Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hạnh Thục ca và Nguyễn Văn Tường

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Hạnh Thục ca và Nguyễn Văn Tường

Hạnh Thục ca vs. Nguyễn Văn Tường

Hạnh Thục ca, tên đầy đủ là Loan dư Hạnh Thục quốc âm ca, do Nguyễn Thị Bích (hay Nguyễn Nhược Thị Bích, 1830-1909) sáng tác bằng chữ Nôm, dài 1036 câu, theo thể thơ lục bát, phần lớn kể lại mọi biến cố xảy ra từ khi quân Pháp sang lấy Việt Nam cho tới lúc Thành Thái lên nối ngôi vua. Nguyễn Văn Tường (chữ Hán: 阮文祥; 1824-1886), là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn.

Những điểm tương đồng giữa Hạnh Thục ca và Nguyễn Văn Tường

Hạnh Thục ca và Nguyễn Văn Tường có 19 điểm chung (trong Unionpedia): Đồng Khánh, Chữ Hán, Chữ Nôm, Dục Đức, Hà Nội, Hàm Nghi, Hiệp Hòa, Huế, Kiến Phúc, Nguyễn Thị Bích (nhà thơ), Pháp, Phong trào Cần Vương, Quảng Trị, Tôn Thất Thuyết, Từ Dụ, Tự Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Thuận An (định hướng), Trận Kinh thành Huế 1885.

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Đồng Khánh nguyên là con nuôi của vua Tự Đức. Năm 1885, sau khi triều đình Huế bị thất bại trước quân đội Pháp trong trận Kinh Thành Huế, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bỏ chạy ra Quảng Trị, người Pháp đã lập ông lên làm vua, lập ra chính quyền Nam triều bù nhìn dưới sự Bảo hộ của Pháp. Trong thời gian trị vì của ông, thực dân Pháp bắt đầu những công việc đầu tiên để thiết lập nền đô hộ kéo dài hơn 60 năm ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong khi triều đình Huế tỏ thái độ thần phục và hòa hoãn, không dám gây xích mích với người Pháp. Đồng Khánh chủ trương tiếp thu nền văn minh Pháp, dùng các mặt hàng Tây phương và từng được người Pháp trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh. Cũng vì nguyên do đó mà các sử sách của Việt Nam sau thời Nguyễn thường đánh giá ông như một ông vua phản động, vì quyền lợi của riêng mình mà cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho ngoại bang. Đầu năm 1889, Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗)Đại Nam thực lục, tập 9, trang 542 (bản điện tử). Kế nhiệm ông là vua Thành Thái.

Hạnh Thục ca và Đồng Khánh · Nguyễn Văn Tường và Đồng Khánh · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Chữ Hán và Hạnh Thục ca · Chữ Hán và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Chữ Nôm và Hạnh Thục ca · Chữ Nôm và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Dục Đức

Dục Đức (chữ Hán: 育德, 23 tháng 2 năm 1852 – 6 tháng 10 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Ái, sau đổi thành Nguyễn Phúc Ưng Chân (阮福膺禛), là vị Hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Nguyễn.

Dục Đức và Hạnh Thục ca · Dục Đức và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Hà Nội và Hạnh Thục ca · Hà Nội và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Hàm Nghi

Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Hàm Nghi và Hạnh Thục ca · Hàm Nghi và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Hiệp Hòa

Hiệp Hòa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Hiệp Hòa và Hạnh Thục ca · Hiệp Hòa và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Huế và Hạnh Thục ca · Huế và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Kiến Phúc

Kiến Phúc (chữ Hán: 建福, 12 tháng 2 năm 1869 – 31 tháng 7 năm 1884), thụy hiệu đầy đủ là Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ Nghị hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Đăng (阮福膺登), là vị Hoàng đế thứ bảy của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Hạnh Thục ca và Kiến Phúc · Kiến Phúc và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Nguyễn Thị Bích (nhà thơ)

Nguyễn Thị Bích (1830-1909), còn được gọi là Nguyễn Nhược Thị Bích hay Nguyễn Nhược Thị, tự: Lang Hoàn; là tác giả bài Hạnh Thục ca trong văn học Việt Nam.

Hạnh Thục ca và Nguyễn Thị Bích (nhà thơ) · Nguyễn Thị Bích (nhà thơ) và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Hạnh Thục ca và Pháp · Nguyễn Văn Tường và Pháp · Xem thêm »

Phong trào Cần Vương

Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.

Hạnh Thục ca và Phong trào Cần Vương · Nguyễn Văn Tường và Phong trào Cần Vương · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Hạnh Thục ca và Quảng Trị · Nguyễn Văn Tường và Quảng Trị · Xem thêm »

Tôn Thất Thuyết

Chân dung Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Hạnh Thục ca và Tôn Thất Thuyết · Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết · Xem thêm »

Từ Dụ

Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (chữ Hán: 儀天章皇后; 20 tháng 6 năm 1810 - 12 tháng 5 năm 1902), hay Từ Dụ hoàng thái hậu (慈裕皇太后) hoặc Nghi Thiên thái hoàng thái hậu (儀天太皇太后), là chính thất Quý phi của Thiệu Trị Hoàng đế, thân mẫu của Tự Đức.

Hạnh Thục ca và Từ Dụ · Nguyễn Văn Tường và Từ Dụ · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Hạnh Thục ca và Tự Đức · Nguyễn Văn Tường và Tự Đức · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Hạnh Thục ca và Thành phố Hồ Chí Minh · Nguyễn Văn Tường và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thuận An (định hướng)

Thuận An có thể là một trong các địa danh sau.

Hạnh Thục ca và Thuận An (định hướng) · Nguyễn Văn Tường và Thuận An (định hướng) · Xem thêm »

Trận Kinh thành Huế 1885

Trận kinh thành Huế năm 1885 là một sự kiện chính trị, một trận tập kích của quân triều đình nhà Nguyễn do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đánh vào lực lượng Pháp.

Hạnh Thục ca và Trận Kinh thành Huế 1885 · Nguyễn Văn Tường và Trận Kinh thành Huế 1885 · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Hạnh Thục ca và Nguyễn Văn Tường

Hạnh Thục ca có 52 mối quan hệ, trong khi Nguyễn Văn Tường có 77. Khi họ có chung 19, chỉ số Jaccard là 14.73% = 19 / (52 + 77).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hạnh Thục ca và Nguyễn Văn Tường. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: