Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Huế

Mục lục Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 286 quan hệ: An Đông, Huế, An Cựu, An Hòa, Huế, An Tây, Huế, Áo dài, Đà Lạt, Đàn bầu, Đàn nguyệt, Đàn tranh, Đàng Trong, Đèo Ngang, Đông Ba, Đông Nam Á, Đại học Huế, Đại Nam nhất thống chí, Đức Xuân (phường), Đồi Rockpile, Địa đạo Vịnh Mốc, Điện Bàn, Điện Hòn Chén, Ấn Độ, Bãi biển Cảnh Dương, Bãi biển Thuận An, Bình Trị Thiên, Bảo Đại, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Bắc Bộ Việt Nam, Bắc Kỳ, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Trung ương Huế, Bộ Y tế (Việt Nam), Big C, Ca Huế, Công sứ quán, Cầu Bạch Hổ, Cầu ngói Thanh Toàn, Cầu Trường Tiền, Cửa Thuận An, Cố đô Huế, Châu Ô, Châu bản triều Nguyễn, Châu Lý, Chính phủ Việt Nam, Chính trị, Chùa Diệu Đế, Chùa Từ Đàm, Chùa Từ Hiếu, Chùa Thiên Mụ, Chúa Nguyễn, ... Mở rộng chỉ mục (236 hơn) »

  2. Cố đô
  3. Di sản thế giới tại Việt Nam
  4. Huyện Thừa Thiên Huế

An Đông, Huế

An Đông là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và An Đông, Huế

An Cựu

An Cựu là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và An Cựu

An Hòa, Huế

An Hoà là một phường cửa ngõ phía Bắc thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và An Hòa, Huế

An Tây, Huế

An Tây là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và An Tây, Huế

Áo dài

Áo dài là một trang phục truyền thống của Việt Nam, mặc cùng với quần dài, che thân từ cổ đến hoặc quá đầu gối và dành cho cả nam lẫn nữ nhưng hiện nay thường được biết đến nhiều hơn với tư cách là trang phục nữ.

Xem Huế và Áo dài

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Huế và Đà Lạt

Đàn bầu

Thiếu nữ đang chơi đàn bầu Đàn bầu (chữ Nôm: 彈匏), còn gọi là độc huyền cầm (chữ Hán:獨絃琴), là loại đàn một dây của người Việt, thanh âm phát ra nhờ sử dụng que hay miếng gảy vào dây.

Xem Huế và Đàn bầu

Đàn nguyệt

Đàn nguyệt chữ Hán:月琴: nguyệt cầm;Bính âm:Yùeqín) - là nhạc cụ dây gẩy xuất xứ từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam., trong Nam còn gọi là đờn kìm. Loại đàn này có hộp đàn hình tròn như mặt trăng nên mới có tên là "đàn nguyệt".

Xem Huế và Đàn nguyệt

Đàn tranh

Đàn tranh (chữ Nôm: 彈箏, chữ Hán: 古箏: cổ tranh;Bính âm:Gǔzhēng) - còn được gọi là đàn thập lục, là nhạc cụ truyền thống của người phương Đông, có xuất xứ từ Trung Quốc.

Xem Huế và Đàn tranh

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Xem Huế và Đàng Trong

Đèo Ngang

Đèo Ngang (Ngang Pass) là tên một con đèo nằm ở ranh giới của hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.

Xem Huế và Đèo Ngang

Đông Ba

Đông Ba là danh từ riêng, có thể là.

Xem Huế và Đông Ba

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Huế và Đông Nam Á

Đại học Huế

Đại học Huế Đại học Huế (tiếng Anh: Hue University) là hệ thống trường đại học đứng đầu về đào tạo tại tại vùng Bắc Trung bộ, được xếp vào nhóm trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam.

Xem Huế và Đại học Huế

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Xem Huế và Đại Nam nhất thống chí

Đức Xuân (phường)

Đức Xuân là một phường của thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam.

Xem Huế và Đức Xuân (phường)

Đồi Rockpile

Đồi Rockpile hiện tại 300px Đồi Rockpile là một trong những căn cứ quân sự của Mỹ, được dùng làm tháp canh để quan sát những hoạt động của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong khu phi quân sự ở Quảng Trị từ năm 1966 đến 1968.

Xem Huế và Đồi Rockpile

Địa đạo Vịnh Mốc

Giao thông hào ở địa đạo Vịnh Mốc Du khách trong lòng địa đạo Địa đạo Vịnh Mốc (thôn Vịnh Mốc, xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là một công trình quân - dân sự trong Chiến tranh Việt Nam của phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhằm chống lại các cuộc tấn công của phía Việt Nam Cộng hòa và Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Huế và Địa đạo Vịnh Mốc

Điện Bàn

Điện Bàn là thị xã đồng bằng ven biển phía bắc của tỉnh Quảng Nam.

Xem Huế và Điện Bàn

Điện Hòn Chén

Điện Hòn Chén tọa lạc trên núi Ngọc Trản, thuộc làng Ngọc Hồ, phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Huế và Điện Hòn Chén

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Huế và Ấn Độ

Bãi biển Cảnh Dương

Cảnh Dương là một bãi biển đẹp ở Thừa Thiên Huế, thuộc Thôn Cảnh Dương, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên, cách thành phố Huế chừng 60 km.

Xem Huế và Bãi biển Cảnh Dương

Bãi biển Thuận An

Bãi biển Thuận An là một bãi biển tại Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Bãi biển Thuận An

Bình Trị Thiên

Tỉnh Bình Trị Thiên trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Bình Trị Thiên là tên của một tỉnh cũ tại Việt Nam, gồm 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên và khu vực Vĩnh Linh.

Xem Huế và Bình Trị Thiên

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Xem Huế và Bảo Đại

Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế là một viện bảo tàng trực thuộc sự quản lý của Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế.

Xem Huế và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Huế và Bắc Bộ Việt Nam

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Xem Huế và Bắc Kỳ

Bệnh viện Bạch Mai

Bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai (tên giao dịch tiếng Anh: Bachmai Hospital) nằm ở 78 Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội.

Xem Huế và Bệnh viện Bạch Mai

Bệnh viện Chợ Rẫy

Bệnh viện Chợ Rẫy là một bệnh viện đa khoa trung ương phục vụ toàn miền Nam, nằm tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Huế và Bệnh viện Chợ Rẫy

Bệnh viện Trung ương Huế

Bệnh viện Trung ương Huế Bệnh viện Trung ương Huế, được thành lập năm 1894, là bệnh viện Tây y đầu tiên của Việt Nam.

Xem Huế và Bệnh viện Trung ương Huế

Bộ Y tế (Việt Nam)

Bộ Y tế Việt Nam là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, bao gồm các lĩnh vực: y tế dự phòng, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, an toàn vệ sinh thực phẩm và trang thiết bị y tế; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc các lĩnh vực quản lý của Bộ và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật.

Xem Huế và Bộ Y tế (Việt Nam)

Big C

Big C (tiếng Thái Lan: บิ๊กซี ซูเปอร์เซ็นเตอร์) là thương hiệu của tập đoàn phân phối bán lẻ của Tập đoàn Casino tại Thái Lan, Việt Nam và Lào.

Xem Huế và Big C

Ca Huế

Dàn nhạc ca Huế trên sông Hương Ca Huế là một thể loại âm nhạc cổ truyền của xứ Huế, Việt Nam, bao gồm ca và đàn, ở nhiều phương diện khá gần gũi với hát đào, làm từ dòng nhạc dân gian bình dị và cung đình nhã nhạc,thanh cao.

Xem Huế và Ca Huế

Công sứ quán

Công sứ quán (legation) là thuật từ được dùng trong ngoại giao để chỉ văn phòng đại diện ngoại giao bậc thấp hơn một đại sứ quán.

Xem Huế và Công sứ quán

Cầu Bạch Hổ

Cầu Dã Viên và cầu đường sắt Bạch Hổ bắc qua sông Hương Cầu Bạch Hổ (tên chính thức ngày nay là cầu Dã Viên) bắc qua sông Hương ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Cầu Bạch Hổ

Cầu ngói Thanh Toàn

Cầu ngói Thanh Toàn Cầu ngói Thanh Toàn là chiếc cầu vòm bằng gỗ với mái ngói bắc qua một con mương làng Thanh Thủy Chánh, thuộc xã Thuỷ Thanh, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế, cách thành phố Huế khoảng 8 km về phía Đông Nam.

Xem Huế và Cầu ngói Thanh Toàn

Cầu Trường Tiền

Cầu Trường Tiền còn được gọi là Cầu Tràng Tiền, là chiếc cầu dài 402,60 m, gồm 6 nhịp dầm thép hình vành lược, khẩu độ mỗi nhịp 67 m. Khổ cầu 6 m, được thiết kế theo kiến trúc Gothic, bắc qua sông Hương.

Xem Huế và Cầu Trường Tiền

Cửa Thuận An

Hạ lưu Sông Hương với thành phố Huế, phá Tam Giang, và cửa Thuận An thông ra Biển Đông (góc phải phía trên) Cửa Thuận An, trước còn được gọi là cửa Eo, cửa Nộn là một cửa biển quan trọng ở Miền Trung Việt Nam thuộc tỉnh Thừa Thiên.

Xem Huế và Cửa Thuận An

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Huế và Cố đô Huế

Châu Ô

Châu Ô (tiếng Chăm: Vuyar) là tên cũ của vùng đất từ đèo Lao Bảo đến lưu vực sông Thạch Hãn (hay là sông Quảng Trị) phía Nam tỉnh Quảng Trị.

Xem Huế và Châu Ô

Châu bản triều Nguyễn

Châu bản triều Nguyễn (chữ Hán: 阮朝硃本), là tập hợp toàn bộ các văn bản hành chính của triều Nguyễn từ khi vua Gia Long lên ngôi (1802) cho đến khi vua Bảo Đại thoái vị (1945).

Xem Huế và Châu bản triều Nguyễn

Châu Lý

Châu Lý (tiếng Chăm: Ulik) là tên cũ của vùng đất Hóa Châu đời nhà Trần, ngày nay là tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Xem Huế và Châu Lý

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Xem Huế và Chính phủ Việt Nam

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Huế và Chính trị

Chùa Diệu Đế

Chùa Diệu Đế toạ lạc bên bờ sông Hộ Thành, người Huế gọi là sông Gia Hội, hoặc sông Đông Ba, nay là số 100B đường Bạch Đằng, gần cầu Gia Hội.

Xem Huế và Chùa Diệu Đế

Chùa Từ Đàm

Chùa Từ Đàm là một ngôi chùa cổ danh tiếng ở Huế; hiện tọa lạc tại số 1 đường Sư Liễu Quán, thuộc phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Chùa Từ Đàm

Chùa Từ Hiếu

Chùa Từ Hiếu hay Tổ đình Từ Hiếu là tên một ngôi chùa ở thôn Dương Xuân Thượng III, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Xem Huế và Chùa Từ Hiếu

Chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây.

Xem Huế và Chùa Thiên Mụ

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Xem Huế và Chúa Nguyễn

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Xem Huế và Chúa Trịnh

Chế Mân

Chế Mân, hay Jaya Simhavarman III, là vị vua thứ 34 của vương quốc Chiêm Thành (tức là vua thứ 12 của Triều đại thứ 11) vào thế kỷ 14.

Xem Huế và Chế Mân

Chợ

Chợ Lớn ở (thành phố Hồ Chí Minh) Chợ Bắc Hà, (Lào Cai) Chợ Đồng Xuân, (Hà Nội) Chợ Rồng, (Ninh Bình) Chợ Đông Hà, (Quảng Trị) Chợ là nơi mà diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ bằng tiền tệ hoặc hiện vật (hàng đổi hàng).

Xem Huế và Chợ

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Huế và Chữ Hán

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Xem Huế và Chữ Nôm

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Xem Huế và Chữ Quốc ngữ

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Xem Huế và Chăm Pa

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Huế và Chiến tranh Việt Nam

Co.opmart

Co.opmart (còn được viết là Co.op Mart, Co-opmart, Coopmart) là một hệ thống siêu thị bán lẻ của Việt Nam trực thuộc Liên hiệp các Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Co.op).

Xem Huế và Co.opmart

Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam

Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam gồm danh sách các di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển thế giới, di sản tư liệu thế giới, công viên địa chất toàn cầu, di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại...

Xem Huế và Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam

Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, gọi tắt là UNESCO) đã công nhận 37 địa danh là di sản thế giới tại 8 quốc gia ở Đông Nam Á bao gồm: Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Singapore, Myanmar, Campuchia và Lào.

Xem Huế và Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Xem Huế và Dân số

Dãy Trường Sơn

Dãy Trường Sơn Nam, đoạn Mang Yang, Gia Lai Dãy núi Trường Sơn là dãy núi dài nhất Việt Nam và Lào, dài khoảng 1.100 km.

Xem Huế và Dãy Trường Sơn

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Xem Huế và Di sản thế giới

Di tích Việt Nam

Di tích quốc gia đặc biệt đền Hùng ở Phú Thọ Di tích văn hóa Miếu Bà Chúa Xứ ở An Giang Thánh địa Mỹ Sơn Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà thờ đá Phát Diệm ở Ninh Bình Di tích khảo cổ Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".

Xem Huế và Di tích Việt Nam

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Xem Huế và Du lịch

Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế)

Duyệt Thị Đường (Duyệt: xem xét để phân biệt điều phải trái; Thị: xem; Đường: ngôi nhà) là một nhà hát dành cho vua, hoàng thân quốc thích, các quan đại thần và là nơi biểu diễn các vở tuồng dành cho quan khách, sứ thần thưởng thức.

Xem Huế và Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế)

Festival Huế

Cảnh rước vua về Trai Cung tại lễ tế đàn Nam Giao Huế, một trong những chương trình của Festival Huế 2008 Festival Huế được tổ chức 2 năm một lần, là một sự kiện văn hóa lớn được tổ chức tại Huế vào các năm chẵn nhằm mục đích tôn vinh các di sản văn hóa Huế.

Xem Huế và Festival Huế

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Huế và Gia Long

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Huế và Giáo dục

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Huế và Hà Nội

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Huế và Hải Phòng

Học viện Âm nhạc Huế

Học viện Âm nhạc Huế được thành lập ngày 08/11/2007, trụ sở chính của trường được đặt tại Cố đô Huế, đây là một trong 3 trường đào tạo âm nhạc bậc đại học tại Việt Nam (gồm có Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh và Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam).

Xem Huế và Học viện Âm nhạc Huế

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Huế và Hồ Chí Minh

Hổ Quyền

Hổ Quyền (chữ Hán 虎圈) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế, tọa lạc tại địa phận thôn Trường Đá, phường Thủy Biều, thành phố Huế, nơi đây là một chuồng nuôi hổ và là một đấu trường độc đáo mà có thể không hề có ở bất cứ nơi đâu trên thế giới.

Xem Huế và Hổ Quyền

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Huế và Hoa Kỳ

Hoàng thành Huế

Hoàng thành Huế '''Hoàng thành Huế''': 1. Ngọ Môn 2. Hồ Thái Dịch 3. Cầu Trung Đạo 4. Sân Đại Triều 5. Điện Thái Hoà 6. Đại Cung môn 7. Tả vu, Hữu vu 8. Điện Cần Chánh 8a.

Xem Huế và Hoàng thành Huế

Honolulu

Honolulu là thủ phủ của tiểu bang Hawaii của Hoa Kỳ.

Xem Huế và Honolulu

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Huế và Huế

Huyền Trân

Huyền Trân công chúa (chữ Hán: 玄珍公主; không rõ năm sinh năm mất), là công chúa đời nhà Trần, Hòa thân công chúa, là con gái của Trần Nhân Tông, em gái của Trần Anh Tông.

Xem Huế và Huyền Trân

Hương Điền (huyện)

Hương Điền là một huyện cũ thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Huế và Hương Điền (huyện)

Hương Long, Huế

Hương Long là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Hương Long, Huế

Hương Phú (huyện)

Hương Phú là một huyện cũ thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Huế và Hương Phú (huyện)

Hương Sơ

Hương Sơ là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Hương Sơ

Hương Thủy

Hương Thủy là một thị xã thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Xem Huế và Hương Thủy

Hương Trà

Hương Trà là một thị xã của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Huế và Hương Trà

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Huế và Iran

Kỳ Đài

Kỳ Đài, cũng được gọi là Cổ Thành (古城),là một huyện của Châu tự trị dân tộc Hồi Xương Cát, khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Xem Huế và Kỳ Đài

Khâm sứ Trung Kỳ

Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Xem Huế và Khâm sứ Trung Kỳ

Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Các khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa trên thế giới Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tương ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen.

Xem Huế và Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Khải Định

Chân dung Hoàng đế Khải Định khi đi công du ở Pháp Khải Định (chữ Hán: 啓定帝; 8 tháng 10 năm 1885 – 6 tháng 11 năm 1925), tên khai sinh Nguyễn Phúc Bửu Đảo (阮福寶嶹), là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ 1916 đến 1925.

Xem Huế và Khải Định

Khe Sanh

Một góc thị trấn Khe Sanh Tượng đài Chiến Thắng Khe Sanh Khe Sanh là một thị trấn ở miền Trung Việt Nam, thị trấn này là huyện lỵ của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, cách Đông Hà 63 km về phía Tây, cách cửa khẩu Lao Bảo 20 km về phía Đông.

Xem Huế và Khe Sanh

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Huế và Khoa học

Khu phi quân sự

Khu phi quân sự, giới tuyến quân sự hay vùng phi quân sự (tiếng Anh: Demilitarized Zone, viết tắt DMZ) là khu vực, biên giới hoặc ranh giới nằm giữa hai hay nhiều lực lượng quân sự đối lập mà tại đó hoạt động quân sự không được phép tiến hành.

Xem Huế và Khu phi quân sự

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Xem Huế và Kiến trúc

Kim Long, Huế

Kim Long là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Kim Long, Huế

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Huế và Lê Thánh Tông

Lăng Cô

Lăng Cô là một thị trấn của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Xem Huế và Lăng Cô

Lăng Khải Định

Lăng Khải Định, còn gọi là Ứng Lăng (應陵) là lăng mộ của vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, toạ lạc trên triền núi Châu Chữ (còn gọi là Châu Ê) bên ngoài kinh thành Huế, nay thuộc xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy.

Xem Huế và Lăng Khải Định

Lăng Tự Đức

Lăng Tự Đức (chữ Hán: 嗣德陵) là một quần thể công trình kiến trúc, trong đó có nơi chôn cất Tự Đức, tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh (cũ), nay là thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế.

Xem Huế và Lăng Tự Đức

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Xem Huế và Ma Cao

Mùa khô

Mùa khô là thuật ngữ nói chung được sử dụng để miêu tả thời tiết tại các vùng nhiệt đới.

Xem Huế và Mùa khô

Mùa mưa

Mùa mưa là thuật ngữ (từ) thông thường được sử dụng để miêu tả các mùa trong đó lượng mưa trung bình trong khu vực được tăng lên đáng kể.

Xem Huế và Mùa mưa

Mỹ thuật

Mỹ thuật hiểu nôm na là "nghệ thuật của cái đẹp" ("mỹ", theo tiếng Hán-Việt, nghĩa là "đẹp").

Xem Huế và Mỹ thuật

Mộc bản triều Nguyễn

Mộc bản triều Nguyễn tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Mộc bản triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, là những văn bản chữ Hán-Nôm được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.

Xem Huế và Mộc bản triều Nguyễn

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Huế và Miền Trung (Việt Nam)

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Huế và Minh Mạng

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Xem Huế và Nam Định

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ.

Xem Huế và Nam Bộ Việt Nam

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Xem Huế và Nam Kỳ

Nón lá

Nón lá che nắng che mưa cho người lao động ngoài đồng ruộng. Nón lá được bày bán như là đồ lưu niệm tại Việt Nam. Nón tơi hoặc nón lá là một vật dụng dùng để che nắng, che mưa, làm quạt và là 1 biểu tượng đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam.

Xem Huế và Nón lá

Núi Bạch Mã

dãy núi Bạch Mã, nhìn từ sân bay Đà Nẵng Thác Đỗ Quyên cao 300m trên núi Bạch Mã Núi Bạch Mã hay Dãy Bạch Mã là một dãy núi đẹp, là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng.

Xem Huế và Núi Bạch Mã

Núi Ngự Bình

Núi Ngự Bình Núi Ngự Bình (chữ Hán: 御屏), gọi ngắn gọn là núi Ngự, trước có tên là Hòn Mô hay Núi Bằng (Bằng Sơn); là một hòn núi đất cao 103 m ở bờ phải sông Hương (giữa Cồn Hến và Cồn Giã Viên), cách trung tâm thành phố Huế (thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam) 4 km về phía Nam.

Xem Huế và Núi Ngự Bình

New Haven, Connecticut

New Haven là thành phố lớn thứ nhì bang Connecticut, là thành phố lớn thứ 6 ở New England, thành phố nằm ở quận New Haven, tiểu bang Connecticut, Hoa Kỳ.

Xem Huế và New Haven, Connecticut

Ngói lưu ly

Ngói lưu ly tại cố đô HuếNgói lưu ly là một loại ngói đã được dùng cho các công trình kiến trúc cổ ở Việt Nam, Trung Quốc cùng với Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên cùng với Hàn Quốc và một số nước tại Đông Á và Đông Nam Á, chủ yếu là các công trình cho vua quan, như ở hoàng thành Huế.

Xem Huế và Ngói lưu ly

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem Huế và Ngô Đình Diệm

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.

Xem Huế và Nghệ thuật

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa.

Xem Huế và Nguyễn Hoàng

Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.

Xem Huế và Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Xem Huế và Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Lan

Nguyễn Phúc Lan (chữ Hán: 阮福瀾, 13 tháng 8 năm 1601 - 19 tháng 3 năm 1648) là vị chúa Nguyễn thứ ba của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm từ 1635 đến năm 1648.

Xem Huế và Nguyễn Phúc Lan

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Xem Huế và Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phúc Thái

Nguyễn Phúc Thái (chữ Hán: 阮福溙, 1649-1691) là chúa Nguyễn thứ năm của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi 1687-1691), nối ngôi Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần.

Xem Huế và Nguyễn Phúc Thái

Nguyễn Sinh Hùng

Nguyễn Sinh Hùng (sinh năm 1946) là cựu chính khách Việt Nam.

Xem Huế và Nguyễn Sinh Hùng

Nguyễn Văn Trỗi

Nguyễn Văn Trỗi trước giờ bị xử bắn. Nguyễn Văn Trỗi (1 tháng 2 năm 1940 – 15 tháng 10 năm 1964) là một người đã thực hiện cuộc đánh bom không thành nhằm vào phái đoàn quân sự cao cấp do Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Robert McNamara và đại sứ tương lai Henry Cabot Lodge, Jr.

Xem Huế và Nguyễn Văn Trỗi

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Xem Huế và Người Chăm

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Huế và Người Việt

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Xem Huế và Nhà Hậu Lê

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Huế và Nhà Lê sơ

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Huế và Nhà Minh

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Huế và Nhà Nguyễn

Nhà thờ chính tòa Phủ Cam

Nhà thờ chính tòa Phủ Cam là nhà thờ chính tòa của Tổng Giáo phận Huế, tọa lạc trên đồi Phước Quả, thuộc địa phận phường Phước Vĩnh, thành phố Huế.

Xem Huế và Nhà thờ chính tòa Phủ Cam

Nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế, Huế

Nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế (hay Nhà thờ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp hay Dòng Chúa Cứu Thế tại Huế) là một công trình kiến trúc của Công giáo Rôma tại Huế.

Xem Huế và Nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế, Huế

Nhã nhạc cung đình Huế

Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.

Xem Huế và Nhã nhạc cung đình Huế

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Huế và Paris

Phá Tam Giang

Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, trên đường từ Hội An đến Huế Phá Tam Giang là một phá nằm trong hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai.

Xem Huế và Phá Tam Giang

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Huế và Pháp

Pháp lam

Pháp lam (hay đồ đồng tráng men) là những sản phẩm được làm bằng đồng hoặc hợp kim đồng, trên bề mặt được tráng men trang trí để tăng giá trị thẩm mỹ.

Xem Huế và Pháp lam

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Xem Huế và Pháp thuộc

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Xem Huế và Phân loại khí hậu Köppen

Phú Bình, Huế

Phú Bình là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Phú Bình, Huế

Phú Cát, Huế

Phú Cát là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Phú Cát, Huế

Phú Hòa, Huế

Phú Hòa là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Phú Hòa, Huế

Phú Hậu

Phú Hậu là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Phú Hậu

Phú Hội, Huế

Phú Hội là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Phú Hội, Huế

Phú Hiệp, Huế

Phú Hiệp là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Phú Hiệp, Huế

Phú Nhuận, Huế

Phú Nhuận là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Phú Nhuận, Huế

Phú Thuận, Huế

Phú Thuận là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Phú Thuận, Huế

Phú Vang

Phú Vang là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Phú Vang

Phong tục

Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Xem Huế và Phong tục

Phường (Việt Nam)

Phân cấp hành chính Việt Nam theo Hiến pháp 2013 Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Phường là một đơn vị hành chính cấp thấp nhất của Việt Nam hiện nay, cùng cấp với xã và thị trấn.

Xem Huế và Phường (Việt Nam)

Phường Đúc

Phường Đúc là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Phường Đúc

Phước Vĩnh, Huế

Phước Vĩnh là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Phước Vĩnh, Huế

Pierre Marie Antoine Pasquier

Ứng Lăng, Huế Pierre Marie Antoine Pasquier, hay thường được biết với tên Pierre Pasquier (6 tháng 2, 1877-15 tháng 1, 1934) là Toàn quyền Đông Dương từ năm 1928 đến 1934.

Xem Huế và Pierre Marie Antoine Pasquier

Quảng Điền

Quảng Điền là một huyện ven biển phía bắc của Thừa Thiên - Huế.

Xem Huế và Quảng Điền

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Huế và Quảng Nam

Quảng Phú, Quảng Điền

Quảng Phú là một xã thuộc huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Quảng Phú, Quảng Điền

Quần thể di tích Cố đô Huế

Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Quần thể di tích Cố đô Huế

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Xem Huế và Quốc gia Việt Nam

Sáo (nhạc cụ)

Hình ảnh của một số loại Sáo Sáo là nhạc cụ thổi hơi có từ thời kỳ cổ đại, rất nhiều nước trên thế giới sử dụng sáo với nhiều hình dáng và cấu tạo có thể khác nhau.

Xem Huế và Sáo (nhạc cụ)

Sân bay quốc tế Phú Bài

Sân bay quốc tế Phú Bài là sân bay phục vụ thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Sân bay quốc tế Phú Bài

Sân khấu

Nhà hát David H. Koch, Trung tâm Lincoln, Hoa Kỳ Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm việc các diễn viên trình bày những trải nghiệm của một sự kiện có thật hay tưởng tượng trước những đối tượng khán giả tại chỗ ở một nơi cụ thể, thường là nhà hát.

Xem Huế và Sân khấu

Sông Bồ

Sông Bồ là con sông nhỏ ở phía bắc thành phố Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Sông Bồ

Sông Hương

Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.

Xem Huế và Sông Hương

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Huế và Sự kiện Tết Mậu Thân

Siêu thị

Siêu thị là dạng cửa hàng tự phục vụ, thường đặt ở các đô thị.

Xem Huế và Siêu thị

Sơn dầu

Mona Lisa, tranh sơn dầu trên bảng gỗ do Leonardo da Vinci vẽ, bảo tàng Louvre Sơn dầu là một loại họa phẩm được làm từ sắc tố (pigment), thường dưới dạng bột khô được nghiền kỹ với dầu lanh (cây gai), dầu cù túc hay dầu óc chó.

Xem Huế và Sơn dầu

Tây Lộc

Tây Lộc là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Tây Lộc

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Xem Huế và Tên gọi Trung Quốc

Tông Nhân Phủ

Tông Nhân phủ (宗人府, Court of the Imperial Clan) hay Tông Chính phủ (宗正府) là cơ quan quản lý nội bộ hoàng tộc thời quân chủ Trung Hoa và Việt Nam.

Xem Huế và Tông Nhân Phủ

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Xem Huế và Tự Đức

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Huế và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Thanh nhạc

Thanh nhạc là kiểu nhạc với yếu tố chủ chốt nhất là giọng hát của ca sĩ - thuộc phần trung âm (mid) của bài nhạc.

Xem Huế và Thanh nhạc

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Huế và Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam)

Vị trí 5 thành phố thuộc trung ương của Việt Nam (Bắc - Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh và Cần Thơ) Thành phố trực thuộc trung ương là một đơn vị hành chính tương đương cấp tỉnh của Việt Nam.

Xem Huế và Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam)

Thành Thái

Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

Xem Huế và Thành Thái

Thánh thất Cao Đài

Thánh thất Cao Đài hay Thánh thất là tên gọi để chỉ nơi thờ tự của đạo Cao Đài Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt.

Xem Huế và Thánh thất Cao Đài

Thảm sát Huế Tết Mậu Thân

Cải táng các thi hài khai quật trong các hố chôn tập thể sau trận Tết Mậu Thân Thảm sát tại Huế Tết Mậu Thân (tiếng Anh: Hue massacre) là tên gọi một sự kiện trong Chiến tranh Việt Nam khi phát hiện nhiều ngôi mộ tập thể chôn tử thi trong chiến trận Huế.

Xem Huế và Thảm sát Huế Tết Mậu Thân

Thế kỷ

Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.

Xem Huế và Thế kỷ

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Huế và Thế kỷ 13

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Xem Huế và Thế kỷ 17

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Huế và Thế kỷ 18

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Huế và Thế kỷ 19

Thế kỷ 2

Thế kỷ 2 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 101 đến hết năm 200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Huế và Thế kỷ 2

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Huế và Thế kỷ 20

Thế Miếu

Thế Miếu có thể chỉ đến.

Xem Huế và Thế Miếu

Thủ tướng Việt Nam

Thủ tướng theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ - nhánh hành pháp của nước Việt Nam.

Xem Huế và Thủ tướng Việt Nam

Thủy Biều

Thủy Biều là phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Thủy Biều

Thủy Xuân

Thủy Xuân là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Thủy Xuân

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Xem Huế và Thừa Thiên - Huế

Thuận Hòa, Huế

Thuận Hòa là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Thuận Hòa, Huế

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Xem Huế và Thuận Hóa

Thuận Lộc, Huế

Thuận Lộc là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Thuận Lộc, Huế

Thuận Thành

Thuận Thành là một huyện ở phía nam tỉnh Bắc Ninh, tiếp giáp với Hà Nội, Hải Dương và Hưng Yên.

Xem Huế và Thuận Thành

Thuận Thành, Huế

Thuận Thành là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Thuận Thành, Huế

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Huế và Thương mại

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Xem Huế và Toàn quyền Đông Dương

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Huế và Trần Anh Tông

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Huế và Trần Trọng Kim

Trận Mậu Thân tại Huế

Trận Mậu Thân tại Huế là trận chiến kéo dài 26 ngày giữa Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam với Quân lực Việt Nam Cộng Hòa và đồng minh Hoa Kỳ trong sự kiện Tết Mậu Thân.

Xem Huế và Trận Mậu Thân tại Huế

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Xem Huế và Trung Kỳ

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Huế và Trung Quốc

Trường An, Huế

Trường An là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Trường An, Huế

Trường Đại học Hà Nội

Trường Đại học Hà Nội (tiếng Anh: Hanoi University, tên viết tắt: HANU) tiền thân là Trường Đại học Ngoại ngữ, được thành lập năm 1959, tọa lạc tại km 9 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

Xem Huế và Trường Đại học Hà Nội

Trường Đại học Khoa học Huế

Trường Đại học Khoa học Huế nhìn từ đường Nguyễn Huệ Trường Đại học Khoa học Huế nhìn từ đường Đống Đa Đại học Khoa học là một trường đại học thuộc hệ thống Đại học Huế, được xếp vào nhóm đại học trọng điểm của quốc gia Việt Nam.

Xem Huế và Trường Đại học Khoa học Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đại học Kinh tế (tiếng Anh: University of Economics – Hue University) là trường đại học đứng đầu về đào tạo khối ngành kinh tế tại vùng Bắc Trung bộ Việt Nam, trực thuộc Đại học Huế, được xếp vào nhóm đại học trọng điểm của quốc gia Việt Nam.

Xem Huế và Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Nông Lâm Huế

Đại học Nông Lâm là một trường đại học thuộc hệ thống Đại học Huế, được xếp vào nhóm đại học trọng điểm của quốc gia Việt Nam.

Xem Huế và Trường Đại học Nông Lâm Huế

Trường Đại học Ngoại ngữ Huế

Đại học Ngoại ngữ là một trường đại học thuộc hệ thống Đại học Huế, được xếp vào nhóm đại học trọng điểm của quốc gia Việt Nam.

Xem Huế và Trường Đại học Ngoại ngữ Huế

Trường Đại học Phú Xuân

Trường Đại học Phú Xuân là trường Đại học dân lập đầu tiên tại Thừa Thiên - Huế.

Xem Huế và Trường Đại học Phú Xuân

Trường Đại học Sư phạm Huế

Cổng trường ĐHSP Huế nhìn từ đường Lê Lợi Trường Đại học Sư phạm Huế là một trường đại học sư phạm trực thuộc Đại học Huế.

Xem Huế và Trường Đại học Sư phạm Huế

Trường Đại học Y Dược Huế

Đại học Y - Dược Huế là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Y - Dược và nghiên cứu khoa học của miền Trung - Tây Nguyên và cả nước thuộc hệ thống giáo dục đại học, trực thuộc Đại học Huế, được xếp vào nhóm đại học trọng điểm của quốc gia Việt Nam.

Xem Huế và Trường Đại học Y Dược Huế

Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế

Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế là một trường cao đẳng ở Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế

Trường Cao đẳng Giao thông Huế

Trường Cao đẳng Giao thông Huế được thành lập trên cơ sở nâng cấp Trường Trung học Giao thông vận tải Huế theo quyết định số 4318/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Xem Huế và Trường Cao đẳng Giao thông Huế

Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học-Huế; tên chính thức hiện nay: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng, Huế

Cổng trường Trường THPT Hai Bà Trưng tại Huế là một trong những ngôi trường lớn và có lịch sử lâu đời tại miền Trung và cả Việt Nam.

Xem Huế và Trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng, Huế

Tuồng

Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.

Xem Huế và Tuồng

Vĩ Dạ

Vĩ Dạ là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Vĩ Dạ

Vĩnh Lợi

Vĩnh Lợi là một huyện nằm ở phía đông tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam.

Xem Huế và Vĩnh Lợi

Vĩnh Ninh, Huế

Vĩnh Ninh là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Vĩnh Ninh, Huế

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Huế và Văn hóa

Văn hóa Đông Sơn

Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.

Xem Huế và Văn hóa Đông Sơn

Văn hóa Sa Huỳnh

Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2.

Xem Huế và Văn hóa Sa Huỳnh

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Xem Huế và Văn học

Văn miếu

Văn miếu (chữ Hán: 文廟), tên ở dạng đầy đủ là Văn Tuyên Vương miếu (文宣王廟), còn được gọi là Khổng miếu (孔廟) hoặc Phu tử miếu (夫子廟), là miếu thờ Khổng Tử tại các nước Á Đông như Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên,...

Xem Huế và Văn miếu

Viện Đại học Huế

Một tòa nhà của Viện Đại học Huế (nay là Đại học Huế), ở số 3 đường Lê Lợi, thành phố Huế. Vào thập niên 1920 đây là trụ sở của Viện Dân biểu Trung Kỳ Viện Đại học Huế là một viện đại học công lập ở thành phố Huế, được thành lập vào năm 1957 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà.

Xem Huế và Viện Đại học Huế

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Huế và Việt Minh

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Huế và Việt Nam

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Huế và Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Huế và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Xem Huế và Việt Nam sử lược

Vinh

Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.

Xem Huế và Vinh

Vua Chăm Pa

Mão vàng của Po Klong M'hnai. Vua Champa (tiếng Chăm: Raja-di-raja / Hoàng đế của các hoàng đế, Po-tana-raya / Lãnh chúa của mọi lãnh địa) là tôn hiệu của các nhà cai trị Champa (Chiêm Thành) từ thời điểm lập quốc 192 cho đến khi bị giải thể khoảng tháng 10 âm lịch năm 1832.

Xem Huế và Vua Chăm Pa

Xây dựng

Một công trường xây dựng đang trong quá trình hoạt động Xây dựng là một quy trình thiết kế và thi công nên các cơ sở hạ tầng hoặc công trình, nhà ở. Hoạt động xây dựng khác với hoạt động sản xuất ở chỗ sản xuất tạo một lượng lớn sản phẩm với những chi tiết giống nhau, còn xây dựng nhắm tới những sản phẩm tại những địa điểm dành cho từng đối tượng khách hàng riêng biệt.

Xem Huế và Xây dựng

Xuân Phú, Huế

Xuân Phú là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Huế và Xuân Phú, Huế

Y tế

Y tế hay Chăm sóc sức khỏe, là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người.

Xem Huế và Y tế

11 tháng 9

Ngày 11 tháng 9 là ngày thứ 254 (255 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 11 tháng 9

12 tháng 7

Ngày 12 tháng 7 là ngày thứ 193 (194 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 12 tháng 7

13 tháng 3

Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 13 tháng 3

13 tháng 7

Ngày 13 tháng 7 là ngày thứ 194 (195 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 13 tháng 7

1306

Năm 1306 là một năm trong lịch Julius.

Xem Huế và 1306

1307

Năm 1307 là một năm trong lịch Julius.

Xem Huế và 1307

15 tháng 7

Ngày 15 tháng 7 là ngày thứ 196 (197 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 15 tháng 7

17 tháng 9

Ngày 17 tháng 9 là ngày thứ 260 (261 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 17 tháng 9

1749

Năm 1749 (số La Mã: MDCCXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Huế và 1749

1787

Năm 1787 (MDCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Huế và 1787

1789

Theo lịch Gregory, năm 1789 là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ năm.

Xem Huế và 1789

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Xem Huế và 1870

1898

Theo lịch Gregory, năm 1898 (số La Mã: MDCCCXCVIII) là năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Huế và 1898

1899

Theo lịch Gregory, năm 1899 (số La Mã: MDCCCXCIX) là năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật.

Xem Huế và 1899

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Huế và 1912

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Huế và 1945

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Huế và 1954

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Huế và 1955

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Huế và 1956

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Huế và 1967

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Huế và 1972

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Huế và 1975

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Huế và 1979

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Huế và 1981

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Huế và 1983

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Xem Huế và 1988

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Huế và 1989

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Huế và 1990

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Huế và 1992

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Huế và 1995

2 tháng 9

Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).

Xem Huế và 2 tháng 9

20 tháng 10

Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ 293 (294 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 20 tháng 10

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Huế và 2000

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Huế và 2005

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Huế và 2007

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Huế và 2009

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Xem Huế và 2010

21 tháng 12

Ngày 21 tháng 12 là ngày thứ 355 (356 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 21 tháng 12

22 tháng 11

Ngày 22 tháng 11 là ngày thứ 326 trong mỗi năm thường (thứ 327 trong mỗi năm nhuận).

Xem Huế và 22 tháng 11

24 tháng 10

Ngày 24 tháng 10 là ngày thứ 297 (298 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 24 tháng 10

24 tháng 8

Ngày 24 tháng 8 là ngày thứ 236 (237 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 24 tháng 8

24 tháng 9

Ngày 24 tháng 9 là ngày thứ 267 (268 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 24 tháng 9

25 tháng 3

Ngày 25 tháng 3 là ngày thứ 84 trong mỗi năm thường (ngày thứ 85 trong mỗi năm nhuận).

Xem Huế và 25 tháng 3

25 tháng 5

Ngày 25 tháng 5 là ngày thứ 145 (146 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 25 tháng 5

27 tháng 3

Ngày 27 tháng 3 là ngày thứ 86 trong mỗi năm thường (ngày thứ 87 trong mỗi năm nhuận).

Xem Huế và 27 tháng 3

29 tháng 9

Ngày 29 tháng 9 là ngày thứ 272 (273 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 29 tháng 9

30 tháng 6

Ngày 30 tháng 6 là ngày thứ 181 (182 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 30 tháng 6

30 tháng 8

Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 30 tháng 8

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 5 tháng 6

6 tháng 1

Ngày 6 tháng 1 là ngày thứ 6 trong lịch Gregory.

Xem Huế và 6 tháng 1

6 tháng 9

Ngày 6 tháng 9 là ngày thứ 249 (250 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Huế và 6 tháng 9

Xem thêm

Cố đô

Di sản thế giới tại Việt Nam

Huyện Thừa Thiên Huế

Còn được gọi là Huế (thành phố), Thành phố Huế.

, Chúa Trịnh, Chế Mân, Chợ, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chữ Quốc ngữ, Chăm Pa, Chiến tranh Việt Nam, Co.opmart, Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam, Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á, Dân số, Dãy Trường Sơn, Di sản thế giới, Di tích Việt Nam, Du lịch, Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế), Festival Huế, Gia Long, Giáo dục, Hà Nội, Hải Phòng, Học viện Âm nhạc Huế, Hồ Chí Minh, Hổ Quyền, Hoa Kỳ, Hoàng thành Huế, Honolulu, Huế, Huyền Trân, Hương Điền (huyện), Hương Long, Huế, Hương Phú (huyện), Hương Sơ, Hương Thủy, Hương Trà, Iran, Kỳ Đài, Khâm sứ Trung Kỳ, Khí hậu nhiệt đới gió mùa, Khải Định, Khe Sanh, Khoa học, Khu phi quân sự, Kiến trúc, Kim Long, Huế, Lê Thánh Tông, Lăng Cô, Lăng Khải Định, Lăng Tự Đức, Ma Cao, Mùa khô, Mùa mưa, Mỹ thuật, Mộc bản triều Nguyễn, Miền Trung (Việt Nam), Minh Mạng, Nam Định, Nam Bộ Việt Nam, Nam Kỳ, Nón lá, Núi Bạch Mã, Núi Ngự Bình, New Haven, Connecticut, Ngói lưu ly, Ngô Đình Diệm, Nghệ thuật, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Thái, Nguyễn Sinh Hùng, Nguyễn Văn Trỗi, Người Chăm, Người Việt, Nhà Hậu Lê, Nhà Lê sơ, Nhà Minh, Nhà Nguyễn, Nhà thờ chính tòa Phủ Cam, Nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế, Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Paris, Phá Tam Giang, Pháp, Pháp lam, Pháp thuộc, Phân loại khí hậu Köppen, Phú Bình, Huế, Phú Cát, Huế, Phú Hòa, Huế, Phú Hậu, Phú Hội, Huế, Phú Hiệp, Huế, Phú Nhuận, Huế, Phú Thuận, Huế, Phú Vang, Phong tục, Phường (Việt Nam), Phường Đúc, Phước Vĩnh, Huế, Pierre Marie Antoine Pasquier, Quảng Điền, Quảng Nam, Quảng Phú, Quảng Điền, Quần thể di tích Cố đô Huế, Quốc gia Việt Nam, Sáo (nhạc cụ), Sân bay quốc tế Phú Bài, Sân khấu, Sông Bồ, Sông Hương, Sự kiện Tết Mậu Thân, Siêu thị, Sơn dầu, Tây Lộc, Tên gọi Trung Quốc, Tông Nhân Phủ, Tự Đức, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thanh nhạc, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam), Thành Thái, Thánh thất Cao Đài, Thảm sát Huế Tết Mậu Thân, Thế kỷ, Thế kỷ 13, Thế kỷ 17, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thế kỷ 2, Thế kỷ 20, Thế Miếu, Thủ tướng Việt Nam, Thủy Biều, Thủy Xuân, Thừa Thiên - Huế, Thuận Hòa, Huế, Thuận Hóa, Thuận Lộc, Huế, Thuận Thành, Thuận Thành, Huế, Thương mại, Toàn quyền Đông Dương, Trần Anh Tông, Trần Trọng Kim, Trận Mậu Thân tại Huế, Trung Kỳ, Trung Quốc, Trường An, Huế, Trường Đại học Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Huế, Trường Đại học Kinh tế Huế, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Trường Đại học Ngoại ngữ Huế, Trường Đại học Phú Xuân, Trường Đại học Sư phạm Huế, Trường Đại học Y Dược Huế, Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế, Trường Cao đẳng Giao thông Huế, Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học, Trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng, Huế, Tuồng, Vĩ Dạ, Vĩnh Lợi, Vĩnh Ninh, Huế, Văn hóa, Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Sa Huỳnh, Văn học, Văn miếu, Viện Đại học Huế, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam sử lược, Vinh, Vua Chăm Pa, Xây dựng, Xuân Phú, Huế, Y tế, 11 tháng 9, 12 tháng 7, 13 tháng 3, 13 tháng 7, 1306, 1307, 15 tháng 7, 17 tháng 9, 1749, 1787, 1789, 1870, 1898, 1899, 1912, 1945, 1954, 1955, 1956, 1967, 1972, 1975, 1979, 1981, 1983, 1988, 1989, 1990, 1992, 1995, 2 tháng 9, 20 tháng 10, 2000, 2005, 2007, 2009, 2010, 21 tháng 12, 22 tháng 11, 24 tháng 10, 24 tháng 8, 24 tháng 9, 25 tháng 3, 25 tháng 5, 27 tháng 3, 29 tháng 9, 30 tháng 6, 30 tháng 8, 5 tháng 6, 6 tháng 1, 6 tháng 9.