Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khnum

Mục lục Khnum

Khnum và Atum, bức họa trên mộ của Seti I Khnum và Menhit (ảnh chụp tại đền thờ Esna) Khnum (cũng viết là Khnemu, Khenmu, Khenmew, Chnum) là một vị thần đầu linh dương trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

37 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Amun, Anubis, Anuket, Apep, Atum, Đất sét, Bùn, Bụng, Djoser, Elephantine, Gốm, Hatshepsut, Hoàng hôn, Iabet, Isis, Khufu, Linh dương, Ma'at, Meskhenet, Neferirkare Kakai, Neith, Nephthys, Người, Nhà Ptolemaios, Nu (thần thoại), Phù sa, Ra (định hướng), Sahure, Satis, Sông Nin, Thần Ra, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Thượng Ai Cập, Trung Vương quốc Ai Cập, Userkaf, Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập.

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Khnum và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Mới!!: Khnum và Amun · Xem thêm »

Anubis

Anubis (hay; Ἄνουβις) là tên Hy Lạp cho vị thần mình người đầu chó rừng có liên quan đến quá trình ướp xác và cuộc sống sau cái chết trong văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Anubis · Xem thêm »

Anuket

Anuket (còn viết là Anukis, Anket, Anqet, Anjet) là một nữ thần của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Anuket · Xem thêm »

Apep

Apep (trong tiếng Hy Lạp còn gọi là Apophis) là một con rắn quỷ khổng lồ độc ác, kẻ cai trị bóng đêm và sự hỗn loạn của Ai Cập.

Mới!!: Khnum và Apep · Xem thêm »

Atum

Ra và Atum (KV11) Atum, đôi khi được viết là Atem hay Tem, là vị thần tối cao và quan trọng trong thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Khnum và Atum · Xem thêm »

Đất sét

Vách núi Gay Head tại Martha's Vineyard gần như toàn bộ là đất sét. Đất sét hay sét là một thuật ngữ được dùng để miêu tả một nhóm các khoáng vật phyllosilicat nhôm ngậm nước (xem khoáng vật sét), thông thường có đường kính hạt nhỏ hơn 2 μm (micromét).

Mới!!: Khnum và Đất sét · Xem thêm »

Bùn

Nhà bùn ở Amran, Yemen Bùn là hợp chất pha trộn giữa nước và một số chất như đất, đất bùn và đất sét.

Mới!!: Khnum và Bùn · Xem thêm »

Bụng

Bụng phụ nữ. Bụng, ở các động vật có xương sống như động vật có vú, cấu thành nên một phần của cơ thể giữa phần ngực và xương chậu.

Mới!!: Khnum và Bụng · Xem thêm »

Djoser

Djoser (hay còn được đọc là Djeser và Zoser) là vị pharaon nổi tiếng nhất và được xem là người sáng lập ra Vương triều thứ 3 vào thời Cổ Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Khnum và Djoser · Xem thêm »

Elephantine

Nhìn từ phía tây ngân hàng ở đảo Elephantine trên sông Nile. Nhìn từ phía nam (thượng nguồn) của đảo Elephantine và sông Nile, từ một tầng khách sạn. Elephantine hay còn gọi là "đảo Voi Bự " (جزيرة الفنتين;Ελεφαντίνη) là một đảo trên sông Nile ở miền bắc Nubia và là một phần của thành phố hiện đại Aswan nằm ở miền nam Ai Cập.

Mới!!: Khnum và Elephantine · Xem thêm »

Gốm

Gốm cổ Sài Gòn trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Gốm là một loại vật dụng, trong xây dựng công trình, dinh thự và ngay cả máng nước, vật gia dụng...

Mới!!: Khnum và Gốm · Xem thêm »

Hatshepsut

Hatshepsut hay Hatchepsut, (khoảng 1508-1458 TCN) là con gái của pharaon Thutmosis I cũng như vợ và em gái của pharaon Thutmosis II, trị vì Ai Cập trong khoảng 1479-1458 TCN thuộc Vương triều 18 sau khi Thutmosis II mất.

Mới!!: Khnum và Hatshepsut · Xem thêm »

Hoàng hôn

Một cảnh hoàng hôn sông Hoàng hôn tại Porto Covo, vùng duyên hải phía tây Bồ Đào Nha Hoàng hôn bên ngoài cửa sổ máy bay. Hoàng hôn hay còn gọi là chiều tà, nhá nhem, chạng vạng, nhá nhem tối, tối nhọ mặt người, Hán-Việt: bàng vãn, bạc mộ v.v là các cụm từ để chỉ một khoảng thời gian kể từ ngay sau khi Mặt Trời lặn cho tới khi trời tối hẳn (buổi tối).

Mới!!: Khnum và Hoàng hôn · Xem thêm »

Iabet

Iabet (còn gọi là Iabtet, Iab, Abet, Abtet hoặc Ab) là một nữ thần trong thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Khnum và Iabet · Xem thêm »

Isis

Isis (hay Aset, Ast, Iset, Uset) là một trong những vị thần lâu đời nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Isis · Xem thêm »

Khufu

Khufu, ban đầu là Khnum-Khufu là một vị pharaon của vương triều thứ Tư thuộc thời kỳ Cổ vương quốc của Ai Cập.

Mới!!: Khnum và Khufu · Xem thêm »

Linh dương

Minh họa năm 1904 của Ernst Haeckel về một số loài linh dương. Linh dương là một nhóm động vật ăn cỏ thuộc bộ Guốc chẵn, họ Trâu Bò (Bovidae) sinh sống ở các lục địa châu Á, châu Phi và Bắc Mỹ. Linh dương bao gồm các loài không phải trâu, bò, dê, cừu. Loài linh dương có sừng của Bắc Mỹ (còn gọi là linh dương châu Mỹ), mặc dù theo cách thông tục cũng có từ linh dương, nhưng không phải là một thành viên của họ Bovidae mà thuộc họ Antilocapridae. Linh dương thực thụ có sừng không phân nhánh và không bao giờ rụng, trong khi linh dương châu Mỹ sừng phân nhánh và thay hàng năm. Bầy linh dương đầu bò đang ăn cỏ Linh dương có sừng không phân nhánh.

Mới!!: Khnum và Linh dương · Xem thêm »

Ma'at

Maat hay Ma'at (tiếng Ai Cập: m3ˤt) là tên của một nữ thần trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Ma'at · Xem thêm »

Meskhenet

Meskhenet (còn viết là Mesenet, Meskhent, Meshkent) là một nữ thần của Ai Cập cổ đại - người được cho là đã tạo nên linh hồn của mỗi đứa trẻ (ka) khi chúng chào đời.

Mới!!: Khnum và Meskhenet · Xem thêm »

Neferirkare Kakai

Neferirkare Kakai (được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Nefercherês, Νεφερχέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ ba của vương triều thứ Năm.

Mới!!: Khnum và Neferirkare Kakai · Xem thêm »

Neith

Neith (còn viết là Nit, Net, Neit) là một nữ thần của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Neith · Xem thêm »

Nephthys

Nephthys hay Nebthet, là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Nephthys · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Khnum và Người · Xem thêm »

Nhà Ptolemaios

Các thuộc địa của tộc Hy Lạp Nhà Ptolemaios (tiếng Anh: The Ptolemaic dynasty; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος, Ptolemaioi), cũng thường gọi là Nhà Lagids hay Lagidae vì đây là tên của cha Ptolemaios I Soter, vị quốc vương sáng lập ra nhà này.

Mới!!: Khnum và Nhà Ptolemaios · Xem thêm »

Nu (thần thoại)

Nu (còn viết là Nun, trong hình dạng nam giới) hoặc Naunet (hình dạng nữ giới) là 2 trong 8 vị thần Ogdoad (nhóm 8 vị thần thời kỳ sơ khai hỗn loạn, bao gồm Naunet và Nun, Amaunet và Amun, Hauhet và Heh, Kauket và Kek) của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Nu (thần thoại) · Xem thêm »

Phù sa

Phù sa là các vật thể nhỏ và mịn, có nguồn gốc từ các loại đá vụn bở do thủy lưu di chuyển theo các dòng nước.

Mới!!: Khnum và Phù sa · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Khnum và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Sahure

Sahure (có nghĩa là "Ngài là người gần gũi với Re") là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông còn là vị vua thứ hai của vương triều thứ năm và đã cai trị trong khoảng 12 năm vào giai đoạn đầu thế kỷ 25 trước Công nguyên.

Mới!!: Khnum và Sahure · Xem thêm »

Satis

Satis (hay là Setet, Satit, Sati, Setis, Satet) là một nữ thần của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Satis · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Khnum và Sông Nin · Xem thêm »

Thần Ra

Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Thần Ra · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Khnum và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Khnum và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Trung Vương quốc Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1800 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai.

Mới!!: Khnum và Trung Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Userkaf

Userkaf (nghĩa là Linh hồn của Ngài mạnh mẽ) là vị pharaon đã sáng lập Vương triều thứ 5 của Ai Cập cổ đại và là vị pharaon đầu tiên bắt đầu truyền thống xây dựng ngôi đền mặt trời ở Abusir.

Mới!!: Khnum và Userkaf · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập

Vương triều thứ Mười một của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XI) là một vương triều pharaon của Ai Cập cổ đại, trong khoảng thời gian từ năm 2025 − 1991 trước Công nguyên.

Mới!!: Khnum và Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »