Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kepler-10c

Mục lục Kepler-10c

Kepler-10c là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời quay quanh ngôi sao lớp G Kepler-10, nằm trong chòm sao Thiên Long, cách Trái Đất khoảng 568 năm ánh sáng.

46 quan hệ: Đài thiên văn Palomar, Đài thiên văn W. M. Keck, Độ nghiêng quỹ đạo, Bán kính, Bán kính Mặt Trời, Bán kính Trái Đất, Cấp sao biểu kiến, Chòm sao, Chu kỳ quỹ đạo, Dữ liệu, Hành tinh, Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, Hệ sao, Heli, Hiđro, Kính viễn vọng Không gian Spitzer, Kelvin, Kepler (tàu vũ trụ), Kepler-10, Kepler-10b, Khối lượng, Khối lượng Mặt Trời, Khối lượng Trái Đất, Khoa học Thống kê, Lớp phủ (địa chất), NASA, Năm ánh sáng, Ngày, Nghiên cứu, Nước, Parsec, Phép đo sáng (thiên văn học), Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực, Phổ học, Quan sát, Quá cảnh thiên thể, Sao, Sao khổng lồ, Sao Mộc, Số bình quân, Thiên Long, Trái Đất, Vận tốc xuyên tâm, Viện Công nghệ California, 2011, 55 Cancri e.

Đài thiên văn Palomar

Đài thiên văn Palomar Đài thiên văn Palomar nằm gần thành phố San Diego, miền nam bang California, Hoa Kỳ, cách thành phố Los Angeles khoảng 145 km và nằm trong dãy núi Palomar.

Mới!!: Kepler-10c và Đài thiên văn Palomar · Xem thêm »

Đài thiên văn W. M. Keck

|focal_length.

Mới!!: Kepler-10c và Đài thiên văn W. M. Keck · Xem thêm »

Độ nghiêng quỹ đạo

Các tham số của quỹ đạo Kepler. Độ nghiêng quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''''i'''''. Độ nghiêng quỹ đạo là một trong số các tham số quỹ đạo xác định hướng của mặt phẳng quỹ đạo của một thiên thể.

Mới!!: Kepler-10c và Độ nghiêng quỹ đạo · Xem thêm »

Bán kính

Một đường tròn với bán kính của nó. Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách giữa một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó.

Mới!!: Kepler-10c và Bán kính · Xem thêm »

Bán kính Mặt Trời

Trong thiên văn học, bán kính Mặt Trời (ký hiệu R) là một đơn vị độ dài được sử dụng để biểu thị kích thước của các ngôi sao.

Mới!!: Kepler-10c và Bán kính Mặt Trời · Xem thêm »

Bán kính Trái Đất

Bán kính Trái Đất (R⊕) là đơn vị đo chiều dài của Trái Đất.

Mới!!: Kepler-10c và Bán kính Trái Đất · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Kepler-10c và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Mới!!: Kepler-10c và Chòm sao · Xem thêm »

Chu kỳ quỹ đạo

Chu kỳ quỹ đạo là thời gian mà một hành tinh hay vệ tinh quay trở lại một vị trí cố định trong không gian.

Mới!!: Kepler-10c và Chu kỳ quỹ đạo · Xem thêm »

Dữ liệu

Nói chung, dữ liệu bao gồm những mệnh đề phản ánh thực tại.

Mới!!: Kepler-10c và Dữ liệu · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Kepler-10c và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời

pulsar timing multicol-end Các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời được khám phá bởi các phương pháp: gia tốc xuyên tâm (các chấm màu xanh), quan sát sự bay ngang qua của hành tinh (đỏ) và khuếch đại hấp dẫn (''gravitational microlensing'', vàng) đến ngày 31 tháng 8 năm 2004. Hình này cũng bao gồm hạn chế nhận ra của các dụng cụ từ vũ trụ và mặt đất tương lai. Hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời (tiếng Anh: extrasolar planet) hay ngoại hành tinh (exoplanet) là những hành tinh nằm ở ngoài Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kepler-10c và Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ sao

Hệ sao hoặc hệ thống sao là số lượng nhỏ các ngôi sao cùng một quỹ đạo, và bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Kepler-10c và Hệ sao · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Kepler-10c và Heli · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kepler-10c và Hiđro · Xem thêm »

Kính viễn vọng Không gian Spitzer

Kính thiên văn không gian Spitzer (SST) trước đây là Kính thiên văn Không gian Vũ trụ (SIRTF) là một kính thiên văn được lên năm 2003 bởi NASA Thời gian sứ mệnh dự kiến ​​là 2,5 năm với kỳ vọng trước khi khởi công rằng sứ mệnh có thể kéo dài đến năm năm hoặc một vài năm nữa cho đến khi nguồn cung helium lỏng đã bị cạn kiệt.

Mới!!: Kepler-10c và Kính viễn vọng Không gian Spitzer · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Mới!!: Kepler-10c và Kelvin · Xem thêm »

Kepler (tàu vũ trụ)

Tàu không gian Kepler là một đài quan sát vũ trụ của NASA được thiết kế để phát hiện các hành tinh kiểu Trái Đất quay xung quanh các ngôi sao khác.

Mới!!: Kepler-10c và Kepler (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

Kepler-10

Kepler-10, trước đây gọi là KOI-72, là một ngôi sao giống Mặt Trời nằm trong chòm sao Thiên Long, nằm cách Trái đất khoảng 173 parsec (564 năm ánh sáng).

Mới!!: Kepler-10c và Kepler-10 · Xem thêm »

Kepler-10b

Kepler-10b là hành tinh đá đầu tiên được phát hiện và xác nhận ở bên ngoài Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kepler-10c và Kepler-10b · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Mới!!: Kepler-10c và Khối lượng · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Kepler-10c và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Khối lượng Trái Đất

Khối lượng của Trái Đất so với Sao Hải Vương như khối lượng của Sao Hải Vương so với Sao Mộc. Khối lượng Trái Đất (M⊕) là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất.

Mới!!: Kepler-10c và Khối lượng Trái Đất · Xem thêm »

Khoa học Thống kê

Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y. (2006) The Oxford Dictionary of Statistical Terms, OUP.

Mới!!: Kepler-10c và Khoa học Thống kê · Xem thêm »

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Mới!!: Kepler-10c và Lớp phủ (địa chất) · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Kepler-10c và NASA · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Kepler-10c và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Mới!!: Kepler-10c và Ngày · Xem thêm »

Nghiên cứu

Bức phù điêu "Nghiên cứu cầm ngọn đuốc tri thức" (1896) của Olin Levi Warner, ở Tòa nhà Thomas Jefferson, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ. Nghiên cứu bao gồm "hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ thống nhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa và xã hội, và sử dụng vốn tri thức này để tạo ra những ứng dụng mới." Hoạt động nghiên cứu được dùng để thiết lập hay xác nhận các dữ kiện, tái xác nhận kết quả của công trình trước đó, giải quyết những vấn đề mới hay đang tồn tại, chứng minh các định lý, hay phát triển những lý thuyết mới.

Mới!!: Kepler-10c và Nghiên cứu · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Kepler-10c và Nước · Xem thêm »

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Mới!!: Kepler-10c và Parsec · Xem thêm »

Phép đo sáng (thiên văn học)

Phép đo sáng là một kĩ thuật trong thiên văn học quan tâm đến việc đo đạc sự thay đổi liên tục, hoặc cường độ của phát xạ điện từ của vật thể thiên văn.

Mới!!: Kepler-10c và Phép đo sáng (thiên văn học) · Xem thêm »

Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực

Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (tiếng Anh - Jet Propulsion Laboratory, viết tắt JPL) là một trung tâm nghiên cứu và phát triển được tài trợ bởi chính phủ liên bang (Hoa Kỳ), đồng thời là một trung tâm chuyên sâu về lĩnh vực sức đẩy phản lực của NASA nằm ở Pasadena, California.

Mới!!: Kepler-10c và Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực · Xem thêm »

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Mới!!: Kepler-10c và Phổ học · Xem thêm »

Quan sát

Observer là người tập hợp thông tin về hiện tượng quan sát, nhưng không can thiệp. Quan sát không lưu ở Rõuge, Estonia Quan sát là việc thu lại hoạt động của các thông tin từ một nguồn chính.

Mới!!: Kepler-10c và Quan sát · Xem thêm »

Quá cảnh thiên thể

Sự đi qua của Mặt Trăng qua phía trước Mặt Trời được ghi lại trong hình ảnh hiệu chuẩn cực tím của tàu vũ trụ STEREO B. Mặt Trăng trong hình nhỏ hơn nhiều so với khi quan sát từ Trái Đất, bởi vì tàu vũ trụ nằm ở vị trí cách Mặt Trăng xa hơn vị trí của Trái Đất đến Mặt Trăng. Io đang đi qua phía trước Sao Mộc khi nhìn thấy từ Trái Đất vào tháng 2 năm 2009. Bóng của Io có thể nhìn thấy đang được đổ bóng lên bề mặt Sao Mộc. Quan sát này cũng cho thấy rằng Mặt Trời và Trái Đất vào lúc đó không nằm cùng một đường thẳng. Trong thiên văn học, sự đi qua của thiên thể là hiện tượng xảy ra khi ít nhất một thiên thể chuyển động qua trước mặt một thiên thể khác trên bầu trời, che một phần nhỏ của thiên thể phía sau.

Mới!!: Kepler-10c và Quá cảnh thiên thể · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Kepler-10c và Sao · Xem thêm »

Sao khổng lồ

Một sao khổng lồ là một ngôi sao với đường kính và độ sáng về căn bản lớn hơn một ngôi sao (hoặc sao lùn) thuộc dãy chính với cùng nhiệt độ bề mặt.

Mới!!: Kepler-10c và Sao khổng lồ · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kepler-10c và Sao Mộc · Xem thêm »

Số bình quân

Trong thống kê, số bình quân có hai nghĩa có liên quan.

Mới!!: Kepler-10c và Số bình quân · Xem thêm »

Thiên Long

Chòm sao Thiên Long 天龍, (tiếng La Tinh: Draco) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Con Rồng.

Mới!!: Kepler-10c và Thiên Long · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Kepler-10c và Trái Đất · Xem thêm »

Vận tốc xuyên tâm

Vận tốc xuyên tâm (trong thiên văn học gọi là vận tốc tia) là hình chiếu vận tốc của một điểm (trên hình vẽ là điểm A) trên đường thẳng OA nối liền nó với gốc hệ tọa độ O đã lựa chọn.

Mới!!: Kepler-10c và Vận tốc xuyên tâm · Xem thêm »

Viện Công nghệ California

Viện Công nghệ California (tiếng Anh: California Institute of Technology, thường gọi là Caltech)The university itself only spells its short form as "Caltech"; other spellings such as.

Mới!!: Kepler-10c và Viện Công nghệ California · Xem thêm »

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Mới!!: Kepler-10c và 2011 · Xem thêm »

55 Cancri e

55 Cancri e (viết tắt: 55 Cnc e) là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời quay xung quanh sao 55 Cancri A. Khối lượng của nó bằng khoảng 7,8 lần khối lượng Trái Đất và đường kính của nó gấp khoảng 2 lần đường kính Trái Đất.

Mới!!: Kepler-10c và 55 Cancri e · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »