Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kali

Mục lục Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mục lục

  1. 165 quan hệ: Amoniac, Antoine Lavoisier, Argon, ATPase, Axit sulfuric, Đại Anh, Đại học Nottingham, Đức, Đương lượng (hoá học), Ý, Ôxy hóa khử, Ångström, Ba Lan, Bazơ, Bán kính nguyên tử, Bình chữa cháy, Bạc, Bảng tuần hoàn, Bắt giữ electron, Bỏng, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, Becquerel, Belarus, Bia (đồ uống), Biển Chết, Brom, Bơ (thực vật), Cacbon-14, Cacbonyl, Cacnalit, Canada, Canxi, Canxi cacbua, Cao huyết áp, Cà chua, Cám, Cây chịu mặn, Củ dền, Cháy, Chứng giảm kali huyết, Chi Lãnh sam, Chu kỳ bán rã, Chuối, Clo, Co cơ, Coban, Danh sách các loại hợp kim, Dầu hỏa, Dầu mỏ, Dung môi, ... Mở rộng chỉ mục (115 hơn) »

  2. Chất chống ẩm
  3. Chất khoáng dinh dưỡng
  4. Kim loại kiềm

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kali và Amoniac

Antoine Lavoisier

Antoine Laurent de Lavoisier (Phiên âm tiếng Việt:La-voa-diê) (26 tháng 8 năm 1743 - 8 tháng 5 năm 1794) là một trong những nhà hóa học vĩ đại nhất trong lịch s. Ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho lịch sử hóa học như việc tìm ra định luật bảo toàn khối lượng, việc đề ra lý thuyết về sự ôxi hóa các chất năm 1777 đã đập tan sự thống trị từ nhiều thế kỷ trước đó của thuyết nhiên tố do Georg Ernst Stahl đề xuất.

Xem Kali và Antoine Lavoisier

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Xem Kali và Argon

ATPase

ATPase là một lớp trong số các enzyme mà nó thực hiện quá trình xúc tác quá trình phân tách ATP thành ADP và giải phóng phốtpho tự do.

Xem Kali và ATPase

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Xem Kali và Axit sulfuric

Đại Anh

Đại Anh chữ Hán giản thể: 大英县, Hán Việt: Đại Anh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Toại Ninh, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 703 km2, dân số năm 2002 là 520.000 người.

Xem Kali và Đại Anh

Đại học Nottingham

Đại học Nottingham (tên tiếng Anh: The University of Nottingham) là một trường đại học nghiên cứu ở thành phố Nottingham, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Kali và Đại học Nottingham

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Kali và Đức

Đương lượng (hoá học)

Đương lượng hay Equivalent (Eq hay eq) là đơn vị đo lường thường dùng trong hoá học và sinh học.

Xem Kali và Đương lượng (hoá học)

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Kali và Ý

Ôxy hóa khử

Phản ứng oxy hóa khử hay dưỡng hóa bao gồm tất cả các phản ứng hóa học trong đó các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi, phản ứng oxy hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học.

Xem Kali và Ôxy hóa khử

Ångström

Ångström (viết tắt là Å, đọc là "ăng-sơ-trôm") là một đơn vị đo độ dài.

Xem Kali và Ångström

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Kali và Ba Lan

Bazơ

Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kali và Bazơ

Bán kính nguyên tử

Sơ đồ của nguyên tử heli, thể hiện mật độ xác suất điện tử minh họa bằng vùng màu xám. Bán kính nguyên tử của một nguyên tố hóa học là kích thước nguyên tử của nguyên tố đó, thường là khoảng cách trung bình tính từ tâm của hạt nhân nguyên tử đến ranh giới ngoài cùng của đám mây electron.

Xem Kali và Bán kính nguyên tử

Bình chữa cháy

nhỏ Bình chữa cháy là một thiết bị phòng cháy chữa cháy được sử dụng để dập tắt hoặc kiểm soát các đám cháy nhỏ, thường là trong tình huống khẩn cấp.

Xem Kali và Bình chữa cháy

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Xem Kali và Bạc

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Xem Kali và Bảng tuần hoàn

Bắt giữ electron

Bắt giữ electron Bắt giữ electron điện tử là một quá trình vật lý mà trong đó một hạt nhân giàu proton hấp thụ một electron nội nguyên tử (thay đổi một proton hạt nhân thành một nơ-tron) và đồng thời phát ra một neutrino.

Xem Kali và Bắt giữ electron

Bỏng

Bỏng hay phỏng là một loại chấn thương đối với da hoặc các mô khác do nhiệt, điện, hóa chất, ma sát, hay bức xạ.

Xem Kali và Bỏng

Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ

Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (United States Department of Agriculture, không chính thức là Agriculture Department hay USDA) là một bộ hành chính liên bang của Hoa Kỳ đặc trách phát triển và thực thi chính sách của chính phủ Hoa Kỳ về nông nghiệp, nông trại và thực phẩm.

Xem Kali và Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ

Becquerel

Becquerel, phiên âm Becơren, ký hiệu: Bq, theo Hệ đo lường quốc tế (SI) là đơn vị đo cường độ phóng xạ.

Xem Kali và Becquerel

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Xem Kali và Belarus

Bia (đồ uống)

Một quầy bán bia ở Brussel, Bỉ Bia (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bière /bjɛʁ/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kali và Bia (đồ uống)

Biển Chết

Sông Jordan chảy vào biển Chết Biển Chết (tiếng Ả Rập: البحر الميت, tiếng Hêbrơ: ים המלח) hay Tử Hải là một hồ nước mặn nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan trên thung lũng Jordan.

Xem Kali và Biển Chết

Brom

Brom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp brome /bʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kali và Brom

Bơ (thực vật)

Bơ hay lê tàu (danh pháp hai phần: Persea americana) là một loại cây có nguồn gốc từ México và Trung Mỹ, được phân loại thực vật có hoa, hai lá mầm, họ Lauraceae.

Xem Kali và Bơ (thực vật)

Cacbon-14

Cacbon-14, 14C, hay cacbon phóng xạ, là một trong các đồng vị phóng xạ của nguyên tố cacbon với hạt nhân chứa 6 proton và 8 neutron.

Xem Kali và Cacbon-14

Cacbonyl

Nhóm carbonyl Cacbonyl là nhóm chức >C.

Xem Kali và Cacbonyl

Cacnalit

Cacnalit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carnallite /kaʁnalit/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kali và Cacnalit

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Kali và Canada

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kali và Canxi

Canxi cacbua

Canxi cacbua, Cacbua canxi hay đất đèn là hợp chất hóa học có công thức là CaC2.

Xem Kali và Canxi cacbua

Cao huyết áp

Cao huyết áp (hay còn được gọi là tăng huyết áp hay là lên tăng-xông, từ chữ Hypertension trong tiếng Pháp) là một bệnh mạn tính trong đó áp lực máu đo được ở động mạch tăng cao.

Xem Kali và Cao huyết áp

Cà chua

Cà chua (danh pháp hai phần: Solanum lycopersicum), thuộc họ Cà (Solanaceae), là một loại rau quả làm thực phẩm.

Xem Kali và Cà chua

Cám

Cám còn có tên cám bột, cám xay xát do trong quy trình xay xát và chế biến ngũ cốc, sau khi thu được sản phẩm chính là hạt thì còn một sản phẩm phụ có giá trị khá cao đó là cám.

Xem Kali và Cám

Cây chịu mặn

Cây chịu mặn hay còn gọi thực vật chịu mặn là những loài cây ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi đất mặn hoặc những nơi chịu ảnh hưởng bởi nước mặn.

Xem Kali và Cây chịu mặn

Củ dền

Một bó củ dền Củ dền thành phẩm đặt trên đĩa Củ dền (tiếng Anh: beet, beetroot) hay củ dền đỏ (red beet) là một trong nhiều loại củ cải ngọt (Beta vulgaris) và là loại củ được trồng nhiều nhất tại Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Anh Quốc.

Xem Kali và Củ dền

Cháy

Cháy là phản ứng oxy hóa - khử nhiệt độ cao giữa một chất đốt và tác nhân oxy hóa, thường là oxy khí quyển, tạo ra các sản phẩm oxy hóa thường dạng hơi, trong một hỗn hợp gọi là khói.

Xem Kali và Cháy

Chứng giảm kali huyết

Chứng giảm kali huyết (Hypokalemia hoặc hypokalaemia) hay còn gọi là Hạ kali máu là tình trạng cơ thể không giữ được lượng kali đủ để duy trì hoạt động bình thường, và có thể dẫn đến tử vong.

Xem Kali và Chứng giảm kali huyết

Chi Lãnh sam

Bộ lá của ''Abies grandis''. Quả nón của lãnh sam Bulgari trước và sau khi bị tan rã Tán lá của ''Abies alba'' từ rừng linh sam đá vôi Dinaric trên đỉnh Orjen. Chi Lãnh sam (danh pháp khoa học: Abies) là một chi của khoảng 45-55 loài cây có quả nón và thường xanh trong họ Thông (Pinaceae).

Xem Kali và Chi Lãnh sam

Chu kỳ bán rã

Chu kỳ bán rã hay chu kỳ nửa phân rã là thời gian cần để một đại lượng biến đổi với thời gian theo hàm suy giảm số mũ đạt đến lượng bằng một nửa lượng ban đầu.

Xem Kali và Chu kỳ bán rã

Chuối

Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.

Xem Kali và Chuối

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Xem Kali và Clo

Co cơ

Co cơ là hiện tượng các cơ trong cơ thể co hoặc giãn dưới các tác động khác nhau của các dạng năng lượng sinh hóa, cơ học,...

Xem Kali và Co cơ

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kali và Coban

Danh sách các loại hợp kim

Danh sách các hợp kim có đến hiện nay và được sắp xếp theo thứ tự số nguyên tử của nguyên tố hóa học.

Xem Kali và Danh sách các loại hợp kim

Dầu hỏa

Dầu hỏa Dầu hỏa hay Kêrôsin là hỗn hợp của các hiđrôcacbon lỏng không màu, dễ bắt cháy.

Xem Kali và Dầu hỏa

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Kali và Dầu mỏ

Dung môi

Dung môi là một chất lỏng, rắn, hoặc khí dùng để hòa tan một chất tan rắn, lỏng, hoặc khí khác, tạo thành một dung dịch có thể hòa tan trong một thể tích dung môi nhất định ở một nhiệt độ quy định.

Xem Kali và Dung môi

Este

Công thức cấu tạo tổng quát của este Trong hóa học, este là hợp chất hữu cơ có nhóm hữu cơ (có ký hiệu R' trong bài này) thay vì một nguyên tử hiđrô trở lên trong axit cacboxylic.

Xem Kali và Este

Evaporit

Một hòn cuội phủ halit bay hết hơi nước từ biển Chết, Israel. Evaporit là trầm tích khoáng vật hòa tan trong nước, được tạo ra từ sự bay hơi của nước bề mặt.

Xem Kali và Evaporit

Felspat

Washington, DC, Hoa Kỳ. (''không theo tỷ lệ'') Felspat, còn gọi là tràng thạch hay đá bồ tát, là tên gọi của một nhóm khoáng vật tạo đá cấu thành nên 60% vỏ Trái đất.

Xem Kali và Felspat

Halogen

Nhóm Halogen, Các nguyên tố Halogen (tiếng Latinh nghĩa là sinh ra muối) là những nguyên tố thuộc nhóm VII A (tức nhóm nguyên tố thứ 17 theo danh pháp IUPAC hiện đại) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Kali và Halogen

Hạnh đào

Hạnh đào cũng gọi là biển đào (danh pháp khoa học: Prunus dulcis) là loài thực vật bản địa ở Trung Đông và Nam Á, thuộc Chi Mận mơ (Prunus).

Xem Kali và Hạnh đào

Hợp kim

độ bền cao Hợp kim là dung dịch rắn của nhiều nguyên tố kim loại hoặc giữa nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim.

Xem Kali và Hợp kim

Hồ trăn

Hồ trăn hay quả hồ trăn hay hạt cười hay hạt dẻ cười (Danh pháp khoa học: Pistacia vera) là một loài thực vật thuộc Họ đào lộn hột.

Xem Kali và Hồ trăn

Hiđrôcacbon

Hydrocarbon là các hợp chất hữu cơ mà phân tử chỉ gồm carbon và hydro.Chúng lại được chia thành hydrocarbon no, hydrocarbon không no, xycloparafin và hydrocarbon thơm.

Xem Kali và Hiđrôcacbon

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kali và Hiđro

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Kali và Hoa Kỳ

Hornblend

Hornblend là khoáng vật thuộc nhóm silicat mạch (ferrohornblend - magnesiohornblend).

Xem Kali và Hornblend

Humphry Davy

Humphry Davy Humphry Davy, Tòng nam tước thứ nhất, FRS (thông thường viết và phát âm không chính xác là Humphrey; 17 tháng 12 năm 1778 – 29 tháng 5 năm 1829) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Cornwall.

Xem Kali và Humphry Davy

Huyết áp

Huyết áp kế dùng để đo huyết áp. Huyết áp là áp lực đẩy do sự tuần hoàn của máu trong các mạch máu, và là một trong những dấu hiệu chính cho biết cơ thể còn sống hay đã chết.

Xem Kali và Huyết áp

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Xem Kali và Ion

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Kali và Israel

John Wiley & Sons

John Wiley & Sons, Inc., hay còn gọi Wiley, là một công ty xuất bản toàn cầu đặc biệt trong lĩnh vực sách hàn lâm và phân phối các sản phẩm đến người tiêu dùng là những chuyên gia, sinh viên và giảng viên trong giáo dục đại học, và các nhà nghiên cứu và thực hành trong khoa học, kỹ thuật, công nghệ, y học, và các lĩnh vực hàn lâm khác.

Xem Kali và John Wiley & Sons

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Xem Kali và Jordan

Justus von Liebig

Justus von Liebig (22 tháng 5 năm 1803 - 18 tháng 4 năm 1873) là một nhà hóa học người Đức, người đã có những đóng góp to lớn trong lĩnh vực nông nghiệp và hóa sinh học cũng như sự phát triển của hóa hữu cơ.

Xem Kali và Justus von Liebig

Kali bromat

Kali bromat (KBrO3), là một muối bromat của kali ở dạng tinh thể hay bột màu trắng.

Xem Kali và Kali bromat

Kali bromua

Kali bromua (KBr) là một muối được sử dụng rộng rãi như thuốc chống co giật và an thần vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, sử dụng không cần toa thuốc tới tận năm 1975 ở Hoa Kỳ.

Xem Kali và Kali bromua

Kali cacbonat

Kali cacbonat (K2CO3) là một muối trắng, hòa tan trong nước (không tan trong ethanol), tạo thành một dung dịch kiềm mạnh.

Xem Kali và Kali cacbonat

Kali clorat

Kali clorat là hợp chất hóa học công thức là KClO3.

Xem Kali và Kali clorat

Kali clorua

Kali clorua (KCl) là một muối của kali với ion clorua.

Xem Kali và Kali clorua

Kali cromat

Kali cromat là hợp chất vô cơ với công thức hóa học (K2CrO4).

Xem Kali và Kali cromat

Kali florua

Kali florua là hợp chất hóa học có công thức KF.

Xem Kali và Kali florua

Kali hiđroxit

Kali hiđroxit (công thức hóa học: KOH) là một kiềm mạnh có tính ăn mòn, tên thông dụng là potash ăn da.

Xem Kali và Kali hiđroxit

Kali nitrat

Cấu trúc tinh thể của KNO3 Kali nitrat hay còn gọi là diêm tiêu, là hợp chất hóa học có công thức hóa học là KNO3.

Xem Kali và Kali nitrat

Kali sulfat

Kali sulfat (K2SO4) hay sulfat kali ở điều kiện thông thường là một muối ở dạng rắn kết tinh màu trắng không cháy và hòa tan trong nước.

Xem Kali và Kali sulfat

Kết tủa

Kết tủa chất hóa học Kết tủa là quá trình hình thành chất rắn từ dung dịch khi phản ứng ứng hóa học xảy ra trong dung lịch lỏng.

Xem Kali và Kết tủa

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Xem Kali và Kỷ Devon

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Xem Kali và Kỷ Permi

Khan (hóa học)

Trong hóa học, thuật ngữ khan được áp dụng cho một chất nào đó nếu nó không chứa nước.

Xem Kali và Khan (hóa học)

Khí hiếm

Khí hiếm, hay khí quý hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học trong nhóm nguyên tố 18, (trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn.

Xem Kali và Khí hiếm

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Xem Kali và Khí quyển Trái Đất

Khoai

''Dioscorea sp.'' Yam output in 2005 Khoai là tên gọi để chỉ những loài thực vật trong chi Dioscorea (họ Dioscoreaceae) mà củ của chúng có thể ăn được.

Xem Kali và Khoai

Khoai tây

Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).

Xem Kali và Khoai tây

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Xem Kali và Khoáng vật

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Xem Kali và Kilôgam

Kim loại chuyển tiếp

Kim loại chuyển tiếp là 40 nguyên tố hóa học có số nguyên tử từ 21 đến 30, 39 đến 48, 57 đến 80 và 89 đến 112.

Xem Kali và Kim loại chuyển tiếp

Kim loại kiềm

Các kim loại kiềm là một dãy các nguyên tố trong nhóm 1 của bảng tuần hoàn các nguyên tố, ngoại trừ hiđrô.

Xem Kali và Kim loại kiềm

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Xem Kali và La Mã cổ đại

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Kali và Liên minh châu Âu

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Kali và Liên Xô

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Xem Kali và Liti

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Xem Kali và Lưu huỳnh

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Xem Kali và Magie

Magie clorua

Magie clorua là tên của hợp chất hóa học với công thức MgCl2 và hàng loạt muối ngậm nước MgCl2(H2O)x của nó.

Xem Kali và Magie clorua

Màng tế bào

Màng tế bào (hay ở sinh vật nhân thực còn được gọi là màng sinh chất) là một màng sinh học phân cách môi trường bên trong của các tế bào với môi trường bên ngoài của chúng.

Xem Kali và Màng tế bào

Mùi tây

Mùi tây là các loài thực vật thuộc chi Petroselinum, trong đó được biết đến nhiều nhất là P. crispum (mùi tây thường), P. neapolitanum (mùi tây lá quăn), P. crispum tuberosum (mùi tây lấy củ).

Xem Kali và Mùi tây

Mạ điện

Mạ đồng Kỹ thuật mạ điện hay kỹ thuật Galvano (lấy theo tên nhà khoa học Ý Luigi Galvani), là tên gọi của quá trình điện hóa phủ lớp kim loại lên một vật.

Xem Kali và Mạ điện

Mực (in viết)

Các chai mực in từ Đức. Mực là dung dịch lỏng hoặc nhão chứa chất màu hoặc phẩm nhuộm được dùng để viết lên một bề mặt để vẽ hình, viết chữ hoặc thiết kế.

Xem Kali và Mực (in viết)

Măng

Măng là các cây non mọc lên khỏi mặt đất của các loài tre, bao gồm Bambusa vulgaris và Phyllostachys edulis.

Xem Kali và Măng

Monte Kali (Henrigen)

Monte Kali và Kalimanjaro là một bãi lớn đất đá cao tại thị trấn Heringen, Hesse,Đức.

Xem Kali và Monte Kali (Henrigen)

Muối (hóa học)

Muối CaCO3 hay còn được gọi là đá vôi Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít.

Xem Kali và Muối (hóa học)

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Xem Kali và Muối ăn

Muscovit

Muscovit hay mica trắng (hay Isinglass, mica kali) là một khoáng vật silicat lớp của nhôm và kali có công thức KAl2(AlSi3O10)(F,OH)2, hoặc (KF)2(Al2O3)3(SiO2)6(H2O).

Xem Kali và Muscovit

NaK

NaK là hợp kim của natri (Na) với kali (K).

Xem Kali và NaK

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Xem Kali và Natri

Natri cacbonat

Natri cacbonat, còn gọi là sođa, là một loại muối cacbonat của natri có công thức hóa học là Na2CO3.

Xem Kali và Natri cacbonat

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Xem Kali và Natri clorua

Natri hiđroxit

Natri hiđroxit hay hyđroxit natri (công thức hóa học là NaOH) hay thường được gọi là Xút hoặc xút ăn da là một hợp chất vô cơ của natri.

Xem Kali và Natri hiđroxit

Natri tetraphenylborat

Natri tetraphenylborat là hợp chất vô cơ với công thức NaB(C6H5)4.

Xem Kali và Natri tetraphenylborat

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Xem Kali và Não

Nôn mửa

Ói hay nôn mửa là tình trạng rối loạn tiêu hóa buộc thức ăn trong dạ dày đi ngược lên thực quản và thoát ra ngoài qua đường miệng hoặc đôi khi qua mũi.

Xem Kali và Nôn mửa

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Kali và Nông nghiệp

Nổ

Vụ nổ là một quá trình tăng lên đột ngột của một loại vật chất thành thể tích lớn hơn rất nhiều lần thể tích ban đầu (tới hơn 15.000 lần) dẫn đến sự vượt áp, đồng thời giải phóng ra năng lượng cực lớn và nhiệt độ rất cao.

Xem Kali và Nổ

New Mexico

New Mexico (phiên âm: Niu Mê-hi-cô, Nuevo México; Yootó Hahoodzo) hay Tân Mexico là một tiểu bang tọa lạc ở vùng Tây Nam Hoa Kỳ.

Xem Kali và New Mexico

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Kali và Nga

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Xem Kali và Nguyên tố hóa học

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Xem Kali và Nhôm

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Xem Kali và Nitơ

Nơron

Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.

Xem Kali và Nơron

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Kali và Nước

Nước biển

Độ mặn trung bình năm của nước biển bề mặt đối với các đại dương. Dữ liệu lấy theo http://www.nodc.noaa.gov/OC5/WOA01/pr_woa01.html 2001 ''World Ocean Atlas''. Nước biển là nước từ các biển hay đại dương.

Xem Kali và Nước biển

Nước cam

Nước cam Cam và nước cam Nước cam hay nước cam ép, nước cam vắt là một loại thức uống phổ biến được làm từ cam bằng cách chiết xuất nước từ trái cam tươi bằng việc vắt hay ép đó là một loại nước cam tươi.

Xem Kali và Nước cam

Nước dừa

Nước dừa chứa trong quả Nước dừa là chất lỏng, trong, chứa trong quả dừa.

Xem Kali và Nước dừa

Orthoclas

Orthoclas (công thức hóa học là KAlSi3O8) là một khoáng vật thuộc nhóm silicat, là thành phần chính của đá mácma.

Xem Kali và Orthoclas

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Xem Kali và PH

Pháo hoa

Pháo hoa tại Sydney, Úc Pháo hoa là loại pháo sử dụng thuốc phóng, thuốc nổ và các phụ gia đặc biệt tạo nên quang cảnh hoành tráng, màu sắc của ánh sáng đa dạng, hình khối phong phú, sinh động nhằm quy tụ cộng đồng trong những sinh hoạt văn hóa có tính tập thể, như khai mạc bế mạc ngày lễ tết, giao thừa, lễ hội, chào mừng quốc khánh, đại hội thể thao các cấp.

Xem Kali và Pháo hoa

Phân rã beta

Trong vật lý hạt nhân, phân rã beta là một kiểu phân rã phóng xạ mà theo đó sinh ra một hạt beta (electron hoặc positron).

Xem Kali và Phân rã beta

Phản ứng hóa học

cốc bê-se và amoniac trong ống nghiệm tạo nên hợp chất mới, "khói trắng" amoni clorua Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.

Xem Kali và Phản ứng hóa học

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Xem Kali và Phốtpho

Pin Volta

Một pin Volta Pin Vola là một bộ các tế bào Galvanic riêng đặt thành xê ri, được Alessandro Volta, người Ý phát minh năm 1800.

Xem Kali và Pin Volta

Polyhalit

Polyhalit là khoáng vật evaporit, chứa các sulfat ngậm nước của kali, canxi và magiê với công thức: K2Ca2Mg(SO4)4·2H2O.

Xem Kali và Polyhalit

Quả kiên

Quả phỉ Quả kiên hay quả cứng hay hạt cứng là loại quả bao gồm một hạt và một vỏ cứng, lớp vỏ này sẽ không tự nứt ra để giải phóng hạt ở bên trong thoát ra (gọi là sự không nẻ hay không mở).

Xem Kali và Quả kiên

Rối loạn nhịp tim

Rối loạn nhịp tim là tên gọi chung của một số tình trạng hoạt động điện của tim, hoạt động này có rối loạn bất thường hay nhanh hoặc chậm hơn hoạt động điện bình thường.

Xem Kali và Rối loạn nhịp tim

Rượu vang

Máy nghiền nho thế kỷ 16 Rượu vang (từ tiếng Pháp vin) là một loại thức uống có cồn được lên men từ nho.

Xem Kali và Rượu vang

Saccharin

Đường hoá học Saccharin (tiếng Anh:saccharin) là imit của axit o - sunfobenzoic Công thức phân tử chung: C7H5NO3S.

Xem Kali và Saccharin

Saskatchewan

Saskatchewan là một tỉnh bang miền tây của Canada, và là một trong ba tỉnh bang của vùng Prairie.

Xem Kali và Saskatchewan

Sô-cô-la

Sô-cô-la hay súc-cù-là (xuất phát từ tiếng Pháp: chocolat; gốc tiếng Nahuatl: chocoatl, "thức uống ca cao") là một từ được dùng để diễn tả một loại thức ăn (còn nguyên hay đã chế biến) được làm từ quả của cây ca cao.

Xem Kali và Sô-cô-la

Sức căng bề mặt

Một giọt nước dội lên, hiện tượng này tạo ra do sức căng bề mặt của nước. Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện tượng sức căng bề mặt Trong vật lý học, sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt, thường viết tắt là σ hay γ hay T) là mật độ dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng và các chất khí, chất lỏng hay chất rắn khác; có bản chất là chênh lệch lực hút phân tử khiến các phân tử ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng.

Xem Kali và Sức căng bề mặt

Sữa

bò Sữa là một chất lỏng màu trắng đục được tạo ra bởi con cái của động vật có vú (bao gồm cả động vật đơn huyệt).

Xem Kali và Sữa

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Xem Kali và Science (tập san)

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Xem Kali và Siêu tân tinh

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Xem Kali và Silic

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Xem Kali và Silic điôxít

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

Xem Kali và Sinh vật nhân sơ

Staßfurt

Staßfurt là một thị trấn thuộc huyện Salzland, Saxony-Anhalt, Đức.

Xem Kali và Staßfurt

Sylvit

Sylvit là kali clorua (KCl) ở dạng khoáng vật tự nhiên.

Xem Kali và Sylvit

Tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não còn gọi là Đột quỵ não là một bệnh xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não bị đột ngột ngừng trệ.

Xem Kali và Tai biến mạch máu não

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Xem Kali và Tế bào

Từ kế

Từ kế hay máy đo từ là thiết bị dùng để đo đạc cường độ và có thể cả hướng của từ trường trong vùng đặt cảm biến từ trường.

Xem Kali và Từ kế

Tăng kali máu

Tăng kali máu là tăng nồng độ ion kali trong máu (trên 5,0 mmol/l).

Xem Kali và Tăng kali máu

Thủy canh

Trồng cây trong dung dịch (thủy canh) là kỹ thuật trồng cây không dùng đất mà trồng trực tiếp vào môi trường dinh dưỡng hoặc giá thể mà không phải là đất.

Xem Kali và Thủy canh

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Kali và Thực vật

Thể tích mol

Thể tích mol hay thể tích mol phân tử là thể tích bị chiếm bởi một mol chất (nguyên tố hóa học hoặc hợp chất hóa học) tại áp suất và nhiệt độ cho trước.

Xem Kali và Thể tích mol

Thiamin

Thiamin hay vitamin B1, được đặt tên "thio-vitamine" ("vitamin chứa lưu huỳnh") là một loại vitamin B. Ban đầu nó được đặt tên là aneurin do các hiệu ứng thần kinh bất lợi nếu không có mặt trong chế độ ăn uống, sau đó nó được đặt tên mô tả chung là vitamin B1.

Xem Kali và Thiamin

Thuốc súng

Thuốc phóng không khói Thuốc súng (cả ở loại thuốc nổ đen hoặc loại thuốc phóng không khói), là những chất có thể cháy rất nhanh, giải phóng ra khí, gây tác dụng tương tự như một loại thuốc phóng sử dụng trong các súng bộ binh như các loại súng lục hay súng trường.

Xem Kali và Thuốc súng

Tiêu chảy

Tiêu chảy, (bắt nguồn từ phương ngữ tiếng Việt miền Nam), còn gọi là ỉa chảy, tiếng Anh: Diarrhea là tình trạng đi ngoài phân lỏng ba lần hoặc nhiều hơn mỗi ngày.

Xem Kali và Tiêu chảy

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12.

Xem Kali và Tim

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Kali và Trái Đất

Trồng trọt

Một nhân viên đang trồng cây Trồng trọt là hoạt động của con người nhằm tác động vào đất đai và giống cây trồng để tạo ra sản phầm trồng trọt khác nhau.

Xem Kali và Trồng trọt

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Kali và Vàng

Xà phòng

Một bánh xà phòng Marseille, được làm thủ công theo phương pháp cổ của Pháp. Xà phòng hay xà bông (phiên âm từ tiếng Pháp: savon) là một chất tẩy rửa các vết bẩn, vết dầu mỡ.

Xem Kali và Xà phòng

1807

Năm 1807 (MDCCCVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Ba, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius).

Xem Kali và 1807

Xem thêm

Chất chống ẩm

Chất khoáng dinh dưỡng

Kim loại kiềm

Còn được gọi là Bồ tạt, Ka li, Ka-li, Kalium, Potassium, Pô tát, Pô-tát.

, Este, Evaporit, Felspat, Halogen, Hạnh đào, Hợp kim, Hồ trăn, Hiđrôcacbon, Hiđro, Hoa Kỳ, Hornblend, Humphry Davy, Huyết áp, Ion, Israel, John Wiley & Sons, Jordan, Justus von Liebig, Kali bromat, Kali bromua, Kali cacbonat, Kali clorat, Kali clorua, Kali cromat, Kali florua, Kali hiđroxit, Kali nitrat, Kali sulfat, Kết tủa, Kỷ Devon, Kỷ Permi, Khan (hóa học), Khí hiếm, Khí quyển Trái Đất, Khoai, Khoai tây, Khoáng vật, Kilôgam, Kim loại chuyển tiếp, Kim loại kiềm, La Mã cổ đại, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Liti, Lưu huỳnh, Magie, Magie clorua, Màng tế bào, Mùi tây, Mạ điện, Mực (in viết), Măng, Monte Kali (Henrigen), Muối (hóa học), Muối ăn, Muscovit, NaK, Natri, Natri cacbonat, Natri clorua, Natri hiđroxit, Natri tetraphenylborat, Não, Nôn mửa, Nông nghiệp, Nổ, New Mexico, Nga, Nguyên tố hóa học, Nhôm, Nitơ, Nơron, Nước, Nước biển, Nước cam, Nước dừa, Orthoclas, PH, Pháo hoa, Phân rã beta, Phản ứng hóa học, Phốtpho, Pin Volta, Polyhalit, Quả kiên, Rối loạn nhịp tim, Rượu vang, Saccharin, Saskatchewan, Sô-cô-la, Sức căng bề mặt, Sữa, Science (tập san), Siêu tân tinh, Silic, Silic điôxít, Sinh vật nhân sơ, Staßfurt, Sylvit, Tai biến mạch máu não, Tế bào, Từ kế, Tăng kali máu, Thủy canh, Thực vật, Thể tích mol, Thiamin, Thuốc súng, Tiêu chảy, Tim, Trái Đất, Trồng trọt, Vàng, Xà phòng, 1807.