Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hoang mạc

Mục lục Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

169 quan hệ: Afghanistan, Agadez, Ai Cập, Algérie, Andes, Anostraca, Antofagasta (vùng), Antoine de Saint-Exupéry, Úc, Đá bọt, Đất, Đế quốc Ottoman, Đụn cát, Đồng cỏ, Địa Trung Hải, Động vật bò sát, Động vật Chân khớp, Động vật lưỡng cư, Động vật sa mạc, Ấn Độ, Ốc đảo, Baja California, Bán đảo Ả Rập, Bán đảo Sinai, Bão cát, Bò Tây Tạng, Bọ cánh cứng, Bọ cạp, Bức xạ Mặt Trời, Bộ Gai, Cacbon điôxít, Cao nguyên Thanh Tạng, Cataglyphis bombycina, Cây bụi, Cừu nhà, Cố định đạm, Châu Á, Châu Phi, Chi Đại kích, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chile, Chuỗi cung ứng, Chuột nhảy, Chuột nhảy gerbil, Crotalus cerastes, Cuốn chiếu, Dãy núi, Dãy núi Côn Lôn, Dãy núi Rocky, ..., , Dòng chảy mặt, Diệp lục, Dust Bowl, El Alamein, Gertrude Bell, Gia súc, Gió mùa, Giếng, Grand Canyon, Hải lưu Humboldt, Họ Xương rồng, Hồ Muối Lớn, Hệ Mặt Trời, Himalaya, Hoang mạc Atacama, Hoang mạc Ả Rập, Hoang mạc hóa, Hoang mạc Kalahari, Hoang mạc Mojave, Hoang mạc Namib, Hoang mạc Sonora, Iran, Israel, Kangaroo, Kỷ Đệ Tứ, Khí hậu, Khí khổng, Không quân Hoa Kỳ, Kiến, Kiến tạo mảng, Lũ quét, Lạc đà, Lốc cát, Linh dương sừng xoắn châu Phi, Marco Polo, Mars Exploration Rover, México, Mìn, Mối, Muammar al-Gaddafi, Mưa, Nam Cực, Natri clorua, Natri nitrat, Nô lệ, Núi Kilimanjaro, Năng lượng Mặt Trời, Negev, Ngà, Người bản địa, Người Berber, Người Tuareg, Nhện, Nhiệt độ, Notostraca, Nước, Nước bọt, Nước chôn vùi, Oryx, Pachycereus pringlei, Peru, Phản ứng dây chuyền, Phoenix, Arizona, Phong hóa, Phương tiện chiến đấu bọc thép, Pteroclididae, Quang hợp, Rắn, Robert Frost, Ruồi, Sa mạc Gobi, Sa mạc Sahara, Sa mạc Taklamakan, Sa mạc Thar, Sahel, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sông, Sông Colorado, Sông Nin, Sắt, Sừng châu Phi, Săn bắt và hái lượm, Suất phản chiếu, Suối, Syria, T. E. Lawrence, Tassili n'Ajjer, Tân Thế giới, Tây Úc, Tầng ngậm nước, Texas, Thạch cao, Thằn lằn, Thằn lằn quỷ gai, Thực vật, Thổ dân châu Úc, Thổ Nhĩ Kỳ, Thung lũng Chết, Tiến hóa hội tụ, Timbuktu, Tirunelveli, Titan (vệ tinh), Trái Đất, Tuần lộc, Turfan, Tuyết, Tưới nhỏ giọt, Urani, Vàng, Vùng Bắc Cực, Vùng Nam Cực, Vương quốc Hejaz, Watt, Xói mòn, Xe tăng, Xerophyta, Yemen. Mở rộng chỉ mục (119 hơn) »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Hoang mạc và Afghanistan · Xem thêm »

Agadez

Agadez là thành phố lớn nhất ở miền bắc Niger, với dân số 88.569 (điều tra dân số năm 2005).

Mới!!: Hoang mạc và Agadez · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Hoang mạc và Ai Cập · Xem thêm »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Mới!!: Hoang mạc và Algérie · Xem thêm »

Andes

Dãy Andes (Quechua: Anti(s)) là dãy núi dài nhất thế giới, gồm một chuỗi núi liên tục chạy dọc theo bờ tây lục địa Nam Mỹ.

Mới!!: Hoang mạc và Andes · Xem thêm »

Anostraca

Anostraca là một trong bốn bộ động vật giáp xác trong lớp Branchiopoda, các thành viên của nó còn được gọi là Tôm tiên.

Mới!!: Hoang mạc và Anostraca · Xem thêm »

Antofagasta (vùng)

Antofagasta. Vùng II Antofagasta (II Región de Antofagasta) là một trong mười lăm đơn vị hành chính thứ nhất của Chile.

Mới!!: Hoang mạc và Antofagasta (vùng) · Xem thêm »

Antoine de Saint-Exupéry

Antoine Marie Jean-Baptiste Roger de Saint-Exupéry, thường được biết tới với tên Antoine de Saint-Exupéry hay gọi tắt là Saint-Ex (sinh ngày 29 tháng 6 năm 1900 - mất tích ngày 31 tháng 7 năm 1944) là một nhà văn và phi công Pháp nổi tiếng.

Mới!!: Hoang mạc và Antoine de Saint-Exupéry · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Hoang mạc và Úc · Xem thêm »

Đá bọt

Một mẫu đá bọt ở bờ đông Australia Đá bọt Đá bọt (tiếng Anh: Pumice Stone) là loại đá núi lửa, do bên trong chứa nhiều khí nên nó có thể nổi trên nước.

Mới!!: Hoang mạc và Đá bọt · Xem thêm »

Đất

Đại diện cho các lớp đất; B đại diện cho laterite, regolith; C đại diện saprolite, phong hóa ít; lớp dưới cùng là đá cứng Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.

Mới!!: Hoang mạc và Đất · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Hoang mạc và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đụn cát

Erg Chebbi, Morocco Đụn cát Maspalomas ở Gran Canaria Vết trượt lở trên đỉnh của đụn cát Kelso, khu bảo tồn quốc gia Mojave, California. Trong địa lý tự nhiên, đụn cát (hay cồn cát) là một đồi cát sinh ra từ quá trình trầm tích gió thổi qua (aeolian processes).

Mới!!: Hoang mạc và Đụn cát · Xem thêm »

Đồng cỏ

Đồng cỏ cao Konza tại Flint Hills ở đông bắc Kansas. Đồng cỏ Nội Mông Cổ tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Đồng cỏ hay thảo nguyên (từ gốc Hán Việt của 草原 với thảo nghĩa là cỏ, nguyên là cánh đồng) là khu vực trong đó thảm thực vật tự nhiên chủ yếu là các loài cỏ trong họ Hòa thảo (Poaceae) và các loại cây thân thảo khác.

Mới!!: Hoang mạc và Đồng cỏ · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Hoang mạc và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Hoang mạc và Động vật bò sát · Xem thêm »

Động vật Chân khớp

Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Mới!!: Hoang mạc và Động vật Chân khớp · Xem thêm »

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Mới!!: Hoang mạc và Động vật lưỡng cư · Xem thêm »

Động vật sa mạc

doi.

Mới!!: Hoang mạc và Động vật sa mạc · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Hoang mạc và Ấn Độ · Xem thêm »

Ốc đảo

Một ốc đảo ở phần Sahara của Libya Về định nghĩa địa lý, ốc đảo là vùng đất biệt lập có thực vật trên sa mạc, thường hiện diện xung quanh một mạch nước hay nguồn nước tương tự.

Mới!!: Hoang mạc và Ốc đảo · Xem thêm »

Baja California

Baja California (phát âm tiếng Tây Ban Nha:, tiếng Anh: / bɑ ː hɑ ː kælɨfɔrnjə /) là một trong 31 bang, cùng với Quận Liên bang, hình thành 32 thực thể Liên bang của México. Đây là bang cực bắc và cực tây của Mexico. Trước khi trở thành một bang năm 1953, vùng này được gọi là Lãnh thổ Bắc của Baja California. Bang có diện tích 70.113 km² (27.071 dặm vuông), chiếm 3,57% đất của Mexico và bao phủ phần nửa phía bắc của bán đảo Baja California, phía bắc vĩ tuyến 28. Bang này có chung biên giới về phía tây với Thái Bình Dương, về phía đông với Sonora, tiểu bang Hoa Kỳ Arizona, và Vịnh California (còn được gọi là Biển Cortez), và về phía nam với Baja California Sur. Giới hạn phía bắc của nó là tiểu bang Hoa Kỳ California.

Mới!!: Hoang mạc và Baja California · Xem thêm »

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Mới!!: Hoang mạc và Bán đảo Ả Rập · Xem thêm »

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Mới!!: Hoang mạc và Bán đảo Sinai · Xem thêm »

Bão cát

Bão cát hay bão bụi là một hiện tượng khí tượng phổ biến ở các vùng khô hạn hoặc bán khô hạn.

Mới!!: Hoang mạc và Bão cát · Xem thêm »

Bò Tây Tạng

Bò Tây Tạng (danh pháp khoa học: Bos grunniens) là một loài bò lông dài được tìm thấy trong suốt khu vực Himalaya ở miền nam Trung Á, bao gồm cao nguyên Thanh-Tạng và xa về phía bắc tới tận Mông Cổ.

Mới!!: Hoang mạc và Bò Tây Tạng · Xem thêm »

Bọ cánh cứng

Bọ cánh cứng là nhóm côn trùng với số lượng loài lớn nhất được biết đến.

Mới!!: Hoang mạc và Bọ cánh cứng · Xem thêm »

Bọ cạp

Bọ cạp hay bò cạp là giống động vật không xương sống, tám chân thuộc lớp Arachnida (động vật hình nhện).

Mới!!: Hoang mạc và Bọ cạp · Xem thêm »

Bức xạ Mặt Trời

Bức xạ Mặt Trời Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Hoang mạc và Bức xạ Mặt Trời · Xem thêm »

Bộ Gai

Bộ Gai hay bộ Tầm ma, danh pháp khoa học: Urticales, là một bộ trong lớp thực vật hai lá mầm trong hệ thống Cronquist về phân loại nhóm thực vật có hoa, bao gồm các họ sau.

Mới!!: Hoang mạc và Bộ Gai · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Hoang mạc và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ. Nó chiếm một khu vực với bề rộng và dài vào khoảng 1.000 và 2.500 cây số.

Mới!!: Hoang mạc và Cao nguyên Thanh Tạng · Xem thêm »

Cataglyphis bombycina

Kiến bạc Sahara (Danh pháp khoa học: Cataglyphis bombycina) là một loài kiến trong họ Formicidae sống ở sa mạc Sahara.

Mới!!: Hoang mạc và Cataglyphis bombycina · Xem thêm »

Cây bụi

Cây bụi ở Nam Phi Cây bụi hay cây bụi thấp hay bụi cây là các loài cây được phân biệt bằng một thân cây có rất nhiều nhánh và chiều cao ngắn hơn các loài cây thông thường, thường là dưới 5–6 m (15–20 ft) những không quá ngắn so với các loài cây thân thảo hay các loài cỏ.

Mới!!: Hoang mạc và Cây bụi · Xem thêm »

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Mới!!: Hoang mạc và Cừu nhà · Xem thêm »

Cố định đạm

Cố định đạm hay cố định nitơ là một quá trình mà nitơ (N2) trong khí quyển được chuyển đổi thành amoni (NH4+).

Mới!!: Hoang mạc và Cố định đạm · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Hoang mạc và Châu Á · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Hoang mạc và Châu Phi · Xem thêm »

Chi Đại kích

Chi Đại kích (danh pháp khoa học: Euphorbia) là một chi bao gồm nhiều loài thực vật trong phân họ Euphorbioideae, họ Euphorbiaceae, bộ Malpighiales.

Mới!!: Hoang mạc và Chi Đại kích · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Hoang mạc và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Hoang mạc và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Mới!!: Hoang mạc và Chile · Xem thêm »

Chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng thực chất là một mạng lưới cung ứng nhu cầu năng động và phức tạp Chuỗi cung ứng là một hệ thống các tổ chức, con người, hoạt động, thông tin và các nguồn lực liên quan tới việc chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ nhà cung cấp (chuỗi cung ứng) đến khách hàng.

Mới!!: Hoang mạc và Chuỗi cung ứng · Xem thêm »

Chuột nhảy

Chuột nhảy là cách gọi thông dụng, có thể chưa chính xác theo khoa học của các loài chuột thuộc động vật gặm nhấm có khả năng nhảy xa bao gồm.

Mới!!: Hoang mạc và Chuột nhảy · Xem thêm »

Chuột nhảy gerbil

Chuột nhảy gerbil, tên khoa học Gerbillinae, là một phân họ động vật có vú nhỏ thuộc bộ Gặm nhấm.

Mới!!: Hoang mạc và Chuột nhảy gerbil · Xem thêm »

Crotalus cerastes

Crotalus cerastes là một loài rắn trong họ Rắn lục.

Mới!!: Hoang mạc và Crotalus cerastes · Xem thêm »

Cuốn chiếu

Cuốn chiếu là tên gọi thông dụng của các động vật chân khớp thuộc lớp Chân kép (Diplopoda).

Mới!!: Hoang mạc và Cuốn chiếu · Xem thêm »

Dãy núi

Himalaya, dãy núi cao nhất thế giới, nhìn từ vũ trụ. Dãy núi, mạch núi hay sơn mạch là một chuỗi các nếp uốn lớn (các ngọn núi) với độ dài đáng kể và hình dáng tổng thể chạy theo một trục nhất định, với các sống và sườn biểu lộ rõ ràng, quay về các hướng đối diện nhau.

Mới!!: Hoang mạc và Dãy núi · Xem thêm »

Dãy núi Côn Lôn

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Dãy núi Côn Lôn hay Côn Lôn Sơn (tiếng Trung phồn thể: 崑崙山, giản thể: 昆仑山, bính âm: Kūnlún Shān) là một trong những dãy núi dài nhất tại châu Á, nó trải dài trên 3.000 km với chiều rộng khoảng 130–200 km.

Mới!!: Hoang mạc và Dãy núi Côn Lôn · Xem thêm »

Dãy núi Rocky

Dãy núi Rocky hay đơn giản là Rockies (phát âm như "Roóc-ky", đôi khi còn được biết đến với tên Rặng Thạch Sơn), là dãy núi khá rộng ở miền Tây Bắc Mỹ.

Mới!!: Hoang mạc và Dãy núi Rocky · Xem thêm »

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Mới!!: Hoang mạc và Dê · Xem thêm »

Dòng chảy mặt

Dòng chảy mặt chảy vào cống thu nước mưa. Dòng chảy mặt xảy ra khi đất có lượng nước cung cấp vượt quá độ thấm tối đa, nước này có thể là nước mưa, nước tan ra hoặc nước từ nguồn khác chảy qua đất.

Mới!!: Hoang mạc và Dòng chảy mặt · Xem thêm »

Diệp lục

Diệp lục tố khiến lá có màu xanh Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam.

Mới!!: Hoang mạc và Diệp lục · Xem thêm »

Dust Bowl

Một người nông dân cùng hai đứa con chứng kiến một cơn bão gió bụi đang quét qua. Ảnh chụp tại Quận Cimarron, Oklahoma, 1936. Tác giả: Arthur Rothstein Sự kiện Dust Bowl, còn gọi là Thập niên Ba mươi Dơ bẩn (Dirty Thirties) hay Sự kiện Cơn bão Đen là một giai đoạn lịch sử ở Hoa Kỳ và Canada, nổi bật với hiện tượng rất nhiều cơn bão và lốc cuốn theo nhiều cát bụi hoành hành ở các đồng cỏ tại khu vực Bắc Mỹ, gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho hệ sinh thái và nông nghiệp trong khu vực.

Mới!!: Hoang mạc và Dust Bowl · Xem thêm »

El Alamein

Bản đồ '''El Alamein''' ('''Al 'Alamayn''') El Alamein (hay Al Alamayn) (العلمين.) là một thị trấn ở phía Bắc Ai Cập dọc bờ biển Địa Trung Hải, 106 km theo phía Tây của Alexandria và 240 km theo phía Tây Bắc của Cairo.

Mới!!: Hoang mạc và El Alamein · Xem thêm »

Gertrude Bell

Gertrude Margaret Lowthian Bell (14 tháng 7 năm 1868 – 12 tháng 7 năm 1926) là một nhà văn người Anh, nhà du hành, quan chức chính trị, gián điệp và nhà khảo cổ mà khám phá, vẽ bản đồ và sau này có ảnh hưởng lớn trong các quyết định chính trị của Đế quốc Anh vì những kiến thức và những quen biết, nhờ du hành thường xuyên tại các khu vực Đại Syria, Lưỡng Hà, Tiểu Á, và Ả Rập.

Mới!!: Hoang mạc và Gertrude Bell · Xem thêm »

Gia súc

300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.

Mới!!: Hoang mạc và Gia súc · Xem thêm »

Gió mùa

Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.

Mới!!: Hoang mạc và Gió mùa · Xem thêm »

Giếng

Giếng nước được tạo ra từ việc đào hay kết cấu xuống sâu bằng phương pháp như đào, xới hoặc khoan nhằm mục đích hút nước từ tầng chứa nước dưới đất.

Mới!!: Hoang mạc và Giếng · Xem thêm »

Grand Canyon

cầu treo để đến Bờ phía Bắc (''North Rim''). Grand Canyon hay Hẻm núi lớn là một khe núi dốc được tạo ra bờ sông Colorado ở tiểu bang Arizona của Hoa Kỳ.

Mới!!: Hoang mạc và Grand Canyon · Xem thêm »

Hải lưu Humboldt

Hải lưu Humboldt (hay hải lưu Peru) là một hải lưu lạnh chảy theo hướng bắc ngoài bờ biển phía tây Nam Mỹ.

Mới!!: Hoang mạc và Hải lưu Humboldt · Xem thêm »

Họ Xương rồng

Đủ loại xương rồng trồng trong chậu hoa Họ Xương rồng (danh pháp khoa học: Cactaceae) thường là các loài cây mọng nước hai lá mầm và có hoa.

Mới!!: Hoang mạc và Họ Xương rồng · Xem thêm »

Hồ Muối Lớn

Hồ Muối Lớn (tiếng Anh: Great Salt Lake) là một hồ nước mặn ở phía bắc tiểu bang Utah, Hoa Kỳ.

Mới!!: Hoang mạc và Hồ Muối Lớn · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Hoang mạc và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Hoang mạc và Himalaya · Xem thêm »

Hoang mạc Atacama

Hoang mạc Atacama theo NASA World Wind. Hoang mạc Atacama (Desierto de Atacama) là một sa mạc nằm ở phía bắc Chile và một phần nhỏ ở phía nam Peru.

Mới!!: Hoang mạc và Hoang mạc Atacama · Xem thêm »

Hoang mạc Ả Rập

Hoang mạc Ả Rập là một vùng hoang vu rộng lớn tại Tây Á. Nó trải dài từ Yemen đến vịnh Ba Tư và từ Oman đến Jordan và Iraq.

Mới!!: Hoang mạc và Hoang mạc Ả Rập · Xem thêm »

Hoang mạc hóa

ngôn ngữ.

Mới!!: Hoang mạc và Hoang mạc hóa · Xem thêm »

Hoang mạc Kalahari

Kalahari in Namibia Hoang mạc Kalahari là một khu vực lớn chứa cát bán khô cằn đến khô cằn ở miền nam châu Phi có diện tích khoảng 500.000 km².

Mới!!: Hoang mạc và Hoang mạc Kalahari · Xem thêm »

Hoang mạc Mojave

Hoang mạc Mojave, người địa phương thường gọi là High Desert (có nghĩa là Hoang mạc trên cao), chiếm một phần lớn vùng đông nam California và những phần nhỏ hơn của trung California, nam Nevada, và tây bắc Arizona ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Hoang mạc và Hoang mạc Mojave · Xem thêm »

Hoang mạc Namib

Namib là một hoang mạc ven biển ở miền Nam Phi.

Mới!!: Hoang mạc và Hoang mạc Namib · Xem thêm »

Hoang mạc Sonora

Hoang mạc Sonora là một hoang mạc tại Bắc Mỹ, nằm trên một khu vực rộng lớn, trên địa bàn bang Arizona và California ở Đông Nam Hoa Kỳ, và bang Sonora, Baja California, và Baja California Sur ở Tây Bắc México.

Mới!!: Hoang mạc và Hoang mạc Sonora · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Hoang mạc và Iran · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Hoang mạc và Israel · Xem thêm »

Kangaroo

Kangaroo, còn được Việt hóa thành Kăng-ga-ru hay Chuột túi, là một nhóm các loài thú có túi thuộc họ Chân to (Macropodidae).

Mới!!: Hoang mạc và Kangaroo · Xem thêm »

Kỷ Đệ Tứ

Kỷ Đệ Tứ, trước đây gọi là Phân đại Đệ Tứ, là một giai đoạn trong niên đại địa chất theo Ủy ban quốc tế về địa tầng học.

Mới!!: Hoang mạc và Kỷ Đệ Tứ · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Hoang mạc và Khí hậu · Xem thêm »

Khí khổng

Khí khổng mở (trên) và đóng (dưới) Khí khổng (hay còn gọi là lỗ thở) là một loại tế bào quan trọng của thực vật (chỉ có ở thực vật trên cạn, không có ở thực vật thủy sinh).

Mới!!: Hoang mạc và Khí khổng · Xem thêm »

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Mới!!: Hoang mạc và Không quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Kiến

Kiến (tên khoa học: Formicidae) là một họ côn trùng thuộc bộ Cánh màng.

Mới!!: Hoang mạc và Kiến · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Hoang mạc và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Lũ quét

Một trong nhiều đợt lũ quét xảy ra năm 2010. Lũ quét là một loại lũ có tốc độ mực nước lên rất nhanh khi một khối lượng nước khổng lồ di chuyển nhanh từ địa hình cao xuống thấp.

Mới!!: Hoang mạc và Lũ quét · Xem thêm »

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Mới!!: Hoang mạc và Lạc đà · Xem thêm »

Lốc cát

Lốc cát Lốc cát, hay còn gọi là quỷ cát là một hiện tượng thiên nhiên đáng sợ, thường xuất hiện ở các vùng sa mạc.

Mới!!: Hoang mạc và Lốc cát · Xem thêm »

Linh dương sừng xoắn châu Phi

Linh dương sừng xoắn châu Phi (danh pháp hai phần: Addax nasomaculatus), còn được gọi là linh dương trắng (white antelope), là một loài linh dương thuộc chi Addax, sinh sống tại hoang mạc Sahara.

Mới!!: Hoang mạc và Linh dương sừng xoắn châu Phi · Xem thêm »

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Mới!!: Hoang mạc và Marco Polo · Xem thêm »

Mars Exploration Rover

Hình ảnh tưởng tượng của họa sĩ vẽ xe tự hành trên sao Hỏa Dòng thời gian của chương trình thám hiểm sao Hỏa Một phần của ảnh chụp toàn cảnh do ''Spirit'' thực hiện vào tháng 5 năm 2004 Chương trình Mars Exploration Rover (MER) của NASA là một chương trình vũ trụ hiện tại còn hoạt động liên quan đến hai xe tự hành trên sao Hỏa, Spirit và Opportunity, để khám phá hành tinh sao Hỏa.

Mới!!: Hoang mạc và Mars Exploration Rover · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Hoang mạc và México · Xem thêm »

Mìn

Mìn nổ Mìn đã được tháo gỡ Mìn, gọi đầy đủ là mìn quân dụng (military mine) là một dụng cụ nổ, được bố trí tại những vị trí cố định, thường được kích hoạt nhờ tác động, trực tiếp cũng như gián tiếp của chính "nạn nhân" mục tiêu.

Mới!!: Hoang mạc và Mìn · Xem thêm »

Mối

Mối, tên khoa học Isoptera, là một nhóm côn trùng, có họ hàng gần với gián.

Mới!!: Hoang mạc và Mối · Xem thêm »

Muammar al-Gaddafi

Muammar Abu Minyar al-Gaddafi1 (معمر القذافي; cũng được gọi đơn giản là Đại tá Gaddafi; 7 tháng 6 năm 1942 - 20 tháng 10 năm 2011) đã là lãnh đạo trên thực tế của Libya từ một cuộc đảo chính lật đổ vua Libya năm 1969 đến khi chính ông bị lật đổ vào năm 2011.

Mới!!: Hoang mạc và Muammar al-Gaddafi · Xem thêm »

Mưa

Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.

Mới!!: Hoang mạc và Mưa · Xem thêm »

Nam Cực

Nam Cực Nam Cực hay Cực Nam Địa lý là điểm có vĩ độ bằng -90 độ trên Trái Đất.

Mới!!: Hoang mạc và Nam Cực · Xem thêm »

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mới!!: Hoang mạc và Natri clorua · Xem thêm »

Natri nitrat

Natri nitrat là hợp chất hoá học có công thức NaNO3.

Mới!!: Hoang mạc và Natri nitrat · Xem thêm »

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Mới!!: Hoang mạc và Nô lệ · Xem thêm »

Núi Kilimanjaro

Kilimanjaro với 3 chóp núi lửa hình nón, Kibo, Mawensi và Shira, là một núi lửa dạng tầng không hoạt động ở đông bắc Tanzania.

Mới!!: Hoang mạc và Núi Kilimanjaro · Xem thêm »

Năng lượng Mặt Trời

quang điện lớn nhất ở Bắc Mỹ. Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết.

Mới!!: Hoang mạc và Năng lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Negev

Thung lũng Zin nhìn từ Midreshet Ben Gurion, nơi chôn cất David Ben-Gurion. Negev (còng được gọi là Negeb; נֶּגֶב, phát âm Tiberia:, Necef Çölü) là một khu vực hoang mạc và bán hoang mạc nằm về phía nam của Israel.

Mới!!: Hoang mạc và Negev · Xem thêm »

Ngà

Hải mã với những cặp ngà của chúng Lợn nanh sừng châu Phi Ngà là phần răng được kéo dài, phát triển liên tục về phía trước, thường nhưng không luôn mọc thành cặp, nhô vượt ra ngoài miệng của một số loài động vật có vú.

Mới!!: Hoang mạc và Ngà · Xem thêm »

Người bản địa

Những người đàn ông và các cậu bé người bản địa Úc trước nhà ở, Groote Eylandt, khoảng năm 1933 Một người Navajo trên lưng ngựa ở thung lũng Monument, Arizona Người Inuit trong ''qamutik'' truyền thống, Cape Dorset, Nunavut, Canada Quan niệm thông thường tại Việt Nam thì thuật ngữ người bản địa hay thổ dân dùng để chỉ những quần thể người sống nguyên thủy và đầu tiên hay là lâu đời tại một địa phương nào đó.

Mới!!: Hoang mạc và Người bản địa · Xem thêm »

Người Berber

cờ Imazighen, biểu tượng của người Berber. Berber là người bản địa Bắc Phi sống ở phía tây thung lũng sông Nile.

Mới!!: Hoang mạc và Người Berber · Xem thêm »

Người Tuareg

Người Tuareg (còn được gọi Twareg hay Touareg; Amazigh: Imuhagh hay Itargiyen) là một dân tộc mục đồng du cư Berber.

Mới!!: Hoang mạc và Người Tuareg · Xem thêm »

Nhện

Nhện là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc lớp hình nhện; cơ thể chỉ có hai phần, tám chân, miệng không hàm nhai, không cánh - cùng lớp Arachnid với bọ cạp, ve bét....

Mới!!: Hoang mạc và Nhện · Xem thêm »

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Mới!!: Hoang mạc và Nhiệt độ · Xem thêm »

Notostraca

Notostraca bao gồm một họ duy nhất Triopsidae, thường được gọi là Họ Tôm nòng nọc.

Mới!!: Hoang mạc và Notostraca · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Hoang mạc và Nước · Xem thêm »

Nước bọt

Nước miếng hay còn gọi là nước dãi và nước bọt là chất tiết có dạng nhờn, trong, hay có bọt, tiết ra từ các tuyến nước bọt vào miệng với nhiều công dụng khác nhau, quan trọng nhất là giúp việc nhai và tiêu hoá thức ăn trước khi nuốt, đồng thời điều hòa độ acid trong miệng giữ cho răng bớt sâu mòn.

Mới!!: Hoang mạc và Nước bọt · Xem thêm »

Nước chôn vùi

Nước chôn vùi hay còn gọi là nước cổ là nước ngầm được giữ lại trong tầng ngậm nước hàng thiên niên kỷ.

Mới!!: Hoang mạc và Nước chôn vùi · Xem thêm »

Oryx

Oryx là một chi động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla.

Mới!!: Hoang mạc và Oryx · Xem thêm »

Pachycereus pringlei

Pachycereus pringlei là một loài thực vật có hoa trong họ Cactaceae.

Mới!!: Hoang mạc và Pachycereus pringlei · Xem thêm »

Peru

Peru (Perú), tên chính thức là nước Cộng hòa Peru (República del Perú), là một quốc gia tại tây bộ Nam Mỹ.

Mới!!: Hoang mạc và Peru · Xem thêm »

Phản ứng dây chuyền

Trong hóa học và vật lý hạt nhân phản ứng dây chuyền là chuỗi các phản ứng trong đó sản phẩm hoặc sản phẩm phụ của phản ứng này là tác nhân gây ra các phản ứng tiếp theo.

Mới!!: Hoang mạc và Phản ứng dây chuyền · Xem thêm »

Phoenix, Arizona

Thành phố Phoenix, Arizona là thủ phủ và là thành phố lớn nhất của Tiểu bang Arizona và là trung tâm hành chính hạt của quận Maricopa.

Mới!!: Hoang mạc và Phoenix, Arizona · Xem thêm »

Phong hóa

Phong hóa là quá trình phá hủy đá, đất và các khoáng vật chứa trong đó khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí.

Mới!!: Hoang mạc và Phong hóa · Xem thêm »

Phương tiện chiến đấu bọc thép

mẫu BMP Т-15 Armata mới nhất của Nga trong ngày 9-5-2015 Phương tiện chiến đấu bọc thép (Armoured fighting vehicle - AFV) là một phương tiện quân sự, được bảo vệ bởi lớp giáp ngoài và trang bị vũ khí.

Mới!!: Hoang mạc và Phương tiện chiến đấu bọc thép · Xem thêm »

Pteroclididae

Pteroclididae là một họ chim duy nhất trong bộ Pteroclidiformes.

Mới!!: Hoang mạc và Pteroclididae · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Hoang mạc và Quang hợp · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Hoang mạc và Rắn · Xem thêm »

Robert Frost

Robert Lee Frost (26 tháng 3 năm 1874 – 29 tháng 1 năm 1963) là một nhà thơ Mỹ bốn lần đoạt giải Pulitzer (1924, 1931, 1937, 1943).

Mới!!: Hoang mạc và Robert Frost · Xem thêm »

Ruồi

Ruồi là côn trùng thuộc bộ Diptera (theo tiếng Hy Lạp di có nghĩa là "hai" và pteron là "cánh"), chúng có một cặp cánh đơn trên đốt ngực giữa và một cặp bộ phận thăng bằng ở cánh sau, trên đốt ngực cuối.

Mới!!: Hoang mạc và Ruồi · Xem thêm »

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Mới!!: Hoang mạc và Sa mạc Gobi · Xem thêm »

Sa mạc Sahara

Video Sahara và Trung Đông. Sahara (الصحراء الكبرى,, nghĩa là sa mạc lớn) là sa mạc lớn nhất thế giới, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Mới!!: Hoang mạc và Sa mạc Sahara · Xem thêm »

Sa mạc Taklamakan

Cảnh quan sa mạc Taklamakan Sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim. Altun-Tagh tạo thành ranh giới phía nam của sa mạc Taklamakan, mé trái dường như có màu xanh lam do nước chảy từ nhiều con suối nhỏ Sa mạc Taklamakan (Takelamagan Shamo, 塔克拉玛干沙漠, Tháp Khắc Lạp Mã Can sa mạc), cũng gọi là Taklimakan, là một sa mạc tại Trung Á, trong khu vực thuộc Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hoang mạc và Sa mạc Taklamakan · Xem thêm »

Sa mạc Thar

thumb Một ảnh vệ tinh của NASA về sa mạc Thar Cảnh quan sa mạc Thar Sa mạc Thar hay hoang mạc Thar (थार मरुधर, Hindi: थार मरुस्थल, تھر صحرا) hay còn gọi là Sa mạc Đại Ấn Độ là một khu vực khô cằn rộng lớn tại phần tây bắc của tiểu lục địa Ấn Độ và tạo thành một đường ranh giới tự nhiên chạy dọc đường biên giới giữa Ấn Độ và Pakistan.

Mới!!: Hoang mạc và Sa mạc Thar · Xem thêm »

Sahel

Vị trí của dải sahel tại châu Phi Sahel (từ tiếng Ả Rập: ساحل, sahil nghĩa là bờ, ranh giới của sa mạc Sahara) là tên gọi khu vực ranh giới ở châu Phi nằm giữa Sahara ở phía bắc và khu vực màu mỡ hơn ở phía nam là sudan (không nhầm với quốc gia cùng tên gọi).

Mới!!: Hoang mạc và Sahel · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Hoang mạc và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hoang mạc và Sao Thổ · Xem thêm »

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Mới!!: Hoang mạc và Sông · Xem thêm »

Sông Colorado

Sông Colorado (Xakxwet, 'Aha Kwahwat, Ha Ŧay Gʼam hay Sil Gsvgov, Río Colorado), là một con sông ở Tây Nam Hoa Kỳ và Tây Bắc Mexico, là sông lớn nhất và quan trọng nhất ở tây nam Bắc châu Mỹ.

Mới!!: Hoang mạc và Sông Colorado · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Hoang mạc và Sông Nin · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Hoang mạc và Sắt · Xem thêm »

Sừng châu Phi

Vùng Sừng châu Phi chụp từ vệ tinh Vùng Sừng châu Phi (các tên gọi khác là vùng Đông Bắc Phi và đôi khi, bán đảo Somalia) là một bán đảo thuộc Đông Phi lấn ra biển Ả Rập vài trăm cây số và nằm dọc theo bờ phía nam của Vịnh Aden.

Mới!!: Hoang mạc và Sừng châu Phi · Xem thêm »

Săn bắt và hái lượm

Hình minh họa việc săn bắt và hái lượm thời cổ Săn bắt và hái lượm là một kiểu kinh tế của một xã hội, cộng đồng người cổ xưa hoặc lạc hậu trong thời đại ngày nay.

Mới!!: Hoang mạc và Săn bắt và hái lượm · Xem thêm »

Suất phản chiếu

Suất phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời với nhiều điều kiện bề mặt khác nhau. Suất phản chiếu hay suất phản xạ (tiếng Anh: albedo) là khái niệm liên quan đến hiện tượng "phản xạ khuếch tán" (diffuse reflection) hoặc công suất phản xạ của bề mặt.

Mới!!: Hoang mạc và Suất phản chiếu · Xem thêm »

Suối

Dòng suối xanh tại Jerome, Arizona (Hoa Kỳ) Suối là từ để chỉ những dòng nước chảy nhỏ và vừa, là dòng chảy tự nhiên của nước từ nơi cao xuống chỗ thấp hơn.

Mới!!: Hoang mạc và Suối · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Hoang mạc và Syria · Xem thêm »

T. E. Lawrence

Trung tá Thomas Edward Lawrence, (16 tháng 8 năm 1888 – 19 tháng 5 năm 1935), thường được gọi là T. E. Lawrence, là một sĩ quan Quân đội Anh nổi tiếng vì vai trò của ông trong Cuộc nổi dậy của Ả Rập chống sự thống trị của Đế quốc Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ trong những năm 1916 - 1918.

Mới!!: Hoang mạc và T. E. Lawrence · Xem thêm »

Tassili n'Ajjer

Tassili n'Ajjer nằm ở tỉnh Wilayas và Tamanghasset phía đông nam của Algeria.

Mới!!: Hoang mạc và Tassili n'Ajjer · Xem thêm »

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Mới!!: Hoang mạc và Tân Thế giới · Xem thêm »

Tây Úc

Tây Úc (Western Australia, viết tắt WA) là tiểu bang miền tây chiếm một phần ba diện tích nước Úc.

Mới!!: Hoang mạc và Tây Úc · Xem thêm »

Tầng ngậm nước

Một tầng ngậm nước (thường được gọi là tầng chứa nước) là một lớp nước dưới đất ở trong đá thấm nước hoặc các chất xốp (sỏi, cát, bùn, hoặc đất sét) từ đó nước ngầm có thể được hút lên qua giếng nước.

Mới!!: Hoang mạc và Tầng ngậm nước · Xem thêm »

Texas

Texas (phát âm là Tếch-dát hay là Tếch-xát) là tiểu bang đông dân thứ hai và có diện tích lớn thứ hai trong số 50 tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, và là tiểu bang lớn nhất trong số 48 tiểu bang liền kề của Hoa Kỳ.

Mới!!: Hoang mạc và Texas · Xem thêm »

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Mới!!: Hoang mạc và Thạch cao · Xem thêm »

Thằn lằn

Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài,.

Mới!!: Hoang mạc và Thằn lằn · Xem thêm »

Thằn lằn quỷ gai

Thằn lằn quỷ gai (tên khoa học Moloch horridus) là một loài thằn lằn ở Úc còn được gọi là thằn lằn gai, rồng gai hay thằn lằn Moloch.

Mới!!: Hoang mạc và Thằn lằn quỷ gai · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Hoang mạc và Thực vật · Xem thêm »

Thổ dân châu Úc

Thổ dân Úc là thổ dân ở lục địa Úc và các đảo của eo biển Torres, là hậu duệ của nhóm người tồn tại ở Úc và các đảo chung quanh lục địa này trước quá trình thực dân hóa của người châu Âu diễn ra.

Mới!!: Hoang mạc và Thổ dân châu Úc · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Hoang mạc và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thung lũng Chết

Thung lũng Chết (tiếng Anh: Death Valley) là một thung lũng dài và hẹp nằm giữa hai bang California và Nevada của Hoa Kỳ.

Mới!!: Hoang mạc và Thung lũng Chết · Xem thêm »

Tiến hóa hội tụ

Sự tiến hóa hội tụ là sự tiến hóa một cách độc lập để hình thành nên các đặc điểm tương tự ở các loài thuộc dòng dõi, họ hàng khác nhau.

Mới!!: Hoang mạc và Tiến hóa hội tụ · Xem thêm »

Timbuktu

Timbuktu (tiếng Anh cổ: Timbuctoo; tiếng Koyra Chiini: Tumbutu; tiếng Pháp: Tombouctou) là một thành phố cổ ở vùng Tombouctou, Mali.

Mới!!: Hoang mạc và Timbuktu · Xem thêm »

Tirunelveli

Tirunelveli là một thành phố tại bang Tamil Nadu của Ấn Đ.

Mới!!: Hoang mạc và Tirunelveli · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Hoang mạc và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Hoang mạc và Trái Đất · Xem thêm »

Tuần lộc

Tuần lộc (danh pháp khoa học: Rangifer tarandus), còn được gọi là tuần lộc ở Bắc Mỹ, thuộc họ Hươu nai ở vùng Bắc cực và gần Bắc Cực, bao gồm cả hai quần thể cư trú và di cư.

Mới!!: Hoang mạc và Tuần lộc · Xem thêm »

Turfan

Địa khu Turfan là một địa khu thuộc Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hoang mạc và Turfan · Xem thêm »

Tuyết

Bất kỳ độ cao: Không. Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là một hiện tượng thiên nhiên, giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ.

Mới!!: Hoang mạc và Tuyết · Xem thêm »

Tưới nhỏ giọt

213x213px Lỗ nhỏ giọt bù áp Tưới nhỏ giọt là một phương pháp tưới tiết kiệm nước và phân bón bằng cách cho phép nước nhỏ giọt từ từ vào rễ của nhiều loại cây khác nhau, hoặc nhỏ lên bề mặt đất hoặc trực tiếp lên vùng có rễ, thông qua một mạng lưới gồm các van, đường ống, và lỗ thoát.

Mới!!: Hoang mạc và Tưới nhỏ giọt · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Hoang mạc và Urani · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Hoang mạc và Vàng · Xem thêm »

Vùng Bắc Cực

phải Vùng Bắc cực là khu vực xung quanh Bắc cực Trái Đất, đối diện với Vùng Nam cực xung quanh Nam Cực.

Mới!!: Hoang mạc và Vùng Bắc Cực · Xem thêm »

Vùng Nam Cực

Vùng Nam Cực (tiếng Anh là Antarctic) là một khu vực bao quanh Nam Cực của Trái Đất, đối ngược với vùng Bắc Cực ở Bắc Cực.

Mới!!: Hoang mạc và Vùng Nam Cực · Xem thêm »

Vương quốc Hejaz

Vương quốc Hashemite Hejaz (المملكة الحجازية الهاشمية, Al-Mamlakah al-Ḥijāzyah Al-Hāshimīyah) là một nhà nước trong khu vực Hejaz được cai trị bởi gia tộc Hashemite.

Mới!!: Hoang mạc và Vương quốc Hejaz · Xem thêm »

Watt

Watt hay còn gọi là oát (ký hiệu là W) là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt.

Mới!!: Hoang mạc và Watt · Xem thêm »

Xói mòn

Xói mòn là hoạt động của các quá trình bề mặt (như nước hoặc gió) làm phong hóa và vận chuyển hợp phần rắn (trầm tích, đá, đất, …) trong môi trường tự nhiên hoặc từ nguồn và lắng đọng ở vị trí khác.

Mới!!: Hoang mạc và Xói mòn · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Hoang mạc và Xe tăng · Xem thêm »

Xerophyta

Xerophyta là một chi thực vật có hoa trong họ Velloziaceae.

Mới!!: Hoang mạc và Xerophyta · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Hoang mạc và Yemen · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Sa mạc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »