Những điểm tương đồng giữa Hoa Kỳ và Paris
Hoa Kỳ và Paris có 70 điểm chung (trong Unionpedia): Anh, Đô la Mỹ, Đại Tây Dương, Đức, Đức Quốc Xã, Ấn Độ, Ba Lan, Bóng đá, Bóng rổ, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Việt Nam, Chicago, Di sản thế giới, Do Thái giáo, Ernest Hemingway, Giao thông công cộng, Giáo hội Công giáo Rôma, Hà Lan, Hàng không, Hòa ước Versailles, Hồi giáo, Hoa Kỳ, Hollywood, Hướng Bắc, Jazz, ..., Kháng Cách, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kilômét vuông, Kitô giáo, Lúa mì, Liên minh châu Âu, Los Angeles, Manhattan, Múa Ba Lê, Nông nghiệp, Nga, Nhà chọc trời, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Pháp, Phật giáo, Phim hoạt hình, Quần vợt, San Francisco, Sân khấu Broadway, Tây Ban Nha, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổng sản phẩm nội địa, Thành phố New York, Tháng hai, Tháng một, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thế vận hội Mùa hè, Thời kỳ Khai Sáng, Tiếng Anh, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tiếng Việt, Trung Quốc, Vùng Caribe, Việt Nam, Washington, D.C., Xe đạp, 1 tháng 1. Mở rộng chỉ mục (40 hơn) »
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Anh và Hoa Kỳ · Anh và Paris ·
Đô la Mỹ
Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ và Đô la Mỹ · Paris và Đô la Mỹ ·
Đại Tây Dương
Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.
Hoa Kỳ và Đại Tây Dương · Paris và Đại Tây Dương ·
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Hoa Kỳ và Đức · Paris và Đức ·
Đức Quốc Xã
Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).
Hoa Kỳ và Đức Quốc Xã · Paris và Đức Quốc Xã ·
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Hoa Kỳ và Ấn Độ · Paris và Ấn Độ ·
Ba Lan
Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.
Ba Lan và Hoa Kỳ · Ba Lan và Paris ·
Bóng đá
| nhãn đt.
Bóng đá và Hoa Kỳ · Bóng đá và Paris ·
Bóng rổ
Giải bóng rổ các trường Đại Học Mỹ. Hình: Các cầu thủ của Học viện Hải quân Hoa Kỳ đang tấn công. Bóng rổ là môn thể thao thi đấu đối kháng trực tiếp giữa 2 đội, mỗi đội có năm người trên sân.
Bóng rổ và Hoa Kỳ · Bóng rổ và Paris ·
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Châu Á và Hoa Kỳ · Châu Á và Paris ·
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Châu Âu và Hoa Kỳ · Châu Âu và Paris ·
Châu Mỹ
Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.
Châu Mỹ và Hoa Kỳ · Châu Mỹ và Paris ·
Châu Phi
Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.
Châu Phi và Hoa Kỳ · Châu Phi và Paris ·
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Chiến tranh thế giới thứ hai và Hoa Kỳ · Chiến tranh thế giới thứ hai và Paris ·
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hoa Kỳ · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Paris ·
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Chiến tranh Việt Nam và Hoa Kỳ · Chiến tranh Việt Nam và Paris ·
Chicago
Chicago (phiên âm tiếng Việt: Si-ca-gô)là thành phố đông dân thứ ba tại Hoa Kỳ, và là thành phố đông dân nhất tiểu bang Illinois và Trung Tây Hoa Kỳ.
Chicago và Hoa Kỳ · Chicago và Paris ·
Di sản thế giới
Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...
Di sản thế giới và Hoa Kỳ · Di sản thế giới và Paris ·
Do Thái giáo
Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.
Do Thái giáo và Hoa Kỳ · Do Thái giáo và Paris ·
Ernest Hemingway
Ernest Miller Hemingway (21 tháng 7 năm 1899 - 2 tháng 7 năm 1961; phát âm: Ơ-nít Mi-lơ Hê-minh-uê) là một tiểu thuyết gia người Mỹ, một nhà văn viết truyện ngắn, và là một nhà báo.
Ernest Hemingway và Hoa Kỳ · Ernest Hemingway và Paris ·
Giao thông công cộng
Giao thông công cộng là hệ thống giao thông trong đó người tham gia giao thông không sử dụng các phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá nhân.
Giao thông công cộng và Hoa Kỳ · Giao thông công cộng và Paris ·
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Giáo hội Công giáo Rôma và Hoa Kỳ · Giáo hội Công giáo Rôma và Paris ·
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Hà Lan và Hoa Kỳ · Hà Lan và Paris ·
Hàng không
Hàng không là thuật ngữ nói đến việc sử dụng máy bay, máy móc, khí cụ do con người chế tạo ra có thể bay được trong khí quyển.
Hàng không và Hoa Kỳ · Hàng không và Paris ·
Hòa ước Versailles
Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.
Hòa ước Versailles và Hoa Kỳ · Hòa ước Versailles và Paris ·
Hồi giáo
Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.
Hoa Kỳ và Hồi giáo · Hồi giáo và Paris ·
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Hoa Kỳ và Hoa Kỳ · Hoa Kỳ và Paris ·
Hollywood
Biển báo Hollywood Đường phố Hollywood nhìn từ Kodak Theatre Hollywood là một khu của thành phố Los Angeles, California, Hoa Kỳ, nằm về phía tây bắc của thành phố này.
Hoa Kỳ và Hollywood · Hollywood và Paris ·
Hướng Bắc
Địa bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Bắc là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.
Hoa Kỳ và Hướng Bắc · Hướng Bắc và Paris ·
Jazz
Jazz là một thể loại âm nhạc bắt nguồn từ cộng đồng người châu Phi ở Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.
Hoa Kỳ và Jazz · Jazz và Paris ·
Kháng Cách
n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.
Hoa Kỳ và Kháng Cách · Kháng Cách và Paris ·
Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.
Hoa Kỳ và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai và Paris ·
Kilômét vuông
Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.
Hoa Kỳ và Kilômét vuông · Kilômét vuông và Paris ·
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
Hoa Kỳ và Kitô giáo · Kitô giáo và Paris ·
Lúa mì
Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.
Hoa Kỳ và Lúa mì · Lúa mì và Paris ·
Liên minh châu Âu
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.
Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu · Liên minh châu Âu và Paris ·
Los Angeles
Los Angeles (viết tắt LA; phát âm tiếng Anh:; phiên âm Lốt An-giơ-lét) là thành phố lớn nhất tiểu bang California và lớn thứ nhì tại Hoa Kỳ, thuộc về Quận Los Angeles.
Hoa Kỳ và Los Angeles · Los Angeles và Paris ·
Manhattan
Manhattan (phát âm tiếng Anh) là quận đông dân nhất Thành phố New York, là trung tâm kinh tế và thương mại, và cũng là nơi khai sinh lịch sử của thành phố.
Hoa Kỳ và Manhattan · Manhattan và Paris ·
Múa Ba Lê
Bức tranh các vũ công Múa Ba Lê của Edgar Degas, 1872. Múa ba lê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ballet /balɛ/) là một loại hình vũ kịch có nguồn gốc xuất xứ từ triều đình Ý và được phát triển tại Pháp, Nga, Mỹ và Anh thành dạng múa phối hợp.
Hoa Kỳ và Múa Ba Lê · Múa Ba Lê và Paris ·
Nông nghiệp
Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.
Hoa Kỳ và Nông nghiệp · Nông nghiệp và Paris ·
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Hoa Kỳ và Nga · Nga và Paris ·
Nhà chọc trời
Graham) ở giữa hình, cao 442m (1,450 feet) với 108 tầng. Được thiết kế theo dạng ống. Đài Bắc 101 được xem như nhà chọc trời cao nhất thế giới vào năm 2006 Tháp Ngân hàng Trung Quốc ở Vịnh Causeway, Hồng Kông Một nhà chọc trời, còn gọi là nhà siêu cao tầng, là một công trình kiến trúc cao tầng, bao gồm những tầng nhà được xây dựng liên tiếp và thường được sử dụng cho mục đích thương mại và văn phòng.
Hoa Kỳ và Nhà chọc trời · Nhà chọc trời và Paris ·
Nhóm Ngân hàng Thế giới
Nhóm Ngân hàng Thế giới (tiếng Anh: World Bank Group, viết tắt WBG) là một tổ chức tài chính đa phương có mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động ở các nước này.
Hoa Kỳ và Nhóm Ngân hàng Thế giới · Nhóm Ngân hàng Thế giới và Paris ·
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Hoa Kỳ và Pháp · Paris và Pháp ·
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Hoa Kỳ và Phật giáo · Paris và Phật giáo ·
Phim hoạt hình
Tập tin:Animexample3edit.png Hoạt hình của quả bóng nảy lên xuống (dưới đây) bao gồm 6 hình. Tập tin:Animexample.gifHoạt hình này được nhắc lại 10 hình trong một giây. Tập tin:Animexample2.gifHoạt hình này chuyển động với tốc độ 2 hình trong một giây.
Hoa Kỳ và Phim hoạt hình · Paris và Phim hoạt hình ·
Quần vợt
Vợt và bóng Quần vợt là môn thể thao chơi giữa hai người (đánh đơn) hay hai đội trong đó mỗi đội hai người (đánh đôi).
Hoa Kỳ và Quần vợt · Paris và Quần vợt ·
San Francisco
San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.
Hoa Kỳ và San Francisco · Paris và San Francisco ·
Sân khấu Broadway
Sân khấu Broadway hay quen gọi đơn giản là Broadway, là hệ thống bao gồm 40 nhà hát chuyên nghiệp (500 ghế trở lên) nằm trong khu vực Theatre District, Manhattan, New York.
Hoa Kỳ và Sân khấu Broadway · Paris và Sân khấu Broadway ·
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Hoa Kỳ và Tây Ban Nha · Paris và Tây Ban Nha ·
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).
Hoa Kỳ và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Paris và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc ·
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.
Hoa Kỳ và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế · Paris và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế ·
Tổng sản phẩm nội địa
Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Hoa Kỳ và Tổng sản phẩm nội địa · Paris và Tổng sản phẩm nội địa ·
Thành phố New York
New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.
Hoa Kỳ và Thành phố New York · Paris và Thành phố New York ·
Tháng hai
Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).
Hoa Kỳ và Tháng hai · Paris và Tháng hai ·
Tháng một
Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.
Hoa Kỳ và Tháng một · Paris và Tháng một ·
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Hoa Kỳ và Thế kỷ 19 · Paris và Thế kỷ 19 ·
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Hoa Kỳ và Thế kỷ 20 · Paris và Thế kỷ 20 ·
Thế vận hội Mùa hè
Thế vận hội mùa hè là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.
Hoa Kỳ và Thế vận hội Mùa hè · Paris và Thế vận hội Mùa hè ·
Thời kỳ Khai Sáng
Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).
Hoa Kỳ và Thời kỳ Khai Sáng · Paris và Thời kỳ Khai Sáng ·
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Hoa Kỳ và Tiếng Anh · Paris và Tiếng Anh ·
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Hoa Kỳ và Tiếng Latinh · Paris và Tiếng Latinh ·
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Hoa Kỳ và Tiếng Pháp · Paris và Tiếng Pháp ·
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Hoa Kỳ và Tiếng Việt · Paris và Tiếng Việt ·
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.
Hoa Kỳ và Trung Quốc · Paris và Trung Quốc ·
Vùng Caribe
Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.
Hoa Kỳ và Vùng Caribe · Paris và Vùng Caribe ·
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Hoa Kỳ và Việt Nam · Paris và Việt Nam ·
Washington, D.C.
Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.
Hoa Kỳ và Washington, D.C. · Paris và Washington, D.C. ·
Xe đạp
Xe đạp có pêđan ở bánh trước của thế kỷ 19. accessdate.
Hoa Kỳ và Xe đạp · Paris và Xe đạp ·
1 tháng 1
Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Hoa Kỳ và Paris
- Những gì họ có trong Hoa Kỳ và Paris chung
- Những điểm tương đồng giữa Hoa Kỳ và Paris
So sánh giữa Hoa Kỳ và Paris
Hoa Kỳ có 686 mối quan hệ, trong khi Paris có 778. Khi họ có chung 70, chỉ số Jaccard là 4.78% = 70 / (686 + 778).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Paris. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: