Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản và Lịch sử Nhật Bản

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản và Lịch sử Nhật Bản

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản vs. Lịch sử Nhật Bản

Ban bố Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản (1889)., cũng được gọi là Hiến pháp Đế quốc, Hiến pháp Minh Trị hay Hiến pháp Đại Nhật Bản là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Minh Trị chủ trì dự thảo và ban hành vào ngày 11 tháng 2 năm 1889. Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Những điểm tương đồng giữa Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản và Lịch sử Nhật Bản

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản và Lịch sử Nhật Bản có 9 điểm chung (trong Unionpedia): Đế quốc Nhật Bản, Châu Á, Chiến tranh thế giới thứ hai, Hiến pháp, Itō Hirobumi, Quân chủ lập hiến, Thành phố Hồ Chí Minh, Thiên hoàng, Thiên hoàng Minh Trị.

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản và Đế quốc Nhật Bản · Lịch sử Nhật Bản và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Châu Á và Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản · Châu Á và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản · Chiến tranh thế giới thứ hai và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Hiến pháp và Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản · Hiến pháp và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Itō Hirobumi

(16 tháng 10 năm 1841 – 26 tháng 10 năm 1909, cũng được gọi là Hirofumi/Hakubun và Shunsuke thời trẻ) là một chính khách người Nhật, Toàn quyền Triều Tiên, bốn lần là Thủ tướng Nhật Bản (thứ 1, 5, 7 và 10) và là một nguyên lão.

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản và Itō Hirobumi · Itō Hirobumi và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản và Quân chủ lập hiến · Lịch sử Nhật Bản và Quân chủ lập hiến · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản và Thành phố Hồ Chí Minh · Lịch sử Nhật Bản và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản và Thiên hoàng · Lịch sử Nhật Bản và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản và Thiên hoàng Minh Trị · Lịch sử Nhật Bản và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản và Lịch sử Nhật Bản

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản có 23 mối quan hệ, trong khi Lịch sử Nhật Bản có 361. Khi họ có chung 9, chỉ số Jaccard là 2.34% = 9 / (23 + 361).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản và Lịch sử Nhật Bản. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »