanistan từ năm 1995 đến năm 2001, khi những lãnh đạo của họ đã bị loại bỏ khỏi quyền lực bởi một nỗ lực quân sự hợp tác giữa Hoa Kỳ, Anh quốc và Liên minh phía Bắc.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Taliban · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và The New York Times · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Khủng hoảng ngoại giao Qatar 2017 và Yemen · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »