Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hy Lạp cổ đại

Mục lục Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mục lục

  1. 248 quan hệ: Acropolis, Aeschylus, Afghanistan, Agamemnon, Agesilaos II, Agora, Ai Cập, Albania, Alcibiades, Alexandria, Alexandros Đại đế, Alexandros I của Macedonia, Antiochia, Antipatros, Aphrodite, Apollo, Arcadia, Archimedes, Ares, Aristarchus của Samos, Aristophanes, Aristoteles, Artemis, Athens, Attiki, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc La Mã, Đền Parthenon, Địa Trung Hải, Ý, Babylon, Balkan, Basileus, Bánh mì, Bảng chữ cái Hy Lạp, Bảo tàng Anh, Bengal, Biển Aegea, Biển Đen, Byzantium, Cabinet des Médailles, Carthago, Cạo lông, Cận Đông, Cổ đại Hy-La, Cộng hòa La Mã, Cộng hòa Síp, Cháo, Châu Á, ... Mở rộng chỉ mục (198 hơn) »

Acropolis

Acropolis có thể là.

Xem Hy Lạp cổ đại và Acropolis

Aeschylus

Aeschylus (phát âm: /ˈɛskɨləs/ hoặc /ˈiːskɨləs/; tiếng Hy Lạp: Αἰσχύλος Aiskúlos; 525/524 TCN – 456/455 TCN) là một nhà soạn kịch Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Aeschylus

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Hy Lạp cổ đại và Afghanistan

Agamemnon

Mặt nạ được cho là của Agamennon, được phát hiện bởi Heinrich Schliemann tại Mycenae năm 1876 (dù chưa biết nó có đại diện cho một cá nhân hay không) Trong thần thoại Hy Lạp, Agamemnon (tiếng Hy Lạp cổ: Ἀγαμέμνων; tiếng Hy Lạp hiện đại: Αγαμέμνονας) là con trai của vua Atreus của Mycenae và nữ hoàng Aerope; người anh em của Menelaus và chồng của Clytemnestra; thần thoại cho rằng ông là vua của Mycenae hoặc Argos, thường được cho là những cái tên khác cho cùng một vùng đất.

Xem Hy Lạp cổ đại và Agamemnon

Agesilaos II

Agesilaos II, hoặc là Agesilaus II (Tiếng Hy Lạp) (444 trước Công Nguyên – 360 trước Công Nguyên) là một vị vua nhà Eurypond của Sparta, trị vì từ khoảng năm 400 trước Công Nguyên cho đến năm 360 trước Công Nguyên.,Ttrong phần lớn triều đại ông, ông "vừa là một vị tướng sáng suốt vừa là một vị vua xuất chúng của toàn thể Hy Lạp" (theo Plutarchus), và gắn liền với mọi chiến công và vận mệnh của Sparta.

Xem Hy Lạp cổ đại và Agesilaos II

Agora

Stoa của '''''agora''''' thời cổ ở Thessaloniki Agora là nơi lộ thiên để hội họp ở các thành bang Hy Lạp thời cổ xưa.

Xem Hy Lạp cổ đại và Agora

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ai Cập

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Albania

Alcibiades

Alcibiades, con trai của Clinias, đến từ vùng Scambonidae (Ἀλκιβιάδης Κλεινίου Σκαμβωνίδης, Alkibiádēs Kleiníou Skambōnidēs; kh.

Xem Hy Lạp cổ đại và Alcibiades

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Xem Hy Lạp cổ đại và Alexandria

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Alexandros Đại đế

Alexandros I của Macedonia

Alexandros I là vua của Macedonia từ 498 TCN đến 454 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Alexandros I của Macedonia

Antiochia

Antiochia theo cách vẽ của Abraham Ortelius. Antiochia bên sông Orontes (Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Ὀρόντου, Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Δάφνῃ, hay Ἀντιόχεια ἡ Μεγάλη; ܐܢܛܝܘܟܝܐ Anṭiokia; אנטיוכיה, antiyokhya; ანტიოქია; Անտիոք Antiok; Antiochia ad Orontem; انطاکیه, Anṭākiya, phiên âm tiếng Việt: Antiôkhia, Antiôkia, Antiốt), còn được gọi Antiochia xứ Syria, là một thành phố cổ nằm ở bờ đông của sông Orontes.

Xem Hy Lạp cổ đại và Antiochia

Antipatros

Antipatros (Tiếng Hy Lạp: Ἀντίπατρος Antipatros; khoảng 397 TCN – 319 TCN) là một vị tướng Macedonia và là người ủng hộ vua Philipos II của Macedonia và Alexandros Đại đế.

Xem Hy Lạp cổ đại và Antipatros

Aphrodite

Xem Aphrodite (định hướng) cho các nghĩa khác Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (tiếng Hy Lạp: Ἀφροδίτη) là thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh nở và dục vọng; và cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Aphrodite

Apollo

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Apollo

Arcadia

Arcadia (Αρκαδία - Arkadía) là một trong các tỉnh của Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Arcadia

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Archimedes

Ares

Trong thần thoại Hy Lạp, thần Ares (tiếng Hy Lạp: Άρης) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ares

Aristarchus của Samos

Aristarchus của Samos hay Aristarch của Samos (Αρίσταρχος ο Σάμιος; 310 TCN – khoảng 230 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học người Hy Lạp, sinh ra trên đảo Samos ở Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Aristarchus của Samos

Aristophanes

Chân dung Aristophanes tưởng tượng của một họa sĩ thế kỷ 19 Aristophanes (tiếng Hy Lạp là Ἀριστοφάνης, sinh 446 – mất 386 TCN), là một nhà soạn hài kịch của Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Aristophanes

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Hy Lạp cổ đại và Aristoteles

Artemis

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Artemis (tiếng Hy Lạp: Ἄρτεμις) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Xem Hy Lạp cổ đại và Artemis

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Xem Hy Lạp cổ đại và Athens

Attiki

Vùng Attica tại Hy Lạp Attiki (Αττική, Attikí) là một vùng lịch sử của Hy Lạp, bao gồm cả thủ đô Athenai.

Xem Hy Lạp cổ đại và Attiki

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Hy Lạp cổ đại và Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Xem Hy Lạp cổ đại và Đế quốc Ba Tư

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Đế quốc La Mã

Đền Parthenon

Đền Parthenon nhìn từ phía đồi Pnyx Parthenon (tiếng Hy Lạp: Παρθενών) là một ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng vào thế kỷ 5 trước Công nguyên ở Acropolis.

Xem Hy Lạp cổ đại và Đền Parthenon

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Hy Lạp cổ đại và Địa Trung Hải

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ý

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Babylon

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Xem Hy Lạp cổ đại và Balkan

Basileus

Basileus (βασιλεύς) là từ chỉ "Vua".

Xem Hy Lạp cổ đại và Basileus

Bánh mì

Bánh mì là một thực phẩm chế biến từ bột mì từ ngũ cốc được nghiền ra trộn với nước, thường là bằng cách nướng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bánh mì

Bảng chữ cái Hy Lạp

Bảng chữ cái Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp: "Ελληνικό αλφάβητο" - Elleniká alphábeto) là hệ thống 24 ký tự được dùng để viết tiếng Hy Lạp từ cuối thế kỷ thứ IX trước Công nguyên hoặc đầu thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bảng chữ cái Hy Lạp

Bảo tàng Anh

Viện bảo tàng Anh (British Museum) là một viện bảo tàng văn hóa và lịch sử loài người ở Luân Đôn.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bảo tàng Anh

Bengal

Bengal (বাংলা, বঙ্গ Bôngo, বঙ্গদেশ Bôngodesh, hay বাংলাদেশ Bangladesh) là một khu vực lịch sử và địa lý ở đông bắc của Tiểu lục địa Ấn Độ, tại đỉnh của vịnh Bengal.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bengal

Biển Aegea

Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Biển Aegea

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Xem Hy Lạp cổ đại và Biển Đen

Byzantium

Byzantium (tiếng Hy Lạp: Βυζάντιον, Byzántion; Latin: BYZANTIVM) là một thành phố Hy Lạp cổ đại, được thành lập bởi thực dân Hy Lạp từ Megara trong 667 trước Công nguyên và được đặt tên theo vua của họ là Byzas (tiếng Hy Lạp: Βύζας, Býzas, thuộc cách Βύζαντος, Býzantos).

Xem Hy Lạp cổ đại và Byzantium

Cabinet des Médailles

Thư viện quốc gia Pháp trên phố Richelieu, địa điểm của Cabinet des médailles Cabinet des médailles, còn được gọi Cabinet de France và có tên chính thức Département des monnaies, médailles et antiques, là một ban thuộc Thư viện quốc gia Pháp, có nhiệm vụ lưu trữ, sưu tập tiền và huy hiệu cổ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cabinet des Médailles

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Xem Hy Lạp cổ đại và Carthago

Cạo lông

Một người đàn ông đang cạo râu. Cận cảnh một dao cạo cạo phần cằm. Dao cạo 2 lưỡi Cạo râu/cạo mặt/cạo lông là việc loại bỏ lông trên người, bằng cách sử dụng dao cạo hoặc bất kỳ loại dao nào khác, để cắt nó ngắn sát da hoặc với độ cao tùy chọn.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cạo lông

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cận Đông

Cổ đại Hy-La

Đền Parthenon là một trong những biểu trưng mẫu mực nhất của kỷ nguyên cổ điển Cổ đại Hy-La cũng được gọi là Cổ đại cổ điển, kỷ nguyên cổ điển hay thời đại cổ điển là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa Âu châu với trọng tâm là Địa Trung Hải, bao gồm hai nền văn minh đan chồng lên nhau là Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cổ đại Hy-La

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cộng hòa La Mã

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cộng hòa Síp

Cháo

Cháo Cháo là một món ăn chủ yếu dùng gạo và nước khi nấu của nhiều dân tộc tại Đông Á và Đông Nam Á. Đối với người Việt cháo là một trong hai món ăn thường ngày nhất: cơm và cháo.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cháo

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Hy Lạp cổ đại và Châu Âu

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chế độ quân chủ

Chủ nghĩa dân túy

Chủ nghĩa dân túy (Populismus từ populus‚ người dân) được ngành khoa học xã hội liên kết đến một vài hiện tượng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chủ nghĩa dân túy

Chi Hành

Chi Hành (danh pháp khoa học: Allium) là chi thực vật có hoa một lá mầm gồm hành tây, tỏi, hành lá, hẹ tây, tỏi tây, hành tăm cùng hàng trăm loài cây dại khác.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chi Hành

Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư

Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư (cũng thường được gọi là chiến tranh Ba Tư) là một loạt các cuộc xung đột giữa đế chế Achaemenid của Ba Tư (Iran ngày nay) và thành bang Hy Lạp bắt đầu từ năm 499 trước Công nguyên và kéo dài cho đến 449 trước Công nguyên.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư

Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất

Cuộc chiến tranh Macedonia lần thứ nhất(214 TCN - 205 TCN) là cuộc chiến tranh của La Mã, cùng với đồng minh (sau năm 211 TCN) là liên minh Aetolia và Attalos I của Pergamon, chống lại Philippos V của Macedonia, đồng thời với cuộc chiến tranh Punic lần thứ hai (218-201 TCN) chống lại Carthage.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất

Chiến tranh thành Troia

Chiến tranh thành Troia (còn được nhắc đến bằng các tên gọi như cuộc chiến thành Tơ-roa, chiến tranh Tơroa trong một số tài liệu) là một cuộc chiến quan trọng trong thần thoại Hy Lạp và được nhắc đến trong hai trường thi của Homer: Iliad và Odyssey.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chiến tranh thành Troia

Chung cư

London Chung cư (từ gốc Hán-Việt là chúng cư (nghĩa: ở thành nhóm) bị đọc nhầm thành chung cư) hay Khu chung cư là những khu nhà bao gồm nhiều hộ dân sinh sống bên trong các căn hộ khép kín, có hệ thống công trình hạ tầng sử dụng chung.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chung cư

Cleombrotos I

Cleombrotos I (Κλεόμβροτος) (tử trận vào ngày 6 tháng 7 năm 371 trước Công Nguyên) là vua dòng Agis của xứ Sparta, trị vì từ năm 380 trước Công Nguyên cho đến năm 371 trước Công Nguyên.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cleombrotos I

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983.

Xem Hy Lạp cổ đại và Constantinus Đại đế

Corse

Corse (Corse,, phát âm tiếng Việt là Coóc hoặc Coóc-xơ; Corsica) là một hòn đảo của Pháp tại Địa Trung Hải.

Xem Hy Lạp cổ đại và Corse

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Crete

Cronus

Cronus nuốt con trai là thần biển cả Poseidon Cronus (tiếng Hy Lạp: Κρόνος; còn gọi là Cronos) là một vị thần trong thần thoại Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cronus

Da

Cấu tạo da người Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể.

Xem Hy Lạp cổ đại và Da

Darius I

Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.

Xem Hy Lạp cổ đại và Darius I

Darius III

Darayavaush/Darius III (khoảng 380-330 TCN) là vua cuối cùng của nhà Achaemenid của Ba Tư (336-330 TCN).

Xem Hy Lạp cổ đại và Darius III

Delos

Delos là tên một hòn đảo nằm trong Cyclades thuộc Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Delos

Delphi

Delphi (tiếng Hy Lạp: Δελφοί Delphoi) là một địa điểm khảo cổ và hiện cũng là một trị trấn thuộc vùng Phocis ở miền trung Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Delphi

Demeter

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Demeter (tiếng Hy Lạp:Δημήτηρ) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Xem Hy Lạp cổ đại và Demeter

Demosthenes

Demosthenes (tiếng Hy Lạp: Δημοσθένης, Dēmosthénēs,, phiên âm tiếng Việt: Đêmôxtenêt,; 384–322 trước Công nguyên) là một chính khách và nhà hùng biện xuất chúng người Athena thời Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Demosthenes

Diadochi

Thuộc địa Hy Lạp Diadochi (số ít là Diadochus trong tiếng La Tinh, từ Διάδοχοι, Diadokhoi, "người thừa kế") là những người tranh giành ngôi vị của Alexander Đại đế sau khi ông chết.

Xem Hy Lạp cổ đại và Diadochi

Diodorus

Diodorus có thể là.

Xem Hy Lạp cổ đại và Diodorus

Dionysus

Dionysus trong thần thoại Hy Lạp là vị thần rượu nho, con trai của thần Zeus với một công chúa người trần tên Semele.

Xem Hy Lạp cổ đại và Dionysus

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Hy Lạp cổ đại và Encyclopædia Britannica

Epicurus

Epicurus (Tiếng Hy Lạp: Έπίκουρος) (sinh năm 341 trước CN tại Samos - mất 270 trước CN tại Athens) là một nhà triết học Hy Lạp cổ đại, người đã khai sinh ra Thuyết Epicurean, một trường phái tư tưởng nổi tiếng trong triết học văn hóa Hy Lạp cổ đại kéo dài đến 600 năm.

Xem Hy Lạp cổ đại và Epicurus

Eratosthenes

Eratosthenes Eratosthenes (tiếng Hy Lạp: Ερατοσθένης; 276 TCN – 194 TCN) là một nhà toán học, địa lý và thiên văn người Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Eratosthenes

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Euclid

Euripides

Euripides (Εὐριπίδης) (khoảng 480 – 406 tr CN) là một trong ba nhà kịch vĩ đại của Athena thời Hy Lạp cổ điển, cùng với Aeschylus và Sophocles.

Xem Hy Lạp cổ đại và Euripides

Giáo dục trung học

Giáo dục trung học (secondary education) là giai đoạn giáo dục diễn ra trong các trường trung học, theo sau giáo dục tiểu học.

Xem Hy Lạp cổ đại và Giáo dục trung học

Giêrônimô

Thánh Giêrônimô (khoảng 347 tại Stridon, Nam Tư – 30 tháng 9 năm 420 tại Bethlehem; tên đầy đủ trong tiếng Latinh: Eusebius Sophronius Hieronymus, tiếng Hy Lạp: Εὐσέβιος Σωφρόνιος Ἱερώνυμος), cũng được gọi là Thánh Giêrôm (Hierom) là một linh mục Kitô giáo, nhà thông thái và được phong là Tiến sĩ Hội thánh.

Xem Hy Lạp cổ đại và Giêrônimô

Hades

Trong thần thoại Hy Lạp, Hades (tiếng Hy Lạp: Άδης), hay còn gọi là Aides, vừa là địa ngục, nơi cai quản của thần Hades, vừa là tên của vị thần này.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hades

Halicarnassus

Halicarnassus (tiếng Hy Lạp: Ἁλικαρνᾱσσός, Halikarnassos; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Halikarnas) là một thành phố Hy Lạp cổ đại, hiện nay là thành phố Bodrum của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Halicarnassus

Hùng biện

Khả năng hùng biện (tiếng Latin eloquentia) là năng lực diễn thuyết trước công chúng sao cho trôi chảy, sinh động, trang nhã và đầy sức thuyết phục, thể hiện sức mạnh biểu cảm được bộc lộ qua vẻ đẹp của ngôn ngữ, nhờ đó mà thu hút và thuyết phục người nghe.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hùng biện

Học viện Platon

Học viện của Platon, tranh khảm ở Pompeii (thành phố thời La Mã cổ đại). Học viện hay Akademia (Ἀκαδημία; Academy), còn gọi là Học viện Platon (Ἀκαδημία Πλάτωνος), được triết gia Platon (428/427–348/347 trước Tây lịch) thành lập vào khoảng năm 387 trước Tây lịch ở Athena cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Học viện Platon

Helios

Trong thần thoại Hy Lạp, Mặt Trời được nhân cách hóa thành Helios (tiếng Hy Lạp: Ἥλιος / ἥλιος).

Xem Hy Lạp cổ đại và Helios

Hephaistos

Hephaistos (tiếng Hy Lạp: Ἥφαιστος, còn gọi là Hephaestus) là vị thần trong thần thoại Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hephaistos

Hera

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Hera (tiếng Hy Lạp: Ἥρα), hay còn gọi là Here, là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hera

Heracles

Heracles (tiếng Hy Lạp: Ηρακλης - Herakles).

Xem Hy Lạp cổ đại và Heracles

Hermes

Hermes (tiếng Hy Lạp: Ἑρμῆς) là một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus của thần thoại Hy Lạp, thần đã tạo ra đàn lia (lyre).

Xem Hy Lạp cổ đại và Hermes

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Xem Hy Lạp cổ đại và Herodotos

Hestia

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Hestia (tiếng Hy Lạp: Ἑστία) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hestia

Hippocrates

Hippocrates được xem là người sáng lập ra nền y học hiện đại và cũng được xem là thầy thuốc vĩ đại nhất trong thời đại của ông.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hippocrates

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây.

Xem Hy Lạp cổ đại và Homer

Hy Lạp cổ điển

Hy Lạp cổ điển là một nền văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa La Mã cổ đại và vẫn còn tác dụng trên các nền văn minh phương Tây.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hy Lạp cổ điển

Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa

Trong bối cảnh của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại, kiến ​​trúc, và văn hóa, Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa tương ứng với khoảng thời gian giữa cái chết của Alexandros Đại đế năm 323 TCN và sự thôn tính các vùng đất của Hy Lạp cổ đại của Rome vào năm 146 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa

Iliad

Truyện Iliad (tiếng Hy Lạp cổ: Ιλιάς, Iliás, nghĩa là Bài ca thành Ilium hay Truyện về thành Ilium) kể về một phần câu chuyện về sự bao vây thành phố Ilium, cùng với Odyssey, là bộ thơ anh hùng ca cổ Hy Lạp được coi là của Homer, nhà thơ mù Ionia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Iliad

Ionia

Ionia (tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἰωνία hoặc Ἰωνίη; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: İyonya) là một vùng cổ xưa của trung bộ ven biển Anatolia ở Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, khu vực gần Izmir, trong lịch sử là Smyrna.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ionia

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Hy Lạp cổ đại và Iran

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Istanbul

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Xem Hy Lạp cổ đại và Justinianus I

Kassandros

Kassandros (tiếng Hy Lạp: Κάσσανδρος Ἀντιπάτρου, Kassandros con trai của Antipatros; kh. 350 TCN – 297 TCN), còn gọi là Cassander trong ngôn ngữ hiện đại, ông là vua của Macedonia từ năm 305 đến 297 TCN, và là con trai của Antipatros.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kassandros

Kérkyra

Kérkyra (Κέρκυρα; Κέρκυρα hay Κόρκυρα; Corcyra; Corfù) là một hòn đảo của Hy Lạp tại biển Ionia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kérkyra

Kiến trúc Hy Lạp cổ đại

Kiến trúc Hy Lạp cổ đại ra đời và hình thành trên một vùng đất đai rộng lớn, bao gồm miền Nam bán đảo Balkans, các đảo nhỏ ở vùng biển Aegaeum (Αιγαίον, Aigaion), khu vực Tiểu Á, vùng ven Hắc Hải, Ý, Sicilia, Pháp, Tây Ban Nha và Ai Cập.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kiến trúc Hy Lạp cổ đại

Kythira

Cythera Κύθηρα, cũng chuyển tự thành Kythera, Kythira, Kithira.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kythira

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Xem Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại

Lúa mạch

Lúa mạch có thể là.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lúa mạch

Lễ hội

Lễ hội chùa Hương ở Việt Nam Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lễ hội

Leonidas I

Leonidas (Λεωνίδας, Leōnidas) là vua của người Sparta.

Xem Hy Lạp cổ đại và Leonidas I

Liên minh Achaea

Liên minh Achaea (tiếng Hy Lạp: κοινὸν τῶν Ἀχαιῶν) là một liên minh thời kỳ Hy Lạp hóa của các thành bang Hy Lạp ở miền Bắc và miền Trung bán đảo Peloponnese, đặt tên theo vùng đất Achaea.

Xem Hy Lạp cổ đại và Liên minh Achaea

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Xem Hy Lạp cổ đại và Libya

Lysandros

Lysandros Lysandros (qua đời năm 395 TCN, tiếng Hy Lạp: Λύσανδρος, Lýsandros) là một vị tướng người Sparta, và là vị chỉ huy của lực lượng Hải quân Sparta ở biển Hellespont mà đã đánh thắng người Athena tại Aegospotami trong năm 405 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lysandros

Lysimachos

Lysimachos (tiếng Hy Lạp: Λυσίμαχος, tiếng Anh: Lysimachus; 360 TCN – 281 TCN) là một vị tướng Macedonia và là một Diadochi (người kế thừa) của Alexandros Đại đế, người mà đã trở thành vua năm 306 TCN thống trị Thrace, Tiểu Á và Macedonia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lysimachos

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lưỡng Hà

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Xem Hy Lạp cổ đại và Macedonia (định hướng)

Macedonia (Hy Lạp)

Macedonia (Μακεδονία, Makedonía) là một vùng địa lý và lịch sử của Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Macedonia (Hy Lạp)

Marseille

Marseille là một thành phố cảng của nước Pháp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Marseille

Mỹ phẩm

Mỹ phẩm, là những chất hoặc sản phẩm được dùng để trang điểm hoặc thay đổi diện mạo hoặc mùi hương cơ thể người.

Xem Hy Lạp cổ đại và Mỹ phẩm

Menander

Menander (Greek: Μένανδρος, Menandros; khoảng 342/41 - khoảng 290 TCN) là một nhà soạn kịch Hy Lạp và người đại diện nổi tiếng nhất của hài kịch Athen cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Menander

Miletus

Miletus (mī lē' təs) (tiếng Hy Lạp cổ: Μίλητος, Milētos; Latin: Miletus) là một thành phố của Hy Lạp cổ đại nằm trên bờ biển phía tây Tiểu Á (ngày nay là tỉnh Aydin của Thổ Nhĩ Kỳ), gần của sông Büyük Menderes ở Caria cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Miletus

Napoli

Napoli (tiếng Napoli: Nàpule; tiếng Hy Lạp Νεάπολη |date.

Xem Hy Lạp cổ đại và Napoli

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nô lệ

Nemea

Nemea (?) là một khu tự quản ở vùng Peloponnesos, Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nemea

Nghệ thuật Hy Lạp cổ

Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nền văn hóa của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là trong các lĩnh vực điêu khắc và kiến ​​trúc.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nghệ thuật Hy Lạp cổ

Nhà Antigonos

Triều đại Antigonos(tiếng Hy Lạp: Δυναστεία των Αντιγονιδών) là một triều đại của các vị vua Hy Lạp có nguồn gốc từ vị tướng của Alexandros Đại đế, Antigonos I Monophthalmos ("Độc nhãn").

Xem Hy Lạp cổ đại và Nhà Antigonos

Nhà Ptolemaios

Các thuộc địa của tộc Hy Lạp Nhà Ptolemaios (tiếng Anh: The Ptolemaic dynasty; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος, Ptolemaioi), cũng thường gọi là Nhà Lagids hay Lagidae vì đây là tên của cha Ptolemaios I Soter, vị quốc vương sáng lập ra nhà này.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nhà Ptolemaios

Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế

Những cuộc chiến tranh của Alexandros Đại Đế là một loạt các cuộc chinh phục vũ lực của vua Macedonia Alexandros III ("Đại Đế"), đầu tiên trạm chán với nước Ba Tư hùng mạnh của vua Darius III, và sau đó chống nhau với các vị thủ lĩnh địa phương và các lãnh chúa xa tới tận phía Đông miền Punjab, Ấn Đ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nước

Odýsseia

Đoạn mở đầu của ''Odyssey'' Odysseus và vợ Penelope Odýsseia (tiếng Hy Lạp: Οδύσσεια), sử thi nổi tiếng của Hy Lạp, thường được coi là sáng tạo của Homer.

Xem Hy Lạp cổ đại và Odýsseia

Oedipus

Oedipus và nhân sư Oedipus (tức Ê-đíp theo cách phát âm tiếng Việt) là một vị vua huyền thoại của Thebes.

Xem Hy Lạp cổ đại và Oedipus

Olympia, Hy Lạp

Olympia (tiếng Hy Lạp: Olympí'a hay Olýmpia, là một nơi chứa đựng các công trình văn hóa của Hy Lạp cổ đại ở Elis, trứ danh là địa điểm của các Thế vận hội trong thời kỳ cổ đại, về tầm quan trọng ngang hàng với Pythian Games được tổ chức ở Delphi.

Xem Hy Lạp cổ đại và Olympia, Hy Lạp

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Hy Lạp cổ đại và Pakistan

Peloponnesos

Peloponnese, các tuyến giao thông năm 2007 Peloponnesos (Πελοπόννησος) là một bán đảo lớn đồng thời cũng là một vùng ở phía nam Hy Lạp, tạo thành khu vực phía nam quốc gia tại vịnh Corinth.

Xem Hy Lạp cổ đại và Peloponnesos

Perikles

Perikles (còn gọi là Pericles, tạm dịch ra tiếng Việt là bị sự huy hoàng bám lấy) (khoảng 495 – 429 TCN) là một nhà chính trị, nhà hùng biện, tướng lĩnh tài ba và có nhiều ảnh hưởng của Athena trong Thời đại Hoàng kim của thị quốc này - đặc biệt là khoảng thời gian giữa các cuộc chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư và chiến tranh Peloponnesus.

Xem Hy Lạp cổ đại và Perikles

Persephone (thần thoại)

Persephone (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Περσεφόνη, Persephone) là bà hoàng Âm phủ, là nữ thần trong Thần thoại Hy Lạp. Persephone là con gái của thần Zeus và nữ thần nông nghiệp Demeter và là vợ của thần Hades, là một người con gái đẹp như hoa khiến Hades say đắm.

Xem Hy Lạp cổ đại và Persephone (thần thoại)

Persepolis

Persepolis (tiếng Ba Tư cổ: 𐎱 𐎠 𐎼 𐎿 Pārsa, tiếng Ba Tư hiện đại: تخت جمشید / پارسه, Takht-e Jamshid hoặc Chehel Minar, UniPers: Taxte Jamšid) là kinh đô nghi lễ của Đế quốc Ba Tư dưới thời nhà Achaemenes (khoảng năm 550-330 TCN).

Xem Hy Lạp cổ đại và Persepolis

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Pháp

Philippos II của Macedonia

Philippos II của Macedonia (Φίλιππος Β' ὁ Μακεδών — φίλος (phílos).

Xem Hy Lạp cổ đại và Philippos II của Macedonia

Pho mát

Pho mát Reblochon Phô mai Livarot Phô mai Coulommiers Pho mát hay còn gọi là phô mai hoặc cũng có khi là phó mát, phổ mách hay phôma (từ tiếng Pháp fromage) là thực phẩm làm bằng cách kết đông và lên men sữa của bò, trâu, dê, cừu, hoặc quý hiếm hơn, từ sữa thú vật khác.

Xem Hy Lạp cổ đại và Pho mát

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Xem Hy Lạp cổ đại và Phoenicia

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Hy Lạp cổ đại và Phương Tây

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Xem Hy Lạp cổ đại và Platon

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Plutarchus

Polis

Polis là một xã trong quận Librazhd thuộc hạt Elbasan, Albania.

Xem Hy Lạp cổ đại và Polis

Poseidon

Poseidon (tiếng Hy Lạp: Ποσειδῶν) là một trong 12 vị thần ngự trị trên đỉnh Olympia trong Thần thoại Hy Lạp, là vị thần cai quản biển cả, và "người rung chuyển Trái Đất", điều khiển các trận động đất, gây ra bởi các thần mã của Poseidon.

Xem Hy Lạp cổ đại và Poseidon

Ptolemaios I Soter

Ptolemaios I Soter (Πτολεμαῖος Σωτήρ, Ptolemaĩos Sōtḗr, tạm dịch là "Ptolemaios Vua cứu độ"), còn được biết đến với tên gọi là Ptolemaios Lagides (khoảng 367 TCN - 283 TCN), là một vị tướng người Macedonia dưới trướng của vua Alexandros Đại đế, là người cai trị Ai Cập (323-283 TCN) và người sáng lập ra Vương quốc Ptolemaios và Nhà Ptolemaios.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ptolemaios I Soter

Punjab (vùng)

Vùng Punjab Punjab (Ấn Độ thuộc Anh), 1909 Các phương ngữ tiếng Punjab Punjab (tiếng Punjab: ਪੰਜਾਬ, پنجاب), cũng viết là Panjab (پنجاب,panj-āb, "năm dòng nước"), là một khu vực địa lý trải rộng qua biên giới giữa Pakistan và Ấn Độ, bao gồm tỉnh Punjab tại Pakistan và các bang Punjab, Haryana, Himachal Pradesh, Chandigarh và một số phần phía bắc của Lãnh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi tại Ấn Đ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Punjab (vùng)

Pythagoras

Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras.

Xem Hy Lạp cổ đại và Pythagoras

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Xem Hy Lạp cổ đại và Quân sự

Rau

Một số loại rau Rau thơm bán chợ Rau là tên gọi chung của các loại thực vật có thể ăn được dưới dạng lá là phổ biến tuy trong thực tế có nhiều loại ăn hoa, củ, quả cũng có thể gộp chung vào các loại rau.

Xem Hy Lạp cổ đại và Rau

Rhea

Rhea có thể là.

Xem Hy Lạp cổ đại và Rhea

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Xem Hy Lạp cổ đại và Rượu

Sappho

Sappho Sappho và Alcaeus Sappho và bạn gái Nữ thần Aphrodite Sappho (tiếng Hy Lạp Attic: Σαπφώ, tiếng Hy Lạp Aeolic: Ψάπφω) là nữ nhà thơ Hy Lạp cổ đại, nổi tiếng cho đến tận ngày nay.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sappho

Sông Ấn

Sông Ấn Độ gọi tắt là Sông Ấn (Sindh darya), còn được ghi lại là Sindhu (tiếng Phạn), Sinthos (tiếng Hy Lạp), và Sindus (tiếng Latinh), là con sông chính của Pakistan.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sông Ấn

Sông Hằng

Sông Hằng (tiếng Hindi: गंगा, tiếng Bengal: গঙ্গা, tiếng Phạn: गङ्गा / Ganga, Hán-Việt: 恒河 / Hằng hà) là con sông quan trọng nhất của tiểu lục địa Ấn Đ. Sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sông Hằng

Số học

Các bảng số học dành cho trẻ em, Lausanne, 1835 Số học là một phân nhánh toán học lâu đời nhất và sơ cấp nhất, được hầu hết mọi người thường xuyên sử dụng từ những công việc thường nhật cho đến các tính toán khoa học và kinh doanh cao cấp, qua các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Số học

Scythia

Phạm vi gần đúng của Scythia và tiếng Scythia (màu da cam) trong thế kỷ 1 TCN. Trong thời kỳ cổ đại, Scythia (tiếng Hy Lạp cổ đại Skythia, là một khu vực tại đại lục Á-Âu có người Scythia sinh sống, từ khoảng thế kỷ 8 TCN tới khoảng thế kỷ 2.

Xem Hy Lạp cổ đại và Scythia

Seleukos I Nikator

Seleukos I Nikator (tên hiệu là Nikator, tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Νικάτωρ; सेल्यूकस, tức Seleukos Vạn thắng vương) (khoảng 358 TCN – 281 TCN), là một danh tướng Macedonia thời Alexandros Đại đế, và là một trong những sứ quân diadochi sau khi Alexandros Đại Đế mất.

Xem Hy Lạp cổ đại và Seleukos I Nikator

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sicilia

Siracusa

Siracusa (Siracusa; Sarausa; Συράκουσαι Syrákousai) là một thành phố Ý. Thành phố tỉnh lỵ tỉnh Siracusa trong vùng Sicilia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Siracusa

Sokrates

Sokrates hay Socrates (Σωκράτης Sōkrátēs) là một triết gia Hy Lạp cổ đại, người được mệnh danh là bậc thầy về truy vấn.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sokrates

Solon

Solon (Σόλων; TCN) là nhà chính khách, nhà làm luật và nhà nhơ Athen cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Solon

Sophocles

Sophocles (trong tiếng Anh; Hy Lạp cổ Sophoklēs, có thể; khoảng 497/6 trước Công nguyên - mùa đông 407/6 trước Công nguyên)Sommerstein (2002), p. 41.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sophocles

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sparta

Susa

* Susa kinh đô của Elam (2700 TCN đến 539 TCN), thuộc Ba Tư và Iran ngày nay.

Xem Hy Lạp cổ đại và Susa

Syr Darya

Syr Darya (Сырдария; Сирдарё; Sirdaryo; سيردريا, chuyển tự Syrdarya hay Sirdaryo) là một sông ở Trung Á, đôi khi còn gọi là Jaxartes hay Yaxartes từ tên gọi theo tiếng Hy Lạp cổ đại ὁ Ιαξάρτης.

Xem Hy Lạp cổ đại và Syr Darya

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Hy Lạp cổ đại và Syria

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sơ kỳ Trung Cổ

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tây Ban Nha

Than củi

Than gỗ Binchōtan Ogatan Than gỗ hay than củi là một chất màu đen, rất nhẹ, được chế từ gỗ qua quá trình chưng khô gỗ (tách nguyên tố cacbon ra khỏi các thành phần khác (mà chủ yếu là ôxy)).

Xem Hy Lạp cổ đại và Than củi

Thành bang Hy Lạp

Thành bang hay Polis (πόλις), plural poleis (πόλεις), có nghĩa là thành phố ở Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thành bang Hy Lạp

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thần thoại Hy Lạp

Thế kỷ 4

Thế kỷ 4 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 301 đến hết năm 400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thế kỷ 4

Thế kỷ 5 TCN

Thế kỷ 5 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 500 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 401 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thế kỷ 5 TCN

Thế kỷ 6

Thế kỷ 6 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 501 đến hết năm 600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thế kỷ 6

Thế kỷ 6 TCN

Thế kỷ 6 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 600 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 501 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thế kỷ 6 TCN

Thế kỷ 7 TCN

Thế kỷ 7 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 700 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 601 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thế kỷ 7 TCN

Thế kỷ 8 TCN

Thế kỷ 8 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 800 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 701 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thế kỷ 8 TCN

Thời kỳ cổ đại

Thời kỳ cổ đại là lịch sử thế giới từ khi con người xuất hiện lần đầu tiên ở Cựu thế giới đến thời Sơ kì Trung Cổ ở châu Âu và nhà Tần ở Trung Hoa.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thời kỳ cổ đại

Thời kỳ Homeros

Thời kỳ Homeros hay còn gọi là Thời kỳ tăm tối (khoảng 1200 TCN-800 TCN) là thuật ngữ đã được thường xuyên sử dụng để chỉ đến thời kỳ Lịch sử Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thời kỳ Homeros

Thời kỳ Hy Lạp hóa

Các thuộc địa Hy Lạp Thời kỳ Hy Lạp hóa (từ Ελληνισμός hellēnismós trong tiếng Hy Lạp) là một giai đoạn trong lịch sử Hy Lạp cổ đại và lịch sử Địa Trung Hải sau cái chết của Alexandros Đại đế vào năm 323 TCN và sự xuất hiện của đế quốc La Mã, được báo hiệu bằng trận Actium năm 31 TCN và cuộc chinh phục nhà Ptolemaios Ai Cập năm 30 TCN ngay sau đó.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thời kỳ Hy Lạp hóa

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thổ Nhĩ Kỳ

Thebes

Thebes có thể là tên của một trong các vùng sau.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thebes

Thebes, Hy Lạp

Diện tích: 143,9 km² Độ cao: 215 m Mã bưu chính: 32200 Mã vùng: 22620 Đơn vị khu vực: Boeotia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thebes, Hy Lạp

Themistocles

Themistocles (Θεμιστοκλῆς "Vinh quang pháp luật"; khoảng 524-459 trước Công nguyên) là một chính trị gia và tướng của Athens.

Xem Hy Lạp cổ đại và Themistocles

Thermopylae

Cảnh đèo Thermopylae từ khu vực bức tường Phocia. Trong thời kỳ cổ đại, bờ biển gần núi hơn, gần con đường bên phải. Đây là một kết quả của lắng đọng trầm tích. Mô tả bờ biển thời cổ đại và thời hiện đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thermopylae

Thessalía

Thessalía hay Thessaly (Θεσσαλία, Thessalía — tiếng Thessalia: Πετθαλία, Petthalia) là một vùng địa lý tuyền thống và một vùng hành chính của Hy Lạp, bao gồm phần lớn vùng Thessalía Cổ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thessalía

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Hy Lạp cổ đại và Thiên văn học

Thracia

Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thracia

Thucydides

Tượng bán thân Thucydides đặt tại bảo tàng Royal Ontario, Toronto Thucydides (460 trước công nguyên - 395 trước công nguyên) (tiếng Hy Lạp Θουκυδίδης, Thoukydídēs) là sử gia Hy Lạp và tác giả quyển Lịch sử chiến tranh Peloponnesus kể lại cuộc chiến ở thế kỷ 5 trước công nguyên giữa Sparta và Athens cho tới năm 411 trước công nguyên.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thucydides

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thuyết nhật tâm

Thư viện Quốc gia Pháp

Thư viện Quốc gia Pháp (Bibliothèque nationale de France) là thư viện quan trọng nhất, đồng thời là cơ quan giữ chức năng lưu chiểu xuất bản phẩm của Pháp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thư viện Quốc gia Pháp

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tiểu Á

Trận Gaugamela

Trận Gaugamela (tiếng Hy Lạp: Γαυγάμηλα) còn gọi là trận Arbela, diễn ra vào ngày 1 tháng 10 năm 331 trước Công nguyên, giữa liên quân Hy Lạp do vua xứ Macedonia Alexandros III chỉ huy với quân đội Ba Tư do hoàng đế Darius III chỉ huy.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Gaugamela

Trận Granicus

(334 trước công nguyên) là trận đánh đầu tiên trong số ba trận chiến quan trọng giữa quân đội của Alexandros Đại đế và Đế quốc Ba Tư.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Granicus

Trận Issus

Trận đánh Issus diễn ra tại miền nam Tiểu Á, vào tháng 3 năm 333 TCN trong cuộc xâm lược Ba Tư của liên quân Hy Lạp do vua xứ Macedonia Alexandros Đại đế cầm đầu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Issus

Trận Leuctra

Trận Leuctra (hay còn đọc là Lớt) là trận đánh nổi tiếng giữa quân Thebes và quân Sparta năm 371 TCN, chiến thắng của người Thebes đã hủy hoại danh tiếng của đội hình phalanx Sparta và thiết lập sự thống trị của Thebes trên lãnh thổ Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Leuctra

Trận Marathon

Trận Marathon (tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῡ Μαραθῶνος Mache tou Marathonos là trận đánh nổi tiếng diễn ra vào mùa thu năm 490 TCN trong Cuộc xâm lược Hy Lạp lần thứ nhất của Ba Tư.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Marathon

Trận Salamis

Trận Salamis (tiếng Hy Lạp cổ: Ναυμαχία τῆς Σαλαμῖνος, Naumachia tēs Salaminos), là một trận hải chiến giữa các thành bang Hy Lạp và đế quốc Ba Tư vào năm 480 TCN ở một eo biển giữa Piraeus và đảo Salamis, một hòn đảo ở vịnh Saron gần Athena.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Salamis

Trận Thermopylae

Trận Thermopylae là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử, là một cuộc chạm trán giữa các thành bang Hy Lạp, dưới sự dẫn dắt của Leonidas I xứ Sparta và Đế quốc Ba Tư dưới sự chỉ huy của Xerxes Đại đế kéo dài trong khoảng ba ngày.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Thermopylae

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Triết học

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trung Á

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ukraina

Vòi (dụng cụ)

Một vòi nước công cộng Một vòi nước hiện đại Vòi là một van kiểm soát các chất lỏng hoặc khí (đối với gas) trong trường hợp này vòi đóng vai trò như là chốt dẫn cuối cùng từ nguồn nước máy đến nơi tiêu dùng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Vòi (dụng cụ)

Văn hóa Hy Lạp

Bán đảo Hy Lạp và đảo lân cận Parthenon ở Athena Địa điểm xuất phát phát triển của nền văn minh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia (Θεσσαλία) màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng với các đồng bằng Attike (Αττική), Beotia (Βοιωτια) ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese (Πελοπόννησος) ở phía nam Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Văn hóa Hy Lạp

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Xem Hy Lạp cổ đại và Văn minh

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Viện bảo tàng Louvre

Vương quốc Ấn-Hy Lạp

Những cuộc xâm chiếm của người Hy Lạp đã đưa những người Hy Lạp cổ đại tới Nam Á còn được gọi là Ấn-Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Vương quốc Ấn-Hy Lạp

Vương quốc Hy Lạp-Bactria

Vương quốc Hy Lạp-Bactria, là một phần phía đông của thế giới Hy Lạp, bao gồm Đại Hạ (tức Bactria) và Sogdiana ở khu vực Trung Á từ năm 250 - 125 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Vương quốc Hy Lạp-Bactria

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Xem Hy Lạp cổ đại và Vương quốc Macedonia

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Xem Hy Lạp cổ đại và Vương quốc Seleukos

Xenophon

Xenophon (/ˈzɛnəfən, -ˌfɒn/; Greek: Ξενοφῶν ksenopʰɔ̂ːn, Xenophōn; khoảng 430 – 354 TCN), con của Gryllus, of the deme Erchia của Athens, cũng được gọi là Xenophon của Athens, là một nhà sử học, người lính, lính đánh thuê người Hy Lạp và là học trò của Socrates.

Xem Hy Lạp cổ đại và Xenophon

Xerxes I của Ba Tư

Khsayarsha/Xerxes I của Ba Tư (trong tiếng Ba Tư: Khashayarsha (خشایارشا) &lrm)) là một vị vua Ba Tư (trị vì:485-465 TCN), thuộc nhà Achaemenid. Xérxēs (Ξέρξης) là dạng từ tiếng Hy Lạp của tên niên hiệu Xšayāršā, trong tiếng Ba Tư cổ có nghĩa là vua của các anh hùng".

Xem Hy Lạp cổ đại và Xerxes I của Ba Tư

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Zeus

1600 TCN

Năm 1600 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Hy Lạp cổ đại và 1600 TCN

323 TCN

Năm 323 TCN là một năm trong lịch Roman.

Xem Hy Lạp cổ đại và 323 TCN

326 TCN

326 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 326 TCN

331 TCN

331 TCN là một năm trong lịch Roman.

Xem Hy Lạp cổ đại và 331 TCN

333 TCN

333 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 333 TCN

334 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 334 TCN

336 TCN

336 TCN là một năm trong lịch Roman.

Xem Hy Lạp cổ đại và 336 TCN

338 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 338 TCN

339 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 339 TCN

346 TCN

346 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 346 TCN

348 TCN

348 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 348 TCN

352 TCN

352 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 352 TCN

362 TCN

362 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 362 TCN

371 TCN

371 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 371 TCN

387 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 387 TCN

395 TCN

395 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 395 TCN

404 TCN

404 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 404 TCN

405 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 405 TCN

415 TCN

415 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 415 TCN

418 TCN

418 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 418 TCN

421 TCN

421 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 421 TCN

425 TCN

Năm 425 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Hy Lạp cổ đại và 425 TCN

429 TCN

Năm 429 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Hy Lạp cổ đại và 429 TCN

431 TCN

Năm 431 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Hy Lạp cổ đại và 431 TCN

450 TCN

450 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 450 TCN

454 TCN

454 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 454 TCN

458 TCN

458 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 458 TCN

461 TCN

461 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 461 TCN

466 TCN

466 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 466 TCN

478 TCN

478 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 478 TCN

490 TCN

490 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 490 TCN

499 TCN

499 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 499 TCN

500 TCN

500 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 500 TCN

600 TCN

600 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 600 TCN

800 TCN

800 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và 800 TCN

Còn được gọi là Cổ Hy Lạp, Hy Lạp (cổ đại), Hy Lạp cổ, Người Hy Lạp cổ đại, Nước cộng hòa Greece cổ, Thời cổ Hy Lạp.

, Châu Âu, Chế độ quân chủ, Chủ nghĩa dân túy, Chi Hành, Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư, Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất, Chiến tranh thành Troia, Chung cư, Cleombrotos I, Constantinus Đại đế, Corse, Crete, Cronus, Da, Darius I, Darius III, Delos, Delphi, Demeter, Demosthenes, Diadochi, Diodorus, Dionysus, Encyclopædia Britannica, Epicurus, Eratosthenes, Euclid, Euripides, Giáo dục trung học, Giêrônimô, Hades, Halicarnassus, Hùng biện, Học viện Platon, Helios, Hephaistos, Hera, Heracles, Hermes, Herodotos, Hestia, Hippocrates, Homer, Hy Lạp cổ điển, Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa, Iliad, Ionia, Iran, Istanbul, Justinianus I, Kassandros, Kérkyra, Kiến trúc Hy Lạp cổ đại, Kythira, La Mã cổ đại, Lúa mạch, Lễ hội, Leonidas I, Liên minh Achaea, Libya, Lysandros, Lysimachos, Lưỡng Hà, Macedonia (định hướng), Macedonia (Hy Lạp), Marseille, Mỹ phẩm, Menander, Miletus, Napoli, Nô lệ, Nemea, Nghệ thuật Hy Lạp cổ, Nhà Antigonos, Nhà Ptolemaios, Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế, Nước, Odýsseia, Oedipus, Olympia, Hy Lạp, Pakistan, Peloponnesos, Perikles, Persephone (thần thoại), Persepolis, Pháp, Philippos II của Macedonia, Pho mát, Phoenicia, Phương Tây, Platon, Plutarchus, Polis, Poseidon, Ptolemaios I Soter, Punjab (vùng), Pythagoras, Quân sự, Rau, Rhea, Rượu, Sappho, Sông Ấn, Sông Hằng, Số học, Scythia, Seleukos I Nikator, Sicilia, Siracusa, Sokrates, Solon, Sophocles, Sparta, Susa, Syr Darya, Syria, Sơ kỳ Trung Cổ, Tây Ban Nha, Than củi, Thành bang Hy Lạp, Thần thoại Hy Lạp, Thế kỷ 4, Thế kỷ 5 TCN, Thế kỷ 6, Thế kỷ 6 TCN, Thế kỷ 7 TCN, Thế kỷ 8 TCN, Thời kỳ cổ đại, Thời kỳ Homeros, Thời kỳ Hy Lạp hóa, Thổ Nhĩ Kỳ, Thebes, Thebes, Hy Lạp, Themistocles, Thermopylae, Thessalía, Thiên văn học, Thracia, Thucydides, Thuyết nhật tâm, Thư viện Quốc gia Pháp, Tiểu Á, Trận Gaugamela, Trận Granicus, Trận Issus, Trận Leuctra, Trận Marathon, Trận Salamis, Trận Thermopylae, Triết học, Trung Á, Ukraina, Vòi (dụng cụ), Văn hóa Hy Lạp, Văn minh, Viện bảo tàng Louvre, Vương quốc Ấn-Hy Lạp, Vương quốc Hy Lạp-Bactria, Vương quốc Macedonia, Vương quốc Seleukos, Xenophon, Xerxes I của Ba Tư, Zeus, 1600 TCN, 323 TCN, 326 TCN, 331 TCN, 333 TCN, 334 TCN, 336 TCN, 338 TCN, 339 TCN, 346 TCN, 348 TCN, 352 TCN, 362 TCN, 371 TCN, 387 TCN, 395 TCN, 404 TCN, 405 TCN, 415 TCN, 418 TCN, 421 TCN, 425 TCN, 429 TCN, 431 TCN, 450 TCN, 454 TCN, 458 TCN, 461 TCN, 466 TCN, 478 TCN, 490 TCN, 499 TCN, 500 TCN, 600 TCN, 800 TCN.