Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Mục lục Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Mục lục

  1. 100 quan hệ: Ai Cập, Angela Merkel, Anh, Argentina, Úc, Đài Loan, Đông Âu, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Đế quốc Ottoman, Đức, Đệ Tứ Cộng hòa Pháp, Ý, Ấn Độ, Bán đảo Triều Tiên, Berlin, Brasil, Campuchia, Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Nam Phi, Cộng hòa Síp, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Chechnya, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, Danh sách các Đại diện thường trực tại Liên Hiệp Quốc, Dầu mỏ, Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc, Gerhard Schröder, Guyana, Hà Lan, Hàn Quốc, Hòa bình, Hồi giáo, Hội Quốc Liên, Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, Hoa Kỳ, Indonesia, Iraq, Israel, Jacques Chirac, Kashmir, Kofi Annan, Kuwait, Lực lượng vũ trang, ... Mở rộng chỉ mục (50 hơn) »

  2. An ninh quốc tế
  3. Cơ quan Liên Hợp Quốc
  4. Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
  5. Tổ chức thành lập năm 1946

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Ai Cập

Angela Merkel

Angela Merkel 2012 Angela Dorothea Merkel (IPA: //; sinh tại Hamburg, Đức, ngày 17 tháng 7 năm 1954) là Thủ tướng đương nhiệm của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Angela Merkel

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Anh

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Argentina

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Úc

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Đài Loan

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Đông Âu

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations General Assembly, viết tắt UNGA/GA) là một trong 5 cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Đế quốc Ottoman

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Đức

Đệ Tứ Cộng hòa Pháp

Đệ Tứ Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Quatrième République) là chính phủ cộng hòa tại Pháp từ năm 1946 tới năm 1958, được quy định bởi hiến pháp cộng hòa thứ tư.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Đệ Tứ Cộng hòa Pháp

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Ý

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Ấn Độ

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Bán đảo Triều Tiên

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Berlin

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Brasil

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Campuchia

Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Nam Phi

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Síp

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Châu Âu

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Châu Mỹ

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Châu Phi

Chechnya

250px Cộng hòa Chechnya (tiếng Nga: Чече́нская Респу́блика Čečenskaja Respublika; tiếng Chechnya: Нохчийн Республика/Noxçiyn Respublika), là một nước thuộc liên bang Nga.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Chechnya

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Triều Tiên

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Trụ sở IAEA từ 1979, Vienna, Áo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (hoặc Cơ quan Nguyên tử Năng Quốc tế, viết tắt là IAEA từ tiếng Anh International Atomic Energy Agency) là tổ chức quốc tế thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1957 với mục đích đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình và ngăn chặn việc sử dụng năng lượng nguyên tử trong mục đích quân sự.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Danh sách các Đại diện thường trực tại Liên Hiệp Quốc

Danh sách các Đại diện thường trực tại Liên Hiệp Quốc, đương nhiệm, làm việc tại Trụ sở Liên Hiệp Quốc, thành phố New York, quốc gia mà họ đại diện, và ngày mà họ trình ủy nhiệm thư lên Tổng thư ký LHQ.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Danh sách các Đại diện thường trực tại Liên Hiệp Quốc

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Dầu mỏ

Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc

Gìn giữ hòa bình được Liên Hiệp Quốc xác định là "một cách giúp đỡ những nước bị tàn phá do xung đột để tạo ra các điều kiện cho hoà bình".

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc

Gerhard Schröder

(sinh ngày 7 tháng 4 năm 1944), là một nhà chính trị Đức, là Thủ tướng Đức từ năm 1998 đến năm 2005.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Gerhard Schröder

Guyana

Guyana (phát âm tiếng Anh là; thỉnh thoảng được Anh hoá thành hay, Tiếng Việt: Guy-a-nahttp://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/), tên chính thức Cộng hoà Hợp tác Guyana, là quốc gia duy nhất thuộc Khối thịnh vượng chung Anh nằm trên lục địa Nam Mỹ.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Guyana

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Hà Lan

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Hàn Quốc

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Hòa bình

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Hồi giáo

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Hội Quốc Liên

Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Hiến chương Liên Hợp Quốc được ký bởi một phái đoàn trong một buổi lễ được tổ chức tại toà nhà tưởng niệm cựu chiến binh chiến tranh vào ngày 26 tháng 6 năm 1945.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Vụ thử bom nguyên tử 14 kiloton tại Nevada, Hoa Kỳ. Ngày 1 tháng 6 năm 1968 được chọn là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT).

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Hoa Kỳ

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Indonesia

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Iraq

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Israel

Jacques Chirac

(sinh ngày 29 tháng 11 năm 1932 tại Paris) là một nhà chính trị người Pháp.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Jacques Chirac

Kashmir

Vùng Kashmir theo ranh giới kiểm soát của Ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc. Kashmir (Tiếng Kashmir: کشیر / कॅशीर; Tiếng Hindi: कश्मीर; Tiếng Urdu: کشمیر; Tiếng Duy Ngô Nhĩ: كەشمىر; Tiếng Shina: کشمیر) là khu vực phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Kashmir

Kofi Annan

Kofi Atta Annan phát âm như "Khô-phi A-tha A-nân"; sinh vào năm 1938, là nhà ngoại giao Ghana và là Tổng Thư ký thứ 7 của Liên Hiệp Quốc từ năm 1997 đến cuối năm 2006.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Kofi Annan

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Kuwait

Lực lượng vũ trang

Lực lượng vũ trang là lực lượng chiến đấu của nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh, quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Lực lượng vũ trang

Liên đoàn Ả Rập

Liên đoàn Ả Rập (الجامعة العربية), tên chính thức là Liên đoàn Các quốc gia Ả Rập (جامعة الدول العربية), là một tổ chức khu vực của các quốc gia Ả Rập nằm tại và xung quanh Bắc Phi, Sừng châu Phi và bán đảo Ả Rập.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Liên đoàn Ả Rập

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Liên Hiệp Quốc

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Liên minh châu Âu

Liên minh châu Phi

Liên minh châu Phi (viết tắt bằng tiếng Anh: AU) là một tổ chức liên chính phủ bao gồm 53 quốc gia châu Phi, có trụ sở tại Addis Ababa, Ethiopia.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Liên minh châu Phi

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Liên Xô

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Luân Đôn

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Malaysia

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Mông Cổ

Namibia

Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Namibia

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Nga

Nhóm G4

Các quốc gia G4 Nhóm G4 (Group of Four) là một liên minh giữa Ấn Độ, Brasil, Đức và Nhật Bản được thành lập với mục đích ủng hộ lẫn nhau sự ứng cử vào ghế thành viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc của các thành viên.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Nhóm G4

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Nhật Bản

Nigeria

Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Nigeria

Nikki Haley

Nimrata Nikki Randhawa Haley (sinh ngày 20 tháng 1 năm 1972) là một chính trị gia Hoa Kỳ.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Nikki Haley

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Pakistan

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Pháp

Quyền phủ quyết

Phủ quyết là quyền đơn phương (do viên chức của một bang, quốc gia) ngăn một hành động chính thức, đặc biệt là sự ban hành pháp luật.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Quyền phủ quyết

Rwanda

290px Rwanda (U Rwanda), tên chính thức Cộng hòa Rwanda (tiếng Việt: Cộng hòa Ru-an-đa; tiếng Pháp: République Rwandaise; tiếng Anh: Republic of Rwanda; tiếng Rwanda: Repubulika y'u Rwanda), là một quốc gia nhỏ nằm kín trong lục địa tại Vùng hồ lớn trung đông Phi.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Rwanda

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Singapore

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Somalia

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Tây Âu

Tòa án Công lý Quốc tế

Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Tòa án Công lý Quốc tế

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (viết tắt theo tiếng Anh: OIC) là một tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1969, gồm 57 quốc gia thành viên.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo

Tổng thống Pháp

thumb Tổng thống Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Président de la République française), thường được gọi là Tổng thống Pháp, là vị nguyên thủ quốc gia được dân bầu của đất nước này.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Tổng thống Pháp

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

António Guterres Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức danh đứng đầu Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Thành phố New York

Thủ tướng Đức

Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức, hay còn gọi là Thủ tướng Đức, là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Thủ tướng Đức

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Tiếng Anh

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Tiếng Ả Rập

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Tiếng Nga

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Tiếng Pháp

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Tiếng Trung Quốc

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Trung Đông

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Trung Quốc

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Vũ khí hạt nhân

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Việt Nam

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Yemen

11 tháng 4

Ngày 11 tháng 4 là ngày thứ 101 trong mỗi năm thường (ngày thứ 102 trong mỗi năm nhuận).

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và 11 tháng 4

17 tháng 1

Ngày 17 tháng 1 là ngày thứ 17 trong lịch Gregory.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và 17 tháng 1

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và 1946

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và 1950

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và 1965

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và 1971

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và 1991

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và 2000

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và 2005

21 tháng 11

Ngày 21 tháng 11 là ngày thứ 325 trong mỗi năm thường (thứ 326 trong mỗi năm nhuận).

Xem Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và 21 tháng 11

Xem thêm

An ninh quốc tế

Cơ quan Liên Hợp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc

Tổ chức thành lập năm 1946

Còn được gọi là Hội Ðồng Bảo An, Hội Ðồng Bảo An LHQ, Hội Ðồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Bảo an LHQ, UNSC.

, Liên đoàn Ả Rập, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Liên minh châu Phi, Liên Xô, Luân Đôn, Malaysia, Mông Cổ, Namibia, Nga, Nhóm G4, Nhật Bản, Nigeria, Nikki Haley, Pakistan, Pháp, Quyền phủ quyết, Rwanda, Singapore, Somalia, Tây Âu, Tòa án Công lý Quốc tế, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo, Tổng thống Pháp, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Thành phố New York, Thủ tướng Đức, Tiếng Anh, Tiếng Ả Rập, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Trung Quốc, Trung Đông, Trung Quốc, Vũ khí hạt nhân, Việt Nam, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Yemen, 11 tháng 4, 17 tháng 1, 1946, 1950, 1965, 1971, 1991, 2000, 2004, 2005, 21 tháng 11.