Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hổ

Mục lục Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mục lục

  1. 195 quan hệ: Afghanistan, Anh, Animal Planet, Ao, Đông Á, Đông Nam Á, Đông y, Đầu phiếu, Động vật, Động vật ăn thịt đầu bảng, Động vật có dây sống, Động vật sống đơn độc, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bali, Bangladesh, Bán đảo Mã Lai, Báo đốm, , Bạch tạng, Bạn tình, Bốn con hổ châu Á, Bộ Ăn thịt, Bhutan, Biểu trưng, Biểu tượng, Biểu tượng quốc gia, Campuchia, Can Chi, Carl Linnaeus, Cá heo, Cá voi, Cây bụi, Công viên Thống Nhất, Cổ, Cộng đồng, Cột sống, Châu Á, Châu lục, Chó, Chất lượng cuộc sống, Chi Báo, Chi Lợn, Chiến binh, Chuỗi thức ăn, CITES, Con mồi, Da, Danh pháp hai phần, Danh xưng, ... Mở rộng chỉ mục (145 hơn) »

  2. Biểu tượng quốc gia Malaysia
  3. Biểu tượng quốc gia Ấn Độ
  4. Chi Báo
  5. Động vật Nam Á
  6. Động vật có vú Đông Á

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Hổ và Afghanistan

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Hổ và Anh

Animal Planet

Animal Planet (Hành tinh Động vật) là kênh truyền hình khoa học chuyên phát sóng về cuộc sống của giới động vật hoang dã và vật nuôi cũng các hành trình của các nhà thám hiểm động vật trên thế giới, rồi những câu chuyện xoay quanh giới động vật.

Xem Hổ và Animal Planet

Ao

Một cái ao tại Swarzynice, Lubuskie, Ba Lan. Ao (đầy đủ hơn là ao nước) là danh từ dùng để chỉ những vùng nước đọng lại, có thể là ao tự nhiên hoặc ao nhân tạo.

Xem Hổ và Ao

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Xem Hổ và Đông Á

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Hổ và Đông Nam Á

Đông y

Tại Việt Nam đã có thời những người nghiên cứu giảng dạy và viết sách cho rằng "Đông y" có xuất xứ từ phương Đông.

Xem Hổ và Đông y

Đầu phiếu

Đầu phiếu là một cách thức để cho một nhóm người, như hội nghị hay các cử tri, ra quyết định hay bày bỏ ý kiến của mình — thường đi cùng với các cuộc thảo luận, tranh luận hay các chiến dịch tranh c.

Xem Hổ và Đầu phiếu

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Hổ và Động vật

Động vật ăn thịt đầu bảng

Cá mập trắng, vật dữ đầu bảng trong môi trường biển Động vật ăn thịt đầu bảng hay còn gọi động vật đầu bảng, siêu dã thú, động vật ăn thịt bậc cao là khái niệm dùng để chỉ các loài động vật ăn thịt đứng ở đỉnh của chuỗi thức ăn trong khu vực sinh sống và hầu như không bị loài nào khác săn bắt, ăn thịt.

Xem Hổ và Động vật ăn thịt đầu bảng

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Hổ và Động vật có dây sống

Động vật sống đơn độc

Chuột Lemming là loài vật sống đơn độc Động vật đơn độc là những loài vật dành phần lớn cuộc sống của chúng sống một mình mà không sống chung với những cá thể cùng loài của mình, với một số trường hợp ngoại lệ, một số động vật đơn độc có thể kết đôi và sống chung một thời gian với nhau để có thể phối giống và nuôi con của chúng.

Xem Hổ và Động vật sống đơn độc

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Hổ và Ấn Độ

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Hổ và Ấn Độ giáo

Bali

Bali (tiếng Bali) là tên một hòn đảo và một tỉnh của Indonesia.

Xem Hổ và Bali

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á.

Xem Hổ và Bangladesh

Bán đảo Mã Lai

Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.

Xem Hổ và Bán đảo Mã Lai

Báo đốm

Báo đốm châu Mỹ (Danh pháp khoa học: Panthera onca) được biết đến với cái tên tiếng Anh phổ biến là Jaguar là một trong bốn loài lớn nhất của họ nhà Mèo bên cạnh sư tử, hổ và báo hoa mai, có nguồn gốc ở Nam Mỹ và Trung Mỹ và là loài duy nhất trong số bốn loài này ở khu vực châu Mỹ.

Xem Hổ và Báo đốm

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Xem Hổ và Bò

Bạch tạng

Bạch tạng (tiếng Anh: Albinism có nguồn gốc từ tiếng Latin: albus có nghĩa là "trắng" 2002 Walter de Gruyter, ISBN 3-11-017473-1) là một thuật ngữ dùng chung cho các chứng bẩm sinh do rối loạn quá trình sinh tổng hợp ra sắc tố melanin, làm cho da, tóc và mắt của người bệnh có màu nhạt.

Xem Hổ và Bạch tạng

Bạn tình

Một đôi bạn tình Bạn tình là những người tham gia vào các hoạt động tình dục với nhau.

Xem Hổ và Bạn tình

Bốn con hổ châu Á

Bốn con hổ châu Á hay Bốn con rồng châu Á là thuật ngữ để chỉ các nền kinh tế của Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan.

Xem Hổ và Bốn con hổ châu Á

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Xem Hổ và Bộ Ăn thịt

Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

Xem Hổ và Bhutan

Biểu trưng

Biểu trưng hay logo (từ tiếng Anh, vắn tắt từ logotype) là một yếu tố đồ họa (ký hiệu, chữ biểu thị, biểu tượng, hình tượng...) kết hợp với cách thức thể hiện nó tạo thành: một nhãn hiệu hay thương hiệu, hình ảnh đại diện cho một công ty hay các tổ chức phi thương mại, hình ảnh biểu thị một sự kiện, một cuộc thi, một phong trào hay một cá nhân nào đó.

Xem Hổ và Biểu trưng

Biểu tượng

Một hình bát giác màu đỏ tượng trưng cho "STOP" (dừng lại) ngay cả khi không có từ. Biểu tượng hay ký hiệu là một hình ảnh, ký tự hay bất cứ cái gì đó đại diện cho một ý tưởng, thực thể vật chất hoặc một quá trình.

Xem Hổ và Biểu tượng

Biểu tượng quốc gia

Một biểu tượng quốc gia là hình ảnh tượng trưng và đại diện cho một quốc gia.

Xem Hổ và Biểu tượng quốc gia

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Hổ và Campuchia

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Xem Hổ và Can Chi

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Hổ và Carl Linnaeus

Cá heo

Cá heo là động vật có vú sống ở đại dương và sông nước có quan hệ mật thiết với cá voi.

Xem Hổ và Cá heo

Cá voi

Cá voi là tên gọi chung cho nhiều loài động vật dưới nước trong bộ cá voi.

Xem Hổ và Cá voi

Cây bụi

Cây bụi ở Nam Phi Cây bụi hay cây bụi thấp hay bụi cây là các loài cây được phân biệt bằng một thân cây có rất nhiều nhánh và chiều cao ngắn hơn các loài cây thông thường, thường là dưới 5–6 m (15–20 ft) những không quá ngắn so với các loài cây thân thảo hay các loài cỏ.

Xem Hổ và Cây bụi

Công viên Thống Nhất

nhỏ.

Xem Hổ và Công viên Thống Nhất

Cổ

Cổ là một phần của cơ thể, thường có ở các động vật có xương sống, là nơi bắt đầu của cột sống, phân biệt phần đầu và phần thân.

Xem Hổ và Cổ

Cộng đồng

Họa phẩm mô tả về cảnh sinh hoạt thường ngày của một cộng đồng dân cư ở Đức '''Trich dẫn nhầm nhọt''': Đây là bức tranh cổ điển Tk.17 có tên ''"Les locucions i proverbis neerlandesos"'', nội dung chẳng phải ''"sinh hoạt thường ngày"'' của một cộng đồng và cũng chẳng phải ở Đức.

Xem Hổ và Cộng đồng

Cột sống

Cột sống, còn được gọi là xương sống là một cấu trúc xương được tìm thấy trong động vật có xương.

Xem Hổ và Cột sống

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Hổ và Châu Á

Châu lục

Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị.

Xem Hổ và Châu lục

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Xem Hổ và Chó

Chất lượng cuộc sống

Nước sạch, một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống, nhất là đối với các nước đang phát triển Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ được sử dụng để đánh giá chung nhất về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân và trên phạm vi toàn xã hội cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng (well-being) hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội.

Xem Hổ và Chất lượng cuộc sống

Chi Báo

Chi Báo (danh pháp khoa học: Panthera) là một chi trong họ Mèo (Felidae), chi này được đặt tên và được mô tả lần đầu bởi nhà tự nhiên học người Đức Oken vào năm 1816.

Xem Hổ và Chi Báo

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Xem Hổ và Chi Lợn

Chiến binh

Một chiến binh Ấn Độ Chiến binh là những người có sức khỏe, thành thạo các kỹ năng chiến đấu, võ thuật và tham gia vào các cuộc chiến đấu (chiến đấu bằng tay không hoặc vũ khí lạnh) hay tham gia vào các cuộc chiến tranh, xung đột, giao tranh.

Xem Hổ và Chiến binh

Chuỗi thức ăn

nổi. Chuỗi thức ăn (quan hệ thức ăn) (xích thức ăn) là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau.

Xem Hổ và Chuỗi thức ăn

CITES

CITES (viết tắt của cụm từ trong tiếng Anh Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) hay Công ước Washington (Washington Convention) là một hiệp ước đa phương.

Xem Hổ và CITES

Con mồi

Hươu nai, con mồi phổ biến của các loài hổ, báo, sói, gấu... Con mồi là một thuật ngữ sinh thái học chỉ về một động vật được săn bắt và ăn thịt bởi một động vật ăn thịt gọi là động vật săn mồi nhằm mục đích cung cấp nguồn thực phẩm duy trì sự sống cho chúng.

Xem Hổ và Con mồi

Da

Cấu tạo da người Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể.

Xem Hổ và Da

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Xem Hổ và Danh pháp hai phần

Danh xưng

Danh xưng hay tên là thuật ngữ được dùng để nhận dạng.

Xem Hổ và Danh xưng

Doanh trại

Một doanh trại quân đội ở Pháp Doanh trại hay trại lính là tòa nhà, khối nhà riêng lẻ hoặc khu liên hợp các tòa nhà được thiết kế một cách chuyên nghiệp và xây dựng với mục đích dành cho chỗ ở một cách thường trực của quân đội hoặc các bộ phận quan trọng trong quân đội như chỉ huy, tham mưu...

Xem Hổ và Doanh trại

Dư luận

Dư luận là hiện tượng tâm lý bắt nguồn từ một nhóm người, biểu hiện bằng những phán đoán, bình luận, quan điểm về một vấn đề nào đó kèm theo thái độ cảm xúc và sự đánh giá nhất định, được truyền từ người này tới người kia, nhóm này sang nhóm khác.

Xem Hổ và Dư luận

Gấu nâu

Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).

Xem Hổ và Gấu nâu

Gấu trắng Bắc Cực

Gấu trắng Bắc Cực (danh pháp hai phần: Ursus maritimus) là một loài động vật có vú lớn của bộ Ăn thịt (Carnivora), họ Gấu (Ursidae).

Xem Hổ và Gấu trắng Bắc Cực

Giám hộ

Giám hộ là việc một hoặc nhiều người(người giám hộ) thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của một hay nhiều người khác(người được giám hộ).

Xem Hổ và Giám hộ

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Hổ và Hàn Quốc

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem Hổ và Hành tinh

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Xem Hổ và Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hùm xám

Hùm xám hay cọp xám, hổ xám hay hổ lam, hổ xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả về những con hổ có biến đổi về màu sắc bộ lông chuyển thành màu xanh xám không như các cá thể hổ khác mà chúng thường có màu cam đậm hoặc nâu vàng tùy theo từng phân loài.

Xem Hổ và Hùm xám

Họ Hươu nai

Họ Hươu nai (một số sách cổ có thể ghi: Hiêu nai) là những loài động vật có vú nhai lại thuộc họ Cervidae.

Xem Hổ và Họ Hươu nai

Họ Mèo

Mọi loại thú "giống mèo" là thành viên của họ Mèo (Felidae).

Xem Hổ và Họ Mèo

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Xem Hổ và Hồ

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Xem Hổ và Hệ sinh thái

Hổ Đông Dương

Hổ Đông Dương hay hổ Corbett (danh pháp khoa học: Panthera tigris corbetti) là một phân loài hổ được tìm thấy tại khu vực Campuchia, Lào, Malaysia, Myanma, Thái Lan, miền nam Trung Quốc và Việt Nam.

Xem Hổ và Hổ Đông Dương

Hổ đấu với sư tử

''Sư tử và Hổ quyết đấu'', họa phẩm của James Ward vào năm 1797 Cuộc quyết đấu giữa hổ và sư tử hay là sự so sánh hổ (cọp) và sư tử ai mạnh hơn ai, kẻ nào mới thực sự là vua của muôn thú và là kẻ cất tiếng gầm sau cùng luôn là một đề tài, một chủ đề thảo luận phổ biến của giới thợ săn, những nhà động vật học, nghệ sĩ, nhà thơ, nhà văn hóa, những nhà thuần dưỡng động vật và những người quan tâm từ rất lâu trong truyền thống và lịch sử, sự so sánh này tiếp tục truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng phong phú của con người trong ngày nay.

Xem Hổ và Hổ đấu với sư tử

Hổ đen

Hổ đen hay cọp đen hay hắc hổ là những con hổ có bộ lông màu đen.

Xem Hổ và Hổ đen

Hổ Ba Tư

Hổ Caspi hay hổ Ba Tư, hổ Turania, hổ Mazandara hay hổ Hyrcania (danh pháp hai phần: Panthera tigris virgata) đã tuyệt chủng từ những năm cuối thập niên 1960, với con cuối cùng được nhìn thấy vào năm 1968.

Xem Hổ và Hổ Ba Tư

Hổ Bali

Hổ Bali (danh pháp ba phần: Panthera tigris balica), trong tiếng Indonesia harimau Bali hay samong trong tiếng Bali, là một phân loài hổ chỉ đã được tìm thấy trên đảo thuộc Indonesia Bali.

Xem Hổ và Hổ Bali

Hổ Bengal

Hổ Bengal (danh pháp khoa học: Panthera tigris tigris) là một phân loài hổ được tìm thấy nhiều nhất tại Bangladesh và Ấn Độ cũng như Nepal, Bhutan, Myanma và miền nam Tây Tạng.

Xem Hổ và Hổ Bengal

Hổ Hoa Nam

Hổ Hoa Nam (tiếng Trung: 华南虎) (danh pháp ba phần: Panthera tigris amoyensis, chữ amoyensis trong tên khoa học của nó xuất xứ từ tên địa danh Amoy, còn gọi là Xiamen - tức Hạ Môn), còn gọi là hổ Hạ Môn, là một phân loài hổ.

Xem Hổ và Hổ Hoa Nam

Hổ Java

Hổ Java (danh pháp ba phần: Panthera tigris sondaica) là một phân loài hổ đã tuyệt chủng, loài này đã tồn tại trên đảo Java của Indonesia.

Xem Hổ và Hổ Java

Hổ khoang vàng

Một con hổ khoang vàng Hổ khoang vàng hay còn gọi là hổ vàng và đôi khi chúng còn được gọi là hổ dâu vì có màu vàng dâu ngọt ngào là một cá thể hổ với đặc trưng là bộ da có màu vàng nhưng nhạt hơn màu của hổ bình thường, và các vằn là màu nâu do sự biến đổi màu sắc, biến thể màu sắc này rất hiếm bởi một gen lặn được hiện nay chỉ tìm thấy trong điều kiện hổ nuôi nhốt, giống như một con hổ trắng, hổ khoang vàng được xem là một dạng biểu hiện của màu sắc của một con hổ cụ thể chứ không phải là một loài riêng biệt.

Xem Hổ và Hổ khoang vàng

Hổ Mã Lai

Hổ Mã Lai (danh pháp khoa học: Panthera tigris jacksoni, đồng nghĩa: Panthera tigris malayensis), tiếng Mã Lai: Harimau Malaya), là một phân loài hổ chỉ được tìm thấy tại khu vực phía nam của bán đảo Mã Lai.

Xem Hổ và Hổ Mã Lai

Hổ Siberi

Hổ Siberi hoang dã, được mệnh danh là "Chúa tể của rừng Taiga", ngoài tên hổ Siberi thì loài này còn có tên hổ Amur, hổ Triều Tiên, hổ Ussuri hay hổ Mãn Châu, là một phân loài hổ sinh sống chủ yếu ở vùng núi Sikhote-Alin ở phía tây nam tỉnh Primorsky của vùng Viễn Đông Nga.

Xem Hổ và Hổ Siberi

Hổ Sumatra

Hổ Sumatra (danh pháp hai phần: Panthera tigris sumatrae) là một phân loài hổ nhỏ nhất còn sống sót, được tìm thấy ở đảo Sumatra (Indonesia).

Xem Hổ và Hổ Sumatra

Hổ trắng

Hổ trắng. một đôi hổ Bengal trắng 300px Hổ trắng ở Ấn Độ Hổ trắng hay Bạch hổ là hổ với một gen lặn tạo ra những màu sắc nhạt.

Xem Hổ và Hổ trắng

Hoạt động thống kê

Hoạt động thống kê là một bộ phận của khoa học thống kê được thực hiện thông qua các hoạt động đơn lẻ nhưng có hệ thống bằng việc thu thập số liệu về một hiện tượng, sự việc nào đó hay là việc tập hợp các số liệu, các sự kiện về một vấn đề, để có tài liệu nghiên cứu.

Xem Hổ và Hoạt động thống kê

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Hổ và Indonesia

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Hổ và Iran

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Hổ và Iraq

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Xem Hổ và Java

John Edward Gray

John Edward Gray (12-2-1800 – 7-3-1875) là một nhà động vật học người Anh.

Xem Hổ và John Edward Gray

Kích thước các loài Họ mèo

Thể loại:Họ Mèo.

Xem Hổ và Kích thước các loài Họ mèo

Khí quản

Khí quản (trachea) là một ống dẫn khí hình lăng trụ, nối tiếp từ dưới thanh quản (larynx) ngang mức đốt sống cổ 6, với hệ phế quản của phổi (lungs).

Xem Hổ và Khí quản

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Hổ và Kinh tế

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Hổ và Lào

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Xem Hổ và Lợn rừng

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Hổ và Lịch sử

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Hổ và Lớp Thú

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Hổ và Liên Xô

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Xem Hổ và Luật pháp

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Hổ và Malaysia

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem Hổ và Mao Trạch Đông

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Xem Hổ và Máu

Mèo

Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.

Xem Hổ và Mèo

Mèo lớn

Hình minh họa về các loài trong họ nhà mèo Mèo lớn hay loài mèo lớn hay Đại miêu (được biết đến với tên quốc tế tiếng Anh thông dụng là Big cat) là một thuật ngữ dùng để chỉ về những loài động vật trong Chi Báo thuộc họ nhà mèo có khối lượng cơ thể lớn, đô con, hung dữ.

Xem Hổ và Mèo lớn

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Xem Hổ và Mê Kông

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Hổ và Myanmar

Nai

Nai (tên khoa học: Rusa unicolor) hay còn gọi là hươu Sambar theo tiếng Anh (Sambar deer), là một loài thú lớn thuộc họ Hươu, phân bố ở Sri Lanka, Nepan, Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Đông Dương.

Xem Hổ và Nai

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Xem Hổ và Nam Á

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Xem Hổ và Núi

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á.

Xem Hổ và Nepal

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Hổ và Nga

Ngày quốc tế về bảo tồn hổ

Thế giới đã dành một ngày (29/7) là ngày bảo tồn loài hổ Ngày quốc tế về bảo tồn hổ hay còn gọi là Ngày quốc tế Hổ là ngày 29 tháng 7 hàng năm, bắt đầu từ năm 2010 được quốc tế chính thức công bố là ngày Quốc tế về Bảo tồn loài Hổ.

Xem Hổ và Ngày quốc tế về bảo tồn hổ

Ngụy trang

''Một con thằn lằn Anolis caroliensis'' với khả năng đổi màu da giống hệt môi trường xung quanh chính là minh hoạ cho sự tài tình của tập tính ngụy trang trong tự nhiên Ngụy trang là phương pháp thay đổi ngoại hình của một vật thể để nó trở nên lẫn vào môi trường xung quanh khi được quan sát từ bên ngoài.

Xem Hổ và Ngụy trang

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Xem Hổ và Ngựa

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.

Xem Hổ và Nghệ thuật

Nghi lễ

Nghi lễ là bộ quy tắc ứng xử mô tả kỳ vọng về ứng xử xã hội theo thông lệ đương thời trong một xã hội, tầng lớp hoặc nhóm xã hội hoặc nhóm.

Xem Hổ và Nghi lễ

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Hổ và Người

Nhân dân

Nhân dân hay còn gọi là người dân, quần chúng, dân là thuật ngữ chỉ về toàn thể những con người sinh sống trong một quốc gia, và tương đương với khái niệm dân tộc.

Xem Hổ và Nhân dân

Nhãn hiệu

Nhãn hiệu hàng hóa được định nghĩa như sau: là những dấu hiệu dùng phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau.

Xem Hổ và Nhãn hiệu

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Hổ và Nhật Bản

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Hổ và Pakistan

Pín hổ

Một bộ pín hổ Pín hổ hay còn gọi là ngẫu pín hổ là dương vật của loài hổ.

Xem Hổ và Pín hổ

Phân loài

Trong phân loại học sinh vật cũng như trong các nhánh khác của sinh học, phân loài (Phân loài) hay còn gọi là phụ loài là cấp nằm ngay dưới loài.

Xem Hổ và Phân loài

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Hổ và Phong kiến

Phương Đông

Phương Đông là một danh từ được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Đông.

Xem Hổ và Phương Đông

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Xem Hổ và Quân sự

Quảng cáo

Quảng cáo là hình thức tuyên truyền được trả phí hoặc không để thực hiện việc giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, quảng cáo là hoạt động truyền thông phi trực tiếp giữa người với người mà trong đó người muốn truyền thông phải trả tiền cho các phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận thông tin.

Xem Hổ và Quảng cáo

Quần thể

Quần thể là một tập hợp các cá thể thuộc cùng một loài sinh sống trong một sinh cảnh nhất định.

Xem Hổ và Quần thể

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên hay còn gọi là Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cầu (tiếng Anh: World Wide Fund For Nature - WWF) là một trong những tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới về bảo vệ thiên nhiên.

Xem Hổ và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Xem Hổ và Rắn

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Xem Hổ và Rừng

Rừng rậm

Một góc rừng rậm Rừng rậm hay rừng rậm nhiệt đới hay còn gọi là rừng xanh (tên tiếng Anh: Jungle) là một kiểu rừng được đặc trưng bởi nền đất được bao phủ bởi thảm thực vật dày đặc chi phối bởi các loài cây lá rộng và chằng chịt cây giây leo.

Xem Hổ và Rừng rậm

Rồng

Rồng hay còn gọi là Long là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây.

Xem Hổ và Rồng

Sách Đỏ IUCN

Sách Đỏ IUCN hay gọi tắt là Sách Đỏ (tiếng Anh: IUCN Red List of Threatened Species, IUCN Red List hay Red Data List) là danh sách về tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động vật và thực vật trên thế giới.

Xem Hổ và Sách Đỏ IUCN

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Xem Hổ và Sông

Săn mồi

Săn mồi là hành động bản năng sinh tồn của các loài thú vật và côn trùng trong thế giới tự nhiên.

Xem Hổ và Săn mồi

Săn mồi mai phục

Săn mồi theo kiểu mai phục hay còn gọi là săn mồi theo kiểu rình rập, phục kích hay còn gọi là ngồi và chờ là thuật ngữ chỉ về một cách thức những loài động vật ăn thịt hay các sinh vật khác (chẳng hạn như một số loại nấm giun tròn và cây ăn thịt nắp ấm) săn mồi bằng cách rình, vồ, đớp, chụp hay bẫy con mồi một cách lén lút hoặc bởi chiến lược săn mồi chứ không phải bởi tốc độ hoặc bằng sức mạnh.

Xem Hổ và Săn mồi mai phục

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Xem Hổ và Sumatra

Sundarbans

Sundarbans có thể là.

Xem Hổ và Sundarbans

Suy thoái môi trường

Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên, phá hủy các hệ sinh thái và làm tuyệt chủng sinh vật hoang dã.

Xem Hổ và Suy thoái môi trường

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Xem Hổ và Sư tử

Tâm linh

300px Tâm linh là một thuật ngữ bao hàm về trí tuệ, ý thức, tinh thần, linh hồn của một sinh vật và cao hơn là con người.

Xem Hổ và Tâm linh

Tĩnh mạch

Tiết diện dọc tĩnh mạch minh họa van giữ cho huyết lưu không bị bơm ngược hướng Tĩnh mạch hay ven, vẹn là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, dẫn máu trở về tim (đối ngược với động mạch đưa máu từ tim ra).

Xem Hổ và Tĩnh mạch

Tín ngưỡng

Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống.

Xem Hổ và Tín ngưỡng

Tín ngưỡng dân gian

Tín ngưỡng dân gian (tôn giáo dân gian) là tập hợp những niềm tin hình thành và phản ánh ước nguyện của một cộng đồng người có thể nhưng không nhất thiết tuân theo một hệ thống tôn giáo nhất định.

Xem Hổ và Tín ngưỡng dân gian

Thanh Niên (báo)

Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Hổ và Thanh Niên (báo)

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Hổ và Thái Lan

Thói quen

Thói quen ngủ nướng khi trời sáng Thói quen là một chuỗi phản xạ có điều kiện do rèn luyện mà có.

Xem Hổ và Thói quen

Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

Xem Hổ và Thế Canh Tân

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Hổ và Thế giới

Thế kỷ

Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.

Xem Hổ và Thế kỷ

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Hổ và Thế kỷ 19

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Xem Hổ và Thời kỳ băng hà

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Hổ và Thực phẩm

Thể thao

xã hội. Thể thao là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trò chơi có tính cạnh tranh, với mục đích sử dụng, duy trì và cải thiện các kĩ năng và năng lực thể chất, đem lại niềm vui, hứng khởi cho những người tham gia và sự giải trí cho người xem.

Xem Hổ và Thể thao

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Hổ và Thổ Nhĩ Kỳ

Thịt

Thịt gà tươi được bày bán ngoài chợ Thịt thực phẩm là mô cơ của một số loài động vật như bò, lợn, gà,...

Xem Hổ và Thịt

Thiên địch

u trùng bọ rùa đang ăn ''Eriosoma lanigerum'' Thiên địch là các loài động vật được sử dụng để diệt trừ các sinh vật gây hại, bảo vệ mùa màng một cách tự nhiên.

Xem Hổ và Thiên địch

Thuật ngữ

Thuật ngữ là một loại từ chuyên môn, có rất nhiều thuật ngữ như.

Xem Hổ và Thuật ngữ

Tiếng Mã Lai

Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Xem Hổ và Tiếng Mã Lai

Tinh tinh

Tinh tinh, là tên gọi chung cho hai loài trong chi Pan.

Xem Hổ và Tinh tinh

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Xem Hổ và Trâu

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Xem Hổ và Triều đại

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Hổ và Trung Quốc

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Xem Hổ và Tuyệt chủng

Vân tay

Vân tay là do các gai da đội lớp biểu bì lên mà thành­.

Xem Hổ và Vân tay

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Hổ và Văn hóa

Văn hóa đại chúng

Văn hóa đại chúng hay văn hóa phổ thông là tổng thể các ý tưởng, quan điểm, thái độ, hành vi lan truyền (meme), hình ảnh và các hiện tượng khác, những gì được cho rằng có sự đồng tình một cách phổ biến nhưng không tuân theo một thủ tục quy định của một nền tư tưởng văn hóa nhất định, đặc biệt trong văn hóa phương Tây thời kỳ đầu đến giữa thế kỷ 20 và lan rộng ra toàn cầu vào cuối thế kỷ 20 đến thế kỷ 21.

Xem Hổ và Văn hóa đại chúng

Văn hóa dân gian

Thảm bay được nói đến trong nhiều câu chuyện cổ. Văn hóa dân gian (folklore, lore) bao gồm huyền thoại, âm nhạc, lịch sử truyền miệng, thành ngữ, tục người, truyện cười, tín ngưỡng, truyển cổ tích, truyện kể và phong tục, là truyền thống của một nền văn hóa, cận-văn hóa hoặc nhóm.

Xem Hổ và Văn hóa dân gian

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Hổ và Việt Nam

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Xem Hổ và Viễn Đông

VietNamNet

VietNamNet (viết tắt là VNN) là một báo điện tử tại Việt Nam trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam.

Xem Hổ và VietNamNet

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Xem Hổ và VnExpress

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Xem Hổ và Voi

Vườn bách thú

"Tiergarten Schönbrunn", Viên, sáng lập năm 1752 là vườn thú lâu đời nhất thế giới. Vườn bách thú, thường gọi là vườn thú hay sở thú hay còn gọi là thảo cầm viên là một nơi mà nhiều loài động vật khác nhau được lưu giữ để mọi người có thể xem và theo dõi hoạt động của chúng.

Xem Hổ và Vườn bách thú

Vườn quốc gia

Vườn quốc gia Banff, Alberta, Canada. Vườn quốc gia Los Cardones, Argentina. Vườn quốc gia là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng các quy định pháp luật của chính quyền sở tại.

Xem Hổ và Vườn quốc gia

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Hổ và Xibia

Xương

300px Xương của động vật (thuộc hệ vận động) đảm nhận các vai trò trong việc tạo hình cơ thể, tạo các khoang chứa cơ quan nội tạng, hỗ trợ quá trình vận động, là nơi sản sinh của các tế bào máu....

Xem Hổ và Xương

1758

Năm 1758 (số La Mã: MDCCLVIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Hổ và 1758

1800

1800 (số La Mã: MDCCC) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Hổ và 1800

1858

Năm 1858 (MDCCCLVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Hổ và 1858

1867

1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Hổ và 1867

1876

Năm 1876 (MDCCCLXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Hổ và 1876

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Hổ và 1912

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Hổ và 1937

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Hổ và 1950

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Hổ và 1959

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Xem Hổ và 1960

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Hổ và 1968

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Hổ và 1972

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Hổ và 1976

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Hổ và 1977

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Hổ và 1979

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Hổ và 1980

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Hổ và 1994

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Hổ và 1998

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Hổ và 2000

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Hổ và 2004

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Hổ và 2008

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Hổ và 2009

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Xem Hổ và 2011

27 tháng 9

Ngày 27 tháng 9 là ngày thứ 270 (271 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hổ và 27 tháng 9

29 tháng 7

Ngày 29 tháng 7 là ngày thứ 210 (211 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hổ và 29 tháng 7

Xem thêm

Biểu tượng quốc gia Malaysia

Biểu tượng quốc gia Ấn Độ

Chi Báo

Động vật Nam Á

Động vật có vú Đông Á

Còn được gọi là Con cọp, Con hổ, Cọp, Hùm, Hổ Trinil, Panthera tigris, Panthera tigris trinilensis, Ông ba mươi.

, Doanh trại, Dư luận, Gấu nâu, Gấu trắng Bắc Cực, Giám hộ, Hàn Quốc, Hành tinh, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hùm xám, Họ Hươu nai, Họ Mèo, Hồ, Hệ sinh thái, Hổ Đông Dương, Hổ đấu với sư tử, Hổ đen, Hổ Ba Tư, Hổ Bali, Hổ Bengal, Hổ Hoa Nam, Hổ Java, Hổ khoang vàng, Hổ Mã Lai, Hổ Siberi, Hổ Sumatra, Hổ trắng, Hoạt động thống kê, Indonesia, Iran, Iraq, Java, John Edward Gray, Kích thước các loài Họ mèo, Khí quản, Kinh tế, Lào, Lợn rừng, Lịch sử, Lớp Thú, Liên Xô, Luật pháp, Malaysia, Mao Trạch Đông, Máu, Mèo, Mèo lớn, Mê Kông, Myanmar, Nai, Nam Á, Núi, Nepal, Nga, Ngày quốc tế về bảo tồn hổ, Ngụy trang, Ngựa, Nghệ thuật, Nghi lễ, Người, Nhân dân, Nhãn hiệu, Nhật Bản, Pakistan, Pín hổ, Phân loài, Phong kiến, Phương Đông, Quân sự, Quảng cáo, Quần thể, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, Rắn, Rừng, Rừng rậm, Rồng, Sách Đỏ IUCN, Sông, Săn mồi, Săn mồi mai phục, Sumatra, Sundarbans, Suy thoái môi trường, Sư tử, Tâm linh, Tĩnh mạch, Tín ngưỡng, Tín ngưỡng dân gian, Thanh Niên (báo), Thái Lan, Thói quen, Thế Canh Tân, Thế giới, Thế kỷ, Thế kỷ 19, Thời kỳ băng hà, Thực phẩm, Thể thao, Thổ Nhĩ Kỳ, Thịt, Thiên địch, Thuật ngữ, Tiếng Mã Lai, Tinh tinh, Trâu, Triều đại, Trung Quốc, Tuyệt chủng, Vân tay, Văn hóa, Văn hóa đại chúng, Văn hóa dân gian, Việt Nam, Viễn Đông, VietNamNet, VnExpress, Voi, Vườn bách thú, Vườn quốc gia, Xibia, Xương, 1758, 1800, 1858, 1867, 1876, 1912, 1937, 1950, 1959, 1960, 1968, 1972, 1976, 1977, 1979, 1980, 1994, 1998, 2000, 2004, 2008, 2009, 2011, 27 tháng 9, 29 tháng 7.