Những điểm tương đồng giữa Hà Lan và Lịch sử Bỉ
Hà Lan và Lịch sử Bỉ có 59 điểm chung (trong Unionpedia): Antwerpen, Đại hội Viên, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức, Đệ Nhất Cộng hòa Pháp, Baroque, Bỉ, Benelux, Breda, Brugge, Các dân tộc German, Cách mạng Pháp, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Than Thép châu Âu, Cộng hòa Hà Lan, Chủ nghĩa biểu hiện, Chiến tranh Kosovo, Chiến tranh Tám Mươi Năm, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Clovis I, Den Haag, Di sản thế giới, Euro, Felipe II của Tây Ban Nha, Gallia, Gia tộc Habsburg, Hạ Germania, Hiệp ước Brussels, ..., Hoa Kỳ, Julius Caesar, Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh, Köln, Khu vực đồng euro, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Liên minh Hanse, Luxembourg, Maastricht, Napoléon Bonaparte, NATO, Ngữ tộc German, Người Celt, Người Neanderthal, Nhà Carolus, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Nijmegen, Phong trào Phản Cải cách, Quân chủ lập hiến, Scheldt, Somalia, Thần học Calvin, Tiếng Hà Lan, Vlaanderen, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Liên hiệp Hà Lan, Waffen-SS, Willem I của Hà Lan. Mở rộng chỉ mục (29 hơn) »
Antwerpen
Onze-Lieve-Vrouwekathedraal và sông Scheldt. ''Grote Markt'' Antwerpen, tiếng Pháp: Anvers, tiếng Anh: Antwerp) là một thành phố và đô thị của Bỉ, thủ phủ của tỉnh tỉnh Antwerpen ở Flanders, một trong 3 vùng của Bỉ. Tổng dân số của Antwerpen là 513.500 người (thời điểm ngày 1 tháng 1 năm 2015) Population of all municipalities in Belgium, vào 1 tháng 1 năm 2008. Truy cập 2008-10-19. và tổng diện tích là 204,51 km², mật độ dân số là 2.308 người trên mỗi km². Vùng đô thị, bao gồm khu vực xung quanh với tổng diện tích 1.449 km² và dân số 1.890.769 người (thời điểm ngày 1/1/2008.
Antwerpen và Hà Lan · Antwerpen và Lịch sử Bỉ ·
Đại hội Viên
Hội nghị Vienna (tiếng Đức: Wiener Kongress) là một hội nghị với sự tham gia của đại sứ tất cả các quốc gia châu Âu dưới sự chủ trì của chính khách người Áo Klemens Wenzel von Metternich, và diễn ra tại Vienna từ tháng 11 năm 1814 đến tháng 6 năm 1815, mặc dù các đại biểu đã có mặt đầy đủ và bắt đầu quá trình đàm phán ngay từ cuối tháng 9 năm 1814.
Hà Lan và Đại hội Viên · Lịch sử Bỉ và Đại hội Viên ·
Đế quốc La Mã Thần thánh
Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.
Hà Lan và Đế quốc La Mã Thần thánh · Lịch sử Bỉ và Đế quốc La Mã Thần thánh ·
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Hà Lan và Đức · Lịch sử Bỉ và Đức ·
Đệ Nhất Cộng hòa Pháp
Đệ Nhất Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Première République, Đệ Nhất Cộng hòa) là danh hiệu thường dùng để chỉ chính thể Cộng hòa Pháp (République française) tồn tại trên lãnh thổ Pháp, Bỉ và một phần Đức, Hà Lan từ 1792 đến 1804.
Hà Lan và Đệ Nhất Cộng hòa Pháp · Lịch sử Bỉ và Đệ Nhất Cộng hòa Pháp ·
Baroque
''Sự chiêm bái của các vị vua '', bởi Peter Paul Rubens. Baroque (Ba Rốc) là một phong cách nghệ thuật bắt nguồn từ Phục Hưng Ý, bắt đầu vào khoảng năm 1600 tại Rome và Ý, sau đó lan ra khắp châu Âu và cả những thuộc địa ở Tân thế giới cho tới cuối thế kỷ 18.
Baroque và Hà Lan · Baroque và Lịch sử Bỉ ·
Bỉ
Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.
Bỉ và Hà Lan · Bỉ và Lịch sử Bỉ ·
Benelux
Benelux là tên một vùng trong châu Âu gồm 3 nước lân cận nhau là Bỉ, Hà Lan và Luxembourg.
Benelux và Hà Lan · Benelux và Lịch sử Bỉ ·
Breda
Breda là một thành phố Hà Lan.
Breda và Hà Lan · Breda và Lịch sử Bỉ ·
Brugge
Brugge (Bruges, Brügge) là thành phố lớn nhất, thủ phủ của tỉnh Tây Vlaanderen, Vương quốc Bỉ.
Brugge và Hà Lan · Brugge và Lịch sử Bỉ ·
Các dân tộc German
Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.
Các dân tộc German và Hà Lan · Các dân tộc German và Lịch sử Bỉ ·
Cách mạng Pháp
Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.
Cách mạng Pháp và Hà Lan · Cách mạng Pháp và Lịch sử Bỉ ·
Cộng đồng Kinh tế châu Âu
Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.
Cộng đồng Kinh tế châu Âu và Hà Lan · Cộng đồng Kinh tế châu Âu và Lịch sử Bỉ ·
Cộng đồng Than Thép châu Âu
Cờ của Cộng đồng Than Thép Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community hay viết tắt là ECSC) là một tổ chức hợp tác kinh tế giữa các nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Luxembourg và Hà Lan được thành lập năm 1952 theo Hiệp ước Paris 1951 nhằm phối hợp quản lý giá cả, sản xuất và điều kiện lao động liên quan đến các tài nguyên than và thép là những đầu vào thiết yếu cho sản xuất quân nhu- những yếu tố góp phần gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới.
Cộng đồng Than Thép châu Âu và Hà Lan · Cộng đồng Than Thép châu Âu và Lịch sử Bỉ ·
Cộng hòa Hà Lan
Cộng hòa Hà Lan (tên chính thức: Cộng hòa Bảy Hà Lan Thống nhất (tiếng Hà Lan: Republiek der Zeven Verenigde Nederlanden), Cộng hòa Hà Lan Thống nhất hay Cộng hòa Bảy Tỉnh Thống nhất (tiếng Hà Lan: Republiek der Zeven Provinciën Verenigde) là một nước cộng hòa ở châu Âu tồn tại từ năm 1581 - khi một phần của Hà Lan tách ra khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha - cho đến năm 1795. Nối tiếp Cộng hòa Hà Lan là Cộng hòa Batavia, Vương quốc Hà Lan, Vương quốc Thống nhất Hà Lan và cuối cùng là Vương quốc Hà Lan như hiện tại.
Cộng hòa Hà Lan và Hà Lan · Cộng hòa Hà Lan và Lịch sử Bỉ ·
Chủ nghĩa biểu hiện
''Rote Rehe II'' (1913—1914, Nai trong rừng II) của Franz Marc Chủ nghĩa biểu hiện hay Trường phái biểu hiện (Expressionism) là một trào lưu nghệ thuật xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, có đặc điểm nhấn mạnh, thậm xưng trong sự thể hiện cảm tính - xúc cảm của chủ thể (thường là cảm xúc con người hoặc một nhóm người) hoặc xúc cảm của chính người họa sĩ.
Chủ nghĩa biểu hiện và Hà Lan · Chủ nghĩa biểu hiện và Lịch sử Bỉ ·
Chiến tranh Kosovo
Không có mô tả.
Chiến tranh Kosovo và Hà Lan · Chiến tranh Kosovo và Lịch sử Bỉ ·
Chiến tranh Tám Mươi Năm
Chiến tranh Tám mươi Năm hay còn được gọi là Chiến trành giành Độc lập Hà Lan (1568–1648) là một cuộc nổi dậy của mười bảy tỉnh chống lại Felipe II của Tây Ban Nha, người cai trị Hà Lan thuộc Nhà Habsburg.
Chiến tranh Tám Mươi Năm và Hà Lan · Chiến tranh Tám Mươi Năm và Lịch sử Bỉ ·
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Chiến tranh thế giới thứ hai và Hà Lan · Chiến tranh thế giới thứ hai và Lịch sử Bỉ ·
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hà Lan · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Bỉ ·
Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.
Chiến tranh Triều Tiên và Hà Lan · Chiến tranh Triều Tiên và Lịch sử Bỉ ·
Clovis I
Clovis I (tiếng Đức: Chlodwig hay Chlodowech, tiếng La Tinh: Chlodovechus, 466, Tournai – 27 tháng 11, 511, Paris) là vua của vương quốc Frank từ 481 đến 511.
Clovis I và Hà Lan · Clovis I và Lịch sử Bỉ ·
Den Haag
Quang cảnh các tòa nhà chính phủ và thương mại bên cạnh Nhà ga Trung tâm Den Haag Den Haag hay 's-Gravenhage - trong tiếng Việt quen gọi là La Hay dựa theo cách gọi La Haye của tiếng Pháp - là thành phố lớn thứ ba ở Hà Lan sau Amsterdam và Rotterdam, có diện tích vào khoảng 100 km², có dân số 472.087 người (tính cả vùng xung quanh là 700.000 người) vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.
Den Haag và Hà Lan · Den Haag và Lịch sử Bỉ ·
Di sản thế giới
Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...
Di sản thế giới và Hà Lan · Di sản thế giới và Lịch sử Bỉ ·
Euro
Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.
Euro và Hà Lan · Euro và Lịch sử Bỉ ·
Felipe II của Tây Ban Nha
Felipe II của Tây Ban Nha (tiếng Anh: Philip II of Spain; 21 tháng 5, 1527 – 13 tháng 9, 1598), cũng gọi Felipe Cẩn Trọng (Felipe el Prudente), là vua Tây Ban Nha từ năm 1556 đến năm 1598, đồng thời là Quốc vương của Vương quốc Napoli và Sicilia (từ năm 1554), Jure uxoris Quốc vương Anh và Ireland với tư cách là chồng của Nữ vương của Anh Quốc là Mary I từ năm 1554 đến 1558.
Felipe II của Tây Ban Nha và Hà Lan · Felipe II của Tây Ban Nha và Lịch sử Bỉ ·
Gallia
Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.
Gallia và Hà Lan · Gallia và Lịch sử Bỉ ·
Gia tộc Habsburg
Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.
Gia tộc Habsburg và Hà Lan · Gia tộc Habsburg và Lịch sử Bỉ ·
Hạ Germania
Hạ Germania là một tỉnh hành chính của La-mã cổ đại, nằm bên bờ trái sông Rhine, nơi ngày nay nằm trong lãnh thổ Luxembourg, miền nam Hà Lan, một phần lãnh thổ của Bỉ, và phần lãnh thổ của bang Nordrhein-Westfalen (CHLB Đức) ở bờ trái sông Rhine.
Hà Lan và Hạ Germania · Hạ Germania và Lịch sử Bỉ ·
Hiệp ước Brussels
Hiệp ước Brussels là một hiệp ước quốc tế được ký kết ngày 17 tháng 3 năm 1948 giữa Bỉ, Pháp, Luxembourg, Hà Lan và Vương quốc Anh, là phần mở rộng cam kết quốc phòng của Hiệp ước Dunkirk vốn được ký kết năm trước giữa Anh và Pháp.
Hà Lan và Hiệp ước Brussels · Hiệp ước Brussels và Lịch sử Bỉ ·
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Hà Lan và Hoa Kỳ · Hoa Kỳ và Lịch sử Bỉ ·
Julius Caesar
Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.
Hà Lan và Julius Caesar · Julius Caesar và Lịch sử Bỉ ·
Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh
Karl V (Carlos; Karl; tiếng Hà Lan: Karel; Carlo) (24 tháng 2 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 1558) là người đã cai trị cả Đế quốc Tây Ban Nha từ năm 1516 và Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1519, cũng như các vùng đất từng thuộc về Công quốc Bourgogne xưa kia kể từ năm 1506.
Hà Lan và Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh · Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh và Lịch sử Bỉ ·
Köln
Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.
Hà Lan và Köln · Köln và Lịch sử Bỉ ·
Khu vực đồng euro
Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình.
Hà Lan và Khu vực đồng euro · Khu vực đồng euro và Lịch sử Bỉ ·
Liên Hiệp Quốc
Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Hà Lan và Liên Hiệp Quốc · Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Bỉ ·
Liên minh châu Âu
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.
Hà Lan và Liên minh châu Âu · Liên minh châu Âu và Lịch sử Bỉ ·
Liên minh Hanse
Thành lập Hanse ở Hamburg, Đức (khoảng 1241) Hanse hay Liên minh Hanse (tiếng Đức cũ Hansa có nghĩa là nhóm) - cũng còn được gọi là Hanse Đức (Deutsche Hanse) hay theo tiếng La tinh là Hansa Teutonica - là tên của các liên minh tồn tại từ giữa thế kỷ 12 cho đến giữa thế kỷ 17 với mục đích cùng nhau bảo đảm sự an ninh giao thông của các con thuyền đi buôn và đại diện quyền lợi kinh tế chung, đặc biệt là đối với nước ngoài.
Hà Lan và Liên minh Hanse · Liên minh Hanse và Lịch sử Bỉ ·
Luxembourg
Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.
Hà Lan và Luxembourg · Luxembourg và Lịch sử Bỉ ·
Maastricht
Maastricht (trong tiếng Hà Là; sometimes; tiếng Limburg (bao gồm phương ngữ Maastricht) Mestreech; tiếng Pháp Maëstricht là một thành phố và đô thị, tỉnh lỵ của tỉnh Limburg. Thành phố này nằm hai bên bờ sông Meuse (tiếng Hà Lan: Maas) đông nam Hà Lan, gần biên giới Bỉ và Đức. Ngày nay, Maastricht nổi tiếng là một trung tâm của truyền thống, lịch sử và văn hóa, một địa điểm du lịch phổ biến với các loại hình giải trí và mua sắm. Thành phố cũng là nơi có nhiều cơ sở giáo dục gồm Đại học Maastricht (gồm University College Maastricht), Trường quản lý Maastricht, một số bộ phận của Đại học Khoa học ứng dụng Zuyd (gồm Nhạc viện Maastricht, Học viện Kịch nghệ Maastricht và Hotelschool Maastricht). Từ tháng 8 năm 2009 có United World College. Do đó thành phố này có nhiều sinh viên quốc tế. Maastricht bao gồm 40 phường xếp theo thứ tự ABC như sau.
Hà Lan và Maastricht · Lịch sử Bỉ và Maastricht ·
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Hà Lan và Napoléon Bonaparte · Lịch sử Bỉ và Napoléon Bonaparte ·
NATO
NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).
Hà Lan và NATO · Lịch sử Bỉ và NATO ·
Ngữ tộc German
Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.
Hà Lan và Ngữ tộc German · Lịch sử Bỉ và Ngữ tộc German ·
Người Celt
Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.
Hà Lan và Người Celt · Lịch sử Bỉ và Người Celt ·
Người Neanderthal
Bộ xương Neanderthal được ráp lại, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Người Neanderthal (hay Neandertals, từ tiếng Đức: Neandertaler) (hoặc) là một loài trong chi Người đã tuyệt chủng, các mẫu vật được tìm thấy vào thế Pleistocene ở châu Âu và một vài nơi thuộc phía Tây và trung Á. Neanderthal hoặc được xếp là phụ loài (hay chủng tộc) của người hiện đại (Homo sapiens neanderthalensis) hoặc được tách thành một loài người riêng (Homo neanderthalensis).
Hà Lan và Người Neanderthal · Lịch sử Bỉ và Người Neanderthal ·
Nhà Carolus
Nhà Carolus hay Nhà Charles, Carolingien, Karolinger là một dòng họ quý tộc Frank, mà từ năm 751 khi Pepin Lùn lên làm vua, đã trở thành hoàng tộc của Đế quốc Frank.
Hà Lan và Nhà Carolus · Lịch sử Bỉ và Nhà Carolus ·
Nhóm ngôn ngữ Rôman
Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).
Hà Lan và Nhóm ngôn ngữ Rôman · Lịch sử Bỉ và Nhóm ngôn ngữ Rôman ·
Nijmegen
Nijmegen là một đô thị thuộc tỉnh Gelderland, Hà Lan.
Hà Lan và Nijmegen · Lịch sử Bỉ và Nijmegen ·
Phong trào Phản Cải cách
Một phiên họp của Công đồng Trentô, tranh khắc Cuộc Phản Cải cách (còn gọi là Chấn hưng Công giáo hay Cải cách Công giáo) là thời kỳ chấn hưng Giáo hội Công giáo Rôma bắt đầu từ Công đồng Trentô vào năm 1545 và kết thúc ở thời điểm Hòa ước Westfalen năm 1648, được khởi xướng để phản ứng lại với cuộc Cải cách Tin Lành.
Hà Lan và Phong trào Phản Cải cách · Lịch sử Bỉ và Phong trào Phản Cải cách ·
Quân chủ lập hiến
Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.
Hà Lan và Quân chủ lập hiến · Lịch sử Bỉ và Quân chủ lập hiến ·
Scheldt
Bản đồ dòng chảy sông Scheldt Scheldt (tiếng Hà Lan Schelde, tiếng Pháp Escaut) là một sông dài 350 km tại bắc bộ Pháp, tây bộ Bỉ và tây nam bộ Hà Lan.
Hà Lan và Scheldt · Lịch sử Bỉ và Scheldt ·
Somalia
Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.
Hà Lan và Somalia · Lịch sử Bỉ và Somalia ·
Thần học Calvin
Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.
Hà Lan và Thần học Calvin · Lịch sử Bỉ và Thần học Calvin ·
Tiếng Hà Lan
Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.
Hà Lan và Tiếng Hà Lan · Lịch sử Bỉ và Tiếng Hà Lan ·
Vlaanderen
Vlaanderen (tiếng Hà Lan:, hay Flandre Flandre) là một khu vực địa lý, đồng thời cũng là một đơn vị hành chính tại Bỉ.
Hà Lan và Vlaanderen · Lịch sử Bỉ và Vlaanderen ·
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Hà Lan và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Lịch sử Bỉ và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland ·
Vương quốc Liên hiệp Hà Lan
Vương quốc Liên hiệp Hà Lan (Verenigd Koninkrijk der Nederlanden, Feriene Keninkryk fan de Nederlannen, Vereenegt Kinnekräich vun den Nidderlanden, Royaume-Uni des Pays-Bas) là một cựu chính thể tồn tại từ 1815 đến 1839.
Hà Lan và Vương quốc Liên hiệp Hà Lan · Lịch sử Bỉ và Vương quốc Liên hiệp Hà Lan ·
Waffen-SS
Waffen-SS (tiếng Đức cho "Lực lượng võ trang SS") là nhánh chiến đấu của lực lượng SS (Schutzstaffel).
Hà Lan và Waffen-SS · Lịch sử Bỉ và Waffen-SS ·
Willem I của Hà Lan
Willem I (Willem Frederik, Hoàng tử Orange-Nassau; 24 tháng 8 năm 1772 – 12 tháng 12 năm 1843) là Vương công xứ Orange và vị vua đầu tiên của Hà Lan và Đại Công tước Luxembourg.
Hà Lan và Willem I của Hà Lan · Lịch sử Bỉ và Willem I của Hà Lan ·
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Hà Lan và Lịch sử Bỉ
- Những gì họ có trong Hà Lan và Lịch sử Bỉ chung
- Những điểm tương đồng giữa Hà Lan và Lịch sử Bỉ
So sánh giữa Hà Lan và Lịch sử Bỉ
Hà Lan có 346 mối quan hệ, trong khi Lịch sử Bỉ có 258. Khi họ có chung 59, chỉ số Jaccard là 9.77% = 59 / (346 + 258).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hà Lan và Lịch sử Bỉ. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: