Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hệ tọa độ cực

Mục lục Hệ tọa độ cực

Các điểm trong hệ tọa độ cực với gốc Cực ''O'' và trục Cực ''L''. Với minh họa màu xanh lá cây điểm (màu đỏ) có bán kính 3 và góc 60 độ, hoặc (3,60°). Với minh họa màu xanh da trời điểm có tọa độ (4,210°). Trong toán học, hệ tọa độ cực là một hệ tọa độ hai chiều trong đó mỗi điểm M bất kỳ trên một mặt phẳng được biểu diễn bằng 2 thành phần.

26 quan hệ: Archimedes, Đại học Harvard, Định lý Pythagoras, Độ (góc), Bán kính cong, Blaise Pascal, Bonaventura Cavalieri, Góc, Hệ tọa độ Descartes, Hipparchus (nhà thiên văn), ISO 31-11, Jacob Bernoulli, Khoảng (toán học), Khoảng cách, Leonhard Euler, Lượng giác, Mặt phẳng (toán học), Mecca, Pi, Radian, Rho, Số nguyên, Số phức, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, Tiên đề Euclid về đường thẳng song song, Toán học.

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Archimedes · Xem thêm »

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Đại học Harvard · Xem thêm »

Định lý Pythagoras

'''Định lý Pytago'''Tổng diện tích của hai hình vuông có cạnh là hai cạnh vuông của tam giác vuông (''a'' và ''b'') bằng diện tích của hình vuông có cạnh là cạnh huyền (''c''). Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagore theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh tam giác của một tam giác vuông.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Định lý Pythagoras · Xem thêm »

Độ (góc)

Góc 1 độ Độ thông thường được biểu diễn bằng ký hiệu °, là đơn vị đo lường của các góc phẳng, hay của các vị trí dọc theo một đường tròn lớn của hình cầu tính từ điểm gốc tham chiếu (chẳng hạn như Trái Đất hay của bầu trời), tương ứng với 1/360 của một vòng tự quay tròn hoàn chỉnh.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Độ (góc) · Xem thêm »

Bán kính cong

Bán kính cong R của một đường cong tại một điểm là bán kính của một cung tròn trùng đường cong nhất tại điểm đó.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Bán kính cong · Xem thêm »

Blaise Pascal

Blaise Pascal (19 tháng 6 năm 1623 – 19 tháng 8 năm 1662) (tên khác: Lee Central Paint) là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác gia, và triết gia Cơ Đốc người Pháp.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Blaise Pascal · Xem thêm »

Bonaventura Cavalieri

Bonaventura Canalieri (1598-1647) là nhà toán học người Ý. Ông chính là người đề xuất nguyên lý mang tên mình.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Bonaventura Cavalieri · Xem thêm »

Góc

Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Góc · Xem thêm »

Hệ tọa độ Descartes

Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Hệ tọa độ Descartes · Xem thêm »

Hipparchus (nhà thiên văn)

Hipparchus (190-120 TCN) là nhà thiên văn học, nhà toán học, nhà địa lý học người Hy Lạp.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Hipparchus (nhà thiên văn) · Xem thêm »

ISO 31-11

ISO 31-11 là một phần của các tiêu chuẩn quốc tế ISO 31 định nghĩa các ký hiệu toán học sử dụng trong vật lý và kỹ thuật.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và ISO 31-11 · Xem thêm »

Jacob Bernoulli

Jacob Bernoulli (còn được biết đến với tên James hoặc Jacques) (27 tháng 12 năm 1654 – 16 tháng 8 năm 1705) là nhà toán học người Thụy Sĩ.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Jacob Bernoulli · Xem thêm »

Khoảng (toán học)

Trong toán học, khoảng là một khái niệm liên quan đến dãy và tích thuộc về tập hợp của một hoặc nhiều số.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Khoảng (toán học) · Xem thêm »

Khoảng cách

Khoảng cách là đại lượng vật lý và toán học để tính độ lớn của đoạn thẳng nối giữa hai điểm nào đó.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Khoảng cách · Xem thêm »

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Leonhard Euler · Xem thêm »

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó. Lượng giác, tiếng Anh Trigonometry (từ tiếng Hy Lạp trigōnon nghĩa là "tam giác" + metron "đo lường").

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Lượng giác · Xem thêm »

Mặt phẳng (toán học)

Hai mặt phẳng giao nhau trong không gian ba chiều Trong toán học, mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô hạn. Một mặt phẳng là mô hình hai chiều tương tự như một điểm (không chiều), một đường thẳng (một chiều) và không gian ba chiều. Các mặt phẳng có thể xuất hiện như là không gian con của một không gian có chiều cao hơn, như là những bức tường của một căn phòng dài ra vô hạn, hoặc chúng có thể có quyền tồn tại độc lập, như trong các điều kiện của hình học Euclid.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Mặt phẳng (toán học) · Xem thêm »

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Mecca · Xem thêm »

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Pi · Xem thêm »

Radian

π. Radian (cũng viết là rađian) là đơn vị chuẩn để đo góc phẳng và được dùng rộng rãi trong toán học.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Radian · Xem thêm »

Rho

Rho (viết hoa Ρ, viết thường ρ hoặc) là chữ cái thứ 17 trong bảng chữ cái Hy Lạp.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Rho · Xem thêm »

Số nguyên

Trong toán học, số nguyên bao gồm các số nguyên dương (1, 2, 3,…), các số nguyên âm (−1, −2, −3,...) và số 0.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Số nguyên · Xem thêm »

Số phức

Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Số phức · Xem thêm »

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là ISO hay iso, International Organization for Standardization) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế, đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế · Xem thêm »

Tiên đề Euclid về đường thẳng song song

Nếu tổng hai góc trong bằng 180°, thì các đường thẳng là song song và không cắt nhau. Trong hình học, định đề song song hay định đề thứ năm của Euclid do nó là định đề thứ năm trong Cơ sở của Euclid, là một tiên đề trong cái mà ngày nay gọi là hình học Euclid.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Tiên đề Euclid về đường thẳng song song · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Toán học · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tọa độ cực.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »