Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Iapetus (vệ tinh)

Mục lục Iapetus (vệ tinh)

Iapetus (phát âm /aɪˈæpɨtəs/) đôi khi được viết là Japetus (phiên âm là /ˈdʒæpɨtəs/) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thổ (sau Titan và Rhea) và là vệ tinh lớn thứ 11 trong hệ Mặt trời.

45 quan hệ: Atlat, Độ nghiêng trục quay, Ý, Bán kính, Bán trục lớn, Cacbon, Cây óc chó, Chiều dài, Chu kỳ quay quanh trục, Cronus, Dione (vệ tinh), Enceladus (vệ tinh), Europa (vệ tinh), Gaia (thần thoại), Giovanni Domenico Cassini, Hệ Mặt Trời, Iapetus (thần thoại), John Herschel, Khối lượng, Louis XIV của Pháp, Mặt Trăng, Mimas (vệ tinh), NASA, Phóng xạ, Polyme, Prometheus, Quả bóng quần vợt, Quả cầu, Quỹ đạo, Rhea (vệ tinh), Sao Thổ, Suất phản chiếu, Tốc độ vũ trụ cấp 1, Tethys (vệ tinh), Thần thoại Hy Lạp, Thần thoại La Mã, Thăng hoa, Thiên thạch, Tiếng Latinh, Tiểu hành tinh, Titan (thần thoại), Titan (vệ tinh), Uranus (thần thoại), Vệ tinh, William Herschel.

Atlat

Bản đồ địa chính trị thế giới từ năm 2006 Atlat Ἄτλας là thuật ngữ dùng để chỉ một tập bản đồ; điển hình là bản đồ trái đất hoặc một khu vực của trái đất, ngoài ra còn có atlas của các hành tinh (hoặc vệ tinh của nó) trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Atlat · Xem thêm »

Độ nghiêng trục quay

Trong thiên văn học và cơ học thiên thể, độ nghiêng trục quay của các hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay thiên thể nói chung là góc giữa phương tự quay của thiên thể với phương trực tuyến Bắc của mặt phẳng quỹ đạo hay một mặt phẳng tham chiếu nào đó.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Độ nghiêng trục quay · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Ý · Xem thêm »

Bán kính

Một đường tròn với bán kính của nó. Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách giữa một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Bán kính · Xem thêm »

Bán trục lớn

Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''. Bán trục lớn là một tham số của đường cắt hình nón.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Bán trục lớn · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Cacbon · Xem thêm »

Cây óc chó

Cây óc chó (danh pháp khoa học: Juglans regia) là một loài thực vật có hoa trong họ Juglandaceae. Loài này được Carl von Linné mô tả khoa học đầu tiên năm 1753. Cây óc chó thuộc họ Juglandaceae, phân bố từ phía Đông khu vực Balkan qua dãy Himalayas đến phía Tây Nam Trung Quốc. Những khu rừng óc chó lớn nhất nằm ở Kyrgytan, ở độ cao từ 1,000 đến 2,000 m so với mực nước biển. Cây óc chó đã mang sang và trồng phổ biến ở Châu Âu trong thời kì cổ đại qua các hoạt động chinh phạt và thương mại.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Cây óc chó · Xem thêm »

Chiều dài

Trong vật lý, chiều dài (hay độ dài, khoảng cách, chiều cao, chiều rộng, kích thước, quãng đường v.v.) là khái niệm cơ bản chỉ trình tự của các điểm dọc theo một đường nằm trong không gian và đo lượng (nhiều hay ít) mà điểm này nằm trước hoặc sau điểm kia.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Chiều dài · Xem thêm »

Chu kỳ quay quanh trục

Trục quay của một vật thể gắn liền với hệ tọa độ định vị bởi nền bầu trời sao Trong thiên văn học, chu kỳ quay quanh trục là khoảng thời gian mà một vật thể thực hiện hoàn tất một vòng quay quanh trục, tính theo hệ tọa độ gắn với nền vũ trụ cố định.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Chu kỳ quay quanh trục · Xem thêm »

Cronus

Cronus nuốt con trai là thần biển cả Poseidon Cronus (tiếng Hy Lạp: Κρόνος; còn gọi là Cronos) là một vị thần trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Cronus · Xem thêm »

Dione (vệ tinh)

Dione ( là một vệ tinh của sao Thổ. Nó được nhà thiên văn học người Ý Giovanni Domenico Cassini phát hiện vào năm 1684. Nó được đặt tên theo nữ thần Titan Dione của thần thoại Hy Lạp. Nó cũng được gọi là sao Thổ IV.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Dione (vệ tinh) · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Europa (vệ tinh) · Xem thêm »

Gaia (thần thoại)

Nữ thần Gaia trao Erichthonius cho Athena Trong Thần thoai Hy Lạp, Gaia (tiếng Hy Lạp: Γαῖα; phát âm là // hay //; nghĩa là "mặt đất"), hay Gaea (Γῆ), là một trong các vị thần ban sơ, được người Hy Lạp tôn thờ là "đất mẹ", tượng trưng cho mặt đất.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Gaia (thần thoại) · Xem thêm »

Giovanni Domenico Cassini

Giovanni Domenico Cassini (1625-1712), hay Jean-Dominique Cassini, là một nhà toán học, thiên văn học, kỹ sư và nhà chiêm tinh học người Pháp gốc Italia.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Giovanni Domenico Cassini · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Iapetus (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp,, Lapetus cũng được gọi là Japetus (Ἰαπετός Iapetos), là một Titan, con trai của Uranus và Gaia.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Iapetus (thần thoại) · Xem thêm »

John Herschel

Sir John Frederick William Herschel, nam tước thứ nhất (1792-1871) là nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà hóa học, nhà nhiếp ảnh người Anh.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và John Herschel · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Khối lượng · Xem thêm »

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Louis XIV của Pháp · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mimas (vệ tinh)

Mimas (phiên âm /ˈmaɪməs/, trong tiếng Hy Lạp là Μίμᾱς, hay dạng hiếm hơn là Μίμανς) được William Herschel phát hiện năm 1789, là vệ tinh lớn thứ 7 Sao Thổ.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Mimas (vệ tinh) · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và NASA · Xem thêm »

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Phóng xạ · Xem thêm »

Polyme

Hình dạng phân tử Polyme Polime (tiếng Anh: "polymer") là khái niệm được dùng cho các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản).

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Polyme · Xem thêm »

Prometheus

Trong thần thoại Hy Lạp, Prometheus có nghĩa là "người biết trước tương lai" (tiếng Hy Lạp cổ: Προμηθεύς) là một vị thần khổng lồ, con trai của Iapetus và Themis, anh em của Atlas, Epimetheus và Menoetius.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Prometheus · Xem thêm »

Quả bóng quần vợt

Một vài quả bóng quần vợt. Một quả bóng quần vợt hay bóng tennis là một quả bóng có độ nẩy khi va đập, thiết kế cho môn thể thao quần vợt, nhưng cũng được dùng cho một số môn thể thao khác như squash tennis hay lotball.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Quả bóng quần vợt · Xem thêm »

Quả cầu

Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Quả cầu · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Quỹ đạo · Xem thêm »

Rhea (vệ tinh)

Rhea (phiên âm /ˈriːə/) là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Thổ và là vệ tinh lớn thứ 9 trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Rhea (vệ tinh) · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Sao Thổ · Xem thêm »

Suất phản chiếu

Suất phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời với nhiều điều kiện bề mặt khác nhau. Suất phản chiếu hay suất phản xạ (tiếng Anh: albedo) là khái niệm liên quan đến hiện tượng "phản xạ khuếch tán" (diffuse reflection) hoặc công suất phản xạ của bề mặt.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Suất phản chiếu · Xem thêm »

Tốc độ vũ trụ cấp 1

Vận tốc vũ trụ cấp 1 hay tốc độ vũ trụ cấp 1 là tốc độ một vật cần có để nó chuyển động theo quỹ đạo tròn gần bề mặt của một hành tinh hay thiên thể chủ.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Tốc độ vũ trụ cấp 1 · Xem thêm »

Tethys (vệ tinh)

Tethys (phiên âm /ˈtiːθɨs/, /ˈtɛθɨs/) là một trong 4 vệ tinh được nhà thiên văn học Giovanni Domenico Cassini phát hiện vào năm 1684.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Tethys (vệ tinh) · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thần thoại La Mã

Thần thoại La Mã là các đức tin của người La Mã cổ đại, chịu ảnh hưởng lớn của thần thoại Hy Lạp và các nền tôn giáo khác như Ai Cập, Ba Tư.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Thần thoại La Mã · Xem thêm »

Thăng hoa

Simple sublimation apparatus. Water usually cold, is circulated in cold finger to allow the desired compound to be deposited.'''1''' Cooling water in '''2''' Cooling water out '''3''' Vacuum/gas line '''4''' Sublimation chamber '''5''' Sublimed compound '''6''' Crude material '''7''' External heating Thăng hoa là quá trình chuyển biến trạng thái vật chất, trực tiếp từ thể rắn qua thể khí, mà không qua thể lỏng trung gian.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Thăng hoa · Xem thêm »

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ. Thiên thạch, theo nghĩa chữ Hán Việt là "đá trời", hiện nay trong tiếng Việt được dùng không thống nhất, để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Thiên thạch · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Titan (thần thoại)

Bài này nói về một số vị thần trong thần thoại Hy Lạp, các nghĩa khác có liên quan "Titan" xem tại bài Titan (định hướng). Trong thần thoại Hy Lạp, những thần khổng lồ Titan (tiếng Hy Lạp: Τιτάν, số nhiều Τιτάνες) là một nhóm các vị thần đầy sức mạnh thống trị suốt thời gian huyền thoại trước khi mười hai vị thần trên đỉnh Olympus chiếm vị trí tối cao.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Titan (thần thoại) · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Uranus (thần thoại)

Uranus (tiếng la tinh là Ouranos) theo tiếng Hy lạp nghĩa là bầu trời.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Uranus (thần thoại) · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và Vệ tinh · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Mới!!: Iapetus (vệ tinh) và William Herschel · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »