Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Khang Hi và Thuận Trị

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Khang Hi và Thuận Trị

Khang Hi vs. Thuận Trị

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722. Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Những điểm tương đồng giữa Khang Hi và Thuận Trị

Khang Hi và Thuận Trị có 47 điểm chung (trong Unionpedia): Át Tất Long, Đài Loan, Đài Loan (đảo), Đông Thanh Mộ, Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu, Bắc Kinh, Chiến tranh Minh-Thanh, Chiết Giang, Giang Tây, Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu, Hiếu Trang Hoàng Thái hậu, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoàng quý phi, Hoàng Thái Cực, Khang Hi, Mãn Châu, Mông Cổ, Moskva, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Nga, Ngao Bái, Ngô Tam Quế, Nhà Minh, Nhà Thanh, Niên hiệu, Phúc Kiến, Phúc Lâm, Quảng Đông, Sách Ni, ..., Tây Tạng, Tô Châu, Từ Hòa Hoàng thái hậu, Tháp Khắc Thế, Thiên văn học, Thuận Trị, Thường Ninh, Trịnh Thành Công, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trường Giang, Ung Chính, Vân Nam, Yangginu, 20 tháng 12, 4 tháng 2, 4 tháng 5. Mở rộng chỉ mục (17 hơn) »

Át Tất Long

Át Tất Long (chữ Hán: 遏必隆; z; ? – 1673) còn gọi là Ngạc Tất Long, họ Nữu Hỗ Lộc thị, người Tương Hoàng kỳ Mãn Châu, là người con thứ 16 của Ngạch Diệc Đô một trong năm vị đại thần khai quốc của Hậu Kim, mẫu thân là Hòa Thạc tứ công chúa Mục Khố Thập, con gái của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.

Át Tất Long và Khang Hi · Át Tất Long và Thuận Trị · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Khang Hi và Đài Loan · Thuận Trị và Đài Loan · Xem thêm »

Đài Loan (đảo)

Đài Loan (Chữ Hán chính thể: 臺灣 hoặc 台灣; Chữ Hán giản thể: 台湾; Bính âm: Táiwān; Wade-Giles: T'ai-wan; tiếng Đài Loan: Tâi-oân) là một hòn đảo ở khu vực Đông Á, ngoài khơi đông nam Đại lục Trung Quốc, phía nam Nhật Bản và phía bắc Philippines. Từ "Đài Loan" cũng thường được dùng để chỉ lãnh thổ do nhà nước Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) quản lý, bao gồm các đảo Đài Loan (gồm có đảo Lan Tự và Lục Đảo), quần đảo Bành Hồ tại eo biển Đài Loan, Kim Môn và Mã Tổ ở ngoài khơi Phúc Kiến, đồng thời THDQ cũng kiểm soát đảo Thái Bình và Quần đảo Đông Sa ở Biển Đông. Đảo chính của Đài Loan cũng từng được gọi trong một số ngôn ngữ phương Tây là Formosa cho đến thập niên 1960 (các thủy thủ người Bồ Đào Nha gọi nó là Ilha Formosa, nghĩa là "hòn đảo xinh đẹp"), phía đông giáp với Thái Bình Dương, phía nam giáp Biển Đông, phía tây là eo biển Đài Loan và phía bắc là Biển Hoa Đông. Hòn đảo này dài 394 km và rộng 144 km, gồm nhiều dãy núi dốc và được bao phủ bởi hệ thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Khang Hi và Đài Loan (đảo) · Thuận Trị và Đài Loan (đảo) · Xem thêm »

Đông Thanh Mộ

Thanh Đông Lăng (chữ Hán: 清東陵; z) là một khu vực chôn cất thuộc núi Mã Lan, thị xã Tuân Hóa, địa cấp thị Đường Sơn, tỉnh Hà Bắc, gần thủ đô Bắc Kinh, của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Khang Hi và Đông Thanh Mộ · Thuận Trị và Đông Thanh Mộ · Xem thêm »

Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu

Thanh Thế Tổ Phế hậu (chữ Hán: 清世祖废后; không rõ năm sinh năm mất), Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị, hay còn gọi là Phế hậu Tĩnh phi (废后静妃) là Hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.

Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu và Khang Hi · Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu và Thuận Trị · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Bắc Kinh và Khang Hi · Bắc Kinh và Thuận Trị · Xem thêm »

Chiến tranh Minh-Thanh

Chiến tranh Minh-Thanh, là một thời kỳ dài của lịch sử khi người Mãn Châu từng bước xâm lấn và chinh phục lãnh thổ Trung Hoa dưới thời triều Minh.

Chiến tranh Minh-Thanh và Khang Hi · Chiến tranh Minh-Thanh và Thuận Trị · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Chiết Giang và Khang Hi · Chiết Giang và Thuận Trị · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Giang Tây và Khang Hi · Giang Tây và Thuận Trị · Xem thêm »

Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu

Hiếu Huệ Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝惠章皇后, a, 5 tháng 11 năm 1641 - 7 tháng 1 năm 1718), hay còn gọi Nhân Hiến hoàng thái hậu (仁宪皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của hoàng đế Thanh Thế Tổ Thuận Trị hoàng đế.

Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu và Khang Hi · Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu và Thuận Trị · Xem thêm »

Hiếu Trang Hoàng Thái hậu

Hiếu Trang Văn Hoàng hậu (chữ Hán: 孝莊文皇后; a; 28 tháng 3 năm 1613 - 27 tháng 1 năm 1688), thường được gọi là Hiếu Trang Thái hậu (孝莊太后), Chiêu Thánh Thái hậu (昭聖太后) hoặc Hiếu Trang Thái hoàng thái hậu (孝莊太皇太后), là một phi tần của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực, thân mẫu của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Hoàng đế.

Hiếu Trang Hoàng Thái hậu và Khang Hi · Hiếu Trang Hoàng Thái hậu và Thuận Trị · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Hoàng đế và Khang Hi · Hoàng đế và Thuận Trị · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Hoàng hậu và Khang Hi · Hoàng hậu và Thuận Trị · Xem thêm »

Hoàng quý phi

Hoàng quý phi (Chữ Hán: 皇貴妃; Tiếng Anh: Imperial Noble Consorts) là một cấp bậc, danh phận của Phi tần trong Hậu cung của Hoàng đế.

Hoàng quý phi và Khang Hi · Hoàng quý phi và Thuận Trị · Xem thêm »

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Hoàng Thái Cực và Khang Hi · Hoàng Thái Cực và Thuận Trị · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Khang Hi và Khang Hi · Khang Hi và Thuận Trị · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Khang Hi và Mãn Châu · Mãn Châu và Thuận Trị · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Khang Hi và Mông Cổ · Mông Cổ và Thuận Trị · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Khang Hi và Moskva · Moskva và Thuận Trị · Xem thêm »

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Khang Hi và Nỗ Nhĩ Cáp Xích · Nỗ Nhĩ Cáp Xích và Thuận Trị · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Khang Hi và Nga · Nga và Thuận Trị · Xem thêm »

Ngao Bái

Ngao Bái hay Ngạo Bái (chữ Mãn Châu: 16px) (1610?-1669) là một viên mãnh tướng người Mãn Châu của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Khang Hi và Ngao Bái · Ngao Bái và Thuận Trị · Xem thêm »

Ngô Tam Quế

Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.

Khang Hi và Ngô Tam Quế · Ngô Tam Quế và Thuận Trị · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Khang Hi và Nhà Minh · Nhà Minh và Thuận Trị · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Khang Hi và Nhà Thanh · Nhà Thanh và Thuận Trị · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Khang Hi và Niên hiệu · Niên hiệu và Thuận Trị · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Khang Hi và Phúc Kiến · Phúc Kiến và Thuận Trị · Xem thêm »

Phúc Lâm

Phúc Lâm có thể là tên gọi của.

Khang Hi và Phúc Lâm · Phúc Lâm và Thuận Trị · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Khang Hi và Quảng Đông · Quảng Đông và Thuận Trị · Xem thêm »

Sách Ni

Sách Ni (chữ Hán: 索尼; z; 1601 – 1667) còn gọi là Tỏa Ni, Sách Nê, họ Hách Xá Lý thị, là công thần khai quốc của nhà Thanh, Nhất đẳng công tước.

Khang Hi và Sách Ni · Sách Ni và Thuận Trị · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Khang Hi và Tây Tạng · Tây Tạng và Thuận Trị · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Khang Hi và Tô Châu · Tô Châu và Thuận Trị · Xem thêm »

Từ Hòa Hoàng thái hậu

Hiếu Khang Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝康章皇后; a; 29 tháng 2, 1640 - 20 tháng 3 năm 1663), thông gọi Từ Hòa hoàng thái hậu (慈和皇太后), là một phi tần của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế, mẹ đẻ của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Khang Hi và Từ Hòa Hoàng thái hậu · Thuận Trị và Từ Hòa Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Tháp Khắc Thế

Tháp Khắc Thế (tiếng Mãn: 20px, phiên âm: Taksi) (?-1583) là lãnh thụ tả vệ Nữ Chân Kiến Châu vào thời sau của nhà Minh.

Khang Hi và Tháp Khắc Thế · Tháp Khắc Thế và Thuận Trị · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Khang Hi và Thiên văn học · Thiên văn học và Thuận Trị · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Khang Hi và Thuận Trị · Thuận Trị và Thuận Trị · Xem thêm »

Thường Ninh

Thường Ninh là một thành phố cấp huyện (tương đương cấp huyện) thuộc địa cấp thị Hành Dương, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Khang Hi và Thường Ninh · Thuận Trị và Thường Ninh · Xem thêm »

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Khang Hi và Trịnh Thành Công · Thuận Trị và Trịnh Thành Công · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Khang Hi và Trung Quốc · Thuận Trị và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Khang Hi và Trung Quốc (khu vực) · Thuận Trị và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Khang Hi và Trường Giang · Thuận Trị và Trường Giang · Xem thêm »

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Khang Hi và Ung Chính · Thuận Trị và Ung Chính · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Khang Hi và Vân Nam · Thuận Trị và Vân Nam · Xem thêm »

Yangginu

Dương Cát Nỗ (phiên âm tiếng Mãn: Yangginu) (?-1584) là con trai thứ của Thái Xử và là Diệp Hách bối lặc (Đông thành).

Khang Hi và Yangginu · Thuận Trị và Yangginu · Xem thêm »

20 tháng 12

Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

20 tháng 12 và Khang Hi · 20 tháng 12 và Thuận Trị · Xem thêm »

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

4 tháng 2 và Khang Hi · 4 tháng 2 và Thuận Trị · Xem thêm »

4 tháng 5

Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

4 tháng 5 và Khang Hi · 4 tháng 5 và Thuận Trị · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Khang Hi và Thuận Trị

Khang Hi có 200 mối quan hệ, trong khi Thuận Trị có 317. Khi họ có chung 47, chỉ số Jaccard là 9.09% = 47 / (200 + 317).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Khang Hi và Thuận Trị. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: